Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

tuần 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.98 KB, 56 trang )

TUẦN 11
Ngày soạn: 11/11/2021
Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2020
KHOA HỌC
TIẾT 21: BA THỂ CỦA NƯỚC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Tìm được những ví dụ chứng tỏ trong tự nhiên nước tồn tại ở 3 thể: Rắn, lỏng,
khí. Nêu được sự khác nhau về tính chất của nước khi tồn tại ở 3 thể khác nhau.
- Biết và thực hành cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể khí, từ thể khí thành
thể rắn và ngược lại. Hiểu, vẽ và trình bày được sơ đồ sự chuyển thể của nước.
- Giáo dục HS u thích tìm hiểu khoa học.
* GDBVMT: GD HS biết giữ gìn mơi trường xung quanh để bảo vệ nguồn
nước sinh hoạt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: GAĐT; Tranh ảnh minh họa SGK trang 44, 45
- HS: SGK + VBT, vở ghi đầu bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động mở đầu
- GV cho hs khởi động bằng 1 số câu hỏi:
? Nước có những tính chất gì
- GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới:
?Theo em, nước tồn tại ở những thể nào
Để hiểu rõ thêm về các dạng tồn tại của nước, tính chất của chúng và sự
chuyển thể của nước chúng ta cùng học bài hôm nay.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
- GV lấy khăn lau bảng, HS sờ tay vào
mặt bảng và nhận xét.
? Mặt bảng có ướt mãi được khơng
? Nước trên mặt bảng biến mất như thế
nào


- Không.
- Do nước đã bay hơi.


- Yêu cầu HS lấy đồ dùng làm thí
nghiệm cùng GV, sau đó thảo luận
nhóm: Đun nước trên bếp và nhận xét.

- Nước bốc hơi bay ra.

? Vì sao nước trong ấm cạn đi

- Nước đọng lại ở mặt đĩa.

? úp 1một cái đĩa trên cốc nước( 1 phút
) Mở đĩa ta thấy có hiện tượng gì

- Nước chuyển từ thể lỏng sang thể khí

? Qua thí nghiệm trên em thấy nước và ngược lại.
- Nước chuyển thành nước đá
được chuyển hoá như thế nào
* Kết luận: Hơi nước tồn tại ở thể khí, khi quá nhiều hơi nước ta mới nhìn thấy
nó( chỗ nước sơi bay lên, sương mù)
Nó tồn tại ở thể lỏng khi nó bay hơi thành thể khí, gặp lạnh sẽ ngưng tụ.
3. Hoạt động Luyện tập thực hành
? Nếu cho nước vào trong một chiếc - Hơi nước ngưng tụ.
khay, sau đó để vào tủ lạnh. Khoảng 3- - Hơi nước rơi xuống.
4 giờ sau lấy khay ra em thấy có hiện
tượng gì

? Nước cịn ở thể lỏng khơng? Nó tồn
tại ở thể gì
? Nhận xét nước ở thể này
? Nếu để khay nước đá ra ngồi, một
lúc sau em thấy có hiện tượng gì xảy ra
* Kết luận: Ở nhiệt độ 00c, nước chuyển thành thể rắn. Hiện tượng này được gọi
là sự đông đặc. ở nhiệt độ trên 00c , nước đá tan chảy ra gọi là sự nóng chảy.
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm
? Nước tồn tại ở những thể nào

- Rắn, lỏng, khí.

