Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

giao an tuan 1 lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.04 KB, 65 trang )

Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010

Truyền thống lịch sử , văn hóa thăng long- hà nội
A. Mục đích , yêu cầu : Giúp HS :
- Nắm được những kiến thức cơ bản nhất vè quá trình phát triển và truyền thống lịch
sử – văn hóa Thăng Long – Hà Nội .
- Nâng cao lòng tự hào và ý thức xây dựng thủ đô cho HS
- Phấn đấu trở thành người hoc sinh Hà Nội thanh lịch , văn minh để hướng tới Đại
lễ kỉ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội
B.Chuẩn bị :
- Bài soạn , tài liệu về truyền thống lịch sử , văn hóa Thăng Long – Hà Nội phô
tô cho từng học sinh
C. Các hoạt động lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 . Giới thiệu về truyền thống lịch sử ,
văn hóa Thăng Long – Hà Nội .
– Lắng nghe
2 . Hướng dẫn tim hiểu nội dung :
-Yêu cầu HS đọc thầm tài liệu
- Đọc thầm tài liệu và thảo luận
nhóm đôi để trả lời câu hỏi
- Yêu cầu 1 HS đọc lại phần I
- 1 HS đọc lại
+ Ai là người chọn Đại La làm kinh đô
Và đặt tên là Thăng Long ?
+ Lý Công Uẩn là người đã khai
Sáng ra kinh thành Thăng Long.
+ Hà Nội được UNESCO trao danh hiệu
“ Thành phố vì hịa bình “ vào ngày
tháng năm nào ?


+ Ngày 17 tháng 6 năm 1999.
- Yêu cầu 1HS đọc lại phần II
- 1HS đọc lại
+Truyền thống yêu nước của người Hà
Nội được thể hiện như thế nào ?
+ …trong công cuộc xây dựng ,
kiến thiết – chống ngoại xâm
……
+Khát vọng hịa bình của người Hà Nội
được bộc lộ qua những việc làm cụ thể
Nào ?
+…nếp sống khoan hịa , nhã
nhặn…xây dựng thủ đơ văn minh
, hiện đại ,hội nhập với cộng đồng
quốc tế.
+ Sự sáng tạo của người Hà Nội thể hiện
ntn?
+ … ở lối nghĩ , cách làm khơng
máy móc , áp đặt , biết linh hoạt
lựa chọn ứng xử ……..
+ Hãy nói về phẩm chất thanh lịch , văn
minh của người Hà Nội ?
+…thể hiện trong lời nói nhã
nhặn , ý tứ , làm đẹp lòng người


- Yêu cầu 1hS đọc lại phần III
+ Để giữ gìn và phát huy truyền thống người
Hà Nội mỗi HS cần làm gì ?


3 . Củng cố , dặn dị :
- Nhấn mạnh nội dung bài
- Lắng nghe
- Nhận xét giờ học

khác .
- 1HS đọc lại
+ Có thói quen ăn ỏ ngăn nắp
, gọn gàng , quần áo , sách vở
đồ dùng cá nhân để dúng nơi
quy định .
+ Có thái độ kính trọng thầy cơ
, lễ phép với mọi người xung
quanh ….
+ Tham gia các hoạt động xã
Hội lành mạnh , có ý thức giữ
Gìn vệ sinh chung ,thực hiện
Nếp sống văn minh đô thị ….


TUẦN 1
Thứ hai ngày

tháng 9 năm 2017

Tập đọc- Kể chuyện

TIẾT 1+2:CẬU BÉ THÔNG MINH
I.Mục tiêu : Giúp HS:
1.Rèn kĩ năng đọc:Đọc đúng,rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm , dấu phảy,

bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
2.Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thơng minh, tài trí của cậu bé.( trả lời được các câu
hỏi cuối bài )
3.Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
* KNS: tư duy sáng tạo,ra quyết định và giải quyết vấn đề.
II.Thiết bị - DDDH:
- Câu chuyện,tranh(SGK)
III.Các hoạt động dạy- học :
T/G
1’
3-5’
28-32’

Nội dung và
Hoạt động của thầy
mục tiêu
1.Ổn định
- HS hát 1bài
tổ chức :
2. Kiểm tra
bài cũ :
- KT sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới :

a.Giới thiệu bài :
- Giới thiệu chương trình SGK
- Giới thiệu bài và ghi bảng.
b.Dạy bài mới :
*HĐ1:Hướng dẫn luyện đọc :
+ Đọc mẫu:

- GVđọc toàn bài
+HD HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ.
+HD đọc từng câu.
-YC HS lần lượt đọc từng câu
cho đến hết bài.
+HD HS đọc từng đoạn
-YC HS đọc đoạn 1.
- YC HS đọc đoạn 2.

