Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.8 KB, 15 trang )

Bài …..
Tiết: 06
Tuần dạy:…...
Ngày dạy......

ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH
( G.G Mac – két)

1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản.
- Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản.
1.2. Kyõ naêng:
Đọc – hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh
vì hịa bình của nhân loại.
1.3. Thái độ:
Giáo dục hs lòng yêu chuộng hòa bình, phê phán chiến tranh, quan tâm đến tình
hình đời sống xã hội. Có nhận thức ,hành động đúng để góp phần bảo vệ hoà bình .
2. TRỌNG TÂM:
Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản và một số
vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hịa bình của nhân loại.
3. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ.
Học sinh: Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra só số lớp.
4.2/ Kiểm tra miệng:
1. Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh được thể hiện như thế nào?
- Sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa thế
giới.
- Thanh cao và giản dị. ( nêu dẫn chứng trong tác phẩm)


2. Vốn văn hóa nhận loại của Bác Hồ có được là do:
a. Thế giới dâng tặng.
b. Tự có sẵn.
c. Do học hỏi.
d. Các ý trên đều đúng.
3. Kiểm tra vở bài tập
? Văn bản đấu tranh cho một thế giới hịa bình của tác giả tên gì? Sống ở nước nào?
- Mác két, nhà văn Cơ-lơm-bi-a.
4.3/ Giảng bài mới: Giới thiệu bài


Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung bài học

* Hoạt động 1:
I/ Đọc và tìm hiểu chú thích:
- Sách giáo khoa trang 17.
1. Đọc:
- Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn học
2. Tìm hiểu chú thích:
sinh đọc.
- Tác giả:
- Giáo viên gọi học sinh đọc.
Ga-bri-en Gác-xi-a Mát-két (1928) là
- Giáo viên nhận xét.
nhà văn Côlômbia.
- Dựa vào chú thích em hãy nêu sơ lược
- Tác phẩm:
về tác giả và tác phẩm?

Văn bản là bản tham luận viết tháng 8
năm 1986 về hòa bình thế giới.
- Chú thích:
* Hoạt động 2:
II/Đọc - Tìm hiểu văn bản:
1. Hãy nêu luận điểm và hệ thống luận
1. Hệ thống luận điểm, luận cứ:
cứ của văn bản?
- Luận điểm:
- Luận điểm?
+ Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ
toàn nhân loại và sự phi lí của cuộc chạy
đua vũ trang .
+ Đấu tranh loại bỏ nguy cơ hạt nhân
mang lại hòa bình cho nhân loại là nhiệm
vụ cấp bách.
- Luận cứ?
- Luận cứ:
+ Kho vũ khí hạt nhân được tàng trữ rất
lớn.
+ Chi phí tốn kém.
+ Chiến tranh hạt nhân phản lại lí trí
con người, phản lại tự nhiên.
+ Cần phải loại bỏ chiến tranh hạt nhân
vì nền hòa bình thế giới.
2. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân:
2. Giáo viên nêu câu hỏi 2, gợi ý cho
- Nhiều nước trên thế giới đang tàng trữ
học sinh hoạt động nhóm trong 4’.
rất lớn vũ khí hạt nhân đe dọa nền hòa

- Chỉ ra nguy cơ chiến tranh hạt nhân?
bình của thế giới vơi số liệu chi tiết, xác
- Giáo viên cho học sinh thảo luận thực.
nhóm, học sinh trình bày, học sinh nhận
- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục.
xét. Giáo viên nhận xét và chốt ý.
+Mở đầu bắng câu hỏi rồi tự trả lời
bằng một thời điểm cụ thể ,con số được
tính toán cụ thể . Số liệu đầu đạn hạt
nhân, mỗi người đang ngồi trên một thùng
4 tấn thuốc nổ  hủy diệt gấp 12 lần, xóa
sự sống trên trái đất.
+ Tiêu diệt tất cả các hành tinh ,…


+ Bốn hành tinh nữa.
+ Phát triển nhanh chóng, một phát
minh quyết định đến vận mệnh của thế
giới.
+ Bảo vệ sự sống ít tốn kém hơn vũ khí
hạt nhân.
+ Chứng cứ xác thực, vào đề trực tiếp,
lập luận chặt chẽ, lo gíc… bởi tính chất hệ
trọng của vấn đề hạt nhân đang là nguy
cơ khủng khiếp, hiểm hoạ kinh khủng của
việc tàng trữ kho vũ khí hạt nhân trên thế
giới ở năm 1986 .
+ So sánh rất sinh động, dự đoán rất
chính xác cái sức mạnh của vũ khí hạt
nhân. Chỉ cần một cái ấn nút trên bảng