? Nêu tính chất của nước ở mỗi thể tồn

bay hơi

tại

to cao

Khí

ngưng tụ

Lỏng

Lỏng

t o < Oo
nóng chảy


to lạnh

to >Oo
Rắn

đông đặc


* Kết luận: Phải biết giữ gìn mơi trường xung quanh để bảo vệ nguồn nước sinh
hoạt.
* Củng cố, dặn dò: 3p
? Nước tồn tại ở những thể nào ? Tính chất của nước ở mỗi thể.
- GV hệ thống kiến thức bài học.
- Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau: Mây được hình thành như thế nào ?
Mưa từ đâu ra ?
- Nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
------------------------------------------------TOÁN
TIẾT 57: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
- Biết giải bài tốn và tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân một số với
một hiệu, nhân một hiệu với một số.
- HS có thái độ học tập tích cực. Rèn luyện cho HS tính tốn khoa học, chính
xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Giáo án điện tử.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động mở đầu
- HS làm bảng 123 x (100+1) =

; 28 x (10+2) =

? Muốn nhân 1 số với 1 tổng ta làm như thế nào.
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét.
- GV dẫn vào bài mới.


2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
a. Tính và so sánh:
- G đưa VD:3x(7 - 5)và 3 x7 - 3x5

3 x (7 - 5) và 3 x 7 – 3 x 5

? So sánh giá trị của 2 biểu thức.

- 3 x (7 - 5) = 3 x 2 = 6

? Từ đó em rút ra kết luận gì.

3 x7 – 3 x 5 = 21 – 15 = 6
Vậy: 3 x (7 -5) = 3 x7 - 3 x 5

b. Nhân 1 số với 1 hiệu:
? (7 - 5) được gọi là gì.

1 hiệu
? 3 được gọi là gì.
-1 số
? Khi nhân 1 số với một hiệu ta làm - Khi nhân 1 số với một hiệu, ta có thể
như thế nào.

nhân số đó với SBT và ST, rồi trừ 2
kết quả cho nhau.

- GV chốt lại.
- 4-5 HS nhắc lại
- GV giới thiệu công thức tổng quát:
a x (b – c ) = a x b – a x c
3. Hoạt động luyện tập thực hành
Bài tập 1 (SGK- 67)
HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn VD1: a=3; b=7; c=3
thì a x (b-c) và a x b-a x c được tính
như thế nào?
- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng.
- Chữa bài:

Bài tập 1
Tính giá trị của biểu thức.
a b c
3 7 3

a x(b-c)
3 x(7-3)=


a x b-a x c
3 x 7-3 x 3=12

6 9 5

12
6 x(9-5)=

6 x 9-6 x 5=24

8 5 2

24
8 x(5-2)=

8 x 5-8 x 2=24

? Giải thích cách làm

24

+ Nhận xét đúng sai.
? So sánh kết quả của 2 biểu
thức.
+ Cả lớp đối chiếu bài trên bảng.
* Kết luận: ? Muốn nhân một số với
một hiệu ta làm như thế nào.
Bài tập 2 (SGK- 67)

Bài tập 2



- HS đọc bài tập

Áp dụng tính chất nhân một số với một

- GVHD mẫu:

hiệu để tính:

? Số 9 được viết dưới dạng hiệu của 26 x 9 = 26 x ( 10 – 1 )
số nào để phép tính dễ thực hiện nhất.

= 26 x 10 – 26 x 1

? 99 được viết dưới dạng hiệu của

= 243

những số nào.

a/ 47 x 9 = 47 x (10 – 1 )

- HS làm bài cá nhân, hai HS làm

= 47 x 10 – 47 x 1

bảng.

= 2 376


- Chữa bài:

b/ 138 x 9 = 138 x (10 – 1 )

? Giải thích cách làm.

= 138 x 10 – 138 x 1

+ Lớp và GV nhận xét

= 1 242

+ HS đổi vở kiểm tra, báo cáo

123 x 99 = 123 x (100 – 1 )

kết quả.

= 123 x 100 – 123 x 1

* Kết luận: Vận dụng linh hoạt tính
chất nhân một số với một hiệu.
Bài tập 3 (SGK-67)
- HS đọc bài tốn

= 12177
Bài tập 3
Tóm tắt:


? Bài tốn cho biết gì.

Có 40 giá để trứng.

? Bài tốn hỏi gì.

1 giá: 175 quả.

- 1 HS lên bảng tóm tắt, nhìn tóm tắt

Đã bán 10 giá.

