Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

GIAO AN TUAN 20 LOP 3GIAU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.98 KB, 22 trang )

TUẦN 20
Tiết 20

Thứ hai ngày 15 tháng 01 năm 2018
Đạo đức
Tiết 20

Đồn kết với thiếu nhi quốc tế
(TiÕt 2)

I.MỤC TIÊU :
- Bược đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn
nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngư,…
- Tích cực tham gia các hoật động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng
do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Lồng ghép GDBVMT :Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế trong các hoạt động bảo vệ môi trường
làm cho môi trường thêm xanh,sạch,đẹp.
(HS HTT): Biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè,quyền được mặc trang phục,sử dụng tiếng
nói,chữ viết của dân tộc mình,được đối xử bình đẳng.
*Giảm tải: Khơng yêu cầu học sinh thực hiện đóng vai trong các tỡnh hung cha phự hp
II.ẹDDH:
- Tranh SGK,theỷ maứu
III.HẹDH:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ
- Vì sao phải đoàn kết với thiếu nhi quốc tế ?
- Gv nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
a. Khởi động:
b. Hoạt đông 1: Giới thiệu những sáng tác hoặc t liệu đÃ


- Hát

su tầm đợc về đoàn kết với TNQT (giaỷm taỷi,thay baứi

- Hs hát tập thể bài: Tiếng chuông và ngọn cờ nhạc và lời
của Phạm Tuyên

- Vì thiếu nhi VN và thiếu nhi thế giới đều là anh em,
bạn bè do đó cần phải ®oµn kÕt gióp ®ì lÉn nhau.
- Hs nhËn xÐt.

khác)
- Mơc tiêu: Tạo cơ hội cho hs thể hiện quyền đợc bày tỏ ý
kiến đợc thu nhận thông tin, đợc tự do kết giao bạn bè.
- T/c trng bày tranh ảnh và các t liệu su tầm đợc.
- Gv nhận xét khen các hs nhóm học sinh đà su tầm đợc
nhiều t liệu hoặc sáng tác về chủ đề này.
c. Hoạt động 2: Viết th bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với - Hs trng bày tranh, ảnh và các t liệu đà su tầm đợc.
- Cả lớp đi xem, nghe các nhóm hoặc cá nhân giói thiệu
thiếu nhi các nớc.
tranh ảnh, t liện và nhận xét, chất vấn.
- Tc cho hs viết th theo nhóm

d. Hoạt động 3: Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị đối với
thiếu nhi quốc tế.
- KL chung: thiếu nhi VN và thiếu nhi các nớc tuy khác
nhau về màu da ngôn ngữ, điều kiện sống. song đều là anh
em bạn bè, cùng là chủ nhân tơng lai của thế giới, vì vậy

- Hs viết th theo nhóm nên cả nhóm thảo luận lựa chọn

và quyết định xem nên gửi th cho các ban thiếu nhi nớc
nào (VD các nớc đang gặp khó khăn. đói nghèo, dịch
bệnh, chiến tranh, thiên tai sóng thần)
- Nội dung th sẽ viết những gì?

chúng ta cần phải đoàn kết, hữu nghị với TNTG

- Tiến hành viết th ( một bạn số lá th ký, ghi chép ý của


các bạn đóng góp)

4. Củng cố dặn dò:
-Học bài và CB bài sau.

- Thông qua nội dung th cho caỷ nhóm nghe và ký tên tập
thể vào th.
- Cử ngời sau giê häc ra bu ®iƯn gưi th.
- Hs móa hát, đọc thơ, kể chuyện, diễn tiểu phẩm về tình
đoàn kÕt víi thiÕu nhi Qc tÕ.

RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Toán

Tiết:95

ĐiĨm ë gi÷a trung điểm của đoạn thẳng


Tieỏt:95

I. Mục tiêu
- Bieỏt ủieồm ụỷ giữa hai điểm cho trước ; trung điểm của nột đoạn thẵng.
-u thích mơn học
III.ĐDDH:
- VÏ sẵn bµi tËp 3 lên bảng
III.HẹDH:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài tập ở nhà của học sinh .
- Giáo viên nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu điểm giữa
- Giáo viên vẽ hình trong SGK lên bảng.
- Giáo viên nhấn mạnh: A,O,B là 3 điểm thẳng hàng.
Nêu thứ tự các điểm.
- Vị trí điểm O nh thế nào?
- Điểm ở giữa là điểm. O
Điểm O nằm ở giữa, có điểm A ở bên trái, điểm B ở
bên phải nhng 3 điểm này phải thẳng hàng .
- Gọi học sinh cho vài ví dụ về điểm ở giữa.
b. Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng.
- Vẽ hình SGK lên bảng
- Nhận xét MA và MB.
- Điểm M nh thế nào với điểm A, B.
- Vậy M là trung điểm của AB vì: Trung điểm là điểm
chia đoạn thẳng thành 2 phần bằng nhau.
c. Thực hành:
Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu

-Yêu cầu học sinh làm bài(miệng). giáo viên ghi
bảng.
+ Nêu 3 điểm thẳng hàng ?
+ M là điểm giữa của đoạn, điểm nào ?
+ N là điểm giữa của đoạn, điểm nào?
- Giáo viên xét đánh giá
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh chỉ câu đúng, sai và giải thích.

- Hát
- 2 học sinh đọc chữa bt 2,3 vở bài tập toán.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Học sinh quan sát trên bảng
A
O

B

-(HS CHT)Điểm A, điểm O, điểm B ( hớng từ trái sang phải).
-(HS CHT)O là điểm giữa hai điểm A, B.
* Điểm ở giữa khi có bên trái, bên phải nó đều có điểm đứng trớc và sau nó.
- Học sinh nêu:
- Điểm C là ở giữa điểm D và E.
- Học sinh quan sát hình vẽ
A

M
B
MA = MB
- M nằm giữa A và B và có MA = MB

+(HS CHT)M là điểm nằm giữa hai điểm A, B
+ MA = MB ( Độ dài đoạn thẳng AM = MB)
-(HS CHT)Học sinh nêu yêu cầu: Chỉ ra điểm thẳng hàng.
- Häc sinh nªu : A,M, B- M, O, N-C, N,D.
-(HS CHT)M là điểm giữa của đoạn thẳng AB.
-(HS CHT) N là điểm giữa của C và D
-(HS CHT)O là điểm giữa của M và N.
A
M
B
O
C

- Giáo viên chốt lại: Câu ®óng a,e. C©u sai b, c, d.

N

D


Bài 3:
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Yêu cầu học sinh giải thích I là trung điểm.

B
A

I
O


C
D

G
K
E
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà luyện tập thêm vở bài tập toán , Nhận xét
tiết học, chuẩn bị bài sau.