Hoạt động của trò

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- HS nối tiếp nhau đọc
từng câu cho đến hết bài
- 1HS đọc
- 1HS đọc


30-35’

3-5’

Tiết 2

4.Củng cố
-dặn dò:


- YC HS đọc đoạn 3
+HD luyện đọc theo nhóm 3.
- YC HS đọc đồng thanh cả
bài.
*HĐ2:Tìm hiểu bài.
- YC HS đọc đoạn 1.
- Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm
người tài ?
- VS dân chúng lo sợ khi nghe
lệnh của nhà vua?
- YC HS đọc đoạn 2.
- Cậu bé đã làm cách nào để vua
thấy lệnh của ngài là vô lý?
- YC HS đọc đoạn 3.
- Trong cuộc thử tài lần sau cậu
bé y/c điều gì ?
- Vì sao cậu bé lại yêu cầu như
vậy ?
*HĐ3:Luyện đọc lại.
- GV đọc mẫu đoạn 2.
- HDHS đọc diễn cảm đoạn 2.
YC HS luyện đọc theo vai.
*HĐ4: Kể chuyện:
+YC nêu nhiệm vụ của đầu bài
- HD HS kể lại từng đoạn
+ Tranh 1:
+ Tranh 2 :
+Tranh 3 :
-YC HS kể lại đoạn 3

-YC HS kể lại cả câu chuyện.
-Trong câu chuyện này em thích
ai nhất ? VS ?
-Trong cuộc sống phải biết xử lí
nhanh nhẹn mọi tình huống như
cậu bé trong câu chuyện trên.

- 1 HS đọc
- HS luyện đọc theo
nhóm 3
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- 1 hs đọc
- Ra lệnh cho mỗi làng
nộp ... biết đẻ trứng.
- Vì gà trống khơng biết
đẻ trứng
- 1 hs đọc
- HS TL
- 1HS đọc
- Rèn chiếc kim thành
con dao thật sắc
- HS TL
- Lắng nghe
- HS đọc theo h/ dẫn
- HS luyện đọc theo vai
- HS nêu nhiệm vụ.
- 2 HS kể lại chuyện
- 2 HS kể lại chuyện.
- 2 HS kể lại.
-1 HS kể lại cả câu

chuyện
- HS trả lời.

- CB bài sau: Hai bàn
tay em

IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:........................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
................................................................................


Thủ cơng

TIẾT 1:GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHĨI
I. Mục tiêu : * Giúp học sinh:
- Biết cách gấp tàu thuỷ 2 ống khói
- Gấp được tàu thuỷ 2 ống khói ,các nếp gấp tương đối phẳng.Tàu thuỷ tương đối cân
đối.
* Với HS khéo tay:Gấp được tàu thuỷ hai ống khói.Các nếp gấp thẳng, phẳng.Tàu
thuỷ cân đối.
II.Thiết bị - DDDH:
GV: - Mẫu tàu thuỷ 2 ống khói
- Quy trình gấp tàu thuỷ 2 ống khói
HS: - Giấy thủ cơng, giấy nháp, bút màu, kéo
III. Các hoạt động dạy- học :
T/G


Nội dung và
mục tiêu
1'
1.Ổn định tổ
chức :
3-5’ 2. Kiểm tra
bài cũ :
28-30’ 3. Bài mới :