đọc lại đề.

? Còn lại ? quả trứng?

? Muốn biết số trứng cịn lại phải biết
gì.

Bài giải:
Cách 1:

- HS làm bài cá nhân, hai HS làm

Cửa hàng có số trứng là:
40 x 175 = 7000 ( quả ).

bảng.

Số trứng đã bán là:


- Chữa bài:

10 x 175 = 1750 ( quả)

+ Nhận xét đúng- sai.

Số trứng còn lại là:

+ Nêu cách giải khác?

7000 – 1750 = 5250 (quả)

+ GV nêu đáp án đúng HS đổi Cách 2:
chéo chấm bài, báo cáo kết quả.
* Kết luận: Vận dụng cách nhân một

Số trứng còn lại là:

7000 – ( 10 x 175 ) = 5250 ( quả )
Đáp số: 5250 quả


số với một hiệu để giải tốn có lời
văn.
Bài tập 4 (SGK-67)
- HS đọc bài tốn

Bài tập 4
Tính và so sánh giá trị của 2biểu thức


- HS làm bài cá nhân, hai HS làm ( 7 – 5 ) x 3 = 2 x3 = 6
bảng.

7 x 3 – 5 x 3 = 21 – 15 = 6

- Chữa bài:
? Giải thích cách làm.
? Nhận xét về hai biểu thức, kết
quả.

- Muốn nhân một hiệu với 1 số ta lần
lượt nhân số bị trừ, số trừ với số đó

? Muốn nhân một hiệu với 1 số

rồi trừ 2 kết quả cho nhau.

ta làm như thế nào.
+ Nhận xét đúng sai.
+ Đối chiếu bài trên bảng.
* Kết luận: HS biết áp dụng qui tắc
nhân một số với một hiệu để rút ra kết
luận về cách nhân một hiệu với 1 số.
* Vận dụng củng cố, dặn dò
? Muốn nhân một số với một hiệu ta làm như thế nào.
- GV chốt nội dung toàn bài
- Nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
------------------------------------------------------------------Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2021
TOÁN
TIẾT 58: LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


- Củng cố về tính chất giao hốn, kết hợp của phép nhân, nhân một số với một
tổng (hiệu).
- Vận dụng giải các bài tập có liên quan.
- HS có thái độ học tập tích cực. Rèn luyện cho HS tính tốn khoa học, chính
xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Giáo án điện tử.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động mở đầu
- Viết dạng tổng quát và nêu tính chất 1 số nhân với 1 tổng;
- Viết dạng tổng quát và nêu tính chất 1 số nhân với 1 hiệu.
- Nêu tính chất giao hốn và tính chất kết hợp của phép nhân.
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét.
- GV dẫn vào bài mới
2. Hoạt động Luyện tập thực hành
Bài tập 1 (SGK- 68)
- HS đọc yêu cầu.

Bài tập 1 Tính
a) 135 x (20 + 3)


= 135 x 20 + 135 x

? Để thực hiện được biểu thức trên ta 3
phải làm gì.

= 2700 + 405

- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng.

= 3 105

- Chữa bài:

427 x (10 + 8) = 427 x 10 + 427 x 8

+ Giải thích cách làm?

= 4 270 + 3 416

+ Nhận xét đúng sai.

= 7 686

- HS đổi vở kiểm tra, báo cáo kết quả.

b) 642 x (30 – 6) = 642 x 30 – 642 x 6

* Kết luận: vận dụng tính chất nhân

= 19 260 – 3 852


một số với một tổng và một hiệu để

= 15 408

tính.

287 x (40 – 8) = 287 x 40 – 287 x 8
= 11 480 – 2 296
= 9 184

Bài tập 2(SGK-68)

Bài tập 2


- HS nêu yêu cầu.

a. Tính bằng cách thuận tiện nhất

- HS làm bài, 3 HS lên bảng.