-(HS CHT)O là trung điểm của đoạn thẳng AB vì A, O,B thẳng
hàng: OA = OB = 2cm.
M không là trung điểm vì C,M,D không thẳng hàng .
-(HS CHT)H không là trung điểm của đoạn thẳng EG vì EH
không bằng HG tuy E,H,G thẳng hàng.
- Học sinh làm bài vào vở
-((HS HTT)) I là trung điểm của đoạn thẳng BC vì : B,I,C thẳng
hàng.
BI =IC
- Tơng tự học sinh nêu : O là trung điểm của đoạn thẳng AD.
O là trung điểm của đoạn thẳng IK
K là trung điểm của đoạn thẳng GE.

RUT KINH NGHIEM
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Taọp ủoùc
Tieỏt:39

Tieỏt:39


ễ LAẽI VễI CHIEN KHU

I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng,rành mạch;Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân
vật(người chỉ huy,các chiến só nhỏ tuổi).
- Hiểu ND:Ca ngợi tinh thần yêu nước,không quản ngại khó khăn,gian khổ của các chiến só
nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
(HS HTT): Bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm một đoạn trong bài.
- Gd: Tình yêu quê hương đất nước.
*KNS:Đảm nhận trách nhiệm
II.ĐDDH:
- Bảng phụ viết săn đoạn văn cần hươnùg dẫn HS luyện đọc.
- Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý kể chuyện.
III.HĐDH:
A.KTBC.
- GV kiểm tra 2 HS đọc lại bài báo cáo kết quả tháng thi đua …,
- Báo cáo kết quả tháng thi đua để làm gì?
- Báo cáo gồm những nội dung nào?
GV nhận xét
B. BÀI MỚI
Gv
Hs
1.Giới thiệu bài. HS quan sát tranh và miêu tả hình ảnh trong tranh hs theo dõi.
minh họa nội dung bài học từ đó GV gới thiệu truyện
2. Hoạt động 1 Hướng đẫn luyện HS đọc.
a) GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghóa từ
-HS đọc nối tiếp từng câu GV theo đõi phát hiện lỗi phát âm sai.
Mỗi HS đọc 2 câu nối tiếp cho đến hết bài.

Luyện đọc từng đoạn.HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn kết hợp giải
Mỗi HS đọc 1 đoạn từng đoạn cho đến hết


nghóa từ , trung đoàn trưởng,lán Tây, Việt gian,thống thiêt,Vệ quốc
quân,bảo tồn)
- Luyện đọc đoạn theo nhóm
- Cả lớp đọc ĐT từng đoạn.
3/Hoạt động 2 Hướng đẫn HS tìm hiểu nội dung bài.
HS đọc thâm đoạn 1
- Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến só nhỏ tuổi để làm gì?.

HS đọc thâm đoạn 2
- Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy,vì sao các chiến só nhỏ” ai cũng
thấy cổ họng mình nghẹn lại?

- Thái đôï của các bạn sau đó như thế nào ?
- Vì sao lượm và các bạn không muốn về nhà?

- Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động?
HS đọc thầm đoạn 3.
-Thái độ của trung doàn trưởng như thế nào khi nghe lơi văn xin
của các bạn ?

1HS đọc đoạn 4
- Qua câu chuyện này em hiểu gì về vệ quốc đoàn nhỏ tuổi?
3.Hoạt đông 3 Luyện đọc lai
GV đọc điễn cảm đoạn 3.
Gọi 3HS đọc lại đoạn văn.
2 HS thi đọc đoạn văn .

5.Hoạt đông 5 Củng cố dặn dò
- Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì?
- Về nhà tập kể lại câu chuyên cho bạn bè, người thân nghe.

bài.
và giải nghóa các từ. trung đoàn trưởng,lán
Tây, Việt gian,thống thiêt,Vệ quốc quân,bảo
tồnTrong SGK

-(HS CHT):Ông đến để thông báo ý kiến của
trung đoàn:cho các chiến só nhỏ về sống với
gia đình,vì cuộc sống ở chiến khu thời gian
tới còn gian khổ,thiếu thốn nhiều hơn các em
khó lòng chịu nổi.
HS đọc thâm đoạn 2
(HS HTT):Vì các chiền só nhỏ rất xúc
động,bất ngờ khi nghó rằng mình phải rời xa
chiến khu xa chỉ huy,phải trở về nhà,không
được tham gia chiến đấu
(HS CHT):Lượm,Mừng và các bạn đều tha
thiết xin ở lại.
(HS HTT):Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian
khổ,sẵn sàng chịu ăn đói,sống chết vời chiến
khu,không muốn bỏ chiến khu về ở chung
với tụi Tây,tụi Việt gian.
(HS HTT): Mừng rất ngây thơ,chân thật xin
trung đoàn cho các em ăn ít đi,miễn là đừng
bắt các em trở về.
(HS CHT): Trung đoàn trưởng cảm động rơi
nước mắt trước những lời van xin thống

thiết,van xin được chiến đấu hi sinh vì Tổ
quốc của các chiến só nhỏ.Ông hứa sẽ về báo
cáo lại với BCHuy nguyện vọng của các em
HS đọc thầm đoạn 4.
(HS HTT):….rất yêu nước,không ngại khó
khăn gian khổ,sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc.
Kĩ năng sống
3 HS đọc.
2 HS đọc cả lớp theo dõi và nhận xét

RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 16 tháng 01 năm 2018
Chính tả
Tiết 39
Ở LẠI VƠÍ CHIẾN KHU
I. MỤC TIÊU
- Nghe - viết đúng bài CT (không mắc quá 5 lỗi);trình bày đúng hình thức bài văn xuội.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.


- Gd:Tình yêu chú bộ đội.
-u thích mơn học
II.ĐDDH:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài các bài tập chính tả.
- Vở BTTV.
III.HĐDH:
1 / Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 3HS lên bảng viết các từ ngữ:biết tin, dự tiệc tiêu diệt,chiếc cặp.

- Gv nhận xét cho điểm.
Gv
Hs
2/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động 1. Giới thiệu đề bài . Làm đúng bài tập HS theo dõi
chính tả điền đúng vần uôc /uôt
*Hoạt động 2 Hướng dẫn viết chính tả.
Mục tiêu :Tìm hiểu nội dung đoạn văn cách trình đoạn
viết.Viết đúng chính tả các từ dễ lẫn khi viết chính tả.
- GV đọc doạn văn.
- 2HS đọc lại
- Hỏi : lời bài hát trong đoạn văn viết như thế nào?
- (HS CHT) trả lời
- Hãy nêu các khó,dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ vừa tìm được. - (HS CHT) trả lời
HS viết bảng lớp cả lớp viết bảng con:
- Viết chính tả .GV đọc HS viết.
bảo tồn.,bay, lượn,bùng lên ,rực rỡ.
GV đọc HS soát lỗi.
GV thu bài chấm 6 bài.
*Hoạt động 3 hướng dẫn làm bài tập chính ta.
Mục tiêu giúp HS Làm đúng bài tập chính tả điền đúng
vần uôc /uôt
Bài 2.b
Gọi HS đọc Y/C.
- 1 HS đọcY/C trong SGK
HS làm việc theo nhóm đôi
- 2HS lên bảng 1Hs hỏi một HS trả lời
Y/C HS tứ làm bài.
- Cả lớp theo dõi

GV nhận xét ,chốt lại lời giải đúng.
- 1HS đọc,các HS khác bổ sung.
Y/C HS tự làm bài.
- Chốt lại lời giải đúng.
*Hoạt động4: Củng cố-dặn dò
Nhận xét tiết học , nhận xét bài viết của HS.
- Về nhà học thuộc câu đố. Sửa lại các chữ viết sai.

RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
kể chuyện
Tiết:39

Tiết:39

Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU

I. MỤC TIÊU:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý.
*KNS: Thể hiện sự tự tin
II.ĐDDH:
- Bảng phụ viết săn đoạn văn cần hươnùg dẫn HS luyện đọc.


- Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý kể chuyện.
III.HĐDH:
A.KTBC.
- GV kiểm tra 2 HS đọc lại bài báo cáo kết quả tháng thi đua …,
- Báo cáo kết quả tháng thi đua để làm gì?

- Báo cáo gồm những nội dung nào?
GV nhận xét
B. BÀI MỚI
1.Hoạt động 2 GV nêu nhiêm vụ.
HS dựa theo các câu hỏi gợi ý, Hs tập kể lại câu chuyện Ở lại vơi
chiến khu.
Hướng dẫn HS kể dựa theo các câu hỏi gợi ý
1HS kể mẫu đoạn 2
2 HS đại điện 2 nhóm nối tiếp nhau kể 4 đoạn
4 HS kể 4 đoạn . Cả lớp theo dõi nhận xét
Cả lớp nhân xét ,bổ sung lời kể của mỗi bạn; bình chọn người kể
bình chọn người đọc hay nhất.
hay hấp dẫn nhất .
Kĩ năng sống
3.Hoạt đông 5 Củng cố dặn dò
- Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì?
- Về nhà tập kể lại câu chuyên cho bạn bè, người thân nghe.

RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Toán
TiÕt 97
Lun tËp
I. Mơc tiªu :
- Biết khái niệm và xác định được trung điểm của một đoạn thaỹng cho trửụực.
III.ẹDDH:
- Chuẩn bị cho bài tập 3 ( Thực hành gấp giấy)
III.Phửụng phaựp
- Đàm thoại, luyện tập - Thực hành.

IV.HẹDH:
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:

- Hát

- 2 học sinh lên b
A

A
- Gọi học sinh nêu điểm giữa của đoạn thẳng, trung -(HS CHT)O là đ
điểm của đoạn thẳng?
-(HsTB) M là tru
- Nhận xét cho học sinh
3. Bài míi : Híng dÉn thùc hµnh
Bµi 1: (HS CHT)
- Gäi học sinh nêu yêu cầu
- Xác định trung
bằng cách đo đ
đoạn thẳng AM b
M là trung điểm
- Giáo viên hình thành các bớc xác định trung điểm - Học sinh làm
của đoạn thẳng.
+ Bớc1: Đo độ dà
+ Bớc 1: đo độ dài đoạn thẳng
+ Bớc 2: Chia đo
+ Bớc 2: Chia độ dài đoạn thẳng làm 2 phần bằng đợc 1 phần bằng
nhau.
+ Bớc 3: Xác địn



+ Bớc 3: xác định trung điểm M của đoạn thẳng.
b. Xác định trung điểm của đoạn thẳng CD.AD làm
tơng tự phần a.

( xác định điểm
= 1/2 AB, AM =
- Học sinh làm
+ Bớc 1: Đo đoạn
+ Bớc 2: Chia
nhau , mỗi phần
+ Bớc 3: Xác địn
- Hs lấy tờ giấy H
- Hs làm theo HD

Bài 2:
(HS HTT)
- Yêu cầu học sinh lấy giấy đà chuẩn bị trớc, giáo
viên hớng dẫn học sinh gấp nh SGK .
- Nhận xét đánh giá
4. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu về nhà làm thêm trong vở bài tập toán.
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.

RUT KINH NGHIEM
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Thửự tử,ngaứy 17 thaựng 01 năm 2018
Tập đọc


Tiết:40

CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ
I.MỤC TIÊU
- Đọc đúng,rành mạch;Biết ngắt nghỉ hơi
hợp lí khi đọc mỗi dòng thơ khổ thơ.
- Hiểu ND:Tình cảm thương nhớ và lòng
biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với
liệt só đã hi sinh vì Tổ quốc(trả lời được các câu
hỏi trong SGK;thuộc bài thơ).
* GD: Lòng kính yêu Bác Hồ
*KNS:Thể hiện sự cảm thông
*TTĐĐHCM:Bác Hồ và những chiến sĩ hy
sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc sẽ sống mải
trong lịng người dân Việt Nam.
II.ĐDDH:
- Tranh minh họa bài đoc trong SGK .
- Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn
HS luyện đọc.
- Một số hình ảnh về bộ đội.
III /CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
A /kiểm tra bài cũ .
GV kiểm tra 2 HS mỗi HS kể 4 đoạn
câu chuyện Ở lại với chiến khu .
Sau đó trả lời câu hỏi.
Trung đoàn trưởng đến gặp các
chiến só nhỏ tuổi để làm gì?

Vì sao Lượm và các bạn nhỏ tuổi
không muốn về nhà?

Hoạt động dạy
Hoạt động 1 hướng dân HS cách đọc.
1/ giới thiệu bài :
2/ luyện đọc.
 GV đọc diễn cảm bài thơ .Gv treo bảng
phụ đã viết săn khổ thơ cần rèn đọc


.Dùng phấn màu nối nhẹ các dòng đọc
liền hơi..
 GV hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghóa
từ.
-Đọc từng dòng thơ.
HS nối tiếp đọc từng dòng thơ.Gv theo dõi HS
đọc,phát hiên lỗi phát âm và sửa sai cho HS.
-Đọc từng khổ thơ trước lớp. HS nối tiếp nhau
đọc 4 khổ thơ trước lớp Gv kết hợp nhắc nhở
các em nghắt nghỉ hơi đúng các cau cần đọc
gần như liền hơi.
GV giúp các hiểu nghóa các từ ngữ mới trong
bài : bịn rịn đơn sơ.xôn xao.

Đọc từng khổ thơ trong nhóm
-.Lần lượt từng 3 HS tiếp nôi nhau đọc từng
khổ thơ trong nhóm.
Gv theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
1HS đọc đọc cả bài thơ .
Hoạt động 2 Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung
bài:
-1Hs đọc thầm.khổ thơ 1,2 . cả lớp đọc thầm

những câu nào cho thấy Nga rất nhớ chú?
-Cả lớp đọc thầm khổ thơ 3
Em hiểu câu nói của bạn Nga như thế nào?
HS trao đổi nhóm trả lời.
Vì sao các chiến só hi sinh vì Tổ Quốc được nhớ
mãi?
HStrao đổi nhóm trả lời.
GV rút nội dung
*Hoạt động 3 Hướng dẫn HS HTTL bài thơ
.GV treo bảng phụ HS đọc xóa dần bảng.
HS thi học thuộc bài thơ Vơi các hình thức sau;
-Bốn HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4
khổ thơ Đại diên nhóm nào đọc nối tiếp
nhanh đội đó thắng.
THi đọc thuộc khổ thơ theo hình thức hái hoa.
3 HS thi đọc thuộc lòng bài thơ .
GV nhận xét và cho điểm .
Hoạt động 4 :củng cố dặn dò.
*TTĐĐ HCM
GV nhận xét tiết học. Về nhà tiếp tục HTL cả
bài thơ .

