Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

TUAN 10 D

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.52 KB, 27 trang )

TUẦN 10
Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2017

Chào cờ đầu tuần
Tập đọc: Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1 (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch trơi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kì 1
(khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biêt đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với
nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình
ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự
sự.
- HS đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 75
tiếng/ phút)
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống
III. Hoạt động dạy học:
Giáo viên
1. Bài cũ: (5’)
-Lồng vào bài ôn
2.Bài mới (33’)
- Giới thiệu bài:
a. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc
lòng.
- Cách thực hiện: lần lượt HS lên bắt thăm
chọn bài.
- GV lần lựơt kiểm tra HS: đọc và trả lời câu
hỏi theo nội dung vừa đọc.
- Nhận xét


b. HD làm bài tập. Bài tập 2:
*Thảo luận nhóm hai.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
+ Những bài tập đọc như thế nào gọi là
chuyện kể?
+ Hãy kể tên những bài tập đọc là chuyện kể
thuộc chủ đề: Thương người như thể thương
thân.
+ GV ghi bảng: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu,
Người ăn xin.
+ GV phát phiếu + HS sinh hoạt nhóm đơi.
- HD: Điền nội dung vào bảng theo mẫu.

Học sinh
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.

- Lần lượt các HS lên bắt thăm và trở về
chỗ ngồi, chuẩn bị bài mình vừa bắt
thăm.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS nêu.
- HS nêu.
+ HS đọc thầm lại 2 bài đọc vừa nêu.

- HS thảo luận và ghi vào bảng.
- Đại diện 4 nhóm trình bày phiếu của
nhóm lên bảng lớn.
- GV hướng dẫn cả lớp kiểm tra phần trình - Các nhóm theo dõi và tự sửa cho bài

bày của các nhóm về nội dung & cách diễn của nhóm mình (nếu sai).


đạt.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài tập 3:
* Hoạt động cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS đọc thầm và nêu cách đọc theo
vai từng nhân vật.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Nêu các bài tập đọc đã được ôn tập trong
tiết học này?
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhắc những HS chưa kiểm tra về chuẩn bị.
- Nhận xét tiết học.

- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Lần lượt HS nêu.
- Cả lớp nghe và nhận xét.
- HS thi đua cùng đọc diễn cảm 1 đoạn.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- HS nêu.
- Lắng nghe và thực hiện.

Chính tả: Ơn tập và kiểm tra giữa học kì 1 (tiết 2)
I. Mục tiêu:

- Nghe – viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ/phút), khơng mắc quá 5 lỗi
trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc
kép trong bài chính tả.
- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài); bướ đầu biết sửa lỗi
chính tả trong bài viết.
- HS viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (ttóc độ trên 75 chữ/15 phút); hiểu nội
dung của bài.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong ngoặc kép bằng cách
xuống dòng, dung giấy ngoặ ngang đầu dòng
- Bảng phụ viết sẵn lời giải BT2 + 4, 5 tờ phiếu kẻ bảng ở BT2 để phát riêng cho 4
đến 5 HS
III. Hoạt động dạy - học:
Giáo viên

Học sinh

1. Bài cũ: (2’)
- Lồng vào bài ôn
2. Bài mới: (31’)
a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
b) Viết chính tả:
- GV đọc bài lời hứa. Sau đó 1 HS đọc lại
- 1 HS đọc. Cả lớp lắng nghe
- Gọi HS giải nghĩa từ trung sĩ
- Đọc phần chú giải trong SGK
- Y/c HS tìm ra các từ dễ lẫn khi viết chính tả - Các từ: ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ
và luyện viết
- Hỏi HS về các trình bày khi viết dấu 2
chấm, xuống dịng gạch đầu dịng, mở ngoặc

kép, đóng ngoặc kép
- Đọc chính tả cho HS viết
- Sốt lỗi, thu bài, nx chính tả


c) Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c
- Y/c HS thảo luận cặp đôi và phát biểu ý
kiến. GV nhận xét và kết luận câu trả lời
đúng
* Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c
- Chia nhóm 4 HS phát phiếu và bút dạ cho
từng nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán
phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung
- Kết luận lời giải đúng
3. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học

- 2 HS đọc thành tiếng
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận

- 1 HS đọc thành tiếng
- Y/c HS trao đổi, hồn thành phiếu
- Sữa bài (nếu sai)

Tốn: Luyện tập
I. Mục tiêu:

- Nhận biết, góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vng, đường cao của hình tam giác
- Vẽ được hình chữ nhật, hình vng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke
III. Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
1.Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm các bài
tập
- GV chữa bài, nhận xét
2. Bài mới: (32’)
a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
b) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- GV vẽ lên bảng 2 hình a, b trong bài tập, y/c
HS ghi tên các góc vng, góc nhọn, góc tù,
góc bẹt có trong mỗi hình
A
A
B
M
B
C D
D
C
- GV hỏi thêm:
+ So với góc vng thì góc nhọn nhỏ hơn hay
bé hơn, góc tù bé hơn hay lớn hơn?
+ 1 góc bẹt bằng mấy góc vng?
Bài 2:

- GV y/c HS quan sát hình vẽ và nêu tên
đường cao của hình tam giác ABC
- Vì sao ABC được gọi là đường cao của hình

Học sinh
- 2 HS lên bảng lam bài, HS dưới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT

+ Góc nhọn bé hơn góc vng, góc tù
lớn hơn góc vng
+ 1 góc bẹt bằng 2 góc vuông
- Đường cao của tam giác ABC là AB
và BC
- Vì đường thẳng AB là đường thẳng hạ
từ đỉnh A của tam giác và vng góc với


tam giác ABC?

cạnh BC của tam giác
- HS trả lời tương tự như trên

- Hỏi tương tự với đường cao CB
- GV kết luận:
Bài 3:
- GV y/c HS tự vẽ hình vng ABCD có cạnh
dài 3 cm, sau đó gọi 1 HS nêu rõ từng bước

vẽ của mình
- GV nhận xét
Bài 4:
- GV y/c HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có
chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng AD = 4 cm
A
B B

- HS vẽ vào VBT, 1 HS lên bảng vẽ và
nêu cách vẽ

- 1 HS lên bảng vẽ. HS cả lớp vẽ hình
vào

- HS vừa vẽ trên bảng nêu
M
N
- 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi
nhận xét
- HS thực hiện y/c
D
C
- Các hình chữ nhật là ABCD, ABNM,
- GV: Hãy nêu tên các hình chữ nhật có trong MNCD
hình vẽ ?
- Các cạnh song song với AB là MN,
- Nêu tên các cạnh song song với AB
DC
3. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- GV tổng kết giờ học, chuẩn bị bài sau


Khoa học: Ôn tập: Con người và sức khoẻ (t2)
I. Mục tiêu:
- Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ănvà vai trị của chúng
- Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây
qua đường tiêu hố
II. Đồ dùng dạy học:
- Các phiếu câu hỏi ơn tập về chủ đề Con người và sức khoẻ
- Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống cuủa bản than HS trong tuần qua
- Các tranh ảnh mơ hình hay vật thật về các loại thức ăn
III. Hoạt động dạy học:
Giáo viên
1.Bài cũ: (2’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học của HS.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: (30’)
- Giới thiệu bài:
Hoạt động1
* Tự liên hệ bản thân và đánh giá.
Bước 1
+ Yêu cầu HS dựa vào kiến thức và chế độ ăn
uống của mình trong tuần để tự đánh giá:

Học sinh
- Hợp tác cùng GV.
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.

- HS lên bốc thăm trả lời, HS khác theo
dõi và nhận xét và bổ sung câu trả lời

của bạn.


- Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường
xuyên thay đổi món ăn chưa?
- Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo động
vật và thực vật chưa?
- Đã ăn các thức ăn có đủ các loại vi-ta-min và
chất khoáng chưa?
+ Từng HS dựa vào bảng ghi tên các thức ăn
đồ uống của mình trong tuần và tự đánh giá
theo tiêu chí trên, sau đó trao đổi với bạn bên
cạnh.
Bước 2
- GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả làm
việc cá nhân.
Hoạt động 2
Bước 1
* Trò chơi: Chọn thức ăn đúng.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. Các em
sẽ sử dụng những thực phẩm mang đến, những
tranh ảnh, mơ hình về thức ăn đã sưu tầm để
trình bày một bữa ăn ngon và bổ.
- Các nhóm HS làm việc theo gợi ý trên. Nếu
có nhiều thực phẩm, HS có thể làm thêm các
bữa ăn khác.
Bước 2
- u cầu các nhóm trình bày bữa ăn của
mình.
Bước 3

- GV cho cả lớp thảo luận xem làm thế nào để
có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng.
Hoạt động 3
* Ghi và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng
hợp lý.
Bước 1
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân như đã hướng
dẫn ở mục Thực hành trang 40 SGK.
Bước 2:
- Gọi một số HS trình bày sản phẩm của mình
với cả lớp.
- Y/C HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà nói với bố
mẹ những điều đã học qua bài hôm nay.

- Nghe GV hướng dẫn, thực hiện yêu cầu
bài tập.

- Liên hệ theo thực tế.

- HS tự đánh giá.

- Một số HS trình bày kết quả làm việc cá
nhân.
- HS nghe GV hướng dẫn.

- Làm việc theo nhóm.
-Các nhóm trình bày bữa ăn của mình.
HS khác nhận xét.

- Thảo luận theo gợi dẫn của GV.
- HS làm việc cá nhân.
- Một số HS trình bày sản phẩm của
mình với cả lớp.
- 1 HS đọc.
- Lắng nghe và thực hiện.

Buổi chiều

Âm nhạc: (2 tiết)
( Có giáo viên chuyên dạy)

Tin học: (2 tiết)
( Có giáo viên chuyên dạy)
Thứ ba ngày 24 tháng 10 năm 2017


Luyện từ và câu: Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1 (tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc
chủ điểm: Măng mọc thẳng
II. Đồ dùng dạy học:
- Lập 12 phiếu viết tên từng tờ tập đọc, 5 phiếu viết tên các bài HTL trong 9 tuần đầu
sách Tiếng việt 4, tập 1
- Bảng phụ ghi sẵn lời giải của BT2
- Bảng nhóm kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền nội dung
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
1.Bài cũ (2’)

