Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tham luan ve boi duong hoc sinh gioi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.51 KB, 3 trang )

LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG TP HƯNG N
CƠNG ĐỒN TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH

THAM LUẬN VỀ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
Kính thưa các vị đại biểu khách quý!
Kính thưa đoàn chủ tịch!
Thưa toàn thể hội nghị!
Chúng ta vừa được nghe kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2017– 2018, tơi
hồn tồn nhất trí với kế hoạch trên của cơng đồn nhà trường. Theo chương trình của hội
nghị mà ban tổ chức đã thông qua, tôi rất vinh dự được thay mặt cho một số giáo viên có
thành tích trong việc bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội tuyển học sinh giỏi nhà trường
trong năm học qua phát biểu tham luận về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trước đại hội.
Như chúng ta đã biết, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là một nhiệm vụ quan trọng
trong việc nâng cao chất lượng giáo dục, bồi dưỡng nhân tài cho quê hương, đất nước.
Nhận thức được nhiệm vụ quan trọng đó nhà trường đã xây dựng kế hoạch ngay từ đầu
năm học. Bồi dưỡng HSG là một công việc khó khăn và lâu dài, địi hỏi nhiều cơng sức
của thầy và trò. Trong những năm gần đây, qua các kỳ thi HSG cấp thành phố và cấp tỉnh
chúng ta đã đạt được những thành cơng nhất định góp phần vào thành tích thi HSG, cũng
như thành tích chung của tồn trường.
Cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi của trường THCS Nguyễn Tất Thành trong
những năm qua có những thuận lợi, nhưng cũng có khơng ít khó khăn.
1. Thuận lợi là:
- Được sự chỉ đạo, quan tâm, kịp thời của BGH, có những kế hoạch cụ thể, lâu dài
trong cơng việc bồi dưỡng HSG.
- Trường có cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ tương đối đầy đủ giúp cho việc
dạy và học đạt kết quả tốt.
- Giáo viên có trình độ chun mơn vững vàng, có kinh nghiệm trong công tác bồi
dưỡng HSG nhiều năm.
- Học sinh hiếu học, u thích mơn học, có tính tự giác cao.
- Đa số phụ huynh quan tâm đến chất lượng học sinh giỏi của nhà trường, mong
muốn con em phát huy theo truyền thống của nhà trường.


2. Khó khăn là:
- Đa số giáo viên dạy bồi dưỡng vừa phải bảo đảm chất lượng đại trà, vừa phải hoàn
thành chỉ tiêu chất lượng mũi nhọn do vậy cường độ làm việc tương đối căng thẳng, bận
rộn cho việc trường.
- Học sinh vừa phải hồn thành chương trình chính khóa vừa phải học chương trình
bồi dưỡng HSG nên đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình học tập, rèn luyện các mơn
học khác.
- Một số học sinh tham gia học bồi dưỡng chưa cố gắng nhiều nên kết quả thi học
sinh giỏi ở một số môn chưa cao.


- Một số ít phụ huynh chưa thực sự quan tâm, tạo điều kiện đến học tập của con em
mình.
- Một số học sinh chưa xác định đúng năng lực bản thân hoặc bị ảnh hưởng nhiều
của quan niệm do bố mẹ định hướng nên không chọn môn thi phù hợp, gây ra sự thiếu hụt
số lượng HS trong một số bộ môn.
Với kinh nghiệm của bản thân, tôi xin trình bày một số giải pháp nhằm nâng
cao chất lượng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi sau đây:
1. Giải pháp thứ nhất: Tăng cường về “chất”
+ Đối với giáo viên bồi dưỡng:
- Để có đội tuyển HSG lâu dài phải có lộ trình bồi dưỡng và biết thừa kế qua các
năm học trước vì thế người thầy phải ln ln có ý thức tự rèn luyện, tích lũy tri thức và
kinh nghiệm, trau dồi chuyên môn, luôn xứng đáng là “người dẫn đường tin cậy” cho học
sinh noi theo. Phải thường xun tìm tịi các tư liệu, có kiến thức nâng cao trên các
phương tiện, đặc biệt là trên mạng internet. Lựa chọn trang Web nào hữu ích nhất, tiện
dụng nhất, tác giả nào hay có các chuyên đề hay, khả quan nhất để sưu tầm tài liệu…
- Trong công tác BDHSG khâu đầu tiên là khâu tuyển chọn học sinh thông qua việc
trao đổi với GV giảng dạy trước đó để lựa chọn những em có khả năng, tư chất, trí tuệ,
lịng đam mê, tính sáng tạo vào đội tuyển, làm nguồn cho năm học kế tiếp.
- Bước tiếp theo, chúng ta lập kế hoạch cho mình một cách cụ thể tránh tình trạng

