Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.28 KB, 2 trang )

PHỊNG GD & ĐT KHỐI CHÂU
TRƯỜNG THCS TỨ DÂN
HỌ VÀ TÊN:……………………………
LỚP:6

Điểm

Thứ….ngày….tháng 10 năm 2017
TIẾT 37-38: KIỂM TRA GIỮA KÌ
MƠN: NGỮ VĂN – LỚP 6
Thời gian làm bài : 90 phút
(Không tính thời gian phát đề)

Lời phê của cơ giáo

...........................................................................................
..........................................................................................
...........................................................................................
..........................................................................................
I. Trắc nghiệm khách quan:(3 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu mà em chọn.
Câu 1:Đọc câu văn: "
Bỗng một chàng trai khôi ngô tuấn tú cùng cô út của phú ông từ phịng cơ dâu
đi ra."Từ "tuấn tú" trong câu văn trên có nghĩa là gì?
A. Tuấn tú: Người con trai có vẻ mặt đẹp và sáng sủa, thơng minh.
B. Tuấn tú: người có tài năng vượt trội mọi người.
C. Tuấn tú: người con trai thông minh, tốt bụng.
D. Tuấn tú: người con trai có học vấn và chăm chỉ dùi mài kinh sử.
Câu 2:“Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh. Lễ cưới của họ ………. nhất kinh kỳ, chưa bao giờ và
chưa ở đâu có một lễ cưới …………như thế.”Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hồn thiện câu văn
trong truyện Thạch Sanh, sách giáo khoa Ngữ Văn 6 tập 1?


A. Đông đúc.

B. Sôi nổi

C. Sôi động.

D. Tưng bừng.

Câu 3:Chi tiết nào trong truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh khơng mang yếu tố tưởng tượng kì ảo?
A. Sơn Tinh có tài dời non lấp biển.
B. Sơn Tinh và Thủy Tinh đánh nhau ròng rã mấy tháng trời.
C. Hàng năm, ở nước ta thường xuyên có những trận lũ lớn.
D. Thủy Tinh có tài hơ mưa gọi gió, làm nên lũ lụt.
Câu 4:Sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập một giải thích: "Thụ thai: bắt đầu có thai (có chửa, mang
bầu...)". Trong trường hợp trên, tác giả đã sử dụng cách nào để giải thích nghĩa của từ?
A. Kết hợp trình bày khái niệm và nêu những từ đồng nghĩa với từ cần giải thích.
B. Sử dụng các từ đồng nghĩa với từ cần giải thích.
C. Sử dụng các từ trái nghĩa với từ cần giải thích.
D. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.


Câu 5:Phát biểu nào sau đây nói đúng nhất về nhân vật Thánh Gióng trong truyền thuyế tThánh
Gióng?
A. Thánh Gióng là nhân vật do nhân dân tưởng tượng hư cấu nên để thể hiện khát vọng chinh phục thiên
nhiên.
B. Thánh Gióng là nhân vật được xây dựng dựa trên truyền thống tuổi trẻ anh hùng trong lịch sử và từ trí
tưởng tượng bắt nguồn từ tinh thần yêu nước của nhân dân.
C. Thánh Gióng là một cậu bé kì lạ chỉ có trong thời kì đầu dựng nước.
D. Thánh Gióng là nhân vật được xây dựng từ hình ảnh những người anh hùng có thật thời xưa.
Câu 6:Vì sao truyện Thánh Gióng được xếp vào thể loại truyền thuyết?

A. Đó là câu chuyện dân gian về các anh hùng thời xưa.
B. Đó là câu chuyện được kể truyền miệng từ đời này qua đời khác.
C. Đó là câu chuyện liên quan đến các nhân vật lịch sử.
D. Đó là câu chuyện dân gian có nhiều yếu tố kì ảo và liên quan đến sự thật lịch sử.
II- Tự luận (7điểm)
Câu 7 : Hãy đóng vai Sơn Tinh (hay Thủy Tinh), kể lại truyền thuyết: “ Sơn Tinh Thủy Tinh”.

Bài làm

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×