Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Phong xa tu nhien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.7 KB, 11 trang )

Bán toàn bộ tài liệu Vật Lý 12 của Thầy Vũ Đình
Hồng (với gần 3500 trang file word). Tài liệu có
giải chi tiết rất hay, phân dạng đầy đủ dung để
luyện thi THPT Quốc Gia 2018

Tặng:
+ Đề thi Học Sinh Giỏi lớp 12 có giải chi tiết
+ Tài liệu bồi dưỡng Học Sinh Giỏi có giải chi tiết
+ Đề Thi học kì I và II có giải chi tiết
+ Đề kiểm tra 1 tiết các chương lớp 12 có giải chi tiết
+ Tài liệu Casio giúp giải nhanh vật lý 12
+ Đề ơn luyện Casio có giải chi tiết

Lớp 12+Luyện Thi THPT Quốc Gia 2018 trọn bộ giá
200 ngàn
Thanh toán bằng mã thẻ cào Vietnam mobile gửi mã
thẻ cào+số seri+Mail qua số điện thoại 0937.351.107
mình sẽ gửi tồn bộ cho bạn. Dưới đây là một phần
trích đoạn


CHỦ ĐỀ 2: PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN

I. KIẾN THỨC.
* Hiện tượng phóng xạ
Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân không bền vững tự phát phân rã, phát ra các tia phóng
xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.
Q trình phân rã phóng xạ chỉ do các nguyên nhân bên trong gây ra và hồn tồn khơng
phụ thuộc vào các tác động bên ngoài như nhiệt độ, áp suất, …
Người ta quy ước gọi hạt nhân phóng xạ là hạt nhân mẹ và hạt nhân phân rã là hạt nhân
con.


* Các tia phóng xạ :
a. Tia  : 2  là hạt 2 He .
* Những tính chất của tia α :
+ Bị lệch trong điện trường, từ trường.
+ Phóng ra từ hạt nhân phóng xạ với tốc độ khoảng 2.107m/s.
+ Có khả năng iơn hố mạnh các ngun tử trên đường đi, mất năng lượng nhanh, do đó
nó chỉ đi được tối đa là 8cm trong khơng khí , khả năng đâm xun yếu, khơng xun qua
được tấm bìa dày cỡ 1mm.
4

4

 10  laø pozitron ( 01 e) : p  n  e  +
có hai loại  0 
0

  1  laø electron (  1e) : n  p  e +

b. Tia  :
,
* Những tính chất của tia β :
+ Bị lệch trong điện trường, từ trường nhiều hơn tia  .
+ Phóng ra từ hạt nhân với tốc độ gần bằng tốc độ ánh sáng.
+ Có khả năng iơn hố mơi trường, nhưng yếu hơn tia α , tia β có khả năng đi qng đường
dài hơn trong khơng khí ( cỡ vài m ) vì vậy khả năng đâm xuyên của tia β mạnh hơn tia α , nó
có thể xuyên qua tấm nhôm dày vài mm.
* Lưu ý : Trong phóng xạ β có sự giải phóng các hạt nơtrino và phản nơtrino.
c. Tia  :



* Bản chất là sóng điện từ có bước sóng cực ngắn   10 m , cũng là hạt photon có năng
lượng cao.
* Những tính chất của tia γ :
+ Khơng bị lệch trong điện trường, từ trường.
+ Phóng ra với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng.
+ Có khả năng iơn hố mơi trường và khả năng đâm xun cực mạnh.
* Định luật phóng xạ :
Trong q trình phân rã, số hạt nhân phóng xạ giảm theo thời gian theo định luật hàm mũ
với số mũ âm.
Các công thức biểu thị định luật phóng xạ:
−t
−t
N(t) = No 2 T = No e-t và m(t) = mo 2 T = mo e-t
Chú ý: Khi cho x <<1 ta có e-x  1- x. t  T nên 1 - e-λt = λt
 11

Với  =

ln 2 0 , 693
=
gọi là hằng số phóng xạ; T gọi là chu kì bán rã: sau khoảng thời gian
T
T

T số lượng hạt nhân chất phóng xạ cịn lại 50% (50% số lượng hạt nhân bị phân rã).
* Độ phóng xạ :
Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ tại thời điểm t bằng tích của hằng số phóng xạ
và số lượng hạt nhân phóng xạ chứa trong lượng chất phóng xạ vào thời điểm đó.
−t
H = N = No e-t = Ho e-t = Ho 2 T