điều khiển là tất cả thành cái chết và hủ y
diệt …cái đầu hiếu chiến vẫn chưa dám và
không dám sử dung vì đôi bên cùng
chết…..
4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố:
1. Văn bản trên tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?
a. Tự sự.
b. Biểu cảm.
c. Thuyết minh.
d. Nghị luận.
2. Vì sao gọi văn bản trên là văn nhật dụng?
a. Vì văn bản thể hiện những suy nghó, trăn trở về đời sống của tác giả.
b. Vì lới văn giàu sức biểu cảm.
c. Vì nó bàn về một vấn đề lớn lao luôn được đặt ra ở mọi thời đại.
d. Vì nó kể lại một câu chuyện với những tình tiết li kì, hấp dẫn.
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
* Bài học tiết này:
-Học thuộc nội dung bài, làm bài tập.
* Bài học tiết sau:
- Chuẩn bị bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa.
5. RÚT KINH NGHIEÄM:
.............................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................



Bài …..
Tiết: 07
Tuần dạy:…...
Ngày dạy......

ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH (tt)
( G.G Mac – két)

1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản.
- Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản.
1.2. Kỹ năng:
Đọc – hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh
vì hịa bình của nhân loại.
1.3. Thái độ:
Giáo dục hs lòng yêu chuộng hòa bình, phê phán chiến tranh, quan tâm đến tình
hình đời sống xã hội. Có nhận thức ,hành động đúng để góp phần bảo vệ hoà bình .
2. TRỌNG TÂM:
Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản và một số
vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hịa bình của nhân loại.
3. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ.
Học sinh: Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra só số lớp.
4.2/ Kiểm tra miệng:
4.3/ Giảng bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên và học sinh
* Hoạt động 2: (tt)

3. - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm,
học sinh trình bày, học sinh nhận xét. Giáo
viên nhận xét và chốt ý.
- Nhóm 1, 3 câu 2, 3.
- Nhóm 2, 4 câu 4.
- Chi phí cho vũ khí hạt nhân tốn kém như
thế nào?
+ Chi phí cho vũ khí hạt nhân khá tốn kém
( dẫn chứng số liệu)
+ Chi phí cho y tế, giáo dục, cải tiện đời
sống, tiếp tế lương thực, thực phẩm, nước uống
cho người nghèo trên thế giới không bằng đầu
tư cho vũ khí.

Nội dung bài học

3. Sự tốn kém và tính chất vô lí của
cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân:
- Đầu tư cho cuộc sống ít tốn kém
hơn “dịch hạch” hạt nhân.
- Nó đã cướp đi của thế giới nhiều
điều kiện để cải thiện cuộc sống con
người.
- Các nước giàu chỉ chú trọng sản
xuất vũ khí hạt nhân mà không chú ý
đến cuộc sống của người nghèo.


+ 100 tỉ đô la tương đương 100 máy bay.
+ 10 tàu sân bay tương đương 14 năm

phòng bệnh cho 1 tỉ người, 14 triệu trẻ em.
+ 149 tên lửa = có thể lo cho 575 triệu người
thiếu dinh dưỡng.
+ 27 tên lửa = để lo nông cụ sản xuất cho
các nước nghèo 4 năm
+ 2 tầu ngầm = để xóa mù chữ trên thế giới.
- Cách lập luận như thế nào?
+ Chặt chẽ, số liệu cụ thể.
4. Tác hại của vũ khí hạt nhân đối với con
người?
+ Tiêu diệt nhân loại, phá hủy trái đất.
+ Sự sống hiện đại có được là do sự tiến hóa
của con người. Nhưng chiến tranh hạt nhân đã
làm cho con người trở về điểm xuất phát.
 380 triệu năm bướm mới bay
được.
 180 tiệu năm bông hồng mới nở.
 4 kỉ địa chất  con người mới biết
hát.
 Về điểm xuất phát do vũ khí hạt nhân gây
ra.
5. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân nổ ra,
nhiệm vụ của loài người là phải làm gì?
+ Kêu gọi toàn thể nhân loại chống chiến
tranh hạt nhân.
+ Nếu có chiến tranh xãy ra thì sự có mặt
của chúng ta không là điều vô ích.
- Em có suy nghó gì về nguy cơ đó?
+ Chiến tranh hạt nhân là khủng khiếp.
+ Lời cảnh báo đáng sợ.