134 x 4 x 5 = 134 x 20

- Chữa bài:

= 2680

+ Dựa vào đâu em làm được các cách 5 x 36 x 2 = 5 x 2 x 36
trên?


= 10 x 36

+ Nhận xét đúng sai.

= 360

+ Đối chiếu bài trên bảng.

42 x 2 x 7 x 5 = 42 x 7 x (2 x 5)

* Kết luận: Vận dụng tính chất giao

= 294 x 10

hốn, kết hợp để tính nhanh.

= 2940

b) GVHD mẫu:

b.Tính ( theo mẫu):

? Nhận xét các thừa số trong biểu thức. Mẫu: 145 x 2 + 145 x 8 = 145 x (2 +
? Để thực hiện được biểu thức trên em 98)
phải làm gì.

= 145 x 100

- 2 HS lên bảng, dưới làm vào vở.


= 14500

- Chữa bài:

137 x 3 + 137 x 97

+ Nhận xét Đ- S

94 x 12 + 94 x 88

+ HS đối chiếu bài trên bảng.

428 x 12 – 428 x 2

* Kết luận: Vận dụng tính chất giao

537 x 39 – 537 x 19

hoán, kết hợp của phép nhân để làm
bài.
Bài tập 3 ( SGK – 68)
- HS đọc yêu cầu.

Bài tập 3
a) 217 x 11

- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng.

217 x 9


- Chữa bài:
+ Giải thích cách làm?
+Em tách các thừa số thứ hai theo qui
tắc như thế nào?
+ Nêu cách nhân 1 số với 1 tổng
+ Muốn nhân 1 số với 1 tổng ta làm thế
nào?
+ Nhận xét đúng sai.

c) 1234 x31
1234 x 19

b) 413 x 21
413 x 19


- Một HS đọc cả lớp soát bài.
* Kết luận: Vận dụng tính chất nhân
một số với một tổng hoặc một hiệu để
tách các thừa số cho phù hợp.
Bài tập 4:
- HS đọc bài toán

Bài tập 4
Mai đi từ Nam ra Bắc.

? Bài tốn cho biết gì.

Qng đường từ Hà Nội đến thành phố


? Bài tốn hỏi gì.

Hồ Chí Minh dài là:

- HS làm bài cá nhân, một HS làm
bảng.

1000 + 724 = 1724 (km)
Đáp số: 1724 km

- Chữa bài:
+ Giải thích cách làm?
+ Nhận xét đúng sai.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
* Kết luận: Bước đầu HS làm quen với
cách tính độ dài quãng đường.
* Vận dụng, củng cố, dặn dị.
? Qua giờ học hơm nay em được luyện tập những kiến thức gì.
- GV nhận xét giờ học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………----------------------------------------------TẬP ĐỌC
TIẾT 23: "VUA TÀU THỦY" BẠCH THÁI BƯỞI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc lưu loát, trơi chảy tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục
nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thịnh
vượng, người cùng thời…Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ



một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà
kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.
- Giáo dục HS có được ý chí vươn lên trong cuộc sống.
* GD KNS: Biết đặt mục tiêu để phấn đấu trong học tập và cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: giáo án điện tử
- HS: SGK, vở ghi đầu bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động mở đầu
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi chuyền hoa kết hợp thực hiện các yêu cầu:
+ 2 -> 3 học sinh học thuộc lòng 7 câu tục ngữ
+ Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
- GV nêu mục tiêu bài học: "Vua tàu thủy" Bạch Thái Bưởi
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút)
- 1Hs đọc toàn bài
? Bài tập đọc có thể được chia làm

- 4 đoạn:

mấy đoạn

Đoạn 1: … Cho ăn học
Đoạn 2: … Khơng nản chí
Đoạn 3: …Trưng nhị
Đoạn 4: Còn lại

- 4 học sinh đọc nối tiếp

+ Lần 1: HS đọc, kết hợp sửa phát âm

- quẩy, nản chí, trơng nom, mươi năm

+ Lần 2: Đọc + kết hợp giải nghĩa từ
+ Lần 3: Đọc và luyện đọc ngắt nghỉ - “ Trên mỗi tàu, ông dán dịng chữ/
câu dài.