RÚT KINH NGHIEÄM
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................


Toán

Tiết:98


So s¸nh c¸c sè trong phạm vi 10.000
I.Mục tiêu:
- Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10000.
- Biết so sánh các đại lượng cùng loaùi.
-yờu thớch mụn hc
III.ẹDDH:
Phấn màu.
III.HẹDH:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu điểm giữa và trung điểm của đoạn thẳng sau.
- Gọi 2 học sinh lên bảng

- Hát
- 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi, nhận xét .
a. Điểm B là điểm giữa điểm A và C
b. Điểm P là trung điểm của đoạn thẳng MN vì:
+ M,P,N thẳng hàng.
+ PM = PN.

Giáo viên nhận xét
3. Bài mới:
a. Hớng dẫn nhận biết dấu hiệu và cách so sánh hai - Học sinh quan sát giáo viên ghi bảng.
số trong PV 10.000.
(*) So sánh số có số chữ số khác nhau:
- Giáo viên viết lên bảng : 999....1000.
- Yêu cầu học sinh điền dấu thích hợp và giải thích.
- Giáo viên cho học sinh chọn các dấu hiệu trên, - Học sinh quan sát và điềm số thích hợp vào ô trống rồi giải
thích.

dấu hiệu nào dễ nhận biết nhất?
999<1000 vì 999 thêm 1 thì đợc 1000 hoặc 999 có ít chữ số
hơn 1000.
(*) So sánh 9999 với 10.000
- Dấu hiệu đếm số các chữ số là dấu hiệu dễ nhận biết nhất .
- Giáo viên ghi lên bảng 9999...... 10.000.
Chỉ việc đếm số chữ số của mỗi số rồi so sánh số đó: 999 có 3
chữ số, 1000 có 4 chữ số mà số có 3 chữ số ít hơn số có 4 chữ
số . Vậy 999 < 1000.
(*) So sánh 2 số cùng số chữ số:
- Học sinh đếm số chữ số rồi điền dấu:
- Giáo viên ghi : Ví dụ 1 lên bảng
+ Số 9999 cã 4 ch÷ sè
9000......8999
+ Sè 10.000 cã 5 ch÷ sè.
VËy 9999< 10.000.
- Học sinh so sánh 9000> 8999 và nêu cách so sánh . Ta so
- Giáo viên ghi bằng ví dụ 2:
sánh cặp chữ số ở hàng cao nhất số nào lớn thì số đó
6579....6580.
lớn( 9>8).
- Yêu cầu học sinh tự nêu và so sánh
Vậy 9000>8999
Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên cho học sinh so sánh tiếp : 7569 ....7569 - Häc sinh so s¸nh 6579> 6580 . Ta so sánh cặp chữ số đầu
tiên đều là 6, cặp chữ số thứ 2 đều là 5 cặp chữ số thø 3 lµ 7<8
b. Thùc hµnh :
. VËy 6579 < 6580.
Bài 1(a)
- Yêu cầu đọc bài rồi tự làm

-(HS CHT)Học sinh so sánh : 7569 = 7569 vì hai số có cùng
- Gọi học sinh nêu cách so sánh từng cặp số.
chữ số và từng cặp chữ số ở mỗi hàng bằng nhau thì hai số
bằng nhau.
- Hai học sinh lên bảng, lớp làm vào vở.
-(HS CHT)Nêu kết quả rồi giải thích cách so sánh từng cặp số.
Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu .
a, 1942 > 998 b, 9650 < 9651
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vë
1999 > 2000
9156 > 6951
- Gäi häc sinh gi¶i thÝch cách làm.
6742 > 6722
1965 > 1956
900+ 9 < 9009
6591 = 6591
909
- Học sinh nêu yêu cầu : Điền dấu.
- Học sinh làm bài vào vở rồi giải thích cách làm.
VD: 1Km > 985m v× 1000m = 1km.


4. Củng cố, dặn dò: về nhà làm thêm bài tập toán.
Nx tiết học, cb bài sau.

Mà 1000m > 985m.
a, 1km > 985m
b, 60phót = 1giê
600cm = 6m
50phót < 1giê

797mm < 1m
70phót > 1giê

RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
TN&XH

Tiết:39

ÔN TẬP : XÃ HỘI
I. MỤC TIÊU
- Kể tên một số kiến thức đã hội về xã hội.
- Biết kể với bạn gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh.
-u thích mơn học
II. ĐDDH:
- Tranh ảnh do GV sưu tầm hoặc do HS vẽ về chủ đề Xã hội.(có thể HS không sưu tầm)
III. HĐDH:
1. Khởi động : (1’)
- HS hát tập thể một bài.
2. KTBC: (4’)
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2/ 50 (VBT)
- GV nhận xét

3. Bài mới :

Gv
Tiết ôn tập nên được tổ chức bằng nhiều hình thức khác nhau.
Tuỳ từng hoàn cảnh cụ thể tại trường và trình độ nhận thức của
HS ở các vùng miền, GV tổ chức tiết học một cách thích hợp và

hiệu quả. Sau đây là một số gợi ý cách tổ chức:
* Phương án 1: Sưu tầm những thông tin (mẩu chuyện, bài báo,
tranh ảnh hoặc hỏi bố mẹ, ông bà, …) về một trong những điều
kiện ăn ở, vệ sinh của gia đình, trường học, cộng đồng trước kia
và hiện nay.
Bước 1: Nếu có tranh ảnh, GV tổ chức cho HS trình bày trên tờ
giấy và có ghi chú thích nội dung tranh. Có thể phân công mỗi
nhóm sưu tầm và trình bày về một nội dung: hoạt động nông
nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc, y tế giáo dục,

Bước 2:
- GV khen ngợi những cá nhân, những nhóm có sản phẩm đẹp, có
ý nghóa.
* Phương án 2: Chơi trò chơi Chuyền hộp
- GV soạn 1 hệ thống câu hỏi liên quan đến nội dung chủ đề xã
hội. Mỗi câu hỏi được viết vào một tờ giấy nhỏ gấp tư và để trong
một hộp giấy nhỏ.
- HS vừa hát vừa chuyền tay nhau hộp giấy nói trên. Khi bài hát
dừng lại, hộp giấy ở trong tay người nào thì người đó phải nhặt
một câu hỏi bất kỳ trong hộp để trả lời. Câu hỏi đã được trả lời sẽ

Hs

- HS trình bày tranh ảnh sưu tầm được trên tờ
giấy Ao và có ghi chú thích nội dung tranh.

