Thứ
HAI
BA
TƯ
Ngày
25/09/2017
26/09/2017
27/09/2017
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 5
Tháng 09 năm học 2017 - 2018
Buổi
Môn
Tên bài dạy
SHĐT
Tập đọc
SÁNG Tập đọc
GDNGLL
Tốn
Sinh hoạt đầu tuần
Bài: Chiếc bút mực. (T1)
Bài: Chiếc bút mực. (T2)
Chính tả
SÁNG Kể chuyện
Tốn
Mó thuật
Tập đọc
GDNGLL
SÁNG Âm nhạc
Tốn
Bài: Tập chép: Chiếc bút mực.
Bài: Chiếc bút mực.
Luyện tập
Đạo đức
NĂM 28/09/2017
SÁU
BA
29/09/2017
Chính tả
Tốn
SÁNG TN-XH
Tập viết
SÁNG
Bài: 38 + 25
GVC
Bài: Mục lục sách.
GVC
GVC
Bài: Hình chữ nhật – Hình tam giác.
Bài: Gọn gàng, ngăn nắp (tiết 1)
Bài: Nghe – viết: Cái trống trường em.
Bài: Bài toán về nhiều hơn.
Bài: Cơ quan tiêu hóa.
Bài: Chữ hoa: D.
TLV
Trả lời câu hỏi. Đặt tên cho bài. Luyện tập về
mục lục sách.
Thể dục
Tốn
TC Tốn
SHL
GVC
TC Tốn
26/09/2017 CHIỀU TCTiếng Việt
Thể dục
LT&C
NĂM 28/09/2017 CHIỀU Thủ công
TCTiếng Việt
Hiệu Trưởng
GVC
Luyện tập
Luyện tập
Nhận xét tình hình lớp trong tuần
Luyện tập
Luyện tập
GVC
Bài: Tên riêng. Câu kiểu Ai là gì?
GVC
Luyện tập
Tổ Trưởng
Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2017
Mơn: Tập đọc (tiết 13-14)
Người viết kế hoạch
Bài: Chiếc bút mực
A. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong
bài.
- Hiểu ND: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn. (trả lời được
các CH 2,3,4,5)
- HS HTT trả lời được CH1.
2* KNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông.
Lồng GDMT.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK+ bảng phụ ghi câu luyện đọc.
- HS: SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
I- Ổn định lớp:
II- Kiểm tra bài cũ: “Trên chiếc bè” -2 HS đọc :
- Đoạn 1
+ Dế mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách gì?
- Đoạn cuối:
+ Trên đường đi, đôi bạn nhìn thấy cảnh vật ra sao ?
- Nhận xét .
III- Dạy bài mới:
1- GTB: “Chiếc bút mực”.
2- Luyện đọc:
2.1- GV đọc mẫu : Giọng kể chậm rãi, giọng Lan buồn,
giọng Mai chậm rãi dứt khoát, giọng cô dịu dàng .
2.2- Luyện đọc – Giải từ
a- Đọc từng câu :
- Y/c HS đọc từng câu cho đến hết bài.
- Hướng dẫn HS đọc từ khó: loay hoay, bút,…
b- Đọc từng đoạn trước lớp
- HS đọc trơn, có câu khó dừng hướng dẫn :
+ Thế là trong lớp / chỉ còn mình em / viết bút chì.//
Nhưng nay/ cô… mực / vì em viết khá rồi.//
- Nêu câu hỏi rút từ mới: hồi hộp, loay hoay, ngạc
nhiên.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
d) Thi đọc giữa các nhóm: CN – nhóm.
e) Các lớp đọc ĐT.
3- Tìm hiểu bài: (Tiết 2)
3.1- Câu hỏi 1: (Đoạn1,)
- Ở lớp 1A HS ra sao?(HSHTT)
Ý1: Mai và Lan chưa được viết bút mực.
3.2- Câu hỏi 2: (Đoạn 2)
Hoạt động của HSø
Hát
- Đọc và trả lời câu hỏi theo y/c.
Ngày kia…trôi băng băng.
Nước trong, hòn cuội,cỏ,làng, núi,
gọng vó, cua kềnh, đàn săn sắt, cá
thầu dầu.
- HS đọc lại tựa bài.
- Lớp nghe.
- HS đọc nối tiếp.
- 2HS đọc từng từ - Lớp ĐT từng từ –
ĐT lại các từ.
- HD 2 HS đọc.
- HS giải thích.
- Đoạn - Bài
- Nhóm 4.
- Đọc thi giữa các nhóm.
- Đọc ĐT
- Nêu – Đọc thầm.
HS được viết bút mực, lan và Mai cịn
viết bút chì.
HS HTT nêu.
- Những từ ngữ nào cho biết Mai mong muốn được viết
bút mực ?
Ý2 : Mai mong được viết bút mực.
3.3)Câu hỏi 3 (Đoạn 3)
- Chuyện gì xảy ra với Lan ? (HS HTT)
- Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút ? (HTT).
