Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.39 KB, 6 trang )

Lớp: 4

Ngày dạy ……12/2017
KHOA HỌC
NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC Ô NHIỄM

I. Mục tiêu:
- HS biết tìm ra những nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. Nêu được tác hại của việc
sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người.
- GD ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị:
- Hình trang 54, 55 SGK.
- Sưu tầm những thơng tin về ngun nhân gây ra tình trạng ơ nhiễm nguồn nước ở
địa phương và tác hại của nó.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2 HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:
- Thế nào là nước sạch?
- Nhận xét kết quả trả lời của học sinh.
- Thế nào là nước bị ô nhiễm?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
b. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Những nguyên nhân làm ô - HS quan sát hình trang 54, 55 SGK,
nhiễm nước.
thảo luận theo nhóm đơi câu hỏi sau:
- Hình ảnh nào cho biết nước ở sông, hồ,
kênh rạch bị nhiễm bẩn?
- Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mơ


tả trong các hình đó là gì?
- Hình nào cho biết nước máy bị nhiễm
bẩn? Nguyên nhân do đâu?
- Hình nào cho biết tương tự cho biết
nước bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân do
đâu?
- GVKL: Có nhiều ngun nhân làm - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
nguồn nước bị ô nhiễm.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
Hoạt động 2: Thảo luận về tác hại của sự ơ
nhiễm nước.
- Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ơ
nhiễm?
- HS thảo luận nhóm 4.
- GVKL: Nguồn nước bị ô nhiễm là nơi các - Đại diện các nhóm trình bày.
loại vi sinh vật sinh sống, phát triển và lan - Cả lớp nhận xét bổ sung.
truyền các loại bệnh dịch như: tả, lị, thương
hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, mắt hột...
Có 80 % các bệnh là do sử dụng nguồn
nước ô nhiễm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà nắm lại nội dung bài học, chuẩn bị
bài sau.
- HS lắng nghe.


Lớp: 4

Ngày dạy: 04 tháng 12 năm 2017


LỊCH SỬ
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI
(1075 – 1077)
I. Mục tiêu:
- HS biết: Trình bày sơ lược, nguyên nhân, diễn biến, kết quả cuộc kháng chiến
chống quân Tống dưới thời nhà Lý. Tường thuật sinh động trận quyết chiến trên
phịng tuyến sơng cầu ta thắng được qn Tống là nhờ tinh thần dũng cảm và trí thơng
minh của quân và dân. Người anh hùng tiêu biểu của cuộc kháng chiến này là Lý
Thường Kiệt.
- GD lòng tự hào về truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tọc.
II. Chuẩn bị:
- Lược đồ trận chiến tại phịng tuyến sơng Như Nguyệt.
- Tìm hiểu về Lí Thường Kiệt.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ:

GV đánh giá kết quả.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
b. Hoạt động dạy học chủ yếu
* Hoạt động 1: Quân ta chủ động tấn
công.
- Khi biết quân Tống chuẩn bị xâm lược
nước ta lần thứ 2, Lý Thường Kiệt có chủ
trương gì?
- Ơng đã thực hiện chủ trương đó như thế
nào?
- Theo em việc Lý Thường Kiệt chủ động

cho quân sang đánh Tống có tác dụng gì?
GV kết luận: Để phá âm mưu xâm lược
của nhà Tống nên Lý Thường Kiệt cho
quân đánh sng đất Tống triệt phá nơi tập
trung quân Lương của giặc rồi kéo quân
về.
Hoạt động 2: Trận chiến trên sông Như
Nguyệt.
- Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị
chiến đấu với giặc?
- Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta
vào thời gian nào?
- Lực lượng của quân Tống khi sang xâm
lược nước ta như thế nào? Do ai chỉ huy?
- Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra

Hoạt động của học sinh
2 HS lên bảng trình bày.
- Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo Phật?
- Những sự việc nào cho ta thấy dưới
thời Lý, đạo Phật rất thịnh đạt?

- HS đọc SGK từ “năm 1075 … Rồi rút
về nước”, trả lời câu hỏi.

- HS đọc thầm đoạn còn lại, thảo luận
câu hỏi sau.
- HS thảo luận nhóm 4
- Gọi một số nhóm lên trình bày, lớp
nhận xét, bổ sung.


- Dựa vào lược đồ SGK, thuật lại trận


ở đâu? Nêu vị trí của ta và địch trong trận
chiến này?
- GVKL.
Hoạt động 3: Kết quả của cuộc kháng
chiến và nguyên nhân thắng lợi.
- Em hãy trình bày kết quả của cuộc kháng
chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ
hai?
- Theo em, vì sao nhân dân ta có thể dành
được chiến thắng vẻ vang ấy?
GV kết luận: Do quân và dân ta rất dũng
cảm. Lý Thường Kiệt là một vị tướng tài,
nhờ đó đã đánh đuổi được quân Hán ra
khỏi đất nước ta.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn: Học thuộc nội dung bài học, chuẩn
bị bài sau.

quyết chiến trên phịng tuyến sơng Như
Nguyệt.