2.Bài mới (35’)
-Ổn định tổ chức:
a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
b) Kiểm tra đọc
- Tiến hành tương tự như tiết 1
- Gọi HS lên bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi
nội dung đoạn đọc.
c Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c
- Gọi HS đọc tên bài tập đọc là truyện kể ở
tuần 4, 5, 6 đọc cả số trang. GV ghi nhanh lên
bảng
- Y/c HS trao đổi, thảo luận để hồn thành
phiếu. Nhóm nào xong trước dán phiếu lên
bảng. Các nhóm khác nhận xét. bổ sung
- Kết luận lời giải đúng
- Gọi HS đọc phiếu đã hoàn chỉnh
- Tổ chức cho HS đọc từng đoạn hoặc cả bài
theo giọng đọc các em tìm đúng
- Nhận xét tuyên dương HS đọc tốt
- Chủ điểm măng mọc thẳng gợi cho em suy
nghĩ gì? Những chuyện kể các em vừa . đọc
khuyên chúng ta điều gì?
3 Củng cố dặn dị (3’)
- Dặn HS về nhà tiếp tục ơn và chuẩn bị tiết
sau

Học sinh


- 8 HS lần lướt lên bốc thăm đọc và trả
lời câu hỏi nội dung đọc.
- 1 HS đọc thành tiếng
- Một người chính trực.những hạt giống
thóc.Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. Chị em
tơi
- Hoạt động trong nhóm 4 HS
- Chữa bài
- 4 HS nối tiếp nhau đọc
- 1 bài 3 HS thi đọc
- HS nêu.

- Nghe và thực hiện

Kể chuyện: Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1 t(tiết 5)
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở 1; nhận biết được các thể loại văn xuôi,
kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã
học.


- HS đọc diễn cảm được đoạn văn (kịch, thơ) đã học; biết nhận xét về nhân vật trong
văn bản tự sự đã học.
II.Đồ dung dạy học:
- Phiếu tên từng bài tập đọc, HTL trong 9 tuần đầu
- Bảng phụ viết sẵn lời giải BT2,3
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng ở BT2, 3 cho các nhóm làm việc
III. Hoạt động dạy học:
Giáo viên


Học sinh

1.Bài cũ (3’)
- Ổn định tổ chức:
2.Bài mới (32’)
a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
b) Kiểm tra đọc
- Tiến hành tương tự như tiết 1
c) Ôn tập
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c
- Gọi HS đọc tên các bài tập đọc, số trang
thuộc chủ điểm trên đôi cánh ước mơ
GV ghi nhanh lên bảng
- Phát phiếu cho nhóm HS. Y/c HS trao đổi,
làm việc trong nhóm. Nhóm nào làm xong
trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm nhận xét
bổ xung
- Kết luận phiếu đúng
- Gọi HS đọc lại phiếu
Bài 3:
- Tiến hành tương tự bài 2
+ Các BT đọc thuộc chủ điểm trên đôi cánh
ước mơ giúp em hiểu điều gì?
3.Cũng cố - Dặn dị (3’)
- Dặn về nhà ôn tập các bài: Cấu tạo tiếng, từ
đơn và từ phức, từ ghép và từ láy, danh từ,
động từ

- HS lần lượt lên bốc thăm đọc và trả

lời câu hỏi nội dung mình đọc
- Đọc y/c trong SGK
- Các bài tập đọc: Tung thu độc lập. Ở
vương quốc Tương Lai. Nếu chúng
mình có phép lạ. Đơi giày bata màu
xanh. Điều ước của vua Mi-đát
- Hoạt động trong nhóm
- Chữa bài
- 6 HS nối tiếp nhau đọc
- HS trả lời
- Lắng nghe và thực hiện.

Toán: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ các số có đến sáu chữ số.
- Nhận biết được hai đường thẳng vng góc.
- Giải được bài tốn tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó liên quan đến hình chữ
nhật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke
III. Các hoạt động dạy - học:


Giáo viên
1.Kiểm tra bài cũ (5’)
- GV gọi 3 HS lên bảng y/c HS làm bài
- GV chữa bài nhận xét
2.Bài mới (32’)
a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
b) Luyện tập

Bài 1:
- GV gọi HS nêu y/c của bài tập, sau đó tự
làm bài
- GV và HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng
- GV nhận xét
Bài 2:
+ Bài tập y/c chúng ta làm gì?

Học sinh
- 3 HS lên bảng làm bài
- Lắng nghe
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở.
- HS nhận xét

- Tính giá trị của biểu thức bằng cách
thuận tiện
- Chúng ta áp dụng tính chất giao hốn
- Để tính giá trị biểu thức a, b trong bài bằng của phép cộng
cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất - 2 HS nêu
nào?
- GV y/c HS nêu quy tắc về tính chất giao - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
hốn, tính chất kếp hợp của phép cộng?
bài vào vở.
- GV y/c HS làm bài
- GV nhận xét
Bài 3:
- GV y/c HS đọc đề bài
- HS đọc thầm

- GV y/c HS quan sát hình trong SGK
- HS quan sát hình
+ Hình vng ABCD và hình vng BIHC có - Có chung cạnh BC
chung cạnh nào?
- Y/C HS vẽ tiếp hình vng BIHC
- HS vẽ hình và nêu các bước vẽ
+ Cạnh DH vng góc với những cạnh nào?
- Vng góc với AD, BC, IH
- Tính chu vi hình chữ nhật AIDH
- HS làm vào vở.
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp
- 1 HS đọc
- Muốn tính được diện tích của hình chữ nhật - Biết số đo chiều rộng và chiều dài của
ta phải biết được gì?
hình chữ nhật
- Bài tốn cho biết gì?
- Nửa chu vi là 16 cm, chiều dài hơn
chiều rộng 4 cm
- GV y/c HS tự làm bài
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở nháp.
- GV nhận xét
3.Củng cố - Dặn dò (3’)
- GV tổng kết giờ học, chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe và thực hiện.