GDKNS: Khi thấy bạn gặp khó khăn, các em cần phải
quan tâm chia sẻ, giúp đỡ bạn ?
- Cuối cùng Mai quyết định ra sao ?(CHT)
Ý3 : Mai ngần ngại khi đưa bút cho Lan.
3.4- Câu hỏi 4 (Đoạn 4)
- Khi biết mình được viết bút mực, Mai nghó và nói thế
nào?
- Vì sao cô giáo khen Mai ?
- Mai đáng khen vì em biết nhường nhịn giúp đỡ bạn.
Ý4 : Cô giáo khen Mai tốt với bạn.
4)Luyện đọc lại:
- GV cho HS về nhóm đọc theo vai.
- Các nhóm đọc thi đua.
IV- Củng cố, dặn dò:
- Qua bài học là bạn phải như thế naøo?
- Về nhà luyện đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Xem trước bài: Mục lục sách.
- Nhận xét tiết học.
- Nêu – Đọc thầm.
- Hồi hộp, buồn lắm,…
- HS HTT neâu.
- Neâu – Đọc thầm.
- Lan gục đầu xuống bàn khóc vì để
qn bút ở nhà.
- Vừa tiếc, vừa muốn cho bạn mượn
bút.
nghe
- Lấy bút đưa bạn.
- HTT: nêu.
- Mai thấy tiếc nhưng nói : “ Cứ ...
trước” .
- Ngoan biết quan tâm giúp bạn.
- HS HTT nêu.
- Đọc thi.
- NX – tuyên dương.
- Quan tâm, đoàn kết, giúp đỡ nhau
khi khó khăn .
Mơn: Tốn (Tiết 21)
Bài: 38 + 25
A / MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 +25.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm.
- Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số đđể so sánh hai số.
- Bài tập cần làm: bài 1 (cột 1,2 ,3); bài 3; bài 4 (cột1).
B/ CHUẨN BỊ:
- 5 bó 1 chục que tính và 13 que tính.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I/ Ổn định lớp:
- Hát.
II/ Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS tính
- Tính
48
29
28
+
+
+
5
8
5
- Nhận xét.
53
37
33
III/ Bài mới: giới thiệu + ghi tựa bài
1. Giới thiệu phép cộng: 38 + 25
- Nêu bài tốn: có 38 que tính thêm 25 que - Chú ý nghe và phân tích đề tốn
tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
+ Muốn biết có bao nhiêu que tính ta thực
- Thực hiện phép cộng
hiện phép tính gì?
- Sử dụng que tính để tìm kết quả: 38 +25 = 63
HD: gộp 8 que với 2 que ở 5 que tính được
1 chục, 3 chục với 2 chục ta được 5 chục
thêm 1 chục được 6 chụcvà 3 que tính rời.
- H dẫn cách đặt tính và thực hiện.
- Theo dõi và nắm được:
+ Đặt thẳng cột, tính từ phải sang trái.
38 8 cộng 5 bằng 13, viết 3, nhớ 1. 3 cộng
+ 25 2 bằng 5 thêm 1 được 6 viết 6
63 Vậy: 38 + 25 = 63
- Vài hs nhắc lại
- Nhận xét
2. Thực hành:
- HS đọc yêu cầu của bài
* Bài 1: Cho hs đọc yêu cầu
- HTT-CHT: thực hiện.
- Cho hs thực hiện vào vở
38 58 28
68 44
47
+ 32
+45 +36 + 59
+ 4 + 8
83 94 87
72 52
72
Nhận xét
- Nhắc lại đề bài
* Bài 3: Nêu yêu cầu
- H dẫn giải và yêu cầu HS làm vào vở ô li. - Quan sát hình vẽ SGK
- Thực hiện giải theo nhóm, trình bày, nhận xét.
Đoạn đường con kiến đi từ A đến C dài là :
28 + 34 = 62 (dm)
Đáp số: 62 dm
- Nhận xét, sửa bài.
Nêu
yêu
cầu
* Bài 4: Cho hs nêu yêu cầu
- Muốn điền dấu vào trước hết phải làm gì? + Tính tổng trước rồi mới điền dấu
+ Lên bảng thực hiện
8+4<8+5; 9+8=8+9; 9+7>9+6
- Nhận xét
IV- Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại cách đặt tính và tính - HS làm bảng con, vài HS nêu cách tính và đặt
tính.
38 + 25
- Về nhà làm lại các bài chưa đúng.
- Xem trước bài: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 26 tháng 9 năm 2017
Mơn: Chính tả (tập chép) (tiết 9)
Bài: Chiếc bút mực
A. Mục tiêu:
- Chép lại chính xác bài CT, trình bày đúng bài CT (SGK).
- Làm đúng BT2; BT3b.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp kẻ và viết sẵn bài tập chép.
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2, 3b/42.
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
I- Ổn định lớp:
II- Kiểm tra bài cũ: Trên chiếc bè
- GV kiểm tra vở chính tả.
- Viết lại từ sai tuần trước: Dế Trũi, trong vắt.
- Nhận xét.
III- Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài và viết tên bài: Chiếc bút
mực.