Chú ý: Khi cho x <<1 ta có e-x  1- x. t  T nên 1 - e-λt = λt
Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ giảm theo thời gian theo cùng quy luật hàm mũ
giống như số hạt nhân (số nguyên tử) của nó.
Đơn vị độ phóng xạ là beccơren (Bq): 1Bq = 1phân rã/giây. Trong thực tế người ta còn
dùng một đơn vị khác là curi (Ci): 1Ci = 3,7.1010 Bq; xấp xĩ bằng độ phóng xạ của một gam
rađi.
* Đồng vị phóng xạ
Ngồi các đồng vị phóng xạ có sẵn trong thiên nhiên, gọi là đồng vị phóng xạ tự nhiên,
người ta cũng chế tạo được nhiều đồng vị phóng xạ, gọi là đồng vị phóng xạ nhân tạo. Các
đồng vị phóng xạ nhân tạo thường thấy thuộc loại phân rã  và . Các đồng vị phóng xạ của
một ngun tố hóa học có cùng tính chất hóa học như đồng vị bền của nguyên tố đó.
Ứng dụng: Đồng vị 60
27 Co phóng xạ tia  dùng để soi khuyết tật chi tiết máy, diệt
khuẫn để bảo vệ nông sản, chữa ung thư. Các đồng vị phóng xạ A +1Z X được gọi là nguyên tử
đánh dấy, cho phép ta khảo sát sự tồn tại, sự phân bố, sự vận chuyển của nguyên tố X.
Phương pháp nguyên tử đáng dấu có nhiều ứng dụng quan trọng trong sinh học, hóa học, y
học, ... . Đồng vị cacbon 146 C phóng xạ tia - có chu kỳ bán rã 5730 năm được dùng để định
tuổi các vật cổ.


II. CÁC DẠNG BÀI TẬP:
BÀI TỐN 1: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHÓNG XẠ,
NÊU CẤU TẠO HẠT TẠO THÀNH.
Phương pháp:
*Quy tắc dịch chuyển của sự phóng xạ
4

A

4


A- 4

0

A

+ Phóng xạ  ( 2 He ): Z X ® 2 He + Z - 2Y
So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con lùi 2 ơ trong bảng tuần hồn và có số khối giảm 4 đơn
vị.
- 1

A

+ Phóng xạ - ( 0 e ): Z X ® - 1 e + Z +1Y
+ So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con tiến 1 ơ trong bảng tuần hồn và có cùng số khối.
+ Thực chất của phóng xạ - là một hạt nơtrơn biến thành 1 hạt prôtôn, 1 hạt electrôn và
một hạt nơtrinơ: n ® p + e + v
Lưu ý: - Bản chất (thực chất) của tia phóng xạ - là hạt electrôn (e-)
- Hạt nơtrinô (v) không mang điện, không khối lượng (hoặc rất nhỏ) chuyển động
với vận tốc của ánh sáng và hầu như không tương tác với vật chất.
+1

A

0

A

+ Phóng xạ + ( 0 e ): Z X ® +1 e + Z - 1Y

So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con lùi 1 ô trong bảng tuần hồn và có cùng số khối.
+ Thực chất của phóng xạ + là 1 hạt prôtôn biến thành 1 hạt nơtrơn, 1 hạt pơzitrơn và 1
+
hạt nơtrinơ: p ® n + e + v
Lưu ý: Bản chất (thực chất) của tia phóng xạ + là hạt pơzitrơn (e+)
+ Phóng xạ  (hạt phôtôn)
Hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích có mức năng lượng E1 chuyển xuống mức
e = hf =

hc
= E1 - E2
l

năng lượng E2 đồng thời phóng ra một phơtơn có năng lượng :
* Lưu ý: Trong phóng xạ  khơng có sự biến đổi hạt nhân  phóng xạ  thường đi kèm theo
pxạ  và .
VÍ DỤ MINH HỌA
238

VD1: Hạt nhân urani 92 U phân rã theo chuỗi phóng xạ
Nêu cấu tạo và tên gọi của các hạt nhân X.
HD:

238
92









U   Th   Pa  

A
Z

X.