“Người ta thì đi tàu ta” và treo một cái
ống/ để khách nào đồng tình với ơng
thì vui lòng bỏ ống tiếp sức cho chủ

- Học sinh luyện đọc trong cặp.
- GV đọc mẫu.
2.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (12')

tàu”.


- Học sinh đọc đoạn 1, 2 TLCH:

1. Bạch Thái Bưởi là người rất có

chí.
? Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế - Mồ côi cha, theo mẹ bán hàng rong 
nào
được làm con nuôi và cho ăn học
? Trước khi mơ công ty vận tải đường - Trải đủ mọi nghề thư ký, buôn ngô,
thuỷ, Bạch Thái Bưởi làm gì
mở hiệu cầm đồ.

? Chi tiết nào chứng tỏ anh là một - Có lúc mất trắng tay nhưng anh
người rất có chí?

khơng nản chí
- Khơi dậy lịng tự hào dân tộc
- Chủ tàu nước ngoài phải bán lại tàu

- GV chốt: Bạch Thái Bưởi là một

cho ông  mua xưởng sửa chữa

người có ý chí, nghị lực: thể hiện ở sự
bươn trải qua nhiều nghề, qua những
thất bại song anh khơng hề nản chí
quyết tiếp tục đi tiến lên, kinh doanh
vận tải đường thuỷ.
? Nêu ý chính thứ nhất
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm phần còn 2. Bạch Thái Bưởi trở thành ông vua
lại, trao đổi theo nhóm câu hỏi sau:
tàu thuỷ.
? Bạch Thái Bưởi đã thắng cuộc cạnh - Người lập nên nhiều thành tích phi
tranh khơng ngang sức của người nước thường trong kinh doanh
ngồi như thế nào

 ý chí, nghị lực
 khơi dậy lịng tự hào dân tộc


- Đại diện các nhóm trả lời. Các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.

- GV kết luận ý đúng.
? Em hiểu thế nào là một bậc “anh - Là những người lập nên những thành
hùng kinh tế”
tích phi thường trong kinh doanh.
? Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái - Bạch Thái Bưởi thành công nhờ ý
Bưởi thành cơng

chí. nghị lực, thất bại khơng chịu ngã
lịng.


- Bạch Thái Bưởi biết đánh vào tâm lí
tự hào dân tộc, làm hành khách người
Việt ủng hộ…
*GV chốt: Nhờ thơng minh, cần cù, có
ý chí mà Bạch Thái Bưởi đã trở
thành: “vua tàu thuỷ”- một nhân vật
nổi tiếng trong giới kinh doanh Việt
Nam.
? Nêu nội dung chính tồn bài.

=> Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một
cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực
và ý chí vươn lên đã trở thành một

nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.
* Kết luận: Câu chuyện kể về cuộc đời Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi
cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên
tuổi lừng lẫy.
3. Hoạt động Luyện tập thực hành

- 4 học sinh đọc nối tiếp
? Nêu giọng đọc từng đoạn
? Nêu cách cả bài

- giọng kể cảm hứng ca ngợi.
- Nhấn giọng ở những từ ngữ nói về

- GV hướng dẫn đọc đoạn 1+2

nghị lực, tài trí của Bạch Thái Bưởi.
“Bưởi mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ

- 1HS nêu cách đọc + đọc diễn cảm quẩy gánh hàng rong. Thấy em khôi
đoạn văn

ngô, nhà họ Bạch nhận làm con nuôi và

- 1HS khác nhận xét, thể hiện lại

cho ăn học.