+ Đấu tranh loại bỏ là cấp bách.
+ Cả nhân loại phải có tiếng nói chung.
6. Vì sao văn bản này được đặt tên như thế?
+ Vì nội dung chính là phải đấu tranh để
chống chiến tranh hạt nhân, vì tác hại của nó
thật là khủng khiếp.
- Vài nét về nghệ thuật của văn bản?
- Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 3:
- Phát biểu cảm nghó của em về văn bản đã
học?

4. Tác hại của chiến tranh hạt
nhân:
- Đi ngược lại lí trí của con người,
phản lại sự tiến hóa của nhân loại,
của tự nhiên.
- Phá hủy sự sống trên trái đất.
- Biến cuộc sống hiện đại về nới
xuất phát ban đầu.

5. Đấu tranh cho một thế giới
hòa bình:
- Chống lại nguy cơ chiến tranh hạt
nhân.
- Đòi hỏi một thế giới không có vũ
khí hạt nhân và cuộc sống hòa bình,
công bằng.
- Mở nhà băng lưu giữ trí nhớ cho
đời sau hiểu.



-Giáo viên gdhs yêu hoà bình ….và gdbv
môi trường

Nghệ thuật:
- Sử dung nghệ thuật so sánh sắc
sảo, giàu sức thuyết phục .
- Lập luận chặt chẽ, phong phú,cụ
thể , xác thực.
* Kết luận: Ghi nhớ sgk trang 21.
III/ Luyện tập:

4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố:
1. Nội dung nào không được đặt ra trong văn bản.
a. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất.
b. Nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó.
c. Cần kích thích khoa học kó thuật phát triển nhưng không phải bằng con đường
chạy đua vũ trang.
d. Cần chạy đua vũ trang để chống lại chiến tranh hạt nhân.
2. Nhiệm vụ của nhân loại là gì?
a. Phát triển khoa học kó thuật.
b. Chống chiến tranh hạt nhân.
c. Giúp đỡ các nước nghèo về mọi mặt.
d. Không dùng vũ khí hạt nhân trong chiến tranh.
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
* Bài học tiết này:
- Học thuộc nội dung bài, làm bài tập.
* Bài học tiết sau:
- Chuẩn bị bài mới;Tuyên bố thế giới về sự sông còn ,quyền được bảo vệ và

phát triển của trẻ em . Đọc kỹ trả lời câu hỏi .Tìm hiểu thực tế công việc chăm sóc trẻ
em ở địa phương .sưu tầm tranh ảnh ,bài viết nói về trẻ em .
5. RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................


Bài …..
Tiết: 08
Tuần dạy:…...
Ngày dạy......

CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tt)

1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
Nội dung, phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự.
1.2. Kỹ năng:
- Vận dụng phương chân quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong
hoạt động giao tiếp.
- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về quan hệ phương châm
cách thức, phương châm lịch sự trong một tình huống giao tiếp cụ thể.
1.3. Thái độ:
Giáo dục HS biết phép lịch sự, đứng đắn trong giao tiếp, sử dụng thành thạo và phù
hợp các phương châm hội thoại.

2. TRỌNG TÂM:
Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về quan hệ phương châm
cách thức, phương châm lịch sự trong một tình huống giao tiếp.
3. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ.
Học sinh: Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra só số lớp.
4.2/ Kiểm tra miệng:
1. Nêu phương châm về lượng, về chất?
2. Những câu sau đã vi phạm phương châm hội thoại nào?
A. Anh ăn cơm chưa?
B. Đói khát gì mà ăn.
A. Anh đi chơi hả?
C. Biết rồi còn hỏi.
Tiết học Tiếng Việt các phương châm hội thoại (TT) có mấy mục lớn là mục nào?
- Có 3 mục:
I phương châm quan hệ
II phương châm cách thức
III phương châm lịch sự
a. Phương châm về lượng.
b. Phương châm về chất.
4.3/ Giảng bài mới: Giới thiệu bài.