234

Ta có: A = 238 – 4 = 234; Z = 92 + 2– 1 – 1 = 92. Vậy hạt nhân 92 U là đồng vị của hạt nhân
urani có cấu tạo gồm 234 nuclơn, trong đó có 92 prơtơn và 142 nơtron.
232

208

4

0

VD2: Xét phản ứng: 90 Th → 82 Pb + x 2 He + y  1 β– . Chất phóng xạ Th có chu kỳ bán
rã là T. Sau thời gian t = 2T thì tỷ số số hạt  và số hạt  là:
2
A. 3 .

3
C. 2 .


1
D. 3

B. 3
HD: ĐL BT Số khối:
232 = 4x+ 208 => x = 6
ĐL BT điện tích Z: 90 = 2x-y+82 => y = 4
Tỉ số số hạt  và số hạt  là x:y = 6:4 =3:2 => Chọn C


60

27 Co 
VD3 : Cơban
phóng xạ  với chu kì bán rã T = 5,27 năm và biến đổi thành niken (Ni).
-

Viết phương trình phân rã và nêu cấu tạo của hạt nhân con.
HD: Phương trình phân rã:

60
27 Co 

0  60
e  Ni
1
28
. Hạt nhân Ni có 28 prơtơn và 32 nơtrơn

 P  phóng xạ - với chu kỳ bán rã T = 14,2 ngày và biến đổi thành lưu

VD4: Phốt pho
32
15

huỳnh (S). Viết phương trình của sự phóng xạ đó và nêu cấu tạo của hạt nhân lưu huỳnh.
32

HD: Phương trình của sự phát xạ:
32

Hạt nhân lưu huỳnh

16

S

15

P

0
1

e + 32 S
16

gồm 16 prơtơn và 16 nơtrơn

BÀI TỐN 2: TÍNH LƯỢNG CHẤT PHĨNG XẠ (CỊN LẠI, ĐÃ PHÂN RÃ, CHẤT
MỚI ); TỈ SỐ PHẦN TRĂM GIỮA CHÚNG .

PHƯƠNG PHÁP:
N0

 t
 N  t N 0 e
ln 2

2T
; với  
: hằng số phân rã

m
T
(
s
)


t
0
m  m e
0
t

T
2
*. Định luật phóng xạ: 
-

N = N 0 .2


t
T

-lt

= N0 .e
* Số ngun tử chất phóng xạ cịn lại sau thời gian t:
* Số hạt nguyên tử bị phân rã bằng số hạt nhân con được tạo thành và bằng số hạt ( hoặc e-lt
hoặc e+) được tạo thành: D N = N 0 - N = N 0 (1- e )
Chú ý: Khi cho x <<1 ta có e-x  1- x.

t  T

nên 1 - e-λt = λt
-

t
T

-lt

m = m0 .2 = m0 .e
* Khối lượng chất phóng xạ cịn lại sau thời gian t :
Trong đó: N0, m0 là số nguyên tử, khối lượng chất phóng xạ ban đầu
l =

ln2 0, 693
=
T

T
 là hằng số phóng xạ và T không phụ thuộc vào

T là chu kỳ bán rã:
các tác động bên ngoài mà chỉ phụ thuộc bản chất bên trong của chất phóng xạ.
- lt
* Khối lượng chất đã bị phóng xạ sau thời gian t : D m = m0 - m = m0 (1- e )

Dm
= 1- e- l t
* Phần trăm chất phóng xạ bị phân rã: m0
t
m
= 2 T = e- l t
* Phần trăm chất phóng xạ cịn lại: m0

* Khối lượng chất mới được tạo thành sau thời gian t :
AN
A
DN
Ac = c 0 (1- e- l t ) = c m0 (1- e- l t )
NA
NA
Am
-x 
Chú ý: Khi cho x <<1 ta có e
1- x. t  T nên 1 - e-λt = λt
mc =

Trong đó: Am(mẹ), Ac (con) là số khối của chất phóng xạ ban đầu và của chất mới được tạo

thành
NA = 6,022.10-23 mol-1 là số Avôgađrô.
Lưu ý: Trường hợp phóng xạ +, - thì Ac = Am  mc = m


n 

* Mối liên hệ khối lượng và số hạt

m
NA
A

VÍ DỤ MINH HỌA
222

VD1: Random ( 86 Rn ) là chất phóng xạ có chu kì bán rã là 3,8 ngày. Một mẫu Rn có khối
lượng 2mg sau 19 ngày cịn bao nhiêu nguyên tử chưa phân rã
A: 1,69 .1017