(Có thể không yêu cầu HS sưu tầm tranh)
- Các nhóm thảo luận mô tả nội dung và ý nghóa
bức tranh quê hương.
- Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung và đặt câu hỏi

để nhóm trình bày trả lời.


bỏ ra ngoài. Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi hết câu hỏi.

RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

Thứ năm,ngày 18 tháng 01 năm 2018
Tốn
Tiết:99

Lun tËp
I.Mục tiêu:
- Biết so sánh các số trong phạm vi 10000 ; viết bốn số theo thứ tự tứ bé đến lớn và ngược lại.
- Nhận biết được các số theo thứ tự tròn trăm (nghìn) trên tia số và cách xác định trung điểm của
đoạn thẵng.
-u thích mụn hc
II.ẹDDH:
Phấn màu .
III.Phửụng phaựp:
- Đàm thoại - Luyện tập - Thực hành .
IV.HẹDH:
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài điền dấu thích hợp vào
chỗ trống .
a,6764...6774
599....5699

b,9999....9989
7658....7658
- giáo viên nhận xét
3. Bài mới
- Giáo viên tổ chức, hớng dẫn học sinh làm bài chữa bài.
Bài 1: Yêu cầu học sinh làm bài và giải thích cách làm
(HS CHT)

- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bài . HS HTT))
- Giáo viên chữa bài trên bảng, lớp đa ra đáp án đúng.
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 4:(a)
- Cho học sinh xác định trung điểm của đoạn thẳng rồi
nêu số

Hát
- 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm nháp nhận xét bài
của bạn.
a.6764 < 6774
599 < 5699
b.9999 > 9989
7658 = 7658

- Häc sinh lµm bµi vµ nêu cách làm của mình.
a. 7766 > 7676 b. 1000g = 1kg
8453 > 8435

950g < 1kg
9102 < 9120
1km < 1200g
5005 > 4905
100phót > 1 giê 30phót
7766 > 7676 v× hai số này đều có hàng nghìn là 7, nhng
chữ số hàng trăm của số 7766 là 7, chữ số hàng trăm của
số 7686 là 6 , mà 7>6 nên 7766> 7676.
- Học sinh tự làm ra nháp, nêu kết quả mình đà làm.
- Học sinh làm bài đúng vào vở.
a. 4028, 4208, 4280, 4802.
b. 4802, 4280, 4208, 4082.
- Häc sinh thảo luận rồi trình bày kết quả
a.(HS CHT)Số bé nhất cã 3 ch÷ sè : 100
b.(HS CHT)Sè bÐ nhÊt cã 4 ch÷ sè : 1000.
c.(HS CHT)Sè lín nhÊt cã 3 ch÷ sè : 999
d.(HsTB) Sè lín nhÊt cã 4 ch÷ sè : 9999.
Häc sinh lµm bµi theo híng dÉn cđa giáo viên.
-((HS HTT)) Trung điểm của đoạn thẳng AB là 300


- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Luyện tập thêm trong vở bài tập toán
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.

( Điểm M)
Trung điểm của đoạn thẳng CD là N ứng với số 3000

RUT KINH NGHIEM

....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Chớnh tả

Tiết:40

TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH
I. MỤC TIÊU
- Nghe – viết đúng bài CT (không mắc quá 5 lỗi);trình bày đúng hình thức bài văn xuội.
- Làm đúng BT (2) a/b(chọn 3 trong 4 từ) hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
-u thích mơn học
II.ĐDDH:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài các bài tập chính tả.
III.HĐDH:
1.KTBC:
- GV gọi HS lên bảng viết các tiếng dễ lẫn thuốc men,ruột thịt,ruốt cá,trắng muốt.
Cả lớp viết bảng con .
- GV nhận xét
Gv
Hs
2. Bài mới:
HS theo dõi
*Hoạt động 1. Giới thiệu đề bài .
Làm đúng bài tập chính tả điền đúng vào chỗ trống các âm đầu
hoặc vần đễlẫn (s/x; uôt/uôc) .Đặt câu đúng với các từ ghi tiếng có âm
đầu hoặc vần đễlẫn (s/x; uôt/uôc)
*Hoạt động 2 Hướng dẫn viết chính tả.
Mục tiêu :Tìm hiểu nội dung đoạn văn cách trình đoạn viết.Viết đúng
chính tả các từ dễ lẫn khi viết chính tả.
- GV đọc doạn văn.

2HS đọc lại
- Hỏi :
HS trả lời
- Đoạn văn nói lên điều gì?
HS trả lời
- Bài viết có mấy câu ?
HS trả lời
- Những chừ nào trong bài phải viết hoa?Vì sao?
HS trả lời
- Các chữ Hai và chữ bà để làm gì?
- Tìm các tên riêng trong bài chính tả .các tên riêng đó viết hoa như HS nêu
HS trả lời
thế nào?
HS viết bảng lớp cả lớp viết
- Hãy nêu các từ khó,dễ lẫn khi viết chính tả.
Bảng con:trơn lầy, thung lũng,lù lù,
- Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ vừa tìm được.
lúp xúp,đỏ bừng
- Viết chính tả .GV đọc HS viết.
GV đọc HS soát lỗi.
GV thu bài chấm 6 bài.
*Hoạt động 3 hướng dẫn làm bài tập chính tả
Mục tiêu giúp HS Làm đúng bài tập chính tả đie đúng vào chỗ trống
các âm đầu hoặc vần đễlẫn (s/x; uôt/uôc) .Đặt câu đúng với các từ ghi
tiếng có âm đầu hoặc vần đễlẫn (s/x; uôt/uôc) Bài 2.
Gọi HS đọc Y/C.
1 HS đọcY/C trong SGK
- Phát giáy bút cho HS
2HS lên bảng thi làm bài đúng nhanh từng
HS tự làm bài

HS đọc kết quả.cả lớp nhận xét
GV nhận xét ,chốt lại lời giải đúng.


Bài 3.a
A/ Gọi HS đọc Y/C .
Y/C HS tự làm bài.Mỗi em viết trên nháp ít nhất 2 từ.
Sau đó cho HS chơi trò chơi tiếp sức
- Chốt lại lời giải đúng.
*Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò
Nhận xét tiết học , nhận xét bài viết của HS.
- Về nhà học thuộc câu đố. Sửa lại các chữ viết sai

HS soát bài và tự sửa bài
1 HS đọcY/C trong SGK
lớp chia làm 3 nhóm. Các nhốm lần lượt
lên viết các từ theo yêu cầu của đềø bài
1HS đọc,các HS khác bổ sung.

RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
LT&C

Tiết:20

Më réng vèn tõ:Tỉ qc ,DÊu phÈy
I.Mục tiêu:
- Nắm được nghóa một số từ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm (BT1).
- Bước đầu biết kể về về một vị anh hùng (BT2).