- Chúng ta cần chép chính xác bài chính tả,
trình bày đúng bài chính tả/42, làm được các
bài tập 2, 3b/42.
2. Hướng dẫn tập chép:
2.1: HDHS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn chép trên bảng.
- Gọi 2-3 HS đọc lại đoạn cần chép.
- Nắm nội dung đoạn chép:
+ Đoạn viết này nói về bài tập đọc nào?
+ Bài viết nói về chuyện gì?
Hoạt động của học sinh
- Hát.
- Mở vở chính tả bài viết tiết trước.
- b bảng con: Dế Trũi, trong vắt.
- Lặp lại tên bài.
-
Lắng nghe.
- Lắng nghe và dò theo.
- 2-3 HS đọc đoạn cần chép.
- Nắm nội dung bài:
+ CHT: Chiếc bút mực.
+ HTT: Lan được viết bút mực nhưng lại
quên không mang theo. Mai cho bạn mượn
- HDHS nhận xét:
bút.
+ Bài viết có mấy câu?
- Quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Những chữ cái nào viết hoa?
+ CHT: 4 câu.
+ Viết hoa chữ cái đầu đoạn, sau dấu chấm,
- HD tập viết vào bảng con những chữ khó:
tên riêng: Mai, Lan.
Những từ nào dễ viết sai? GV gạch chân với - HS nêu: ịa lên khóc, qn, mượn. Phân
các từ HS nêu đúng từ khó và GV tìm thêm tích, so sánh và viết bảng con từ: òa lên khóc,
(nếu có).
quên.
2.2: HS chép bài vào vở:
- GV đọc lại bài hoặc HS đọc lại bài.
- GV nhắc nhở tư thế cầm bút, viết bài.
- Đọc lại bài.
- GV theo dõi, uốn nắn cho các em.
- HS chuẩn bị tư thế và chép bài chính tả.
2.3. Chữa bài:
- Đọc lại bài để soát HS soát lại.
- HS bắt lỗi cho bạn hoặc tự bắt lỗi trong SGK - HS soát lỗi lần cuối.
hoặc trên bảng lớp.
- Cá nhân bắt lỗi hoặc bắt lỗi cho bạn bằng
- Giơ tay: 0 lỗi, 1-2 lỗi, trên 5 lỗi.
bút chì.
- NX 5-7 bài. Nhận xét: nội dung, chữ viết, - HS giơ tay theo số lỗi.
cách trình bày.
- Lắng nghe.
- Nộp bài, cơ NX sau.
3. HD làm bài tập chính tả:
- Nộp bài.
3.1: Bài tập 2:
- Bài 2 yêu cầu gì?
- GV treo bảng phụ và yêu cầu HS làm bài - Điền vào chỗ trống ia hay ya?
nhóm 2.
- Hoạt động nhóm 2.
- HS làm bài SGK/25.
- Khi điền ia hoặc ya chú ý: điền ya khi không - 3 HS sửa trên bảng lớp:
có nguyên am đứng trước ya.
tia nắng;
đêm khuya;
cây mía
- Nhận xét, chỉnh sửa và tuyên dương.
Đúng.
3.2: Bài tập 3b:
- Bài 3ª u cầu gì?
- Nhận xét, chỉnh sửa nếu có, tun dương.
- Tìm những từ chứa tiếng có vần en hoặc
- Hoạt động nhóm 4 điền vào SGK/42 khoảng eng?
2 phút.
- Làm bài nhóm 4 khoảng 2 phút.
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau điền vào chỗ trống.
- Treo bảng phụ:
+ Chỉ đồ dùng để xúc đất: xẻng
+ Chỉ vật dùng để chiếu sáng: đèn
+ Trái nghĩa với chê: khen
- Nhận xét, chỉnh sửa nếu có và tuyên dương. + Cùng nghĩa với xấu hổ: thẹn
IV. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét, chỉnh sửa nếu có.
- Tiết Tập đọc hơm nay học bài gì?
- GV khen ngợi những em học tốt, nhắc nhở
- Tập chép: Chiếc bút mực.
một số lỗi cần khắc phục, tư thế viết, chữ viết, - Lắng nghe.
giữ vở sạch,…
- Viết lại các từ nếu viết sai.
- Chuẩn bị bài sau: Cái trống trường em.
- Lắng nghe.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
---------------------------------------------------------------------------------
Môn: Kể chuyện (tiết 5)
Bài: Chiếc bút mực
A /Mục tiêu :
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Chiếc bút mực (BT1).
- HS HTT bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện (BT2).
2*: Thể hiện sự cảm thông; hợp tác.
Lồng GDMT.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
C/ Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
I/ Ổn định lớp:
II/ Kiểm tra bài cũ:
- GV cho kể lại câu chuyện “Bím tóc đi
sam”
- Nhận xét.
III/ HDHS kể chuyện:
GT câu chuyện: “ Chiếc bút mực ”
1- GV hướng dẫn kể từng đoạn:
+ Gợi ý câu mở đầu: Ở lớp 1A các bạn
được viết bút gì ? Riêng Mai và Lan viết
bút gì ?