B: 1,69.1020 C: 0,847.1017

HD: Số nguyên tử còn lại

N  N 0 .2



t
T


m .N .2
 0 A
M Rn



D: 0,847.1018

t
T

≈1,69.1017 hạt

VD2:ĐH 2014 Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có N0 hạt nhân. Biết chu kì bán
rã của chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 4T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa
phân rã của mẫu chất phóng xạ này là
15
N0
A. 16

N

HD:

N0
2

t
T


1
N0
B. 16



N0
2

4T
T



N0 N0

24 16

1
N0
C. 4

1
N0
D. 8

=> Chọn B

VD3: Radian C có chu kì bán rã là 20 phút. Một mẫu Radian C có khối lượng là 2g. Sau

1h40phút, lượng chất đã phân rã có giá trị nào?
A: 1,9375 g

B: 0,0625g C: 1,25 g

D: một đáp án khác


t
T

HD: Lượng chất đã phân rã m m0 .(1  2 ) =1,9375 g
210

206

210

VD4. Pôlôni 84 Po là chất phóng xạ  tạo thành hạt nhân 82 Pb .Chu kì bán rã của 84 Po là
140 ngày. Sau thời gian t=420 ngày( kể từ thời điểm bắt đầu khảo sát) người ta thu được 10,3
g chì.Tính khối lượng Po tại t=0
A: 12g

B: 13g

C: 14g

D: Một kết quả khác

HD: Khối lượng Pb tạo thành sau t=420 ngày bằngkhối lượng Po phân rã:

 m m 0 .(1  e  λ.t ) 

m0≈12 g => A

VD5: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 20 phút. Ban đầu một mẫu chất đó có khối
lượng là 2g. Sau 1h40phút, lượng chất đã phân rã có giá trị nào?
A: 1,9375 g
B: 0,0625g
C: 1,25 g
D: một đáp án khác


t
T

HD: Số lượng chất đã phân rã m m0 .(1  2 ) =1,9375 g  Chọn A.
VD6: Một chất phóng xạ có chu kì bán ra T. Sau thời gian t = 3T kể từ thời điển ban đầu, tỉ
số giữa số hạt nhân bị phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác với số hạt nhân của chất
phóng xạ cịn lại


A. 7
B. 3
C. 1/3
D. 1/7
HD:Thời gian phân rã t = 3T; Số hạt nhân còn lại:
N
1
7
N

N  30   N  N 0  N  
7
2
8
8
N
=> ĐÁP ÁN A
VD7 (ĐH 2011). Chất phóng xạ pơlơni
chu kì bán rã của

210
84

Po

210
84

Po

phát ra tia  và biến đổi thành chì

206
82

Pb

. Cho

là 138 ngày đêm. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni nguyên chất.


1
Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân pơlơni và số hạt nhân chì trong mẫu là 3 . Tại thời

điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là
1
A. 15 .

1
B. 16 .

1
C. 9 .
2



1
D. 25 .

t1
T

N1
1
t
 1
'
T
N

HD: N1 = N0. 2 ; N’1 = N0 – N1 = N0(1- 2 ); 1 = 1  2 = 3
1
t1
t
t
t
t
 1
 1
 1
 1
 3. 2 T = 1 - 2 T  4. 2 T = 1  2 T = 4 = 2-2  T = 2


t1
T



t1
T

 t1 = 2T = 276 ngày; t2 = t1 + 276 ngày = 4T
1
N2
2
1

 16 
'

1
N 2 1  24 1 
15
16

.=> Đáp án A.
4

60

VD8: Đồng vị phóng xạ Cơban 27 Co phát ra tia ─ và với chu kỳ bán rã T = 71,3 ngày. Trong
365 ngày, phần trăm chất Côban này bị phân rã bằng
A. 97,12%
B. 80,09%
C. 31,17%
D. 65,94%
60
HD: % lượng chất Co bị phân rã sau 365 ngày :
365. ln 2

  .t
)
Δm = m0  m m0 (1  e


m
1  e 71,3
 m0

97,12%


.

t

T

Hoặc Δm =

m0  m m0 (1  2



t
T

)



m 1  2

t

m0
T
2




97,12%

 Chọn A.

