Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Chuong II 1 Phan thuc dai so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.59 KB, 4 trang )

Tuần:

Ngày soạn: 19/12/2017

Tiết: 21

Ngày dạy : 21/12/2017

Chương 2: Phân Thức Đại Số
§1: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I.
1.
2.
3.
II.
1.
2.
III.
IV.
1.
2.
3.

Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh phát biểu được khái niệm về phân thức đại số.
Học sinh có khái niệm về hai phân thức đại số bằng nhau.
Kỹ năng:
Học sinh nhận dạng phân thức đại số.
Học sinh biết kiểm tra xem hai phân thức đại số có bằng nhau khơng.
Thái độ:


Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, hợp tác.
Đồ dùng:
Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, …
Học sinh: SGK, bảng nhóm, …
Phương pháp:
Đàm thoại, gợi mở, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 1: Định nghĩa
GV: Em hãy phát biểu dạng
HS: Dạng tổng quát của phân
a
tổng quát của phân số? Cho
số b với a , b ∈ z ; b ≠0
ví dụ?
3 −2
Ví dụ: 4 ; 3 ; 1; …
GV: Nếu thay a bằng một
biểu thức, b bằng một biểu
thức mà tử và mẫu là các đa
thức thì ta được một biểu
thức là

A
B


. Biểu thức

A
B

được gọi là gì thì bài học hơm

NỘI DỤNG
1. Định nghĩa:


nay sẽ giúp ta trả lời câu hỏi
này?
GV: Các em hãy quan sát các
biểu thức sau:

a)
c)

4 x−7
2 x 3+ 4 x−5
12
2
x −5 x
x−12
1

; b)
- Các biểu thức trên có dạng


; d) 5

- Các em có nhận xét gì về
dạng các biểu thức trên?
- Số 5 có dạng

HS:

A
B

. Vậy A,

A
B

- A là 5 và B là 1.
- A, B là những đa thức. Điều
kiện B ≠ 0

B là những số nào?
- A, B là những biểu thức như
thế nào? Có điều kiện gì
khơng?
HS: Biểu thức
GV: Vậy hãy cho biết biểu
thức sau có dạng

A
B


khơng? Vì sao?

có dạng

A
B

1
x
1
1−
x
1+

khơng

. Vì tử và mẫu

khơng phải là các đa thức.

1
x
1
1−
x
1+

GV: Các biểu thức ở câu a, b, HS: Đọc định nghĩa.
c, d gọi là phân thức đại số.

GV: Mời 1 học sinh đọc định
nghĩa.
GV: Nhắc lại định nghĩa.

GV: Giới thiệu thành phần
của phân thức đại số.
HS: Mỗi đa thức là một phân

* Một phân thức đại
số (hay nói gọn là
phân thức) là một
biểu thức có dạng
A
B

, trong đó A, B

là những đa thức và
B khác đa thức 0.
A được gọi là tử
thức (hay tử), B
được gọi là mẫu thức
(hay mẫu).
Chú ý: Mỗi đa thức
là một phân thức với
mẫu bằng 1.
- Một số thực là một


GV: Mỗi đa thức có phải là

một phân thức đại số khơng?
Vì sao?
GV: Một số thực a có phải là
một phân thức khơng? Vì
sao?
GV: Một em cho ví dụ về
phân thức?

thức đại số. Vì có mẫu bằng 1 phân thức đại số.
- Số 0; 1 là những
HS: Một số thực a là một
phân thức đại số.
phân thức đại số. Vì chúng là - Ví dụ:
x+ 3
một đa thức và có mẫu là 1.
; 2 x−1 ; 6 ; 0
x 2−1

HS:

x+ 3
; 2 x−1 ; 6 ; 0
x 2−1

HS: Làm nhóm.

GV: Hoạt động nhóm: Mỗi
nhóm hãy hoạt động nhóm
cho 2 ví dụ về phân thức?
GV: Nhận xét.

Hoạt động 2: Hai phân thức bằng nhau
a c
GV: Hãy nêu khái niệm hai
2. Hai phân thức
HS: b = d nếu a.d = b.c
phân số bằng nhau?
bằng nhau:
GV: Vậy thì tương tự hai
phân số bằng nhau ta cũng có
định nghĩa hai phân thức
bằng nhau.
A
C
* Định nghĩa:
GV: Hai phân thức B và D
HS: Nêu lại định nghĩa.
Hai phân thứ
gọi là bằng nhau nếu
A
C

gọi là
A.D = B.C
B
D
bằng nhau nếu A.D
= B.C ta viết
A
C


B
D

GV: Ví dụ:

x−1
1
=
2
x −1 x+ 1

Cho biết vì sao hai phân thức
này bằng nhau?
GV: HS làm ?3
GV: HS làm ?4

A.D = B.C
Ví dụ:

HS:

x−1
1
=
2
x −1 x+ 1
2

Vì (x-1).(x+1) = 1.(x -1)
= x2-1

HS:

nếu

3 x2 y
x
= 2
3
6x y 2 y

Vì 3x2y.2y2 = 6xy3.x = 6x2y3
HS: Ta có:

x−1
1
=
2
x −1 x+ 1

Vì (x-1).(x+1)
= 1.(x2-1)
= x2-1


x.(3x+6)=3.(x2+2x)=3x2+6x
Nên
GV: HS làm phiếu bài tâp.

x x2 +2 x
=

3 3 x +6

HS: Làm bài tập vào phiếu
bài tập.

GV: Đối chiếu đáp án
V. Củng cố:
- Qua bài học ta cần nắm được:
+ Thế nào là phân thức đại số. Cho ví dụ.
+ Thế nào là hai phân thức bằng nhau.
- Làm bài tập 1, 2, 3 SGK/trang 36
- Xem trước bài “Tính chất cơ bản của phân số”.
Sơn Tây, Ngày 21 tháng 12 năm 2017
Người soạn

Lê Thị Hoa



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×