- HD kể theo tranh: Cho HS quan sát
tranh và nêu tóm tắt của từng tranh.
+ Tranh 1
+ Tranh 2
+ Tranh 3
* Thể hiện sự cảm thông với bạn.
+ Tranh 4
- Cho HS luyện kể trong nhóm
* Kĩ năng hợp tác.
- Nhận xét, tuyên dương.
2- H dẫn kể toàn bộ câu chuyện:
- Gợi ý cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gọi HS kể trước lớp.
- Nhận xét, chỉnh sửa, tuyên dương.
IV/ Củng cố, dặn dị:
- Tiết Kể chuyện hơm nay kể bài gì?
- Qua này muốn nói lên điều gì?
* Lồng GDMT.
- Về kể lại câu chuyện này cho người thân
nghe.
- Xem trước bài: Mẩu giấy vụn.
- Nhận xét tiết học.
HỌC SINH
- Hát.
- 3 HS kể nối tiếp câu chuyện “Bím tóc đuôi sam”
- Nhắc lại
- Nêu theo gợi ý
+ Ở lớp 1A, các bạn được viết bút mực, riêng Mai,
Lan phải viết bút chì. (CHT)
- Quan sát tranh SGK, phân biệt Mai, Lan, Cơ giáo.
- Nói tóm tắt nội dung (HTT-CHT)
+ Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực.
+ Lan khóc vì qn bút ở nhà.
+ Mai đưa bút cho Lan mượn.
+ Cô cho Mai viết bút mực, cô đưa bút cho Mai
mượn
- Kể chuyện trong nhóm, kể nối tiếp nhau từng đoạn
của câu chuyện. (HTT)
- Kể từng đoạn của câu chuyện trước lớp.(HTT)
- Kể toàn bộ câu chuyện theo gợi ý (HTT)
- 3 HTT kể:
+ Ở lớp 1A, các bạn được viết bút mực. Chỉ còn lại
Mai, Lan vẫn phải viết bút chì. Cơ gọi bạn Lan lên
lấy mực. Mai hồi hộp nhìn cơ, nhưng cơ chẳng nói
gì. Mai buồn vì chỉ cịn Mai phải viết bút chì. Bỗng
Lan ồ khóc vì đã bỏ qn bút ở nhà. Mai loay hoay
nửa muốn cho mượn, nửa lại không, nhưng cuối
cùng, Mai cho Lan mượn bút. Cơ nói với Lan, cơ
cũng định cho em viết bút mực, cơ rất vui vì em
ngoan lắm, em hãy cầm bút của cô mà viết.
- Nhận xét: nội dung, giọng kể, điệu bộ.
- CHT: Chiếc bút mực.
- HTT: Khen ngợi bạn Mai là một cô bé ngoan và tốt
bụng biết quan tâm đến bạn.
- Lắng nghe.
-------------------------------------------------------------------------
Mơn: Tốn (tiết 22)
Bài: Luyện tập
A / Mục tiêu:
- Thuộc bảng 8 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5; 38 +25.
- Biết giải bài tốn theo tóm tắt với một phép cộng.
- Bài tập cần làm: 1, 2, 3.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ bài tập 3/22.
C/ Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I/ Ổn định lớp:
- Hát.
II/ Kiểm tra bài cũ:
- Thực hiện các bài tính:
- Cho HS tính
28
37
48
62
29
37
90
66
85
- Nhận xét.
- Nhận xét.
+ +
Thứ tư ngày 27 tháng 9 năm 2017
Môn: Tập đọc (tiết 15)
Bài: Mục lục sách
A/ Mục tiêu:
- Đọc đúng,rõ ràng tồn bài. Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê.
- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4).
- HTT: trả lời được câu hỏi 5.
B/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh họa bài học SGK/43.
C/ Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
I/ Ổn định lớp:
II/ Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc bài và trả lời các câu hỏi:
+ Trong lớp bạn nào cịn phải viết bút chì ?
+ Chuyện gì xảy ra với bạn Lan ?
+ Bạn Mai là người bạn như thế nào ?
- Nhận xét.
III- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: “Mục lục sách”.
2- Luyện đọc:
2.1- GV đọc mẫu.
2.2 Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a- Đọc nối tiếp theo hàng.
- H.dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
nêu ra các từ khó, cho luyện đọc. Giải nghĩa từ:
+ Tác giả: Người viết sách.
+ Cổ tích: Chuyện ngày xưa.
b- H.dẫn đọc từng mục theo thứ tự từ trái sang
phải. Luyện đọc cách ngắt nghỉ hơi.
c- Luyện đọc từng mục theo nhóm.
d- Thi đọc giữa các nhóm.
3- H.dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1: Tuyển tập này có bao nhiêu truyện? Đó
là những truyện nào?
Câu 2: Truyện “Người học trò cũ” ở trang nào?
Câu 3 :Truyện “Mùa quả cọ”của nhà văn nào?
Câu 4: Mục lục sách dùng để làm gì ?
- Gợi ý rút ra kết luận.