210
Po
VD9: Hạt nhân 84
phóng xạ anpha thành hạt nhân chì bền. Ban đầu trong mẫu Po chứa
một lượng mo (g). Bỏ qua năng lượng hạt của photon gama. Khối lượng hạt nhân con tạo
thành tính theo m0 sau bốn chu kì bán rã là?
A.0,92m0
B.0,06m0
C.0,98m0
D.0,12m0
210

206

HD :
PT: 84 Po    82 Pb
Áp dụng định luật phóng xạ N = N0 /24 .
Số hạt nhân chì tạo thành đúng bằng số hạt nhân Po phân rã :
15 N 0
m0
N  N 0  N / 2 4 
.N A
16 ( N0 = 210
)



N
15m0
.206
. * 206
=> mPb = N A
= 16. * 210
= 0,9196m0.
232

208

4

0

VD10: Xét phản ứng: 90 Th → 82 Pb + x 2 He + y  1 β– . Chất phóng xạ Th có chu kỳ bán
rã là T. Sau thời gian t = 2T thì tỷ số số hạt  và số nguyên tử Th còn lại là:
1
D. 12

A. 18.
B. 3
C. 12.
HD: ĐL BT Số khối:
232 = 4x+ 208 => x = 6
ĐL BT điện tích Z: 90 = 2x-y+82 => y = 4
N
N
N
N

N (t )  t0  2T0  20  0
2
4
2T 2 T
Sau 2T thì số hạt Th còn lại :

N0
18.N 0 9. N 0
)

4
4
2
Sau 2T thì số hạt  tạo thành :
9.N 0
6.N
 2 18
N0
N
4
Sau 2T thì tỉ số hạt  và số nguyên tử Th còn lại:
=> Chọn A
6.N 6( N 0 

VD11: Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành
hạt nhân bền Y. Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm t2 t1  2T
thì tỉ lệ đó là
A. k + 4.
B. 4k/3.
C. 4k+3.

D. 4k.
HD.
Áp dụng công thức ĐL phóng xạ ta có:
NY1
N1 N 0 (1  e  t1 )
1


k  e  t1 
  t1
N1 X1
N1
N0e
k 1
k2 

NY2
N1 X 2



N 2 N 0 (1  e  t2 ) (1  e   (t1 2T ) )
1

   (t1 2T )   t1  2T  1
  t2
N2
N 0e
e
e e


e

 2 T

e

2

ln 2
T
T

e  2ln 2 

Ta có:
k2 

=>

1
4

1
 1 4k  3
1 1
1 k 4
. => đáp án C

VD12


Gọi τ là khoảng thời gian để số hạt nhân nguyên tử giảm đi e lần, Sau thời gian
0 , 51 τ số hạt nhân của chất phóng xạ đó cịn lại bao nhiêu ?
A. 40%
B. 13,5%
C. 35%
D. 60%
 t
HD : áp dụng ct : N N 0e

+ sau

τ

N0
1
e e   

số hạt nhân giảm e lần, ta có : N


0 , 51 τ

+ sau

N
e   0,51 60 0 0
,ta có N 0
=> ĐÁP ÁN D


VD13 Ngày nay tỉ lệ của U235 là 0,72% urani tự nhiên, còn lại là U238. Cho biết chu kì
bán rã của chúng là 7,04.108 năm và 4,46.109 năm. Tỉ lệ của U235 trong urani tự nhiên vào
thời kì trái đất được tạo thánh cách đây 4,5 tỉ năm là:
A.32%.
B.46%.
C.23%.
D.16%.
HD: N1 = N01 e − λ t ;
1

N 01

N1

=> N = N
02
2

N2 = N01 e − λ t
2

e( λ − λ )t
1

2

N 01
= 0,3 =>
N 02


N1

N 01

=> N = N
2
02
0 ,72

= 99 , 28

e

t(

1
1
− )ln 2
T 1 T2

=

e( λ − λ )t
2

1

0 ,72
99 , 28


e

4,5 (

1
1

)ln 2
0 , 704 4 , 46

= 0,303

N 01
0,3
=
= 0,23 = 23%. => Chọn C
1,3
N 01+ N 02

131

131

VD14. Iốt ( 53 I) phóng xạ - với chu kỳ bán rã T. Ban đầu có 1,83g iốt ( 53 I) . Sau 48,24
ngày, khối lượng của nó giảm đi 64 lần. Xác định T. Tính số hạt - đã được sinh ra khi khối
lượng của iốt còn lại 0,52g. Cho số Avogađrô NA = 6,022.1023mol-1
t
2T

t


m
m m 0
 0 2 T
m
HD: Theo định luật phóng xạ, ta có:
m0
t
t 48, 24
64 26
6  T  
8, 04
6
6
Theo đề bài: m
.
Suy ra: T
ngày


m

m

1,83

0,52

1,31g
0

Khối lượng iốt bị phân rã là: m
m
1,31
N  .N A 
x6, 022x1023 6,022x10 21
N
131
Số hạt nhân iốt bị phân rã là:
hạt

