Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

HUong Dan on THI THPT QG 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.24 KB, 6 trang )

HƯỚNG DẪN ƠN LUYỆN MƠN NGỮ VĂN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA
ĐỀ THỬ NGHIỆM VÀ ĐỀ CHÍNH THỨC CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2017
ĐỀ 1 (Đề minh họa cho kì thi THPT Quốc gia 2017 của Bộ GD-ĐT )
1. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu:
Ta lớn lên bằng niềm tin rất thật
Biết bao nhiêu hạnh phúc có trên đời
Dẫu phải khi cay đắng dập vùi
Rằng cô Tấm cũng về làm hồng hậu
Cây khế chua có đại bàng đến đậu
Chim ăn rồi trả ngon ngọt cho ta
Đất đai cỗi cằn thì người sẽ nở hoa
Hoa của đất, người trồng cây dựng cửa
Khi ta đến gõ lên từng cánh cửa
Thì tin yêu ngay thẳng đón ta vào
Ta nghẹn ngào, Đất Nước Việt Nam ơi!...
Ta lớn lên khao khát những chân trời
Những mảnh đất chân mình chưa bén được
Những biển khơi chứa mặt trời đỏ rực
Những ngàn sao trơi miết giữa màu xanh
(Trích Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm, NXB Văn nghệ giải phóng, 1974, tr.35-36)
Câu 1. Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn trích được lấy từ chất liệu văn học dân gian?
Câu 2. Anh/chị hiểu như thế nào về nội dung câu thơ: “Đất đai cỗi cằn thì người sẽ nở hoa”?
Câu 3. Nêu tác dụng của biện pháp điệp từ được sử dụng trong bốn câu thơ cuối đoạn trích.
Câu 4. Điều anh/chị tâm đắc nhất trong đoạn trích trên là gì?
1. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)


Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về sức mạnh niềm tin trong cuộc sống đ
từ đoạn trích ở phần Đọc hiểu.


Câu 2. (5,0 điểm)

"Sơng Hương của Hồng Phủ Ngọc Tường khơng chỉ mang vẻ đẹp trời phú mà còn ánh lên vẻ đẹp của con ng
Uyển Văn - Báo điện tử Thể thao và Văn hóa ngày 27-8-2008).

Anh/Chị hãy phân tích đoạn trích Ai đã đặt tên cho dịng sơng? của Hoàng Phủ Ngọc Tường (Ngữ văn 1
để làm sáng tỏ ý kiến trên.
ĐỀ 2 (Đề minh họa cho kì thi THPT Quốc gia 2017 của Bộ GD-ĐT )
3. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

Thế giới của chúng ta có mn vàn điều thú vị để khám phá. Cho dù bạn đang ở độ tuổi nào, bạn cũng nên p
giới hạn của nhận thức và luyện cho mình kĩ năng quan sát bằng cách ra khỏi nhà, ra ngoài thiên nhiên và chú
điều xung quanh. Hãy đặt cho bản thân những câu hỏi như: “Tại sao…? Tại sao không…?” và thử tự tìm các c
hay sự trợ giúp của những người quen biết. Đừng bao giờ tự cao tự đại nói rằng: “Tôi đã biết hết rồi, anh/chị s
chỉ cho tôi được điều gì mới đâu!”. Vì chỉ khi chúng ta nhận thức được rằng vẫn cịn nhiều điều có thể học, chú
có thể bổ sung được nhiều kiến thức mới.

Hãy nghe nhạc cổ điển, đến thăm các viện bảo tàng và các phòng trưng bày nghệ thuật, hãy đọc sách về nh
khác nhau, hãy có những sở thích như khiêu vũ, chơi đàn, hội họa hay tập luyện một bộ môn thể thao. Dù bạn c
mình bộ mơn nào đi nữa, bạn cũng nên theo học đến cùng và tìm hiểu không ngừng nghỉ cho đến khi đạt được k
sâu sắc về lĩnh vực đó mới thơi. Đừng chỉ “chạm đến một lần rồi bỏ xó”. Hãy quyết tâm rèn luyện và củng cố tr
nó trở thành một phần trong cá tính của bạn. Biết đâu, trong một lần tị mị hay thắc mắc như vậy, bạn sẽ tìm ra
niềm đam mê cho bản thân. Có khát vọng khám phá và tìm tịi là một trong những động lực giúp bạn tiếp cận vớ
và vươn ra biển lớn.
(Trích Tìm kiếm niềm đam mê, theo Hộ chiếu xanh đi quanh thế giới, Nhà xuất bản Thế giới, 2017, tr17-18)

Câu 1. Ở mỗi đoạn văn trên đây, tác giả đã sử dụng cách trình bày nào trong các cách sau: diễn dịch, quy nạp, t
hợp, móc xích, song hành?
Câu 2. Theo tác giả, chúng ta sẽ có được lợi ích gì khi “nhận thức được rằng vẫn cịn nhiều điều có thể học”?