HỌC SINH
- Hát.
- 3 HS đọc bài “Chiếc bút mực” và trả lời các
câu hỏi:
+ Bạn Mai và Lan.
+ Lan được viết bút mực nhưng lại bỏ quên bút
ở nhà.
+ Mai là người bạn tốt, biết giúp bạn.
- Nhắc lại.
- Theo dõi, dò bài.
- Đọc nối tiếp nhau theo hàng.
- Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ:
Truyện, Quang Dũng, Vương quốc, Phùng
Quán.
- Đọc chú giải.
- Luyện đọc theo HD, chú ý cách ngắt nghỉ hơi:
1/ Quang Dũng /Mùa quả cọ /trang 7/.
2/ Phạm Đức / Hương đồng cỏ nội /trang 28/.
- Luyện đọc từng mục theo nhóm 4.
- Thi đọc giữa các nhóm.
+ CHT: Có 7 truyện: Mùa quả cọ, Hương đồng
cỏ nội, Bây giờ bạn ở đâu…
- HTT: Trang 52.
- Của nhà văn Quang Dũng.
- HTT: Đọc mục lục sách, chúng ta có thể biết
cuốn sách viết về cái gì ? có những phần nào ?
để nhanh chóng tìm được những gì cần đọc.
*HS HTT tập tra mục lục sách và phát biểu
Câu 5:Tập tra mục lục sách TV2- Tập 1-Tuần
5.(GV hướng dẫn HS chậm hiểu.)
4-Luyện đọc lại :
- 3 HS đọc lại bài.
- Nhận xét.
IV/ Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài và cho HS tập tra cứu mục - Lắng nghe.
lục sách môn Tiếng Việt.
- Về đọc lại bài và tập tra cứu mục lục sách.
- Xem trước bài: Mẩu giấy vụn.
- Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------------------------------------------------
Mơn: Tốn (tiết 23)
Bài: Hình chữ nhật – Hình tứ giác
A. Mục tiêu:
- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác.
- Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác.
- Bài tập cần làm: bài1, bài 2(a,b)
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: hình tứ giác, hình chữ nhật. Bảng phụ.
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ “Luyện tập”
- Cho HS làm trên bảng lớp:
Đặt tính rồi tính:
48 + 33,
28 + 7
- Đọc bảng 8 cộng với 1 số.
- Nhận xét.
Hoạt động của HS
- Hát
- 2 HS đặt tính, lớp làm bảng
con.
III. Dạy bài mới
* Giới thiệu: “Hình chữ nhật – Hình tứ giác”
1. Hoạt động 1: Giới thiệu hình chữ nhật.
- Cho HS quan sát hình :
- Hình gì ?
- Cho biết có mấy cạnh, mấy đỉnh ?
- Các cạnh ntn với nhau ?
- Tìm các đồ vật có hình chữ nhật.
- Cho HS quan sát hình và đọc tên.
A
B
E
D
I
C
M
H
N
N
P
Q
G
2. Hoạt động 2: Giới thiệu hình tứ giác.
- Cho HS quan sát và giới thiệu:
+ Đây là hình gì ?
+ Hình tứ giác có mấy cạnh?
+ Có mấy đỉnh?
+ GV vẽ hình lên bảng:
B
M
- Quan sát hình.
- HTT: Chữ nhật.
- CHT: 4 cạnh, 4 đỉnh.
- HTT: Hai cạnh dài bằng nhau,
hai cạnh ngắn bằng nhau.
- Mặt bàn, mặt bảng,…
- Nêu đỉnh và cạnh của 2 hình
cịn lại.
- Tứ giác.
- CHT: 4 cạnh
- CHT: 4 đỉnh
- Quan sát.
G
H
C
A
D
- GV chỉ tên hình ?
P
Q
E
I
- GV chỉ đỉnh của từng hình ?
- Hình tứ giác và hình chữ nhật có điểm nào giống nhau?
3. Hoạt động 3: Thực hành
* Bài tập 1:
- Cho HS lên bảng nối các điểm.
- Nhận xét, chỉnh sửa HTT-CHT
* Bài tập 2:
- GV cho HS nêu miệng
a) Có một tứ giác; b) Có hai tứ giác.
4. Củng cố – Dặn dị:
- Hình chữ nhật có mấy cạnh? Có mấy đỉnh?
- Hình tứ giác có mấy cạnh? Có mấy đỉnh ?
- Xem lại bài.
- Xem trước bài: Bài toán về nhiều hơn.
- Nhận xét tiết học.
- Đọc tên hình: Hình tứ giác
ABCD, hình tứ giác MNQP,
hình tứ giác EGHI.
- HS xem và đọc :Có 4 đỉnh A,
B, C, D.Có 4 cạnh AB, BC, CD,
DA...
- HTT:
+ Giống: đều có 4 đỉnh và 4
cạnh.
+ Khác: cạnh.
- Nêu yêu cầu, làm bài.
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu, làm bài.
- Nhận xét.
- 4 cạnh, 4 đỉnh.
Trả lời.