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

- Kiểm tra sự chuẩn bị của
HS.
a.Giới thiệu bài :
-Giới thiệu bài và ghi bảng.
b.Dạy bài mới :
*HĐ1: Hướng dẫn quan sát,
nhận xét
- Cho HS quan sát mẫu gấp - Cho HS quan sát và
tàu thuỷ 2 ống khói
nhận xét
*HĐ2: Hướng dẫn gấp:
- Bước1: Gấp cắt tờ giây hình
vng:
Phần này các em đã được học - Vài HS nêu, HS khác
ở lớp 1 nên GV yêu cầu HS nhận xét bổ sung
nêu lại
- Bước 2: Gấp lấy điểm giữa

và 2 đường dấu gấp giữa hình
vng:Gấp đơi tờ giấy theo
chiều dài, lấy dấu giữa, mở tờ
giấy ra
- Gấp toàn bộ phần trên vừa


gấp xuống theo đúng dấu giữa
( H2)
-Bước 3: Tạo thành tàu thuỷ 2
ống khói và sử dụng:
- GV hướng dần HS thao tác - HS quan sát
các bước như h3, h4, h5, H6
SGV
- Tiếp theo cho ngón tay trỏ
vào giữa 1 trong 4 ơ vng và
dùng ngón tay cái đẩy ô
vuông đó lên, làm như vậy
với ô vuông đối diện được 2
ống khói của tàu thủy. Kéo 2
ơ vng cịn lại sang 2 phía
và ép vào sẽ được tàu thuỷ 2
ống khói
- Cho HS nêu lại các bước
gấp tên lửa
- GV nhận xét, bổ sung và
chính xác .
* HĐ 3: Thực hành:
- Cho HS tập gấp tàu thuỷ 2
ống khói bằng giấy nháp, sau

đó gấp bằng giấy màu giấy
màu....

3-4’

4.Củng cố
-dặn dị:

- GV nhận xét, đánh giá.Khen
những HS có sản phẩm đẹp
- GV nhận xét, đánh giá tiết
học.
- HDVN: Thực hành gấp tàu
thuỷ 2 ống khói

-HS thực hành theo GV

- HS nêu lại các bước

- HS thao tác gấp theo
các bước
- Cho HS lên trưng bày
sản phẩm
- Lớp nhận xét, tuyên
dương

- Chuẩn bị bài sau.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:........................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
......................................................................


Tốn

TIẾT 1:ĐỌC,VIẾT,SO SÁNH CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ.
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Biết cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số .
II. Thiết bị - DDDH:
- Bảng phụ, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy - học :
T/G

Nội dung và
mục tiêu
1'
1.Ổn định tổ
chức :
3-5’ 2. Kiểm tra
bài cũ :
28-30’ 3. Bài mới :

Hoạt động của thầy

- Kiểm tra sách vở, đồ
dùng học toán của HS.
a.Giới thiệu bài :
-Giới thiệu bài và ghi bảng.

b.Dạy bài mới :
Bài 1:- Gọi HS nêu YC bài

Hoạt động của trò

- 1HS: Viết theo mẫu.

tập.
- YC lớp làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- YC HS nêu cách đọc, viết

- HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- Lớp NX, bổ sung.

số có 3 chữ số.
- Lưu ý HS cách đọc viết
số có 3 chữ số có hàng
chục là 0, hàng đơn vị là 1;

- …từ trái sang phải (từ hàng
trăm – hàng chục – hàng đơn
vị

4;5
Bài 2: - Gọi HS nêu YC
bài tập.
- YC lớp làm bài.
- Gọi HS chữa bài.

- Để tìm được số thích hợp
điền vào ơ trống ở phần
a( phần b) em làm thế nào?

- 1HS: Viết số thích hợp vào
ơ trống.
- HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- Lớp NX, bổ sung.
+…tìm quy luật của dãy số.
- 1 HS nêu


Bài 3: - Gọi HS nêu YC - HS tự làm bài.
bài tập.
- YC lớp làm bài.
- Gọi HS chữa bài.

- 2 HS lên bảng chữa bài.

+ Giải thích cách so sánh - Lớp NX, bổ sung.
số có 3 chữ số với số có 3
chữ số ở cột1.
+ ở cột 2, muốn so sánh + 1, 2 HS trả lời…
phép tính với số ta làm thế
nào?
Bài 4: Giành cho HSG

+1HS nêu


- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp làm bài.

- HS tự làm bài.