Một hạt nhân phân rã, phóng xạ 1 hạt - nên số hạt - được phóng xạ cũng là N = 6,022
x 1021 hạt.
BÀI TỐN 3: TÍNH CHU KỲ T, HẰNG SỐ PHĨNG XẠ λ .
VÍ DỤ MINH HỌA
VD1: (TN 2011). Ban đầu có N0 hạt nhân của một đồng vị phóng xạ. Sau 9 giờ kể từ thời
điểm ban đầu, có 87,5% số hạt nhân của đồng vị này đã bị phân rã. Chu kì bán rã của đồng vị
này là
A. 24 giờ.
B. 3 giờ.
C. 30 giờ.
D. 47 giờ.
HD: N = N0. 2



t
T

1
t

t
t

= 8 N0  2 T = 2-3  T = 3  T = 3 = 3 giờ.

=>

Đáp án B.

24

24

VD2: Một mẫu 11 Na tại t=0 có khối lượng 48g. Sau thời gian t=30 giờ, mẫu 11 Na cịn lại
24
24
24
12g. Biết 11 Na là chất phóng xạ  - tạo thành hạt nhân con là 12 Mg .Chu kì bán rã của 11 Na là
A: 15h

B: 15ngày

C: 15phút

t
HD: áp dụng : m=m0.2-k ( đặt k = T )  2-k= 0,25  T= 15h

D: 15giây



VD3. (CĐ-2011) : Trong khoảng thời gian 4h có 75% số hạt nhân ban đầu của một đồng vị
phóng xạ bị phân rã. Chu kì bán rã của đồng vị đó là:
A. 1h
B. 3h
C. 4h
D. 2h
HD:

N
1
1 1
t
t
1  k 0.75  k   k 2   T  2h
N0
4
T
2
2
2

14
VD4. Hạt nhân 6 C là chất phóng xạ - có chu kì bán rã là 5730 năm. Sau bao lâu lượng chất

1
phóng xạ của một mẫu chỉ cịn bằng 8 lượng chất phóng xạ ban đầu của mẫu đó.
N
T . ln
N
N

t
N0
t
t


T
T
N
N
HD. Ta có: N = N0 2  0 = 2  ln 0 = - T ln2  t =  ln 2 = 17190 năm.

VD5:(ĐH -2010)Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1
mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số
hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất
phóng xạ đó là
A. 50 s.
B. 25 s.
C. 400 s.
D. 200 s.
t

N

t

HD . Ta có: N = N0 2− T  2− T = N .
0
N1


t1

Theo bài ra: 2− T = N = 20% = 0,2 (1);
0
=>


2

t
− 1
T
t2

T

= 2

t2 −t 1
T

2



t2
T

N2


= N = 5% = 0,05
0

0,2

= 0 ,05 = 4 = 22

2
t 2 − t1
=2T=
T

t 2 − t 1 t 1+100 −t 1
=
= 50 s.
2
2

Bán toàn bộ tài liệu Vật Lý 12 của Thầy Vũ Đình
Hồng (với gần 3500 trang file word). Tài liệu có
giải chi tiết rất hay, phân dạng đầy đủ dung để
luyện thi THPT Quốc Gia 2018

Tặng:
+ Đề thi Học Sinh Giỏi lớp 12 có giải chi tiết
+ Tài liệu bồi dưỡng Học Sinh Giỏi có giải chi tiết
+ Đề Thi học kì I và II có giải chi tiết


+ Đề kiểm tra 1 tiết các chương lớp 12 có giải chi tiết

+ Tài liệu Casio giúp giải nhanh vật lý 12
+ Đề ơn luyện Casio có giải chi tiết

Lớp 12+Luyện Thi THPT Quốc Gia 2018 trọn bộ giá
200 ngàn
Thanh toán bằng mã thẻ cào Vietnam mobile gửi mã
thẻ cào+số seri+Mail qua số điện thoại 0937.351.107
mình sẽ gửi tồn bộ cho bạn. Dưới đây là một phần
trích đoạn



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×