- Đặt thêm một dấu phẩy vào chổ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
*TTĐĐ HCM: Bác Hồ là một trong những vị anh hùng có cơng lao to lớn trong sự nghiệp bảo v
t nc.
II.ẹDDH:
- Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài tập 1
III.HẹDH:
1.KTBC:
- KT 2 HS
- Những con vật nào trong bài Anh Đom Đóm đợc nhân hoá ?
- Đặt trong đó có phép nhân hoá.
- GV nhận xét
2.Bài mới.
Gv
Hs
*Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
-HS lắng nghe.
- Mục tiêu : Giới thiệu đề bài và nội dung bài học: Mở
rộng vốn từ :Tổ quốc .Dấu phẩy
2-3 HS nhắc lại đề bài
*Hoạt dộng 2 Hửụựng dẫn HS làm bài tập
- Mục tiêu : qua bài HS hiểu thêm về từ ngữ Tổ quốc ,và
biết dùng dấu phẩy cho đúng .
1 HS đọc Y/C
- Bài 1 .GV Y/C HS nhaộc lại Y/C của bài tập .
HS làm bài.vào vở .
- 1HS đọc 2 khổ thơ và trả lời câu hỏi của bài tập
3 HS làm vào giấy Cả lớp theo dõi và nhËn xÐt .
- Tỉ chøc cho HS lµm bµi.
chÐp lêi giải đúng vào vở.
Cho HS thi làm bài .

- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng .
a) Những từ cùng nghĩa với Tổ quốc là : đất nửụực , nửụực
nhà,non sông, giang sơn.
b) Những từ cùng nghĩa vơí bảo vệ là giữ gìn,gìn giữ,
c) Nhửừng từ cùng nghĩa với xây dựng là dựng xây ,kiến
thiết
- Bài tập 2( gợi ý HS nói về Bác Hồ)
GV Y/C 1 HS ®äc Y/C cđa bµi.(có thể giảm nhẹ:”Nói về
một chiến sỉ CM hai một nhân vật có công xây dựng
phát triển ủũa phửụng
Cho HS kể
GV nhận xét bình chọn bạn kể tốt nhất .
- Bài tập 3
1HS đọc Y/C của bài
HS làm bài.
HS thi làm bài
GV nhận xét chốt lại lời giảI đúng :

HS thi kể.
Lớp nhận xét và bình chọn ngời kể hay.
*TTHCM
1 HS đọc Y/C
HS làm bài.vào vở .
3 HS làm vào giấy Cả lớp theo dõi và nhận xét .
HS chép lời đúng vào vở


- Câu 1:Bấy giờ, ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi
nghĩa.
- câu 2:Trong những năm đầu, nghĩa quân còn yếu,

thửụứng bị giặc vây.
Câu 3:Có lần, giặc vây rất ngặt, quyết bắt bằng ủửụùc chủ
tửụựng Lê Lợi .
*Hoạt động 3: củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học biểu dửụng HS học tốt .
Về nhà các em tìm hiểu thêm về 13 vị anh hùng dân tộc

RUT KINH NGHIEM
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Th cụng

Tieỏt:20

ON TAP CHU ẹE Cắt, dán chữ cái đơn gi¶n (2 tiÕt)
I. Mục tiêu:
- Biết cách kẻ,cắt,dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng,nét đối xứng.
- Kẻ cắt dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng,nét đối xứng đã học,
*Gd: Tính khéo léo,tỉ mỉ,cẩn thaọn.
II. ẹDDH:
- Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chơng II để giúp HS nhớ lại cách thực hiện.
- Giấy thủ công, thớc kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
IV.HẹDH:
Gv
Hs
* Nội dung bài kiểm tra:
- Đề kiểm tra: -Em hÃy cắt, dán 2 hoặc 3 chữ
- HS nhắc lại các bài đà học trong chơng I.
cái trong các chữ đà học ở chơng II.
- GV giải thích yêu cầu của bài về kiến - HS làm bài kiểm tra.

thức, kỹ năng, sản phẩm.
- GV quan sát HS làm bài. Có thể gợi ý cho
những HS kém hoặc còn lúng túng để các
em hoàn thành bài kiểm tra.
* Đánh giá:
- Đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức độ:
+ Hoàn thành (A) - SGV tr.229.
+ Cha hoàn thành (B): Không kẻ, cắt, dán đợc hai chữ đà học.
* Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái
độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ
công, bìa màu, thớc kẻ, bút màu, kéo thủ
công để học bài Đan nong mốt.

RUT KINH NGHIEM
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
MễN : ÂM NHẠC
Tiết : 20
Bài : Học hát bài

BÀI EM YÊU TRƯỜNG EM ( Lời 2 )
ÔN TẬP TÊN NỐT NHẠC
Nhạc và lời : Hoàng Vân
I./ MỤC TIÊU :
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ .
- Tập biểu diễn bài hát.



-u thích mơn học
II./ CHUẨN BỊ :
- Hát chuẩn xác bài hát .
- Nhạc cụ
- Chép sẵn lời ca lên bảng.
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
1./ Ổn định : Hát
2./ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS hát lại bài “Em yêu trường
em” lời 1 kết hợp gõ đệm theo phách.
-GV nhận xét.
3./ Bài mới :
* Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ
học hát bài : “Em yêu trường em”(Lời
2).
-GV ghi tựa bài lên bảng .
* Hoạt động 1 : Ôn tập lời 1 của bài
hát và học lời 2.
- Ôn lại lời 1 của bài hát
+ Cho HS hát và gõ đệm lời 1 của bài
hát.
+ Cho cả lớp thực hiện.
- Dạy hát lời 2
* Chú ý những tiếng luyến 3 âm như :
Cúc vàng nở, hồng đo, yêu the,
- Hát kết hợp gõ phách đệm theo bài hát
- Tập gõ phách đệm theo bài hát.
* Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận động

phụ hoạ
- Hướng dẫn thực hiện các động tác phụ
hoạ cho bài hát.
- Y/CHS tập các động tác phụ hoạ cho
bài hát theo nhóm,theo dãy,..
* Hoạt động 3 : Tập biểu diễn bài hát.
- Y/C từng nhóm HS lên biểu diễn.
- Y/C từng cá nhân lên biểu diễn
4./ CỦNG CỐ :
- Cho HS thi đua biểu diễn trước lớp.
5./ DẶN DÒ :
- Về nhà tập hát lại bài và tập biểu diễn
bài hát cho người thân nghe.
-Nhận xét tiết học.

HOẠT ĐỘNG HỌC
* bài " Em yêu trường em " lời 1
-3HS hát-cả lớp theo dõi nhận xét.

- HS lắng nghe

+ HS hát và gõ đệm lời 1 của bài hát.
+ Cả lớp thực hiện.
- HS lắng nghe
- Hát kết hợp gõ phách đệm theo bài hát
- HS tập gõ phách đệm theo bài hát.
-HS quan sát và lắng nghe
- HS tập các động tác phụ theo nhóm,theo
dãy,..
- Từng nhóm HS lên biểu diễn.