- Gọi HS trả lời đáp án và - 1, 2 HS trả lời: Các số này
giải thích cách tìm số lớn đều có 3 chữ số nên: Số lớn
nhất, số bé nhất trong các nhất: 735 (vì đó là số có hàng
số đã cho.

trăm lớn nhất trong các số đã
cho) . Số nhỏ nhất: 142 (vì
đó là số có hàng trăm nhỏ
nhất trong các số đã cho)

-

Muốn tìm số nhỏ nhất - Chọn những số có hàng

(lớn nhất) trong dãy số có 3 trăm nhỏ(lớn) nhất. Nếu hàng
chữ số, ta làm như thế nào?

trăm bằng nhau, ...

- NX giờ học.
3-4’

4.Củng cố
-dặn dò:


- Dặn HS chuẩn bị bài sau:
Cộng trừ các số có 3 chữ

số .
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:........................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.........................................................................................


Thứ ba ngày

tháng 9 năm 2017
Toán

TIẾT 2: CỘNG ,TRỪ CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ
(KHƠNG NHỚ)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách tính cộng,trừ các số có ba chữ số (khơng nhớ)và giải tốn có lời văn về
nhiều hơn,ít hơn.
II. Thiết bị - DDDH:
- Bảng phụ, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy - học :
T/G

Nội dung
Hoạt động của thầy
và mục tiêu
1'
1.Ổn định

tổ chức :
3-5’ 2. Kiểm tra
bài cũ :
- Đọc các số: 601; 574; 325
- Viết các số:- Năm trăm
năm mươi lăm.- Một trăm
linh một.
- Nhận xét .
28-30’ 3. Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
-Giới thiệu bài và ghi bảng.
b.Dạy bài mới :
Bài 1:
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp làm bài.
- Gọi HS nối tiếp nhau nhẩm
trước lớp các phép tính trong
bài.
Bài 2:
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- Nêu cách đặt tính.

Hoạt động của trị

- 1 HS lên bảng viết số
- 1 số HS đọc số

- 1HS: Tính nhẩm

- HS tự làm bài.
- 9 HS chữa bài miệng.

- 1HS: Đặt tính rồi tính
- HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
Lớp NX, bổ sung.
- Thẳng hàng …


- Nêu cách cộng, trừ số có 3
chữ số với số có 3 chữ số, - Thực hiện cộng, trừ từ phải
trường hợp không nhớ.
sang trái, bắt đầu từ hàng đơn
vị.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc
- Bài tốn hỏi gì?
- 1,2 HS trả lời.
Bài tốn cho biết gì?
- YC HS tóm tắt và giải bài
tốn.
- Gọi HS lên bảng chữa bài. - 1HS lên bảng tóm tắt và
giải bài tốn.
Tóm tắt ....,.
Bài giải
Số hs khối 2 có là:
245 – 32 = 213 ( hs)
ĐS : 213 hs

- Gv quan sát HS làm bài
+ Bài toán thuộc dạng tốn
gì?
+ Tìm số bé, ta làm thế nào?
Bài 4:
- Tiến hành tương tự bài

3-4’

4.Củng cố
-dặn dò:

- Củng cố: Muốn tìm số lớn
ta lấy số bé cộng với phần
hơn.
- NX giờ học.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau:
Luyện tập

- …tìm số bé.
- …lấy số lớn trừ đi phần
hơn.
- 1 HS đọc
- 1,2 HS trả lời.
- 1HS lên bảng tóm tắt và
giải bài toán.
- ĐS: 800đồng

- Về nhà chuẩn bị bài sau


IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy :………………………………………….......................
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………..............................................................................
..........................................................................................................................................
...........................................................................


Chính tả

TIẾT 1: TẬP CHÉP:CẬU BÉ THƠNG MINH.
I.Mục tiêu :Giúp HS:
- Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả; khơng mắc q 5 lỗi trong
bài.
- Làm đúng bài tập 2(a,b);điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ơ trống trong
bảng.
II. Thiết bị - DDDH:
- Bảng lớp, phấn màu .
III. Các hoạt động dạy- học:
T/G

Nội dung và

1'

mục tiêu
1.Ổn định tổ

Hoạt động của thầy


Hoạt động của trò

chức :
3-5’
28-30’

2. Kiểm tra

- Kiểm tra sự chuẩn bị của

bài cũ :

HS.