- Học sinh luyện đọc cặp

Năm 21 tuổi, Bạch Thái Bưởi làm

- HS thi đọc diễn cảm

thư kí cho một hãng bn. Chẳng bao

- Cả lớp nhận xét.


lâu, anh đứng ra kinh doanh độc lập,
trải đủ mọi nghề: buôn gỗ, buôn ngô,
mở hiệu cầm dồ, lập nhà in, khai thác
mỏ,…Có lúc mất trắng tay, Bưởi vẫn
khơng nản chí.


* Kết luận: GV chốt lại, tuyên dương, khen thưởng những HS đọc hay, đọc diễn
cảm đoạn văn.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
Câu chuyện khuyên em điều gì

- Câu chuyện giúp em hiểu rằng phải
biết vượt khó, vươn lên trong cuộc
sống để thành công

? Em cần học tập những gì ở ơng Bạch

- chăm chỉ. kiên trì, biết vượt khó,

Thái Bưởi

vươn lên
- cần có ý chí và nghị lực
- thất bại cũng khơng nản lịng

- HS trả lời

...


- Các bạn khác nhận xét, đánh giá.
* Kết luận: GV tuyên dương những HS có câu trả lời hay.
5. Củng cố: (2 phút)
? Nêu lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học, yêu cầu chuẩn bị bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
...................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
-------------------------------------------------------------KỂ CHUYỆN
TIẾT 11: BÀN CHÂN KÌ DIỆU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ kể lại từng đoạn và toàn bộ câu
chuyện bàn chân kì diệu.
- Hiểu ý nghĩa của chuyện: Do hồn cảnh khó khăn nào nếu con người giàu nghị
lực, có ý chí vươn lên thì sẽ đạt được điều mình mong ước.
- Biết phối hợp lời kể với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ. Kể chuyện tự nhiên, tự tin.
Có ý thức học tập tinh thần vươn lên của thầy Nguyễn Ngọc Kí


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Giáo án điện tử.
- Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Hoạt động mở đầu
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ

- GV dẫn vào bài học
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
- GV kể 2 lần:
+ Lần 1: Kể nội dung câu chuyện.
kết hợp yêu cầu HS giải thích một số
từ ngữ trong truyện.
GV cho HS xem tranh , giới thiệu thêm
về câu chuyện.
+ Lần 2: Kể kèm chỉ tranh minh hoạ
- HS lắng nghe kết hợp quan sát tranh
- HS trả lời các câu hỏi cho từng đoạn
truyện.
- Hai cánh tay của Kí có gì khác mọi

- Hai cánh tay Kí bị liệt từ nhỏ

người?
- Kí tập viết bằng chân. Cây viết khơng
theo ý muốn. Kí bị chuột rút khơng
- Trong học tập Kí đã gặp khó khăn

duỗi ra được..

như thế nào?

- Kí đạt điểm cao nhiều năm liền rồi
trở thành sinh viên Đại học.
- Nhờ sự kiên trì, quyết tâm.

- Kí đã đạt được những thành cơng gì?


- Câu truyện khun chúng ta hãy kiên
trì, nhẫn nại, vượt lên mọi khó khăn sẽ
đạt được mong ước của mình.


- Nhờ đâu mà Kí đạt được những thành
cơng đó?

- Em học tập được ở anh Kí lịng tự tin

- Câu truyện muốn khuyên chúng ta

trong cuộc sống, không tự ti vào bản

điều gì? (Học sinh thảo luận nhóm đơi

thân mình bị tàn tật.

thời gian 2 phút)

- Đại diện nhóm trình bày – nhận xét.
- Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc

GV chốt: Nguyễn Ngọc Kí là một tấm
gương về ý chí nghị lực mà chúng ta
cần học tập.
* Kết luận: Các em cần nắm được nội dung của từng đoạn truyện để tập kể lại
từng đoạn của câu chuyện cũng như cả câu chuyện.
3. Hoạt động luyện tập thực hành