Hoạt động của giáo viên và học sinh
*Hoạt động 1:
- SGK trang 21
- HS đọc mục I và trả lời câu hỏi.
- Thành ngữ “Ông nói gà, bà nói vịt” chỉ tình

huống hội thoại như thế nào?
+ Mỗi người nói một đàng, không khớp nhau,
không hiểu nhau.
- Điều gì sẽ xảy ra?
+ Giao tiếp không đạt kết quả xã hội rối loạn.
- Ta rút ra bài học gì?
+ Phải nói đúng đề tài giao tiếp, không nói lạc
đề.
- HS đọc ghi nhớ.
*Hoạt động 2:
- Học sinh đọc mục II .1 và trả lới câu hỏi?
- Thành ngữ “Dây cà ra dây muống”; “Lúng
búng như ngậm hột thị” dùng để chỉ cách nói như
thế nào?
+ Nói dài dòng, rườm rà.
+ Nói không rõ ràng, mơ hồ.
- Nói như thế ảnh hưởng gì đến giao tiếp?
+ Làm cho người nghe không hiểu đúng nội
dung  giao tiếp không đạt kết quả.
- Cần rút ra bài học gì khi giao tiếp?
+ Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói ấp úng.
- Giáo viên gọi học sinh đọc mục II và trả lời
câu hỏi.
- Câu “Tôi đồng ý với những nhận định về
truyện ngắn của ông ấy”.
+ Câu nói mơ hồ, khó hiểu.
- Để người nghe không hiểu lầm, phải nói như
thế nào?
+ Nói rõ ràng, tránh gây khó hiểu cho người
nghe.

--Giáo viên hương dẫn học sinh cách diễn đạt.
Tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy về
truyện ngắn.
Tôi đồng ý với những nhận định về truyện
ngắn mà ông ấy sáng tác.
- Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ.

Nội dung bài học
I/ Phương châm quan hệ:
- Thành ngữ: “Ông nói gà, bà
nói vịt”  Nói lạc đề, không khớp
nhau, không đúng đề tài.

* Kết luận: Ghi nhớ sgk trang
21.
II/ Phương châm cách thức:
- Thành ngữ: “Dây cà ra dây
muống”  Nói dài dòng, rườm rà.
“Lúng búng như ngậm hột thị” 
Nói không rõ ràng, không thành
lời, ấp úng.
- Tránh nói mơ hồ không rõ
ràng.


* Hoạt động 3:
- Học sinh đọc truyện và trả lời câu hỏi.
- Vì sao hai người trong truyện cảm thấy mình
đã nhận được từ người kia một cái gì đó?
+ Vì tình cảm mà người kia giành cho mình.

Cậu bé rất tôn trọng lão ăn xin.
- Bài học?
+ Cần lịch sự tôn trọng mọi người dù ở địa vị
nào.
- Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ.
*Hoạt động 4:
Giúp học sinh giải tốt bài tập sách giáo khoa.
- Giáo viên gọi học sinh lấy vở bài tập giáo
viên hướng dẫn học sinh làm.
- Nhóm 1 bài tập 1 (a, b, c).
- Nhóm 2 bài tập 2.
- Nhóm 3 bài tập 3 (a, b , c).
- Nhóm 4 bài tập 3 (d, e)
- Gọi học sinh làm bài tập giáo viên sửa.

* Kết luận: Ghi nhớ sgk trang
22.
III/ Phương châm lịch sự:
- Câu chuyện “Người ăn xin”
Cậu bé rất lễ phép, tôn trọng người
ăn xin. Ông già ăn xin cũng hiểu
được lòng cậu bé  phương châm
lịch sự.
* Kết luận: Ghi nhớ sgk trang
23.
IV/ Luyện tập:
BT1
Ông cha khuyên ta trong giao tiếp
nên dung nhưng lời lẽ lịch sự nhã
nhặn.