-------------------------------------------------------------------
Môn: Đạo đức (tiết 5)
Bài: Gọn gàng, ngăn nắp (tiết 1)
A / MỤC TIÊU :
- Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào.
- Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- Học sinh biết yêu mến những người sống gọn gàng, ngăn nắp.
* Tự giác thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
2* Kĩ năng quyết định vấn đề để thể hiện gọn gàng, ngăn nắp.
3* GD ĐĐ HCM: Bác Hồ là một tấm gương về sự gọn gàng, ngăn nắp. Đồ dùng của Bác bao
giờ cũng được sắp xếp gọn gàng, trật tự. Qua bài học, giáo dục cho HS đức tính gọn gàng,
ngăn nắp.
Lồng: GD SDNLTK&HQ: Học tập, sinh hoạt gọn gàng, ngăn nắp góp phần giảm các chi
phí khơng cần thiết cho việc giữ vệ sinh, giữ gìn sạch sẽ nhà cửa và mơi trường xung quanh
nơi cư trú. (Liên hệ)
Lồng: GDMT: Vệ sinh, giữ gìn nhà cửa và môi trường nơi cư trú trong sạch làm khơng khí
trong lành, thống mát.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Kịch bản
- Tranh trong vở bài tập.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
I/ Ổn định lớp:
II/ Kiểm tra bài cũ:
HỌC SINH
- Hát.
- Nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em điều gì?
- Nhận xét.
III/ Bài mới:
- Giới thiệu bài:
“Gọn gàng, ngăn nắp”
Hoạt động 1: Hoạt cảnh đồ dùng để đâu ?
a) Mục tiêu: Giúp HS nhận thấy lợi ích của
việc sống gọn gàng, ngăn nắp.
b) Cách tiến hành:
- Chia nhóm, giao kịch bản
-
HS nêu: Biết nhận và sửa lỗi sẽ giúp em
mau tiến bộ và được mọi người quý
mến.
- HS thảo luận nhóm và trình bày hoạt động.
- Dương đang chuẩn bị thì Trung gọi: Dương đi
học. Dương đồng ý và chạy đi lấy cặp sách.
Dương loay hoay tìm nhưng khơng thấy. Trung
vẻ sốt ruột và nói sao lâu thế ! à, tớ qn hơm
qua vội đi đá bóng nên để đấy. Dương mở cặp
và nói sách tốn đâu rồi. Thế là cả 2 cùng tìm
và gọi sách ơi ! sách đâu rồi ?
Trung nói: Các bạn khuyên thế nào
- Cho trả lời câu hỏi.
- Sau khi xem hoạt cảnh trả lời
+ Vì sao Dương khơng tìm thấy cặp và sách
+ Vì Dương để cặp, sách lung tung.
tốn ?
+Tại sao phải gọn gàng, ngăn nắp ?
2* Kĩ năng quyết định vấn đề để thể hiện + Để nhà không lộn xộn, soạn tập được nhanh.
- Lắng nghe.
gọn gàng, ngăn nắp.
Kết luận:
Cần phải rèn luyện thói quen gọn gàng,
- Nhắc lại.
ngăn nắp trong HS
Hoạt động 2: Thảo luận tranh
a) Mục tiêu: Phân biệt được gọn gàng.
b) Cách tiến hành:
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ
- Nhận xét.
Kết luận:
- Tranh 1, 3: Gọn gàng, ngăn nắp
- Tranh 2, 4: Chưa gọn gàng.
*Lồng GDMT: Vệ sinh, giữ gìn nhà cửa và
mơi trường nơi cư trú trong sạch làm khơng
khí trong lành, thoáng mát.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
a) Mục tiêu: Biết bày tỏ ý kiến của mình đối
với người khác.
b) Cách tiến hành:
- Nêu tình huống: Nga có góc học tập riêng
nhưng mọi người thường để đồ lên đó.
- Cho HS thảo luận.
- Nhận xét.
Kết luận:
Nga cần bày tỏ để mọi người để đồ dùng
đúng nơi qui định.
IV- Củng cố, dặn dò:
- Thảo luận nhận xét.
+ Tranh 1, 3: Gọn gàng, ngăn nắp
+ Tranh 2, 4: Chưa gọn gàng.
-
Lắng nghe.
- Thảo luận cặp, trình bày, nhận xét: Nga cần
bày tỏ để mọi người để đồ dùng đúng nơi qui
định.
- Lắng nghe.
- GD SDNLTK&HQ: Gọn gàng ngăn nắp có
ích lợi gì?
- G: Gọn gàng, ngăn nắp sẽ giúp ta giữ sạch
3* GD ĐĐ HCM: Bác Hồ là một tấm gương nhà cửa, môi trường, sẽ không mất thời gian để
về sự gọn gàng, ngăn nắp. Đồ dùng của Bác tìm kiếm vật gì đó…
bao giờ cũng được sắp xếp gọn gàng, trật tự. - Lắng nghe.
Qua bài học, giáo dục cho HS đức tính gọn
gàng, ngăn nắp.
- Xem lại bài và áp dụng vào thực tế.