Đạo đức: Tiết kiệm thời giờ (t2)
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.

- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,.. hằng ngày một cách hợp lí.
- Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ.


II. Đồ dung dạy học:
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: Xanh, đỏ, trắng
- Các trưyện tấm gương về tiết kiệm thời giờ
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
1.Kiểm tra bài cũ: (2’)
- Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi của tiết
trước
- Nhận xét
2.Bài mới: (30’)
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1
* Thảo luận theo nhóm
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm về
việc bản thân đã sử dụng thời giờ ntn và dự
kiến thời gian biểu của mình trong thời gian
tới
- GV mời 1 vài HS trình bày trước lớp
- Lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét
- GV nhận xét
Hoạt động 2
* Trình bày giới thiệu các tranh vẽ, các tư
liệu đã sưu tầm
- Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ bài viết
hoặc các tư liệu các em sưu tầm được

- GV cho HS thảo luận, trao đổi và ý nghĩa
của các tranh vẽ ca dao vừa trình bày
- GV nhận xét
3.Củng cố - Dặn dị (3’)
- Nhận xét tiết học

Học sinh
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo
dõi nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- HS thảo luận nhóm đơi
- 1 HS trình bày trước lớp

- HS trình bày
- HS trao đổi thảo luận
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.

- Thực hiện.

Luyện viết
I.Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng viết: HS nắm được mẫu chữ cái viết hoa, Biết cách viết tên riêng, viết đúng
mẫu chữ đứng, chữ nghiêng.
-Viết câu, và đoạn văn ứng dụng chữ viết đều, đẹp.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
1.Giới thiệu bài: (1’)

2.Bài mới: (30’)
Hoạt động 1: Ôn cách viết chữ hoa
- Treo bảng phụ viết sẵn câu
-Y.cầu HS tìm các chữ viết hoa.

Học sinh

HS tìm và phát biểu


-GV viết bảng lớp, HD HS cách viết các chữ hoa
trong bài.
-Yêu cầu lớp viết bảng con các chữ hoa .
-GV nhận xét
Hoạt động 2: HS luyện viết DT riêng và viết câu
-GV yêu cầu HS viết các tên riêng vào bảng con
-GV nhận xét
-Yêu cầu HS luyện viết
Hoạt động 3:
GV đọc bài
-Hướng dẫn HS viết
Hoạt động 4: Củng cố -Dặn dò: (4’)
Nhận xét tiết học

-HS lắng nghe
-HS viết bảng con
-HS viết bảng con theo yêu cầu của
GV
-HS luyện viết vở
-HS lắng nghe

-HS theo dõi
-Lớp viết bài

Buổi chiều

Anh văn: (2 tiết)
( Có giáo viên chuyên dạy)

Thể dục: (1tiết)
( Có giáo viên chuyên dạy)
Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2017

Tập đọc: Ơn tập và kiểm tra giữa học kì 1 (tiết 4)
I. Mục tiêu:
- Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt
thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân,
Măng mọc thẳng, trên đôi cánh ước mơ).
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn lời giải BT1, 2
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng để HS các nhóm làm BT1
III. Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ (3’)
- Ổn định tổ chức:
2.Bài mới (32’)
- Giới thiệu bài: Nêu nục tiêu tiết học
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c

- 1 HS đọc y/c trong SGK
- Y/c HS nhắc lại các bài MRVT.
- HS nêu các bài MRVT
- HS phát phiếu cho 6 nhóm HS. Y/c HS trao - HS hoạt động trong nhóm. 2 HS tìm
đổi, thảo luận và làm bài
từ của 1 chủ điểm, sau đó tổng kết trong
nhóm ghi vào phiếu GV phát
- Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các - Dán phiếu lên bảng, 1 HS đại diện cho
từ nhóm mình tìm được
nhóm trình bày


- Nhận xét tuyên dương
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c
- Gọi HS đọc các câu thành ngữ, tục ngữ
- Dán phiếu ghi các câu thành ngữ, tục ngữ
- Y/c HS suy nghĩ để đặt câu
- Nhận xét, sửa từng câu cho HS
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c
- Y/c HS thảo luận cặp đôi về tác dụng của
dấu ngoặc kép, dấu 2 chấm và lấy ví dụ về tác
dụng của chúng
- Kết luận về tác dụng của dấu ngoặc kép và
dấu hai chấm
3.Củng cố - Dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc các thành ngữ, tục
ngữ vừa học


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS tự do đọc phát biểu

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Trao đổi thảo luận, ghi ví dụ ra vở
nháp

- Lắng nghe
- Thực hiện.

Mĩ thuật:
(Có giáo viên chuyên dạy)

Tập làm văn: Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1 t(tiết 6)
I. Mục tiêu:
- Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng chỉ có âm đầu, vần và thanh trong
đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ ( chỉ người, vật, khái niệm)
động từ trong đoạn văn ngắn.
- HS phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi mơ hình đầy đủ của âm tiết
- Bảng phụ viết nội dung BT2, BT3, 4
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
1. Bài cũ (3’)
- Ổn định tổ chức.
2.Bài mới (32’)
a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học
b). Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1
- Gọi HS đọc đoạn văn
+ Cảnh đẹp của đất nước được quan sát ở vị trí
nào?
+ Những cảnh của đất nước được hiện ra cho
em biết điều gì về đất nước ta?
Bài 2
- Gọi HS đọc y/c
- Phát phiếu cho HS. Y/c HS thảo luận và hoàn

Học sinh

- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng
+ Cảnh đẹp của đất nước được quan
sát từ trên cao xuống
+ Những cảnh đẹp đó cho thấy đất
nước ta rất thanh bình, đẹp hiền hồ
- 2 HS đọc thành tiếng
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi hoàn


thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán thành phiếu
phiếu lên bảng. Các nhóm nhận xét bổ sung
- Nhận xét, kết luận phiếu đúng
Bài 3
- Gọi HS đọc y/c
- 1 HS đọc Y/C
+ Thế nào là từ đơn: Cho ví dụ
+ Là từ chỉ gồm 1 tiếng.