- HS thảo luận nhóm đơi.
- Vài HS trình bày.
- Vài HS đọc nội dung ghi nhớ SGK.



Lớp: 4

Ngày dạy: 05 tháng 12 năm 2017
ĐỊA LÝ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

I. Mục tiêu:
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của
người dân ở ĐBBB. Nắm được các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất
lúa gạo. Biết xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất.
- Tôn trọng bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam. Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở ĐBBB.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm nhà ở của người dân ở đồng
bằng Bắc bộ ?
- Người dân đồng bằng Bắc bộ thường tổ chức
lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì?
GV nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
b. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước:
* HĐ 1: Thảo luận nhóm đơi:
- ĐBBB có những thuận lợi nào để trở thành

vựa lúa lớn thứ hai của cả nước ?
- Nêu thứ tự các cơng việc cần phải làm trong
q trình sản xuất lúa gạo?
- Em rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo
của người nông dân ?
GV kết luận. SGK.
* HĐ 2: Làm việc cả lớp:
- Dựa vào SGK, tranh ảnh, nêu tên các cây
trồng khác ở ĐBBB?
- Giải thích vì sao nơi đây ni nhiều gà, lợn, vịt?
GV kết luận.
2. Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh:
* HĐ 3: Làm việc theo nhóm.
- Mùa đơng của ĐBBB dài bao nhiêu
tháng
? Khi đó nhiệt độ như thế nào ?
- Nhiệt độ thấp về mùa đơng có lợi và khó khăn
gì cho sản xuất nơng nghiệp ?
- Kể các loại rau xứ lạnh trồng ở ĐBBB?
GV kết luận.SGK.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
Dặn học thuộc nội dung bài học; Chuẩn bị bài sau.

- HS thảo luận theo nhóm và trả lời
câu hỏi.
- Đại diện một số em trình bày.
- Lớp nhận xét.

- HS dưạ vào SGK trình bày kết

quả.
- Lớp nhận xét.

- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả.
- Lớp nhận xét


Lớp: 4

Ngày dạy 06 tháng12 năm 2017
KHOA HỌC
MỘT SỐ CÁCH LÀM NƯỚC SẠCH

I. Mục tiêu:
- HS kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách.
- Biết đun sôi nước trước khi uống. Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các
chất độc còn tồn tại trong nước.
II. Chuẩn bị:
- Hình trang 56, 57 - Một số dụng cụ lọc nước đơn giản
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu nguyên nhân làm ô nhiểm nguồn nước? - 2 HS lên bảng giải thích hiện tượng
- Điều gì sẻ xẩy ra đối với sức khoẻ con
người khi nguồn nước bị ô nhiểm?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.

b. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động1: Tìm hiểu một số cách làm
sạch nước:
* Cách tiến hành:
- Kể một số cách làm sạch nước mà gia đình,
địa phương bạn sử dụng?
- HS liên hệ và kể trước lớp.
- GV kết luận:
Các em khác bổ sung.
Thường có ba cách: Lọc nước, khử trùng
nước, đun sơi.
- Hãy nêu quy trình của mỗi cách?
Hoạt động 2: Thực hành lọc nước:
- HS dựa vào SGK trình bày.
Cách tiến hành:
- Chia các nhóm, hướng dẫn làm thực hành. HS thảo luận nhóm 4.
- Thảo luận theo SGK trang 56.
Đại diện các nhóm trình bày.
- Trình bày kết quả thảo luận.
+ Than có nhiệm vụ hấp thụ mùi của
- Kết luận. Kết quả nước trong nhưng vẫn nước.
+ Cát, sỏi có tác dụng lọc các chất
cịn khuẩn.
Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình sản xuất khơng tan.
nước sạch:
* Cách tiến hành:
- Nước được làm sạch các cách trên uống - HS đọc SGK trang 57, trả lời
được chưa?
Vài em lên trình bày.
- Muốn có nước uống được chúng ta phải

làm gì? Tại sao? - Kết luận.
Hoạt động 4: Thảo luận sự cần thiết phải
đun sôi nước uống.
- GV kết luận: Đun sôi nước vi khuẩn sẻ - Thảo luận nhóm đơi.
- Trình bày kết quả.
chết đi, nước sẻ sạch.
Lớp nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Về nhà: học thuộc nội dung bài học và chuẩn
bị nội dung bài sau.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×