3. Bài mới :

a.Giới thiệu bài :
-Giới thiệu bài và ghi bảng.
b.Dạy bài mới :
*HD HS tập viết :
- GV đọc đoạn văn trên bảng

- Lắng nghe.

-YC HS đọc đoạn văn trên

- 3HS đọc đoạn văn trên

bảng


bảng

- GV hướng dẫn HS nhận xét
- Đoạn văn này từ bài nào ?

- Cậu bé thông minh

Tên bài viết ở vị trí nào ?

- Viết giữa trang vở

- Đoạn chép có mấy câu ?

- 3 câu

Cuối mỗi câu có dấu gì?

- Dấu chấm ,dấu hai
chấm

- Chữ đầu câu viết ntn?
*HD HS viết chữ khó:

- Viết hoa


YC HS nêu chữ khó& HD

- này ,nói, làm, là


cách viết
- này : n + ay + dấu huyền

- Lắng nghe

- nói: n + oi + dấu sắc
- YC HS luyện viết

- HS viết vào bảng con

*Viết bài:
- GV đọc để HS chép bài

- HS chép bài vào vở

- GV theo dõi uốn nắn HS
*Chữa bài :

- HS tự soát bài

- GV chữa một số bài, NX
* Luyện tập:
Bài 2 :
-YC HS đọc đề bài

- Điền n/ l, an/ang

-YC HS làm bài

- HS làm bài:

- hạ lệnh , nộp bài ,hơm
nọ ...
- đàng hồng, đàn ơng,
sáng lống...

-NX bài
Bài 3 :

3-4’

- Gọi HS nêu YC

- HS nêu YC

-YC HS làm bài

- HS làm và chữa bài

4.Củng cố

-NX tiết học , nhắc nhở tư thế - Lắng nghe

-dặn dò:

ngồi viết
-Dặn chuẩn bị bài sau: Chơi
chuyền.

IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy :………………………………………………..............
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
………………………………………..............................................................................
..........................................................................................................................................
.........................................................................


Thứ năm ngày

tháng 9 năm 2017

Tập đọc

TIẾT 3:HAI B ÀN TAY EM
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Đọc đúng,rành mạch ,biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ ,giữa các dòng thơ .
- Hiểu hai bàn tay rất đẹp,rất có ích và rất đáng yêu.(trả lời được các câu hỏi cuói bài )
-Thuộc 2,3 khổ thơ trong bài.
* HS khá, giỏi thuộc cả bài thơ.
II. Thiết bị – DDDH:
- Tranh minh hoạ, phấn màu
III.Các hoạt động dạy - học:
T/G
1'
3-5’

28-30’

Nội dung và
mục tiêu
1.Ổn định tổ

chức :
2. Kiểm tra
bài cũ :

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy

- YC HS kể 3 đoạn câu
chuyện trong bài: Cậu bé
thơng minh
- Trong câu chuyện này con
thích nhất nhân vật nào? Vì
sao?
- GV nhận xét , đánh giá.
a.Giới thiệu bài :
-Giới thiệu bài và ghi bảng.
b.Dạy bài mới :
*Luyện đọc :
+ Đọc mẫu :
- GV đọc cả bài thơ
+ HD luyện đọc &kết hợp
giải nghĩa từ
+ Đọc từng dòng thơ :
-YC HS lần lượt đọc 2 dòng
thơ (2 lượt)
+ Đọc từng khổ thơ trước
lớp
- HD HS cách ngắt nhịp các
câu thơ.


Hoạt động của trò

- 3 HS lên bảng
- HS lắng nghe

- HS tiếp nối nhau đọc
mỗi em 2 dòng thơ
- HS tiếp nối nhau đọc
các khổ thơ
- Lần lượt đọc & ngắt


- Con hiểu thế nào là “siêng
năng”?
- Thế nào là “giăng giăng” ?
+ Đọc từng khổ thơ theo
nhóm.
-YC HS đọc theo nhóm đơi
+YC HS đọc đồng thanh
* HD tìm hiểu bài:
-YC HS đọc thầm cả bài
&TLCH
- Hai bàn tay của bé được so
sánh với gì ?
- Hai bàn tay thân thiết với
bé ntn?

nhịp
Hai bàn tay em/

Như hoa đầu cành//
Hoa hồng hồng nụ/
Cánh trịn ngón xinh//
- Chăm chỉ làm việc
- Dàn ra theo chiều
ngang
- Đọc theo nhóm
- Đọc đồng thanh.
- HS đọc thầm.

