Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tuan 15 Hoa 8 Tiet 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.46 KB, 2 trang )

Tuần: 15
Tiết : 29

Ngày soạn: 25/11/2017
Ngày dạy : 27/11/2017

Bài 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ
I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:
1. Kiến thức:
Biết được:
- Biểu thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B và đối với khơng khí.
2. Kĩ năng:
- Tính được tỉ khối của khí A đối với khí B, tỉ khối của khí A đối với khơng khí.
3. Thái độ:
- Tích cực học tập và vận dụng kiến thức vào các dạng bài tập cụ thể.
4. Trọng tâm:
- Biết cách sử dụng tỉ khối để so sanh khối lượng các khí.
5. Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học.
- Năng lực tính tốn hóa học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên và học sinh:
a. Giáo viên: Các bài tập vận dụng.
b. Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp.
2. Phương pháp:
- Hỏi đáp, làm việc nhóm, làm việc cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp(1’): 8A1:.........................................................................................................
8A2:.........................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ(5’):
HS1: Tính thể tích của 0,5 mol khí CO2 (đktc).


HS2: Tính số mol của 11.2 lít khí SO2 (đktc).
3. Vào bài mới:
* Giới thiệu bài:(1') Người ta bơm khí nào vào bóng bay, để bóng có thể bay lên? ( Khí H 2).
Tại sao chúng ta thổi vào bong bóng, bong bóng khơng bay lên? ( Trong hơi thở của chúng ta
có khí O2 và CO2. Khí H2 nhẹ hơn khơng khí ( nên bóng bay ) cịn khí O 2, CO2 nặng hơn khơng
khí ( nên bóng khơng bay được ). Để biết được khí này nặng hay nhẹ hơn khí kia như thế nào ,
hôm nay chúng ta học bài tỉ khối của chất khí .

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?(13’)
- GV: Hướng dẫn cho HS làm -HS: Làm theo các bước I. BẰNG CÁCH NÀO
ví dụ : Hãy cho biết khí H2 hướng dẫn của GV.
ĐỂ BIẾT ĐƯỢC KHÍ A
M
nặng hay nhẹ hơn khí O2 bao
NẶNG HAY NHẸ HƠN
32
O
 16
nhiêu lần?
KHÍ B?
MH
2
- Để biết được khí A nặng
Vậy, O2 nặng hơn H2 16 lần.
-GV: Hướng dẫn các bước lập
hay nhẹ hơn khí B bao
-HS: Nghe giảng và ghi nhớ để

cơng thức tính tỉ khối của chất
nhiêu lần, ta so sánh khối
M
khí.
d A/ B  A
lượng mol của khí A (MA)
M
B
Ví dụ 1: Khí CO2 nặng hay nhẹ lập cơng thức:
với khối lượng mol của
hơn khí H2 bao nhiêu lần ?
khí B ( MB)
2

2


-GV: Hướng dẫn các bước tiến
hành làm bài tập.
-HS: Làm bài tập:

d A/ B 

dCO2 / H 2  M CO 2 

M

H2

44

22
2

Vậy khí CO2 nặng hơn khí H2
Ví dụ 2: Tính khối lượng của
là 22 lần
khí A có tỉ khối so với oxi là
1,375.
-GV: Hướng dẫn HS làm bài
-HS: Làm bài tập:
tập.

MA
MB

Suy ra:
MA = MB x d A/B
M B=

MA
d A/B

dA/B: Tỉ khối của khí A đối
với khí B
MA, MB : Khối lượng mol
M A d A / O .M O 1,375.32 44( g ) của phân tử khí A, khí B .
GV: Hãy chuyển đổi cơng thức HS: MA = MB x d A/B
MA
tính MA và MB từ cơng thức
M B=

d A/B
trên.
Hoạt động 2. Bằng cách nào có thể biết được khí A ngặng hay nhẹ hơn khơng khí?(15’)
-GV: Hướng dẫn HS cách tính -HS: Nghe giảng và ghi nhớ.
II. BẰNG CÁCH NÀO
khối lượng mol của khơng khí.
CĨ THỂ BIẾT KHÍ A
-GV: Vậy làm cách nào để biết -HS:
NẶNG HAY NHẸ HƠN
M
được khí A nặng hay nhẹ hơn
KHƠNG KHÍ?
d A / KK  A
M
khơng khí bao nhiêu lần ?
M KK
d A / KK  A ¿ M A
Ví dụ 1: Hãy tính xem khí SO2 -HS: Làm ví dụ:
M KK
29
nặng hay nhẹ hơn khơng khí
M SO
Suy ra:
64
d SO / KK 
 2, 2
bao nhiêu lần ?
MA = dA/KK x 29
2


2

2

2

M KK

29

d A / KK : Là tỉ khối khí A so
Vậy khí SO2 nặng hơn khơng
khí 2,2 lần.
với khơng khí.
HS:

trong
khơng
khí
tồn
tại
MA: Khối lượng mol của
+ Tại sao lại lấy con số 29 làm
khí A
khối lượng mol của khơng khí? hai khí là Nitơ chiếm 80% và
oxi chiếm 2% nên
Mkk = 0,8 . 28 + 0,2 . 32 = 29
-HS: Suy nghĩ và làm bài tập:
Ví dụ 2: Tính khối lượng của
M A d A / KK .29 2, 207.29 64( g )

khí A có tỉ khối so với khơng
khí là 2,207.
-GV: Hướng dẫn HS cách thực
hiện bài tập.
GV: Suy ra cơng thức tính MA
4. Củng cố (9’):
- Nhắc lại nội dung chính và hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2 SGK/69.
5. Nhận xét và dặn dò:(1')
- Nhận xét khả năng tiếp thu bài và vận dụng kiến thức vào bài tập của học sinh.
- Về nhà học bài, làm bài tập 3 SGK/69, chuẩn bị bài: “Tính theo cơng thức hoá học”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×