Yêu cầu HS đọc y/c của từng bài tập.
- Nhắc nhở học sinh trước khi kể:
+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện
+ Không cần lặp lại nguyên văn từng
lời thầy.
- HS làm việc nhóm
- Đại diện các nhóm lên kể lại từng
đoạn câu chuyện theo tranh
- Cả lớp theo dõi
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay
- 1HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo


tranh
- 2 đến 3 HS tham gia thi kể
- Cả lớp nhận xét, bình chọn.
- GV tuyên dương những HS kể tốt
? Kể một câu chuyện gồm mấy phần? - Mở đầu, diễn biến, kết thúc.
đó là các phần nào?
- GV:
* Kết luận: Khi kể chuyện các em cần kể đúng cốt truyện, nhấn giọng, cần có
hành động, cử chỉ kèm theo để câu chuyện trở nên hay hơn, hấp dẫn hơn.
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm
- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân,
viết ra giấy trong vòng 1 phút 3 đức
tính tốt của thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí.
- Báo cáo kết quả
- Nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại những đức tính tốt của
thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí mà chúng

ta cần học tập.
* Kết luận: Thầy Nguyễn Ngọc Kí là một tấm gương sáng về học tập, ý chí
vươn lên trong cuộc sống. Từ một cậu bé bị tàn tật, ông trở thành một nhà thơ,
nhà văn. Hiện nay ông là Nhà giáo Ưu tú, dạy môn ngữ văn cho một trường
Trung học ở Thành Phố Hồ Chí Minh
* Củng cố: (2 phút)
? Nêu lại nội dung
- Nhận xét giờ học, yêu cầu chuẩn bị bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU


TIẾT 23: MRVT: Ý CHÍ VÀ NGHỊ LỰC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết cách sử dụng một số từ ngữ bổ sung cho động từ chỉ thời gian.
- Có kỹ năng sử dụng động từ chỉ thời gian hợp lí.
- Tích cực, chủ động trong học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bài giảng điện tử
- HS: SGK + VBT, vở ghi đầu bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động mở đầu
- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi nhìn tranh đốn tên các hoạt động.
- 4 HS chơi và đốn tên : nhìn, ăn , ngủ, nhảy dây
- GV : Thế nào là động từ ? lấy VD ?
- GV nhận xét chốt câu trả lời đúng.
- GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.
2. Hoạt động Luyện tập thực hành
*Bài 2 ( 106)

- HS nối tiếp đọc yêu cầu bài tập.

* Bài 2: Chọn các từ ( đã, sẽ, đang) để

- Cả lớp suy nghĩ chọn từ điền vào chỗ trống

điền vào ô trống.

cho phù hợp với thời điểm đã cho trong bài.

a) đã thành.

- GV phát phiếu cho 2 HS làm. HS dán kết

b) đã hót.

quả.

đang xa,

? Tại sao em điền kết quả đó.

sắp tàn.

- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Nếu điền sai trình tự t/g sẽ khơng
hợp lý, bài không logic.
* Bài 3 ( 107)
- HS đọc yêu cầu bài tập và mẩu chuyện:


* Bài 3: Chữa lại những từ chỉ t/g khơng

“Đãng trí”.

đúng trong bài tập.

- HS thảo luận nhóm trong 3’ và báo cáo kết

- đang làm việc.


quả.

- bước vào.

- HS đọc lại toàn bộ truyện.

- đang đọc.

? Tại sao sử dụng từ đó
? Sự khơi hài trong truyện là gì
- Kết luận: Sử dụng hợp lý các từ: đã, sẽ,
đang sẽ giúp cho động từ có giới hạn t/g rõ
ràng, người đọc dễ hiểu hơn.
* Vận dụng - Củng cố dặn dị:
? Có những từ nào bổ sung ý nghĩa cho động từ? Tác dụng?
- GV chốt nội dung toàn bài.
- Nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------CHÍNH TẢ ( NHỚ -VIẾT)

TIẾT 11: NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ
I. U CẦU CẦN ĐẠT

- Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ đầu của bài thơ: “Nếu
chúng mình có phép lạ”.
- Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn: s/x, dấu hỏi/
dấu ngã.
- Tích cực, chủ động trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Giáo án điện tử.
- Học sinh: Vở, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Hoạt động mở đầu
- Tổ chức cho học sinh hát, vận động tại chỗ.
- GV giới thiệu bài.