- Xem trước bài: Gọn gàng, ngăn nắp (tiết 2).
- Nhận xét tiết học .
Thứ năm ngày 28 tháng 9 năm 2017
Mơn: Chính tả (tiết 10)
Bài: Cái trống trường em
A. Mục tiêu:
- Nghe – viết chính xác; trình bày đúng 2 khổ thơ đầu bài Cái trống trường em.
- Làm được bài tập 2b, 3b/46-47.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ làm bài tập 2b, 3b/46-47.
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Ổn định lớp: Chiếc bút mực”
- Hát hoặc trò chơi nhẹ.
- GV nhận xét bài viết tiết trước.
- Lắng nghe.
- GV đọc vài từ dễ sai.
- Viết bảng con: quên, mượn.
- Nhận xét.
III- Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài và viết tên bài: Cái trống
trường em.
- Lặp lại tên bài.
- Chúng ta nghe – viết chính xác bài chính tả,
trình bày đúng 2 khổ thơ đầu và làm được các - Lắng nghe.
bài tập 2b, 3b/46-47.
2. Hướng dẫn nghe – viết:
2.1: HDHS chuẩn bị:
- GV đọc 1 lần 2 khổ thơ cần viết.
- Lắng nghe và dò theo SGK/45.
- Gọi 3, 4 HS đọc 2 lại khổ thơcần viết.
- 3-4 HS đọc 2 khổ thơ cần viết.
- Nắm nội dung 2 khổ thơ:
+ Hai khổ thơ nói gì?
+ HTT: Nói về cái trống trường lúc các bạn học
sinh nghỉ hè.
- HDHS nhận xét:
- HS nêu câu trả lời:
+ Bài viết có mấy dấu câu? Là những dấu câu + CHT: có 2 dấu câu: dấu chấm và chấm hỏi.
nào?
+ Trong bài những chữ nào cần viết hoa?
+ Các chữ cái đầu mỗi dòng thơ.
- HD tập viết vào bảng con những chữ khó:
- HS nêu: trống, nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, tiếng.
Những từ nào dễ viết sai? GV gạch chân với Phân tích, so sánh và viết bảng con từ: trống,
các từ HS nêu đúng từ khó và GV tìm thêm ngẫm nghĩ.
(nếu có).
2.2: Đọc cho HS viết:
- GV đọc lại bài hoặc HS đọc lại bài.
- Đọc lại bài.
- GV nhắc nhở tư thế cầm bút, viết bài.
- HS chuẩn bị tư thế, vở.
- GV đọc thong thả từng dòng thơ, mỗi dòng - Nghe – viết bài.
thơ đọc 2-3 lần.
- GV theo dõi, uốn nắn cho các em.
- Đọc lại bài để soát HS soát lại.
- HS soát lỗi lần cuối.
2.3: Chữa bài:
- HS bắt lỗi cho bạn hoặc tự bắt lỗi trong SGK - Cá nhân bắt lỗi hoặc bắt lỗi cho bạn bằng bút
hoặc trên bảng lớp.
chì.
- Giơ tay: 0 lỗi, 1-2 lỗi, trên 5 lỗi.
- HS giơ tay theo số lỗi.
- NX 5-7 bài. Nhận xét: nội dung, chữ viết, - Lắng nghe.
cách trình bày.
- Nộp bài, cơ NX sau.
- Nộp bài.
3. HD làm bài tập chính tả:
3.1: Bài tập 2b/46:
- Bài 2b yêu cầu gì?
- CHT: Nêu yêu cầu.
- HD làm bài.
- Quan sát và lắng nghe.
- Làm bài vào vở bài tập tiếng việt.
- Hoạt động cá nhân khoảng 2 phút.
- Gọi 5 HS viết bảng lớp.
- Viết bảng lớp:
……chen chúc. … leng keng….lỡ hẹn…, cố
len qua …
- Nhận xét, chỉnh sửa và tuyên dương.
- Nhận xét, tuyên dương.
3.2: Bài tập 3b/47:
- Bài 3b yêu cầu gì?
- CHT: Nêu yêu cầu.
- HD làm bài.
- Lắng nghe và quan sát.
- Làm bài nhóm 4 vào bảng nhóm.
- Hoạt động nhóm 4.
- Đại diện trình bày:
en: len, kén, khen, hen, hẹn, thẹn, dế mèn, chén,
…
eng: xẻng, xèng, leng keng, xà beng, kẻng,
phèng phèng,….
- Nhận xét, chỉnh sửa, tuyên dương.
- Nhận xét, tuyên dương.
IV. Củng cố, dặn dị:
- Tiết Chính tả hơm nay học bài gì?
- Chính tả: Cái trống trường em.
- GV khen ngợi những em học tốt, nhắc nhở
- Lắng nghe.
một số lỗi cần khắc phục, tư thế viết, chữ viết,
giữ vở sạch,…
- Viết lại các từ nếu viết sai.
- Lắng nghe.
- Chuẩn bị bài sau: Mẩu giấy vụn.
- Nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------------------------------------------------
Mơn: Tốn (tiết 19)
Bài: Bài tốn về nhiều hơn
A. Mục tiêu:
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.
- Bài tập cần làm: bài 1(không yêu cầu HS tóm tắt), bài 3.
B. Đồ dùng dạy học:
-
GV: tranh quả cam
HS: SGK, bảng con.
C. Các hoạt động các học:
Hoạt động của GV
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ “ Hình chữ nhật, hình tứ giác”
- Cho HS chỉ và đọc tên hình chữ nhật, hình tứ giác.
- Nhận xét.
III. Bài mới
Hoạt động của HSø
Hát
- 2 HS lên bảng, lớp quan sát.
* Giới thiệu: “Bài toán vầ nhiều hơn”
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán về nhiều hôn.
- GV gắn tranh quả cam cho HS quan sát.
- HS quan sát.
/--------------------------------/
/---------------------------------------------/
? quả cam
- Hàng trên có mấy quả cam?
- CHT: 5 quaû cam.
- Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 quả cam. Hỏi
hàng dưới có bao nhiêu quả cam ?
- HS dựa vào tranh đặt đề toán.
GV hỏi để tóm tắt :
- Hàng trên có mấy quả cam ?
- Hàng dưới so hàng trên như thế nào ?
- Bài toán hỏi gì ?
- HTT: 7 quả cam.
HS HTT: Nêu.
- CHT: 5 quả cam.
- HTT: Nhiều hơn 2 quả cam.
- Hỏi hàng dưới có bao nhiêu quả
cam?
Bài giải
Hàng trên
: 5 quả cam
Số quả cam ở hàng dưới là:
Hàng dưới nhiều hơn: 2 quả cam.
Hàng dưới có
:…quả cam?
5 + 2 = 7 (quả)
- GV nhắc lại theo tóm tắt để học sinh nêu phép tính
Đáp số: 7 quả cam.
và câu trả lời. HS lên trình bày bài giải.
* Nhấn mạnh từ “Nhiều hơn” ta thực hiện tính cộng.
2. Hoạt động 2: Thực hành
* Bài tập 1:
- Đọc bài 1.
- 2 HS đọc đề.
- HDHS tìm hiểu bài và giải bài tốn:
- Quan sát, lắng nghe và tar3 lời
câu hỏi.
- Làm bài cá nhân.
- Hoạt động cá nhân.
- Bình có số bông hoa:
- Nêu lời giải khác ?
- HS làm bài
- Kiểm tra HS ?
Bài giải
Số bông hoa của Bình là:
4 + 2 = 6 (bông hoa)
Đáp số: 6 bông hoa
- Nhận xét, chỉnh sửa, tun dương.
* Bài tập 2:
- 2 HS đọc đề.
- Đọc bài 2.
- Quan sát, lắng nghe và tar3 lời
- HDHS tìm hiểu bài và giải bài tốn:
câu hỏi.
- Làm bài cá nhân.
- Hoạt động cá nhân.
- Đào cao số cm là:
- Nêu lời giải khác ?
- HS làm bài
- Kiểm tra HS ?
Bài giải
Số cm Đào cao là:
95 + 3 = 98 (cm)
Đáp số: 98 cm.
- Nhận xét, chỉnh sửa bài.
IV. Củng cố, dặn dò
- Viết tóm tắt, dựa tóm tắt thi đua giải
Nhà Lan
: 3 người
Nhà Hồng hơn nhà Lan: 2 người
Nhà Hồng
:…người?
- Nhận xét – tun dương.
- Về nhà xem lại bài.
- Xem trước bài: Luyện tập.
- 2 đội thi đua giải.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------------------------------------------------
Môn: TN-XH (tiết 5)
Bài 5: Cơ quan tiêu hóa
A/ Mục tiêu:
- Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hoá trên tranh vẽ.
- HTT: Phân biệt được ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá.
Lồng GDMT: Các em cần ăn những thức ăn dễ tiêu như ăn chín uống sôi, không ăn trái xanh
thức ăn chưa được nấu chín để tránh bệnh hay uống nước lã,…
B/ Đồ dùng dạy học:
- GV: tranh vẽ ống tiêu hóa.
- HS: SGK
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
Hát
I/ Ổn định lớp:
II/ Kiểm tra bài cũ “Làm gì để cơ và xương phát
triển tốt.”
- Muốn cơ và xương phát triển tốt chúng ta phải ăn - Chúng ta phải ăn uống đủ chất
đạm, tinh bột, vitamin. Các thức
uống thế nào?
ăn tốt cho xương và cơ: thịt,
trứng, cơm, rau…
- Ngồi học ngay ngắn, TDTT,
- Nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt?
không mang vác vật nặng.
- GV nhận xét – tuyên dương.
III/ Bài mới
- HS lắng nghe.
* Trò chơi: “Chế biến thức ăn”
- GV hướng dẫn cách chơi:
“Nhập khẩu”: Tay đưa lên miệng.
“Vận chuyển”: Tay trái để phía dưới cổ rồi kéo dần
xuống ngực.