- So sánh với nụ hoa
hồng &hoa hồng.
- Hoa ngủ cùng bé, hoa
kề bên má, hoa ấp cạnh
lòng, buổi sáng tay giúp
bé đánh răng, chải tóc,
tay siêng
năng làm
- Em thích nhất khổ thơ nào? bài ......
VS?
- HS trả lời.
* GV giảng thêm : Hai bàn
tay của bé không chỉ đẹp mà - Lắng nghe.
còn rất đáng yêu & thân
thiết với bé.
* Học thuộc lòng:
- GV HD HS học thuộc lòng - HS đọc thuộc lòng bài
tại lớp từng khổ rồi cả bài thơ .
thơ bằng cách xoá dần các
từ , cụm từ .

- NX.
- Thi đọc
- NX, bình chọn
Bài
thơ
được
viết
theo
thể
3-4’
4.Củng cố
thơ nào?
-dặn dò:
- GV NX tiết học
- Bài sau : Đơn xin vào Đội.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:........................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
................................................................................
Tự nhiên và xã hội


TIẾT 1:HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP.
I. Mục tiêu:Giúp HS:
-Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hơ hấp.
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ.
* Biết được hoạt động thở diễn ra liên tục. Nếu bị ngừng thở từ 3 đến 4 phút người ta
có thể chết .

II. Thiết bị - DDDH:
- Các hình minh hoạ SGK trang 4-5
III.Các hoạt động dạy - học :
T/G

Nội dung và
Hoạt động của thầy
mục tiêu
1'
1.Ổn định tổ
chức :
3-5’ 2. Kiểm tra - Kiểm tra đồ dùng, sách vở
bài cũ :
của HS
28-30’ 3. Bài mới : a.Giới thiệu bài :
-Giới thiệu bài và ghi bảng.
b.Dạy bài mới :
* HĐ1: Cử động hơ hấp
- Cho HS bịt mũi nín thở rồi
bỏ tay ra và cho biết những
hiện tượng hoạt động thở của
các em sau khi nín thở lâu.
- YC 1 HS lên trước lớp thực
hiện động tác thở sâu
- YC cả lớp đứng lên tại chỗ,
tự đặt tay lên ngực mình, thực
hành động tác thở sâu và cho
biết:
- Lồng ngực thay đổi thế nào
khi ta hít vào thật sâuvà khi ta

thở ra hết sức?
- YC lớp thở bình thường và
so sánh sự thay đổi của lồng
ngực khi thở bình thường với
khi thở sâu.
- Theo em, thở sâu có ích lợi
gì?
* Kết luận: (SGK)Khi ta thở,
lồng ngực phồng lên xẹp
xuống liên tục....
* HĐ2: Cơ quan hơ hấp
- YC HS quan sát hình 2 trang

Hoạt động của trò

- Thực hành
Nêu NX: Thở gấp hơn,
sâu hơn lúc bình thường.
- 1 HS thực hành
- Lớp quan sát.
- Thực hành và nêu NX:

- Phồng lên( xẹp xuống)
- NX: Thở sâu thì lồng
ngực phồng lên to hơn khi
hít vào và xẹp xuống hơn
khi thở ra.
- Thở sâu nhận được nhiều
khơng khí hơn.