Câu 3. Tại sao tác giả cho rằng “Biết đâu, trong một lần tò mò hay thắc mắc như vậy, bạn sẽ tìm ra được niềm đ
cho bản thân”?
Câu 4. Theo anh/chị, cần làm thế nào để niềm đam mê khám phá những điều kì diệu “trở thành một phần trong
7. LÀM VĂN (7.0 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm)

Từ nội dung phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về ý nghĩa củ


ra niềm đam mê thực sự của chính mình trong cuộc sống.
Câu 2 (5.0 điểm)

Về nhân vật Tràng trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân, có ý kiến cho rằng: Tràng là gã trai q nơng
lĩnh. Lại có ý kiến nhấn mạnh: Đó là một con người đầy khao khát, tốt bụng.
Bằng cảm nhận của mình về nhân vật Tràng, anh/chị hãy bình luận các ý kiến trên.
ĐỀ 3 (Đề chính thức cho kì thi THPT Quốc gia 2017 của Bộ GD-ĐT )
3. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các u cầu:

Lịng trắc ẩn có nguồn gốc từ sự thấu cảm. Thấu cảm là khả năng nhìn thế giới bằng con mắt của người kh
mình vào cuộc đời của họ. Giống như cái lạnh thấu tủy hay cái đau thấu xương, thấu cảm là sự hiểu biết thấu đ
vẹn một ai đó, khiến ta hiểu được những suy nghĩ của họ, cảm được những cảm xúc của họ, và tất cả xảy ra mà
sự phán xét. Khả năng đọc được tâm trí và tâm hồn của người khác là một khả năng phát triển ở những người m
Thấu cảm khiến ta hồi hộp khi quan sát một người đang đi trên dây ở trên cao, làm chúng ta cùng vui buồn với
vật trong truyện. Thấu cảm xảy ra trong từng khoảnh khắc của cuộc sống. Một đứa trẻ ba tuổi chìa con gấu bơn
mình cho em bé sơ sinh đang khóc để dỗ nó. Một cơ gái nhăn mặt khi theo dõi bạn mình trên giường bênh ch ̣ ậ
một viên thuốc đắng. Mùa EURO 2016 kết thúc với một hình ảnh đẹp: một cậu bé Bồ Đào Nha tiến tới an ủi mộ
người Pháp cao to gấp rưỡi mình, đang ơm mặt khóc vì đội Pháp thua trận chung kết. Anh người Pháp cúi xuốn
bé mà người vẫn rung lên nức nở. Cậu đợi cho tới khi anh đi khuất hẳn rồi mới tiếp tục phất cờ mừng chiến thắ

(Trı́ch Thiện, Ác và Smartphone - Đặng Hoàng Giang, NXB Hội nhà văn, 2017, tr.275)
Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 2. Theo tác giả, thấu cảm là gì?

Câu 3. Nhận xét về hành vi của đứa trẻ ba tuổi, cơ gái có bạn bi ̣ ốm, cậu bé Bờ Đào Nha được nhắc ̣ đến trong
trích.
Câu 4. Anh/Chị có đờng tı̀nh với ý kiến: Lịng trắc ẩn có ng̀n gốc từ sự thấu cảm? Vı̀ sao?
7. LÀM VĂN (7.0 điểm)

Câu 1 (2.0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trìn
nghĩ về ý nghĩa của sự thấu cảm trong cuộc sống.
Câu 2 (5.0 điểm)
Đất là nơi anh đến trường
Nước là nơi em tắm
Đất Nước là nơi ta hò hẹn


Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm
Đất là nơi "con chim phượng hoàng bay về hịn núi bạc"
Nước là nơi "con cá ngư ơng móng nước biển khơi"
Thời gian đằng đẵng
Khơng gian mênh mơng
Đất Nước là nơi dân mình đồn tụ
Đất là nơi Chim về
Nước là nơi Rồng ở
Lạc Long Quân và Âu Cơ
Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng
Những ai đã khuất
Những ai bây giờ
Yêu nhau và sinh con đẻ cái