Ví dụ: ăn …
+ Thế nào là từ láy? Cho ví dụ
+ Là từ phối hợp những tiếng có âm và
vần giống nhau
Ví dụ: long lanh …
+ Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ
+ Là từ đựoc ghép các tiếng có nghĩa
lại với nhau
- Y/c HS thảo luận cặp đơi, tìm từ
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận
- Gọi HS lên bảng viết các từ mình tìm được
- 4 HS lên bảng viết, mỗi HS viết mỗi
loại 1 từ
- Gọi HS bổ sung những từ còn thiếu
- Viết vào vở.
- Kết luận lời giải đúng
Bài 4
- Gọi HS đọc y/c
- 1 HS đọc Y/C
+ Thế nào là danh từ? Cho ví dụ
+ Là những từ chỉ sự vật
Ví dụ: học sinh …
+ Thế nào là động từ? Cho ví dụ
+ Là những từ chỉ trạng thái của sự vật
Tiến hành tương tự bài 3
Ví dụ: ăn, ngủ …
3. Củng cố - Dặn dị (3’)
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe


Tốn: Kiểm tra định kì giữa học kì 1
(Đề do phụ trách chuyên mơn trường ra)

Khoa học: Nước có những tính chất gì?
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng trong suốt, không màu,
không mùi, không vị, khơng có hình dạng nhất định, nước chảy từ cao xuống thấp,
chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hồ tan một số chất
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ trang 42, 43 SGK
- Chuẩn bị theo nhóm:
+ 2 cốc li thuỷ tinh giống nhau, 1 cốc đựng nước, 1 cốc đựng sữa
+ Chai và một số vật chứa nước có hình dạng khác nhau bằng thuỷ tinh hoặc nhựa
trong có thể nhìn rõ nước đựng ở trong
+ Một số tấm kính hoặc một mặt phẳng không thấm nước và một khay đựng nước
+ Một miếng vải, bông, giấy thấm, túi ni long …
+ Một ít đường, muối, cát … và thìa
III. Hoạt động dạy học:
Giáo viên
1. Bài cũ (3’)

Học sinh


Ổn định tổ chức:
- Nhận xét về bài kiểm tra
2.Bài mới (32’)
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
Hoạt động 1
* Phát hiện màu mùi vị của nước

- GV tiến hành hoạt động trong nhóm theo
định hướng
+ Y/c các nhóm quan sát 2 cốc thuỷ tinh GV
làm và trả lời câu hỏi:
+ Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa?
+ Làm thế nào bạn biết điều đó?
+ Em có nhận xét gì về màu, mùi, vị của
nước?
- Gọi các nhóm khác bổ sung, nhận xét
- Nhận xét tuyên dương những nhóm độc lập
suy nghĩ
Hoạt động 2
* Phát hiện hình dạng của nước
- GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm
+ HS chuẩn bị: Chai, lọ, hộp bằng thuỷ tinh,
nuớc, tấm kính và khai đựng nước
+ Y/c các nhóm cử 1 HS lên đọc thí nghiệm.
Các HS khác quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Nước có hình gì?
- Nhận xét bổ sung ý kiến của các nhóm
KL: Nước khơng có hình dạng nhất định
Hoạt động 3
* Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào?
- GV kiểm tra các vật liệu làm thí nghiệm
“Tìm hiểu xem nước chảy ntn?”
- GV y/c các nhóm đề xuất cách làm thí
nghiệm rồi thực hiện nhận xét kết quả
- GV ghi nhanh lên bảng báo cáo của các
nhóm
Hoạt động 4

* Nước thấm qua một số vật và hoà tan một số
chất
- GV tiến hành hoạt động cả lớp
+ Khi vô ý làm đổ mực, nước ra bàn em
thường làm thế nào?
+ Tại sao người ta lại dùng vải để lọc nước
- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm 3, 4
trang 43 SGK
+ Y/c 4 HS lên làm thí nghiệm trước lớp
+ Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét gì?

- Lắng nghe

- Tiến hành hoạt động nhóm
+ Quan sát và thảo luận
+ Chỉ trực tiếp
+ Nước khơng có màu, mùi, vị
+ Nhận xét bổ sung
+ Lắng nghe

+ Tiến hành làm thí nghiệm
+ Làm thí nghiệm quan sát và thảo luận
+ Đại diện của nhóm lên làm thí
nghiệm
+ Nước có hình dạng chai, lọ, hộp, vật
chứa nước
- Nhận xét bổ sung

- Các nhóm làm thí nghiệm rồi nhận xét
kết quả.