2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
a. Trao đổi về nội dung đoạn viết
-HS đọc thành tiếng, dưới lớp đọc
thầm.
- 1 HS đọc phần chú giải.

- Việc lặp lại như thế cho em biết các

- Việc lặp lại nhiều lần cụm từ “Nếu bạn nhỏ trong bài có những ước mơ,
chúng mình có phép lạ” trong bài thơ khao khát về cuộc sống tươi đẹp.
cho em biết điều gì?


- nảy mầm, chớp mắt, đáy biển, bi tròn.

- Yêu cầu học sinh phát hiện những
tiếng dễ viết sai luyện viết các từ khó.
- Khi trình bày đoạn văn cần lưu ý gì ?
* Kết luận : Trình bày đúng thể thơ và
viết đúng chính tả.
3. Hoạt động Luyện tập thực hành
a. Viết bài chính tả:
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết
- GV đọc bài cho HS viết, lưu ý HS đọc
nhẩm các cụm từ để viết cho chính xác
- GV giúp đỡ các học sinh yếu.
b. Đánh giá và nhận xét bài:
- Cho học sinh tự soát lại bài của mình
theo nhóm đơi. HS dùng bút chì gạch
chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở
bằng bút mực
- GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài
- Nhận xét nhanh về bài viết của HS
c. Làm bài tập chính tả:
Bài 2a: Tìm những chữ bỏ trống để hồn

* Bài 2a. Điền vào chỗ trống s/x:

chỉnh đoạn văn biết rằng những chữ bỏ Trái nhót như ngọn đèn tín hiệu
trống bắt đầu bằng s hoặc x:

Trỏ lối ...ang mùa hè


- HS đọc yêu cầu.

Quả cà chua như cái đèn lồng nhỏ ...íu


- HS làm bài cá nhân.

Thắp mùa đông ấm những đêm thâu

- Một HS đọc toàn bài làm - nhận xét.

Quả ớt như ngọn lửa đèn dầu
Chạm đầu lưỡi - chạm vào ...ức nóng.
Mạch đất ta dồi dào ...ức ...ống
Nên nhành cây cũng thắp ...áng quê hương.
- Kết quả: sang, xíu, sức, sức sống, sáng.

- 1 HS đọc lại bài làm đúng

- Đoạn thơ nhắc tới quả cà chua và quả ớt ở

? Đoạn thơ nhắc tới những loại quả nào? trên mảnh đất quê hương.
Ở đâu?
* Đây là đoạn trích trong bài thơ: “lửa
đèn” của nhà thơ Phạm Tiến Duật. Nơi
có những hoa thơm trái ngọt, nơi ni
dưỡng tâm hồn đó chính là q hương.
* Bài 3


* Bài 3: Viết lại các câu cho đúng chính tả.

- GV nêu yêu cầu bài tập.

a) Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.

- HS thảo luận nhóm 4 (2 phút)

b) Xấu người, đẹp nết.

- Đại diện nhóm trình bày bài làm.

c) Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể.

- Lớp và GV nhận xét, chữa bài.

d) Trăng mờ còn tỏ hơn sao.
Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi.

? Ý nghĩa của mỗi câu đó?
- 1 HS trả lời – nhận xét.
- GV kết luận lại cho HS hiểu nghĩa của
từng câu.
+ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn: Nước sơn là
vẻ ngoài. Nước sơn đẹp mà gỗ xấu thì
đồ vật chóng hỏng. Con người tâm tính
tốt cịn hơn chỉ đẹp mã vẻ ngồi .
+ Xấu người đẹp nết: Người vẻ ngồi
xấu nhưng tính nết tốt .




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×