Gánh vác phần người đi trước để lại
Dặn dò con cháu chuyện mai sau
Hằ ng năm ăn đâu làm đâu
Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giơ Tơ ̃ ̉.
(Trích Đất Nước, trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm)
Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ trên. Từ đó, bình luận quan niệm về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm.
II.CẤU TRÚC ĐỀ THI MƠN NGỮ VĂN TRONG KÌ THI THPT QUỐC GIA
*Phần I. Đọc hiểu văn bản (3 điểm)

- Ngữ liệu là văn bản khoảng 200-300 chữ (không lấy trong sách giáo khoa), là văn bản nhật dụng hoặc văn b
thuật.
- Câu hỏi đọc hiểu gồm 4 câu
*Phần II. Làm văn (7 điểm), gồm 2 câu:
- Câu 1 (2 điểm): Viết đoạn văn nghị luận xã hội
- Câu 2 (5 điểm): Viết bài văn nghị luận văn học
III. HƯỚNG DẪN ÔN LUYỆN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN


1.Các dạng câu hỏi trong phần Đọc hiểu
a). Câu hỏi về kĩ năng nhận biết:
- Nhận diện thể loại/phương thức biểu đạt/phong cách ngôn ngữ của văn bản.
- Chỉ ra chi tiết/hình ảnh/biện pháp tu từ/thơng tin,… nổi bật trong văn bản
- Chỉ ra cách thức liên kết của văn bản
b). Câu hỏi về kĩ năng thông hiểu:
- Khái quát chủ đề/nội dung chính/vấn đề chính mà văn bản đề cập
- Nêu cách hiểu về một hoặc một số câu văn trong văn bản
- Hiểu được quan điểm/tư tưởng của tác giả

- Hiểu được ý nghĩa/tác dụng/hiệu quả của việc sử dụng thể loại/phương thức biểu đạt/từ ngữ/ chi tiết/hình
pháp tu từ,… trong văn bản

c). Câu hỏi/yêu cầu về kĩ năng vận dụng:
- Nhận xét/đánh giá về tư tưởng/quan điểm/thái độ của tác giả thể hiện trong văn bản
- Nhận xét về một giá trị nội dung/nghệ thuật của văn bản
- Rút ra bài học về tư tưởng/nhận thức
- Rút ra thông điệp cho bản thân
2.Các kiến thức và kĩ năng cần có

Để thực hiện tốt bài tập đọc - hiểu văn bản (một phần của đề thi THPT Quốc gia), học sinh phải nắm vữn
thức và kĩ năng sau đây :
- Kiến thức về từ, ngữ , câu và kĩ năng phân tích giá trị biểu đạt của chúng.

- Kiến thức về các biện pháp tu từ thường được sử dụng trong văn bản (so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa, điệ
điệp cú pháp, phóng đại, tương phản, đối lập,…) và kĩ năng phân tích giá trị biểu đạt của các biện pháp tu từ
- Các phương thức biểu đạt của văn bản (miêu tả, tự sự, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, điều hành)
- Các loại phong cách ngơn ngữ (sinh hoạt, nghệ thuật, báo chí, nghị luận, khoa học, hành chính).
-Các thao tác lập luận và các cách kết cấu trong đoạn văn, văn bản.
- Các phép liên kết văn bản.
- Các thể thơ và các thể loại văn xuôi
- Kĩ năng nắm hiểu nội dung chính , ý nghĩa đoạn văn, đoạn thơ, văn bản
- Kĩ năng tạo lập đoạn văn từ một chủ đề


1. HƯỚNG DẪN ÔN LUYỆN LÀM VĂN
*Câu 1 (2 điểm): Viết đoạn văn nghị luận xã hội
-Kiến thức: Hiểu biết về những vấn đề xã hội, đời sống
(Lưu ý: Vấn đề nghị luận trong câu này chính là vấn đề được rút ra từ văn bản ngữ liệu của phần Đọc hiểu)
- Kĩ năng: Viết đoạn/bài văn:
+ Nghị luận một tư tưởng đạo, lí.
+ Nghị luận một hiện tượng đời sống
*Câu 2 (5 điểm): Viết bài văn nghị luận văn học

- Kiến thức : Hiểu biết về những tác phẩm văn học, tác giả văn học
- Kĩ năng : Viết bài văn:
+ Nghị luận một bài thơ, đoạn thơ
+ Nghị luận một tác phẩm, đoạn trích văn xi
+ Nghị luận một ý kiến bàn về văn học
(Cách ôn luyện cụ thể cho phần Làm văn sẽ trình bày ở những bài sau)
Người biên soạn : NGUYỄN THỊ DUY NHÂN
-----------------------



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×