+ Lấy giấy thấm, khăn lau

- HS làm thí nghiệm

+ Em thấy vải, bơng, giấy là những vật
có thể thấm nước
+ Y/c 3 HS lên bảng làm thí nghiệm với + 3 HS lên bảng làm thí nghiệm
đường, muối, cát xem chất nào hồ tan trong - HS nêu.
nước
+ Nước có thể thấm qua một số vật và
+ Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét gì?
hồ tan một số chất


- Qua 2 thí nghiệm trên em có nhận xét gì về
tính chất của nước
3.Củng cố - Dặn dị (3’)
- GV nhận xét tiết học
- Lắng nghe.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết
- Thực hiện.
Thứ năm ngày 26 tháng 10 năm 2017

Luyện từ và câu: Kiểm tra
(Đề do phụ trách chun mơn trường ra)

Thể dục:
(Có giáo viên chun dạy)


Tốn: Nhân với số có một chữ số
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số (tích có không quá
sáu chữ số).
- HS làm được các bài tập 1, 3 (a). HS làm hết các bài tập.
II. Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
1.Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi 3 HS lên bảng vẽ hình
- GV chữa bài, nhận xét
2.Bài mới (32’)
a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
b) Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có 6 chữ
số với số có một chữ số
- GV viết lên bảng phép nhân 241234 x 2
- Dựa vào cách đặt tính phép nhân số có 6 chữ
số cho số có 1 chữ số thực hiện tính
- Khi thực hiện tính nhân này, ta phải thực hiện
tính bắt đầu từ đâu?
- GV viết lên bảng phép nhân: 136204 x 4
- GV y/c HS đặt tính và thực hiện tính
c) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV y/c HS tự làm bài
- Y/c lần lượt từng HS lên bảng làm bài
- Nhận xét
Bài 2
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Hãy đọc biểu thức trong bài
- Hãy tính giá trị 201634 x m

Với những giá trị nào của m?
- Muốn tính giá trị của biểu thức 201634 x m

Học sinh
- 3 HS lên bảng
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung
- HS nghe giới thiệu
- HS đọc: 241234 x 2
- 2 HS lên bảng thực hiện tính
- Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, hàng
chục … (tính từ phải sang trái)
- HS đọc: 136204 x 4
- 1 HS thực hiện trên bảng lớp. HS cả
lớp làm bài vào giấy nháp
- HS nêu các bước như trên
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở.
- HS trình bày trước lớp
- Các HS khác nhận xét, chữa.
- Viết giá trị thích hợp vào ơ trống
- Biểu thức 201634 x m
- Với m = 2, 3, 4, 5
- Thay chữ m bằng số 2 và tính


với m = 2 ta làm thế nào?
- GV y/c HS làm bài

- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm
bài vào bảng con.

- GV y/c HS nhận xét bài làm của bạn trên - HS nhận xét bài của bạn, 2 HS ngồi
bảng
cùng nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài
lẫn nhau
Bài 3
- GV nêu y/c bài tập và cho HS tự làm bài
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
- GV nhắc HS nhớ thực hiện các phép tính theo bài vào vở.
đúng thứ tự
Bài 4
- GV Gọi 1 HS đọc đề toán
- 1 HS đọc
- GV y/c HS tự làm bài
- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm
3.Củng cố - Dặn dò (3’)
bài vào vở.
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn - Lắng nghe và thực hiện.
bị bài sau

Địa lí: Thành phố Đà Lạt
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt:
+ Vị trí: nằm trên cao ngun Lâm Viên.
+ Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng
thơng, thác nước,…
+ Thành phố có nhiều cơng trình nghỉ ngơi và du lịch.
+ Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loại hoa.
+ Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ.
- HS:
+ Giải thích vì sao Đà Lạt trồng được nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh.

+ Xác lập mối quan hệ giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản
xuất: nằm trên cao nguyên cao – khí hậu mát mẻ, trong lành - trồng nhiều hoa, quả,
rau xứ lạnh, phát triển du lịch.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
1.Kiểm tra bài cũ: (3’)
- GV y/c 3 HS lên bảng lần lượt trả lời 3 câu
hỏi của bài 8
2.Bài mới (32’)
- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
Hoạt động 1:
* Vị trí địa lí và khí hậu của Đà Lạt
- GV treo tranh lượt đồ lần lượt đặt câu hỏi về
vị trí địa lí và khí hậu Đà Lạt:
+ Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên
nào?

Học sinh
- 3 HS lên bảng thực hiện y/c, HS cả lớp
nhận xét câu trả lời của bạn

4 đến 5 HS lên bảng chỉ lược đồ và bản
đồ
+ Lâm Viên


+ Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét?

+ Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu ntn?
- GV nêu: Hãy nêu lại các đặc điểm chính về
vị trí địa lí và khí hậu của Đà Lạt?
Hoạt động 2:
* Đà Lạt – Thành phố nổi tiếng về rừng thông
và thác nước
- GV y/c HS quan sát 2 bức ảnh về hồ Xuân
Hương và thác Cam Li

+ 1500 m so với mặt nước biển
+ Mát mẻ quanh năm
- 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi
nhận xét

- HS làm việc theo cặp, cùng chỉ và
thuyết minh cho nhau nghe theo các hình
minh hoạ trong SGK
+ Hãy tìm vị trí của hồ xuân Hương và thác - 2 HS lần lượt lên bảng
Cam li
+ GV gọi HS lên bảng trình bày ý kiến
- HS đọc SGK và trả lời
- GV nhận xét
- Hỏi: Vì sao có thể nói Đà Lạt là thành phố
nổi tiếng về rừng thông và thác nước
Hoạt động 3:
* Đà Lạt – thành phố du lịch và nghỉ mát
- GV chia HS thành nhóm nhỏ, phát phiếu - HS tạo thành các nhóm, mỗi nhóm có
thảo luận cho các nhóm và y/c HS thảo luận từ 4 đến 6 HS. Cùng đọc SGK và thảo
để hoàn thành nội dung phiếu
luận.