Bài tập 2
Vd Trong thi cử bạn mình bị trươt 2
môn thì có thể nói là vướng 2
môn .hoặc người ta hát dở thì nói là
hát chưa đươc hay lắm.
Bài tập 3; điền từ
Học sinh điền
Bài tập 4

4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố:
1. Giáo viên gọi học sinh đọc 3 phương châm hội thoại.
2. Giáo viên treo bảng phụ cung cấp một số câu ca dao, tục ngữ có quan hệ đến
phương châm hội thoại đã học.
- n không nên đọi, nói không nên lời. (pc cách thức)
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
* Bài học tiết này:
-Học thuộc nội dung bài, làm bài tập.
* Bài học tiết sau:
- Chuẩn bị bài mới; Các phương châm hội thoại tt trả lời các câu hỏi theo sách giáo
khoa xem trước bài tập .
5. RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................



Bài …..
Tiết: 09
Tuần dạy:…...
Ngày dạy......

SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN
THUYẾT MINH

1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- Hiểu được tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh: làm cho đối
tượng thuyết minh hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ cảm nhận hoặc nổi bật, gây ấn tượng.
- Hiểu được vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh: Phụ trợ cho việc giới
thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể của đối tượng cần thuyết minh.
1.2. Kỹ năng:
- Quan sát các sự vật, hiện vật.
- Biết sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp trong việc tạo lập văn bản thuyết minh.
1.3. Thái độ:
- Giáo dục HS có thái độ đúng đắn khi thuyết minh, văn bản mang tình cảm, tình
yêu đặc biệt với đối tượng, để dễ đi vào lòng người.
2. TRỌNG TÂM:
Hiểu được tác dụng và vai trị của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh:
3. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ.
Học sinh: Vở bài soạn, đồ dùng học tập.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra só số lớp.
4.2/ Kiểm tra miệng:
1. Nêu sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
Kể chuyện, tự thuật, nhân hóa, thơ, vè, ca dao....

2. Điều càn tránh khi TM kết hợp với sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật là gì?
a. Sử dụng đúng lúc đúng chỗ
b. Kế hợp các PPTM
c. Làm lu mờ đối tượng TM
d. Làm đối tượng TM gây ấn tượng .
3. Kiểm tra vở bài tập.
? Đọc văn bản: Cây chuối trong đời sống Việt Nam tác giả tả buồng chuối nhiều
như thế nào?
- Có buồng chuối trăm quả, cũng có buồng chuối cả nghìn quả.
4.3/ Giảng bài mới
GV giới thiệu bài: Trong VBTM ngoài sử dụng các biện pháp nghệ thuật ta còn kết
hợp với 1 yếu tố khác nữa. Đó là yếu tố miêu tả. Vậy yếu tố miêu tả có vai trò gì trong
VBTM, chúng ta sẽ đi tìm hiểu trong tiết học hôm nay.


Hoạt động của giáo viên và học sinh
* Hoạt động 1:
- Sách giáo khoa trang 24.
- HS đọc văn bản, các HS khác theo
dõi.
? Đối tượng TM trong VB là gì?
HS phát biểu.
GV nhận xét, kết luận:
? Hãy giải thích nhan đề văn bản?
HS giải thích:
Cây chuối gắn bó với đời sống con
người Việt Nam.
Thảo luận nhóm: 4 phút
GV chia nhóm thảo luận
? Nhóm 1,2,3: Tìm những câu thuyết

minh về đặc điểm cây chuối?
HS nhóm đại diện trình bày
Nhóm khác nhận xét
GV nhận xét,sửa chữa:
Đoạn 1: câu 1,3,4 giới thiệu về cây
chuối và những đặc tính cơ bản – loài ưa
nước, phát triển rất nhanh.
Đoạn 2: câu 1 nói về tính hữu dụng của
cây chuối.
Đoạn 3: GT qủa chuối, các loại chuối
và công dụng:
+ Chuối chín để ăn.
+ Chuối xanh để chế biến thức ăn.
+ Chuối để thờ cúng.
Nhóm 4,5,6: Tìm những câu văn TM có
yếu tố miêu tả về cây chuối.
HS thảo luận, trình bày
HS nhóm khác nhận xét
GV nhận xét, sửa chữa:

Nội dung bài học
I/ Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn
bản thuyết minh:
“Cây Chuối Trong Đời Sống Việt
Nam”

- Các câu TM trong VB:
+ Đoạn 1: các câu 1,3,4
+ Đoạn 2: câu 1
+ Đoạn 3: giới thiệu qủa chuối, các loại

chuối và công dụng.