- Quan sát, thảo luận N2


5 SHS theo N2, lần lượt
người hỏi người trả lời:
-Cơ quan hô hấp gồm mấy bộ
phận?Nêu tên các bộ phận của
cơ quan hơ hấp.
-Đố bạn:Mũi dùng để làm gì ?
- Đố bạn: Khí quản, phế quản
có chức năng gì?
+ Phổi có chức năng gì?
->Kết luận: (SGK)
*HĐ3:Đường đi của khơng
khí .
- YC quan sát hình 3/5 SHS:
- Hình nào minh hoạ đường đi
của khơng khí khi ta hít vào?
- Hình nào minh hoạ đường đi
của khơng khí khi ta thở ra?
- Vì sao con biết điều đó?
- Khi hít vào (thở ra) khơng
khí đi từ bộ phận nào đến bộ
phận nào của cơ quan hơ hấp?

- 4 bộ phận:Mũi, khí quản,
phế quản, phổi.
- Dẫn khí.
- Trao đổi ....


- HS quan sát và trả lời.

* Kết luận: (SGK)
HĐ 4: Vai trò của cơ quan
hô hấp
- YC HS làm lại động tác bịt
mũi nín thở và cho biết cảm
giác khi bịt mũi nín thở.

- HS thực hành - Nêu ý
kiến.

* GV: Khi chúng ta bịt mũi
nín thở, q trình hơ hấp
khơng thực hiện được, làm cơ
thể bị thiếu ơ xi dẫn đến khó
chịu.
- Gọi HS đọc mục “Bạn cần
biết”- SHS trang5
3-4’

4.Củng cố
-dặn dò:

- Vài HS đọc

- NX giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau:
Nên thở như thế nào?


IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:........................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
........................................................


Thứ tư ngày

tháng 9 năm 2017
Toán

TIẾT 3:LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :Giúp HS:
- Biết cộng, trừ các số có 3 chữ số (khơng nhớ).
- Biết giải tốn về tìm x , giải tốn có lời văn( có một phép trừ).
II. Thiết bị - DDDH:
- 4 tam giác vuông cân (bộ đồ dùng toán 3).
III.Các hoạt động dạy - học:
T/G
1'
3-5’
28-30’

Nội dung và
mục tiêu
1.Ổn định tổ
chức :
2. Kiểm tra bài
cũ :
3. Bài mới :


Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

- YC HS chữa bài 2,3,4
- 3 HS lên bảng
(tiết 2)
- Nhận xét.
a.Giới thiệu bài :
-Giới thiệu bài và ghi
bảng.
b.Dạy bài mới :
Bài 1:
- Gọi HS nêu YC bài tập. - 1HS: Đặt tính rồi tính
- YC lớp làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- HS tự làm bài.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
Lớp NX, bổ sung.
KQ: 729; 889; 746
343; 333; 413
+ Nêu cách đặt tính.
+ Thẳng hàng …
+ Nêu cách cộng, trừ số + Thực hiện cộng, trừ từ
có 3 chữ số với số có 3 phải sang trái, bắt đầu từ
chữ số, trường hợp hàng đơn vị.
không nhớ.
Bài 2:
- Gọi HS nêu YC bài tập. - 1HS: Tìm x

- YC lớp làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài.


Lớp NX, bổ sung.
KQ: 469; 141
+ Nêu tên gọi thành phần + a) x là số bị trừ
của x trong mỗi phép
b) x là số hạng
tính trên .
+ Muốn tìm số hạng (số + số hạng chưa biết = tổng
bị trừ) ta làm thế nào?
– số hạng đã biết
số bị trừ = hiệu + số trừ
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
-1 HS đọc
+ Bài tốn hỏi gì?
+1,2 HS trả lời.
Bài tốn cho biết gì?
- YC HS tóm tắt và giải - Lớp làm bài.
bài toán.
- Gọi HS lên bảng chữa - 1HS lên bảng tóm tắt và
bài.
giải bài tốn.
Lớp NX, bổ sung.
Tóm tắt


Có : 285 người
Nam: 140 người
Nữ : ? người
Bài giải

+ Bài tốn thuộc dạng
tốn gì?
+ Cách giải?
3-4’

Số nữ của đội đồng diễn
thể dục đó là:
285 – 140 = 145 (người)
Đáp số: 145 người
+ …tìm số hạng chưa biết
+ số hạng chưa biết = tổng –
số hạng đã biết

4.Củng cố -dặn
dò:
- NX giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài
sau: Cộng các số có 3
chữ số (có nhớ 1 lần)

IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:.........................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

....................................................................................