- GV gọi HS trình bày ý kiến trước lớp
- GV nhận xét phần trình bày của các nhóm
- Một số HS đại diện các nhóm trình bày
Hoạt động 4:
* Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt
- GV y/c HS đọc phần 3 trong SGK, sau đó - Đọc SGK, cùng trao đổi và trả lời câu
nêu câu hỏi cho HS cả lớp cùng thảo luận và hỏi của GV
trả lời
+ Rau quả ở Đà Lạt được trồng ntn?
+ Vì sao Đà Lạt lại thích hợp trồng các loại
rau và hoa xứ lạnh?
+ Kể tên một số các loài hoa, quả, rau của Đà
Lạt ?
+ Hoa, quả, rau Đà Lạt có giá trị ntn?
GV KL:
3. Củng cố- Dặn dò (3’)
- Lắng nghe.
- GV nhận xét, dặn dò

Kĩ thuật: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa
I.Mục tiêu:
- HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa .
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương
đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
II.Đồ dùng dạy - học:
- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột thưa có kích thước
đủ lớn và một số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột
thưa hoặc may bằng máy (quần, áo, vỏ gối, túi xách tay bằng vải …)



III. Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- GV nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới (32’)
- Giới thiệu bài:
Hoạt động 1
* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV treo tranh có dán vật mẫu yêu cầu HS
quan sát và nhận xét.
+ Mép vải được gấp mấy lần?
+ Đường gấp mép ở mặt trái của mảnh vải
được khâu bằng mũi gì?
- GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường
khâu viền gấp mép.
Hoạt động 2
* Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
- GV cho HS quan sát H1, 2, 3, 4
- Nêu các bước thực hiện khâu viền đường
gấp mép vải.
+ Em hãy nêu cách gấp mép vải lần 2.
+ Hãy nêu cách khâu lược đường gấp mép
vải.
- Gọi HS đọc nội dung của mục 1 và quan sát
hình 1, 2a, 2b (SGK) để trả lời các câu hỏi về
cách gấp mép vải.
- GV cho HS thực hiện thao tác gấp mép vải.
-GV nhận xét các thao tác của HS thực hiện.
Hướng dẫn theo nội dung SGK/24

+ Lưu ý như SGV/35.
- Hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung của
mục 2, 3 và quan sát H.3, H.4 SGK và tranh
quy trình để trả lời và thực hiện thao tác.
- Nhận xét chung và hướng dẫn thao tác khâu
lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi
khâu đột thưa.
Hoạt động 3
* Thực hành:
- GV tổ chức cho HS thực hành vạch dấu, gấp
mép vải theo đường vạch dấu.
- Nêu quy trình thực hiện khâu viền đường
gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
3.Củng cố - Dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau

Học sinh
- Hợp tác cùng GV.
- HS lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- HS quan sát vật mẫu và nhận xét.
- HS nêu.

- HS quan sát H1, 2, 3, 4 SGK.
- HS lần lượt nêu.

- HS đọc và trả lời.
- HS thực hiện thao tác gấp mép vải.
- HS lắng nghe.
- HS đọc nội dung và trả lời và thực hiện
thao tác.

- Lắng nghe và thực hiện.

- HS thực hiện thao tác.
- 1 HS nêu.
- Lắng nghe và thực hiện.

Buổi chiều

Tiếng Việt:* Ôn tập về cấu tạo của tiếng; từ ghép, từ láy; danh từ; động từ;
dấu hai chấm; dấu ngoặc kép
(Tiết 1 tuần 10)


I. Mục tiêu:
- HS thực hành ôn tập kiến thức về cấu tạo của tiếng; từ ghép, từ láy; danh từ; động từ;
dấu hai chấm; dấu ngoặc kép.
II. Đồ dùng dạy – hoc:
- Sách thực hành Tiếng Việt:
III. Hoạt động dạy - học:
Giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Gọi 2HS lên bảng đọc lại BT2 tiết 2 - tuần 9
- GV nhận xét
2.Bài mới (32’)
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn thực hành:
Bài 1:
* Phân tích cấu tạo tiếng của các tiếng trong
câu: Ngựa bảo: “ Tôi chỉ ước ao đơi mắt”. ghi
kết quả phân tích vào bảng:

Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
Ngựa
bảo
tơi
chỉ
ước
ao
Đơi
mắt
- Gọi 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
- Nhận xét, chữa
Bài 2:
* Đọc khổ thơ và chọn câu trả lời đúng:
- Y/C HS làm bài tập vào vở
- Gọi một số HS nêu miệng kết quả
- Nhận xét, chữa.
+ Đáp án: a) Có một từ ghép (là: nhà máy),
một từ láy (là: bối rối).
b) cô, Thuỷ, thư, giấy, mẹ, nhà máy, hạt, cải,
dền
c) vào, gửi, về.
d) Động từ trên đều chỉ hoạt động.
Bài 3:
* Trong câu: Ngựa bảo: “Tôi chỉ ước ao đôi
mắt”
a) Dấu hai chấm được dùng làm gi?
b) Dấu ngoặc kép được dùng làm gì?