- Yếu tố miêu tả.
+ Cây chuối thân mềm, vươn lên như
những trụ cột nhẵn, bóng, tỏa ra vóm lá
xanh mướt, che rợp từ vườn tược đến núi
rừng.
+ …” Chuối mọc thành rừng, bạt ngàn
? Những yếu tố miêu tả có ý nghóa ntn vô tận”
+ Khi qủa chín có vị ngọt ngào và
trong VB trên?
? HS nhận xét về vai trò của yếu tố hương thơm hấp dẫn; chuối trứng cuốc khi
chín có những vệt lốm đốm như vỏ trứng
MT?
cuốc; những buồng chuối dài từ ngọn cây
GV kết luận:
uốn tróu xuống tận gốc cây; chuối xanh có
? Văn bản trên cần bổ sung những gì?


HS phát hiện, bổ sung
Bổ sung về đặc điểm cây chuối rõ ràng
hơn: Rễ, thân, lá, bắp chuối, bẹ chuối.
? Nêu một số công dụng của thân, lá,
nõn, bắp chuối?
HS có thể nêu công dụng của:
+ Thân: dùng để cho lợn ăn.
+ Lá: để gói bánh.
+ Nõn, bắp chuối: dùng để nấu canh,
làm rau ghém, làm gỏi…

- Học sinh đọc ghi nhớ Sgk
* Hoạt động 2:
- GV yêu cầu HS lấy vở bài tập.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập.
- Gọi HS làm bài tập GV sửa chữa.

vị chất...
 Yếu tố miêu tả giúp làm nổi bật đặc
điểm của cây chuối. Giúp người đọc hình
dung dễ về đối tượng.

* Kết luận: Ghi nhớ sgk trang 25.
II/ Luyện tập:
Bài 1
- Thân cây tròn, thẳng như cột đình tỏa
ra những tán lá xanh.
- Nõn chuối trắng muốt trông tinh khiết
như 1 làn ánh sáng trắng.

4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố:
1. Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh là gì?
- Cụ thể, sinh động, hấp dẫn.
- Nổi bật, gây ấn tượng.
- Rõ ràng.
- Giúp người đọc dễ hình dung về đối tượng.
2. Đưa yếu tố miêu tả vào văn bản vào văn bản thuyết cần chú ý những gì?
a. Không làm mất đi đặc trưng của văn bản thuyết minh.
b. Không lạm dụng yếu tố miêu tả quá mức.
c. Kết hợp thuyết minh + miêu tả + biện pháp nghệ thuật.
d. Các ý trên đều đúng.

4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
* Bài học tiết này:
-Học thuộc ghi nhớ Sgk/25.
- Làm bài tập 2 Sgk vào VBT.
- Đọc bài: Trò chơi ngày xuân và tìm câu văn miêu tả.
* Bài học tiết sau:
- Chuẩn bị bài mới: Luyện tập sử dụng YTMT trong VBTM.
+ Đọc VB: Con trâu ở làng quê Việt Nam Sgk
+ Lập dàn ý.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................


Bài …..
Tiết: 10
Tuần dạy:…...
Ngày dạy......

LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- Những yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh.

- Vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh.
1.2. Kỹ năng:
Viết đoạn văn, bài văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn.
1.3. Thái độ:
- Giáo dục HS có ý thức dùng từ, đặt câu hay, từ ngữ trong saùng, khaùch quan.
2. TRỌNG TÂM:
Viết được đoạn văn, bài văn thuyết minh
3. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ.
Học sinh: Vở bài soạn, đồ dùng học tập.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra só số lớp.
4.2/ Kiểm tra miệng:
1. Kiểm tra VBT ( làm đầy đủ, đúng 8đ)
2. Miêu tả trong văn bản thuyết minh có vai trò gì?( 2đ)
a. Làm cho đối tượng thuyết minh hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ hiểu.
b. Làm cho đối tượng thuyết minh có tính cách và cá tính riêng.
c. Làm cho đối tượng thuyết minh giàu sức biểu cảm.
d. Làm cho đối tượng thuyết minh có tính logic và mang màu sắc khoa học.
4.3/ Giảng bài mới:
GV giới thiệu bài:Để các em củng cố sâu hơn về sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật
trong VBTM, tiết học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục đi vào bài: luyện tập.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
* Hoạt động1:
HS đọc đề bài.
? Em cho biết phạm vi của đề bài?
HS: TM về con trâu ở làng quê.
? Đề yêu cầu trình bày vấn đề gì?
HS nêu yêu cầu:
Sự lợi ích của con trâu ở làng quê Việt


Nội dung bài học
I.Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý.
Đề bài: Con trâu ở làng quê Việt
Nam.
1. Tìm hiểu đề.
- Miêu tả vé con trâu ở làng quê.