Đạo đức

TIẾT 1:KÍNH YÊU BÁC HỒ
I. Mục tiêu:Giúp HS:
- Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước,dân tộc.
- Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với
Bác Hồ.
- Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
* Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy.
II. Thiết bị - DDDH:
- ảnh trang 2 SHS.
III. Các hoạt động dạy - học :
T/G

Nội dung
Hoạt động của thầy
và mục tiêu
1'
1.Ổn định
tổ chức :
3-5’ 2. Kiểm tra - Kiểm tra sách vở và đồ
bài cũ :
dùng của HS
28-30’ 3. Bài mới : a.Giới thiệu bài :
-Giới thiệu bài và ghi bảng.
b.Dạy bài mới :
*HĐ1: Tìm hiểu nội dung

và đặt tên cho từng ảnh.
- Chia lớp thành 4 nhóm,
giao nhiệm vụ tìm hiểu nội
dung và đặt tên cho từng
ảnh trang 2 SHS.
- YC thảo luận để tìm hiểu
thêm về Bác:+ Bác Hồ sinh
ngày, tháng, năm nào ?
+ Quê Bác ở đâu ?
+ Bác Hồ cịn có những tên
gọi nào khác?
+ Tình cảm của Bác Hồ
dành cho thiếu nhi ntn?
+ Bác Hồ đã có cơng lao to
lớn như thế nào đối với đất
nước ta, dân tộc ta?
* Kết luận:Bác Hồ thời nhỏ
là Nguyễn Sinh Cung. Bác
sinh ngày 19/ 5/1890.
Quê Bác ở làng Sen, xã
Kim Liên, huyện Nam Đàn,

Hoạt động của trò

- Quan sát, thảo luận, đại
diện nhóm nêu ý kiến.
- Thảo luận, phát biểu ý kiến
- Ngày 19 tháng 5 năm 1980
- ...Nam Đàn, Nghệ An
- Nhiều HS nêu

- Lãnh đạo nhân dân,đánh
thắng giặc ngoại xâm. giành
lại độc lập, tự do cho Tổ
Quốc...


tỉnh Nghệ An .Trong cuộc
đời hoạt động cách mạng,
Bác đã ..... đọc bản Tuyên
ngôn Độc lập khai sinh ra
nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hồ tại quảng trường
Ba Đình ngày 2/9/1945.
Nhân dân Việt Nam....
* HĐ2: Kể chuyện “Các
cháu vào đây với Bác”
- Kể chuyện cho HS nghe.
- YC HS đọc lại câu
chuyện.
- YC HS thảo luận;

3-4’

4.Củng cố
-dặn dò:

- 1 HS đọc

- Thảo luận, phát biểu ý kiến.
+ Thiếu nhi rất kính yêu Bác

+ Qua câu chuyện, con thấy Hồ (vừa nhìn thấy bác, các
tình cảm giữa Bác Hồ và
cháu vui sướng cùng ..... chia
các cháu thiếu nhi như thế
kẹo, căn dặn, ôm hôn…)
nào?
+ Nhớ và thực hiện tốt năm
+ Thiếu nhi phải làm gì để điều Bác Hồ dạy….
tỏ lịng kính yêu Bác Hồ?
*HĐ3: Tìm hiểu về năm
điều Bác Hồ dạy thiếu niên
nhi đồng.
- Cả lớp đọc 1 lần.
- YC đọc đồng thanh 5 điều
Bác Hồ dạy thiếu niên nhi
đồng.
- Thảo luận, đại diện nhóm
- Chia lớp thành 5 nhóm, nêu ý kiến.
giao nhiệm vụ “Tìm một số -Lớp NX, bổ sung.
biểu hiện của một trong 5
điều Bác Hồ dạy”
Liên hệ: + Bạn nào đã thực - Một số HS trả lời
hiện tốt năm điều Bác Hồ
dạy? Bạn đã thực hiện ntn?
+ Bạn nào chưa thực hiện
được năm điều Bác Hồ dạy?
Vì sao?
- NX giờ học.
- Dặn HS :Ghi nhớ và thực
hiện tốt năm điều Bác Hồ

dạy thiếu niên nhi đồng.

IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:........................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×