thích đâu dạy đó. Dạy theo chuyên đề là biện pháp mà cá nhân tôi thấy đó là hữu hiệu
nhất.
- Thực hiện phương châm: dạy chắc cơ bản rồi dạy nâng cao, thông qua những bài
luyện cụ thể để dạy phương pháp tư duy - dạy kiểu dạng bài có quy luật, loại bài có tính
đơn lẻ rồi luyện các dạng tổng quát.
- Trong mỗi bài tập cần đưa ra nhiều câu với mức độ từ dễ đến khó và vận dụng vào
thực tế để các em hiểu rõ, tăng cường tư duy linh hoạt.
- Trước khi giải các dạng BT nâng cao, lắt léo thì GV có thể sử dụng một số hương
pháp phân tích bài tốn theo hướng đi lên hoặc đi xuống để HS nhận ra các bước tư duy
trong quá trình giải. Bên cạnh đó cũng rèn luyện cách trình bày để vừa ngắn gọn, vừa rõ
ràng, vừa logic.
- Sau mỗi bài tập nâng cao GV cần đưa ra phương pháp giải hoặc những lưu ý nhằm
học sinh tự khắc sâu kiến thức để cách trình bày được lập luận lơgic hơn.
- Sau mỗi chuyên đề cần có bài kiểm tra đánh giá theo các mức độ để nắm ngay
được tình hình học sinh bị hổng phần nào, những bài đa số HS làm được gọi HS trực tiếp
lên bảng làm (mối lần ghi bảng các em nhớ hơn là ghi ở vở), bài nào chưa tốt GV sửa và
khắc sâu ngay.
- Ngoài ra giáo viên sưu tầm ngân hàng bộ đề thi các cấp trường, cấp huyện và các
tỉnh khác thông qua công nghệ thông tin, hướng dẫn học sinh tìm tài liệu nhằm giúp các
em tiếp xúc làm quen với các dạng đề có nhiều điểm mới, hay và hữu ích.
- Tuy nhiên, GV nên tránh:
+ Làm HS bị áp lực tâm lý trong thi cử và nặng thành tích đối với HS .
+ Coi những bài đơn lẻ khơng có quy luật chung là quan trọng, cho học sinh làm
nhiều hơn và trước những bài có phương pháp luận (coi những bài đó mới là “thơng
minh”), kết quả là học sinh bị rối loạn, không học được phương pháp tư duy theo kiểu
đúng đắn khoa học.


- Bồi dưỡng học sinh giỏi là một quá trình lâu dài. Cần phải bồi dưỡng hứng thú và
tính tích cực, độc lập nghiên cứu của học sinh.

- Cần phát hiện sớm các em học sinh giỏi và bồi dưỡng sớm, tạo nguồn từ lớp đầu
cấp học. Cách tốt nhất bồi dưỡng hứng thú cho học sinh là hướng dẫn dìu dắt cho các em
đạt được những thành cơng từ thấp lên cao. Nhiều học sinh lúc đầu chưa bộc lộ rõ năng
khiếu nhưng sau quá trình được dìu dắt đã trưởng thành rất vững chắc và đạt thành tích
cao.
+ Đối với học sinh:
- Học sinh phải nhận thức đúng về tầm quan trọng của học tập.
- Học sinh phải u thích mơn học, say mê trong học tập và ham học hỏi.
- Học sinh phải cần cù tích luỹ và chăm chỉ rèn luyện, ngoài đọc sách giáo khoa,
học sinh cần đọc thêm sách tham khảo và tài liệu khác.
- HS nên tránh: dao động trong mục tiêu phấn đấu; nơn nóng trong học tập và
nghiên cứu; q tham vọng hoặc quá tự cao.
2. Giải pháp thứ hai: Tích cực vận động ủng hộ từ phụ huynh và các lực lượng giáo
dục khác.
- Thầy cô giáo thường xuyên liên lạc với Phụ huynh để trao đổi tình hình học tập
của học sinh, phối hợp với PHHS tạo điều kiện về thời gian, học liệu để các em phát huy
tốt chất lượng học đội tuyển.
- GVBD đề xuất, kiến nghị với Nhà trường những điều thiết yếu trong công tác bồi
dưỡng HSG, các hình thức động viên, hỗ trợ phù hợp đối với học sinh và đội ngũ GV bồi
dưỡng các đội tuyển.
- GVBD có thể liên hệ với các cựu HS của trường, tạo mối quan hệ giữa các cựu HS
có thành tích cao với HS các đội tuyển hàng năm để trao đổi học hỏi kinh nghiệm, vừa
tăng cường chất lượng học, vừa giữ gìn tình cảm của HS và phát huy truyền thống nhà
trường.
Tôi nghĩ rằng người thầy giáo có vai trị quan trọng trong việc định hướng và phát
triển năng lực, năng khiếu HSG, các em HS có vai trị quyết định trực tiếp đối với kết quả
của mình. Kết quả cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi có đạt cao hay khơng cịn phụ thuộc
rất lớn ở niềm đam mê học của các em học HS. Việc bồi dưỡng học sinh giỏi giống như
chúng ta ươm một mầm non. Nếu chúng ta biết thường xuyên chăm sóc, vun xới thì mầm
non sẽ xanh tốt, phát triển, sẽ đơm hoa kết trái rực rỡ cũng như HSG sẽ lớp lớp thành

cơng. Đó ln là những gì mà toàn thể giáo viên trường THCS Nguyễn Tất Thành mong
muốn và quyết tâm thực hiện.
Trên đây là kinh nghiệm và giải pháp về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi của bản
thân tơi. Rất mong được sự đóng góp của các đồng chí để cơng tác bồi dưỡng HSG của tơi
nói riêng và của tồn trường nói chung đạt kết quả ngày càng cao.
Cuối cùng, tơi xin kính chúc các vị đại biểu khách quý, các đồng chí mạnh khỏe,
hạnh phúc. Cám ơn toàn thể hội nghị đã lắng nghe.
Chúc hội nghị thành công tốt đẹp.



×