- Lợi ích của con trâu ở làng quê


Nam.
Việt Nam.
GV lưu ý:”Ở làng quê VN” đó là cuộc sống
2. Tìm ý.
của người làm ruộng.
+ Nguồn gốc trâu.
? Tìm các ý để trình bày?
+ Hình dáng, màu lông.
HS tìm các ý cơ bản sau:
+ Tài sản lớn.
+ Nguồn gốc trâu.
+ Con trâu trong các lễ hội.
+ Hình dáng, màu lông.
+ Sức cày, kéo, lấy thịt, sữa.
+ Tài sản lớn.
+ Hình ảnh đẹp của làng quê thanh
+ Con trâu trong các lễ hội.
bình Việt Nam.
+ Sức cày, kéo, lấy thịt, sữa.

+ Hình ảnh đẹp của làng quê thanh bình
Việt Nam.
? Học sinh đọc bài tham khảo và cho biết
em có thể sử vận dụng được những gì cho bài
thuyết minh?
HS: Lấy một số kiến thức để thuyết minh
cho phần tìm ý.
* Lưu ý: không lấy toàn bộ, mà chỉ lấy một
vài ý phục vụ cho phần tìm ý.
? Bài tham khảo trên đã có yếu tố miêu tả
chưa?
HS trả lời: chưa có yếu tố miêu tả.
GV: Chỉ đơn thuần TM những kiến thức
khoa học về con trâu, chưa có yếu tố miêu tả.
3. Lập dàn ý.
- GV y/c HS lập dàn ý vào tâp.
MB: Giới thiệu chung về con trâu
GV kiểm tra, treo bảng dàn ý:
trên đồng ruộng Việt Nam.
TB:
- Con trâu tron nghề làm ruộng.
- Con trâu trong lễ hội đình đám.
- Con trâu nguồn cung cấp thực
phẩm và chế biến đồ mó nghệ.
- Con trâu là tài sản lớn nhất.
- Con trâu đối với tuổi thơ.
KB: Con trâu trong tình cảm của
người nông dân.
II/ Luyện tập trên lớp:
* Hoạt động 2:

Viết đoạn văn.
- GV chia nhóm , HS viết các đoạn văn
thuyết minh:
+ N.1: Mở bài.
+ N.2: Con trâu trong nghề làm ruộng.
+ N.3: Con trâu trong lễ hội đình đám.
+ N.4: Con trâu nguồn cung cấp thực


phẩm...
+ N.5: Con trâu đối với tuổi thơ.
+ N.6: Kết bài.
* GV nhắc HS đưa yếu tố miêu tả vào trong
văn bản thuyết minh, sử dụng yếu tố miêu tả,
tục ngữ, cao dao nói về con trâu vào trong văn
bản cho sinh động.
- GV cho HS thảo luận nhóm, HS trình bày,
và nhận xét. GV nhận xét và sửa chữa.
- Đọc thêm bài “ Dừa sáp”.

4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố:
1. Trong các câu sau đây, câu nào thuyết minh có yếu tố miêu tả?
a. Con trâu cái khi trưởng thành to, khỏe, sừng cong, tai rộng.
b. Bộ lông trâu cái đen tuyền, dài và mượt, ở cổ có khoang trắng nhìn xa như
mang vòng xuyến.
c. Con trâu cày, bừa, kéo xe, kéo thóc rất khỏe.
d. Trâu còn cho da, thịt, sừng dùng làm mỹ nghệ.
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
* Bài học tiết này:
- Hoàn chỉnh các đoạn văn.

- Xem lại kiến thức về văn TM.
* Bài học tiết sau:
- Chuẩn bị viết bài văn TM – bài viết số 1.
- Tham khảo các đề bài trong Sgk.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×