- Y/C HS làm bài vào vở
- Gọi một số HS nêu miệng kết quả
- Nhận xét, bổ sung

Học sinh
-2HS lên bảng đọc
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
-2HS đọc Y/C BT

- 1HS lên bảng làm, lớp làm vở
- Nhận xét, chữa
- 2HS đọc.
- Cả lớp làm vào vở
- Nêu miệng kết quả
- Nhận xét, chữa

-2HS đọc Y/C BT
- Cả lớp làm vào vở
- Nêu miệng kết quả
- Nhận xét, chữa
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Nghe, thực hiện


3. Củng cố - Dặn dò (3’)
- Hệ thống kiến thức vừa luyện
- Dặn HS về ôn luyện lại và chuẩn bị bài tiết
sau


Tiếng Việt:* Viết lại được tên người, tên địa lí nước ngồi
(Tiết 2 - Tuần 10)
I. Mục tiêu:
- HS viết lại được tên người, tên địa lí nước ngoài (BT1).
- Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
II. Đồ dùng dạy – hoc:
- Sách thực hành Tiếng Việt 4 - tập 1
III. Hoạt động dạy – hoc:
Giáo viên
1. Bài cũ (3’)
- Gọi HS nêu quy tắc viết tên người, tên địa lí
nước ngồi
- Nhận xét, bổ sung
2.Bài mới 32’
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn thực hành
Bài 1: Viết cho đúng tên người, tên địa lí nước
ngồi
- Gọi HS đọc Y/C BT và mẫu chuyện
- GV treo mẫu chuyện đã viết lên bảng
- Y/C HS làm bài vào vở, gọi 1HS lên bảng
làm
- Hướng dẫn HS nhận xét, chữa.
- GV nhận vét
* Đáp án: Viết lại theo thứ tự là:
Lơ - vốp; Lơ - vốp; Xanh – pê – têc – bua; A
Then; Hi Lạp; Hi Lạp; Hi Lạp; A Then; Hi
Lạp; Lơ - vốp; Hi Lạp.
Bài 2: Hãy tưởng tượng và phát triển câu
chuyện cảm động trong bài thơ

- Gọi HS đọc Y/C BT và bài thơ: Giờ học vần
- Gọi HS đọc phần gợi ý
- Hướng dẫn HS phát triển câu chuyện trong
bài thơ theo phần gợi ý bài tâp.
- Yêu cầu HS đọc bài thơ tưởng tượng và phát
triển câu chuyện theo phần gợi ý.
- HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm.
- Gọi một vài HS đọc bài viết của mình.
- Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò (3’)
- Hệ thống kiến thức vừa luyện

Học sinh
- 2HS nêu
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe

- 2HS đọc Y/C BT và mẫu chuyện
-HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm
-Lớp nhận xét, bổ sung.

- 2HS đọc
- 2HS đọc
- HS trả lời các câu hỏi ở phần gợi ý.

- HS làm bài vào vở
- 1HS lên làm
- Một và HS trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Ghi nhớ.
- Thực hiện.


Toán:* Thực hành
(Tiết 1 - Tuần 10)
I. Mục tiêu:
- Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vng góc với một đường thẳng cho trước
(BT1)
- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho (BT2,
BT4)); biết dùng ê ke kiểm tra các góc nhận biết được góc vng trong hình.
- Vẽ được đường cao của một hình tam giác (BT3)
II. Đồ dùng dạy - học:
- Thước kẻ, ê ke, sách thực hành toán 4 tập1.
III. Hoạt động dạy - học:
Giáo viên
1.Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi HS lên bảng làm lại BT2 tuần 9 - tiết1
- Nhận xét bổ sung
2.Bài mới (32’)
a) Giới thiệu bài:
b) Thực hành:
Bài 1:
+ Vẻ đoạn thẳng CD đi qua điểm O và vng
góc với đường thẳng MN.
- Gọi 2HS lên bảng vẻ, cả lớp vẽ vào vở
- GV và cả lớp nhận xét bổ sung, chữa và ghi
điểm.
Bài 2:
+ Vẻ đường thẳng MN đi qua điểm O và song

song với đường thảng CD
- Gọi 1HS lên bảng vẻ, cả lớp vẻ vào vở
- GV và cả lớp nhận xét bổ sung, chữa và ghi
điểm.
Bài 3:
+ Vẻ đường cao MH của hình tam giác MNP.
- GV vẻ hình tam giác lên bảng, gọi HS lên
vẻ đường cao, cả lớp vẻ vào vở.
- GV nhận xét
Bài 4:
a)Vẻ đường thẳng đi qua điểm N và song
song với đường thẳng QP. Dường thẳng đó
cắt cạnh NP tại H
b) Dùng ê ke kiểm tra rồi ghi tiếp tên các góc
vng của hình MHPQ vào chỗ chấm:
- GV vẻ hình tứ giác lên bảng, gọi 1HS lên vẻ
đường cao, cả lớp vẽ vào vở.
- GV và HS nhận xét, chữa
- GV nhận xét
Bài 5: Đố vui

Học sinh
- 2HS lên bảng
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- 2HS đọc Y/C BT
- 2HS lên bảng làm, lớp làm vở
- Nhận xét, bổ sung.
-2HS đọc Y/C BT
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vở

- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vở
- Nhận xét, bổ sung.
-2HS đọc Y/C BT
- Quan sát
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vở
- Nhận xét, bổ sung.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×