- Từng cá nhân lên biểu diễn
- HS thi đua biểu diễn trước lớp.
-HS lắng nghe


RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 19 tháng 01 năm 2018
TLV
Tiết:20

I.Mục tieõu:

Báo các hoạt động

- Bửụực ủau bieỏt baựo caựo hoaùt động cuả tổ trong tháng vùa qua dựa theo bài tập đã học
(BT1);viết lại được một phần nội dung báo cáo trên (về học tập hoặc về lao động) theo mẫu (BT2).
- Gd:Ý thức tinh thần tập thể thông quaa baựo caựo.
*Gim ti: Khụng lm BT2
II.ẹDDH:
-Mầu báo cáo phát cho HS
III.HẹDH:
Gv

Hs

*Hoạt động 1 .KTBC
GV kiểm tra 3 HS
-HS 1 Em hÃy kể lại phần đầu câu chuyện Chàng trai Phù ủng
H: Chàng trai ngồi bên vệ đờng làm gì ?

HS 2 Kể phần còn lại của câu chuyện .
H: Vì sao Trần Hng đạo đa chàng trai về kinh đô
HS 3 Em hày đọc lại báo cáo kết quả tháng thi đua Noi gơng chú
bộ đội ..
*Hoạt động 2.giới thiệu bài mới
Mục tiêu: giới thiệu đề bài và nội dung tiết học: Báo các hoạt động
*Hoạt động 3: hớng dẫn HS làm bài tập
Mục tiêu : Sau bài học HS biết báo trớc các bạn về hoạt động của tổ
trong tháng vừa qua lời lẽ rõ ràng rành mạch, thái độ đàng hoàng ,tự
tin.
a/ bài tập 1 :
GV Y/C HS đọc Y/C của bài tập
- GV HD
- Khi báo cáo trớc các bạn ,các em phải nói lời xng hô cho phù hợp
Tha các bạn
- Báo các hoạt ®éng cđa tỉ theo 2 mơc .
1 /häc tËp
2/ Lao động
- Báo cáo phải chân thực,đúng với thực tế hoạt động của tổ .
- Bạn đóng vai tổ trởng cần nói rõ ràng, rành mạch .
* Tổ chức HS làm việc.
*Tổ chức cho HS báo cáo trớc lớp
GV Y/C mỗi tổ cử 1 bạn đại diện cho tổ mình lên thi báo cáo về hoạt
đôngh của tổ trớc lớp.
GV nhận xét bình chọn HS có báo cáo tốt nhất .
b/ Bài tập 2
Gim ti
*HS viết bài
*Cho HS trình bày bài
GV nhận xét chấm điểm

*Hoạt động 4 Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học.
Về nhà các em cha viết xong về nhà viết tiếp .

- Hs kể chuyện

- HS đọc
- HS lắng nghe

- 1 HS đọc Y/C của bài tập 1
- Hslắng nghe .

- HS làm việc theo tổ. cả tổ trao đổi thống
nhất về kết quả HT, LĐ của tổ trong tháng
- Ln lợt từng HS đóng vai tổ trởng ,tổ nhận
xét .
- Mỗi tổ cử 1 HS lên thi báo cáo trớc lớp về
hoạt động của tổ mình.
lớp nhËn xÐt .

- Tõng HS viÕt b¸o c¸o cđa tỉ mình về các
hoạt động.
-HS trình bày bài viét của mình.
-Lớp nhËn xÐt .

RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Toán


Tiết:100

PhÐp céng c¸c sè trong PV 10.000
I. Mơc tiªu :
- Biết các số trong phạm vi 10000 (bao gồm đặc tính và tính đúng).


- Biết giải toán có lời văn (có phép cộng các số trong phạm vi 10000).
-u thích mơn học
II.ĐDDH:
- B¶ng phụ, phấn màu .
III. Phơng pháp:
- Đàm thoại, luyện tập - Thực hành .
IV.HẹDH:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi học sinh đọc chữa bài.
- Giáo viên nhận xÐt cho häc sinh.
3. Bµi míi:
a. Híng dÉn thùc hiƯn. phần cộng 3526 + 2759.
- Giáo viên nêu phần cộng.
3526 + 2579 = ?
- Gọi 1 học sinh đặt tính rồi tính.

Giáo viên kết luận: Muốn cộng hai số có 4 chữ số
ta làm nh thế nào?
b. Thực hành :
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh làm bài, chữa bài.


- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2( b )
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng, làm bài vào vở.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh cách đặt tính.
- Giáo viên nhận xét kết quả
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc bài toán
- Hỏi cho học sinh phân tích bài tập.
- Yêu cầu học sinh nêu tóm tắt rồi giải.
- Giáo viên đánh giá, nhận xét.

- Hát
- 2 học sinh đọc bài :
+ Sè lín. nhÊt cã 3 ch÷ sè : 999
+ Sè lín nhÊt cã 4 ch÷ sè : 9999
- Líp theo dõi nhận xét .

- Học sinh nêu cách thực hiện phép cộng: Đặt tính rồi tính.
- 1 học sinh lên bảng thực hiện , lớp làm nháp
3526
+ 2759
6285
- 6 céng 9 b»ng 15, viÕt 5 nhí 1.
- 2 céng 5 b»ng 7 thªm 1 b»ng 8, viÕt 8.
- 5 céng 7 b»ng 12, viÕt 2 nhí 1.
- 3 céng 2 bằng 5 thêm 1 bằng 6, viết 6.
- Vài học sinh nêu lại cách tính.
-(HsTB) Muốn cộng hai số có 4 chữ số ta viết các số hạng sao
cho các chữ số ở cùng 1 hàng đều thẳng cột với nhau, rồi viết
dấu cộng, kẻ vạch ngang và cộng từ phải sang trái.

- Học sinh nhắc lại CN - ĐT.
- Học sinh làm bài, chữa bài, nêu cách tính.
5341
7915
4507
8425
+ 1488 +1346 + 2568
+ 618
6829
9261
7075
9043
- Học sinh nêu cách tính của từng phép tính
- 2 Học sinh lên bảng, lớp lµm bµi vµo vë.
b. 571
707
+ 1749 + 5857
7465 6564
- NhËn xét bài của bạn.
- 2 Học sinh đọc bài, lớp theo dõi
- Học sinh phân tích bài toán.
- 1 học sinh lên bảng tóm tắt, 1 học sinh lên bảng giải, lớp làm
vào vở .
Tóm tắt:
Đội một: 3680 cây
Đội hai: 4220 cây

- Giáo viên nhận xét , đánh giá.
Bài 4:
- Gv vẽ hình lên bảng, gọi hs nêu trung điểm của

mỗi cạnh?

? cây

Bài giải:
Cả hai đội trồng đợc số cây là :
3680 + 4220 = 7900( Cây)
Đáp số : 7900 Cây.
- Lớp nhận xét .
- Học sinh nêu yêu cầu cđa bµi


4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà luyện tập thêm trong vở bài tập toán

- Học sinh quan sát nêu trung điểm của mỗi cạnh..
+ M là trung điểm của cạnh AB
+ N là trung điểm của cạnh BC
+ P là trung điểm của cạnh DC
+ Q là trung điểm cđa c¹nh AD.

RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

Tập viết
Tiết:20
ÔN CHỮ HOA N (tiếp theo)

I.MỤC TIÊU:

- Viết đúng tương đối nhanh chữ hoa N (một dòng chữ Ng).T,V ( 1 dòng);Viết đúng tên riêng :
Nguyễn Văn Trổi( 1 dòng ) và câu ứng dụng : Nhiễu điều …thương nhau cùngø ( 1 lần ) bằng cỡ chữ
nhỏ.
- Gd: Tính kiên nhẩn,khéo léo,tỉ mỉ.
II.ĐDDH:
- Mẫu chữ viết hoa N ( Ng ).
-Tên riêng Nguyễn Văn Trỗi và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li.
-Vở TV, bảng con, phấn.
III.HĐDH:
1/ KTBC:
- 3 Hs lên bảng viết
- Nhà Rồng, Nhớ
Nhớ Sông Lô ,nhớ phố Ràng
Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà
- GV nhận xét cho điểm
Gv
Hs
2/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Hôm nay chúng ta củng cố cách viết hoa N ( Ng) thông qua
HS theo dõi
bài tập ứng dụng:
- Viết tên riêng Nguyễn Văn Trỗi bằng cỡ chữ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng Viết câu ứng dụng
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng
- GV viết đề bài lên bảng.
3// Hoạt động 2 :
*Mục tiêu: Giúp HS tự phát các chữ có viết hoa trong bài;
GV Y/V HS đọc bài viết.
- Gv viết mẫu, kết hợp nhắn lại cách vieát Nh, (Ng, Nh),V, T,( TR)

- GV Y/C HS vieát vào bảng con. chữ Ng, V ,T(Tr)
- Y/C HS đọc từ ứng dụng .
GV giới thiệu Nguyễn Văn Trỗi là anh hùng liệt só thời chống Mỹ,
Anh quê Điện Bàn ,Tỉnh Quảng Nam
- Y/C HS viết bảng con Từ ứng dụng.

HS theo dõi và nhắc lại qui trình viết các
chữ Nh, (Ng, Nh),V, T,( TR)
HS viết bảng con:Ng, V ,T(Tr)


- Y/C HS đọc câu ứng dụng.
HS viết bảng con. Nguyễn Văn Trỗi
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng
GV giúp HS hiểu :Nhiễu điều: là mảnh vải đỏ, người xưa thường HS viết bảng con Nhiễu .,Người
dùng để phủ lên Giá gương đặt trên bàn thờ
3/Hoạt động 3 Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết.
Mục tiêu : Giúp HS vận dụng kiến tức vừa học vào luyện viết
đúng đẹp theo các cỡ chữ.
Viết chữ Ng :1dòng.
Viết chữ V, T:1dòng.
Viết tên riêng Nguyễn Văn Trỗi :2 dòng
Viết câu thơ 2 lần
HS viết vào vở.
HS viết bài .
HS viết bài GV chú ý hướng dẫn viết dúng nét, đúng độ cao và
khoảng cách giữa các chữ.
- Chấm chữa bài
- GV chấm nhanh 5 bài.

- Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
4/ Củng cố,dặn dò
GV nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở những HS chưa viết xong bài về nhà viết tiếp.
và luyện viết thêm trên vở TV để rèn chữ cho đẹp.

RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
TN&XH

THỰC VẬT

Tiết:40

I. MỤC TIÊU:
- Biết được cây đều có rễ, thân, lá, hoa, quả.
- Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân rễ, lá, hoa, quả của một số cây.
Gd: Lòng yêu quý thiên nhiên.
*KNS:Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin:phân tích so sánh tìm đặc điểm giống nhau và khác nhau
của các loại cây.
II.ÑDDH:
- Các cây có ở sân trường, vườn trường.
III. HĐDH:
1. Khởi động : (1’)
2. KTBC: (4’)
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1 / 51 (VBT)
- GV nhận xét
3. Bài mới :

Gv
Hs
* Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên
(20’)
Mục tiêu :


- Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung
quanh.
- Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên
Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn
- GV chia nhóm, phân khu vực quan sát cho từng nhóm,
hướng dẫn HS cách quan sát cây cối ở khu vực các em được
phân công
- GV giao nhiệm vụ và gọi một vài HS nhắc lại nhiệm vụ
quan sát trước khi cho các nhóm ra quan sát cây cối ở sân
trường hay ở xung quanh sân trường.
Bước 2 : Trình tự :
- Chỉ vào từng cây và nói tên các cây có ở khu vực nhóm được
phân công.
- Chỉ và nói tên từng bộ phận của cây
- Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng và
kích thước của những cây đó
Bước 3 : Làm việc cả lớp
- Hết thời gian quan sát các nhóm, GV yêu cầu cả lớp tập
hợp và lần lượt đi đến khu vực của từng nhóm để nghe đại
diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình.
- GV giúp HS nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực
vật ở xung quanh và đi đến kết luận như ở trang 77 SGK.

Kết luận : Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có kích
thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có rễ, thân,
lá, hoa và quả.
GV có thể giới thiệu tên của một số cây trong SGK trang
76, 77 :

* Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân (10’) (Có thể không yêu
cầu HS vẽ)
Mục tiêu :
Biết vẽ và tô màu một số cây.(có thể không yêu cầu hs
vẽ)
Cách tiến hành :
Bước 1:
- GV yêu cầu HS lấy giấy và bút chì hay bút màu ra để vẽ
một hoặc vài cây mà các em quan sát được.
- Lưu ý dặn HS : Tô màu, ghi chú tên cây và các bộ phận
của cây trên hình vẽ.
Bước 2 : Trình bày.
- Từng cá nhân có thể dán bài của mình trước lớp hoặc GV
phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to, nhóm trưởng tập
hợp các bức tranh của các bạn trong nhóm dán vào đó rồi
trưng bày trước lớp.
- GV có thể yêu cầu một số HS lên tự giới thiệu về bức
tranh của mình.
- GV và HS cùng nhận xét, đánh giá các bức tranh vẽ của
lớp.

- Các nhóm quan sát cây cối ở khu vực các em được
phân công
- Các nhóm làm việc ngoài thiên nhiên

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc
theo trình tự

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của
nhóm mình.

Hình 1 : Cây khế.
Hình 2 : Cây vạn tuế (trồng trong chậu đặt trên bờ
tường), cây trắc bách diệp (cây cao nhất ở giữa
hình)
Hình 3 : Cây Kơ nia (cây có thân to nhất), cây cau
(cây có thân thẳng và nhỏ ở phía sau cây kơ nia).
Hình 4 : Cây lúa ở ruộng bậc thang, cây tre,...
Hình 5 : Cây hoa hồng.
Hình 6 : Cây súng.
KĨ NĂNG SỐNG

- HS lấy giấy và bút chì hay bút màu ra để vẽ một
hoặc vài cây mà các em quan sát được.

- Từng cá nhân dán bài của mình trước lớp hoặc
nhóm trưởng tập hợp các bức tranh của các bạn
trong nhóm dán vào đó rồi trưng bày trước lớp.
- HS lên tự giới thiệu về bức tranh của mình.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×