Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

co quynh TXNH TC lop 1 2 tuan 7 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.13 KB, 11 trang )

Lớp 1
Tuần 7

Môn: Tự nhiên và xã hội ( T7)
Tên bài dạy: THỰC HÀNH: ĐÁNH RĂNG VÀ RỬA MẶT
Thời gian:35phút
SGK trang 16
A. Mục tiêu:
Biết đánh răng, rửa mặt đúng cách.
-Kĩ năng tự phục vụ bản thân:Tự đánh răng ,rửa mặt
-Kĩ năng ra quyết định :Nên và khơng nên làm gì để đánh răng đúng cách..
-Phát triễn kĩ năng tư duy phê phán thơng qua nhận xét các tình huống.
B Đồ dùng dạy học : Bàn chải, cốc, khăn
C Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Thực hành đánh răng- 15p
* Mục tiêu: Biết đánh răng đúng cách
-Kĩ năng tự phục vụ bản thân
CTH:
- Gọi học sinh chỉ vào mô hình hàm răng và nói: mặt trong, mặt ngoài, mặt
nhai của răng.
- Hằng ngày, em quen chải răng như thế nào? ( Gọi HS trả lời và thực hiện chải
răng ).
- Giáo viên làm động tác đánh răng cho học sinh xem - Cả lớp cùng thực hành.
-Kĩ năng tự phục vụ bản thân:Tự đánh răng ,rửa mặt
Thư giãn
2. Hoaït động 2: Thực hành rửa mặt- 15p
* Mục tiêu: Biết rửa mặt đúng cách
-Kĩ năng ra quyết định :Nên và khơng nên làm gì để đánh răng đúng cách..
CTH:
- Em nào cho cả lớp biết: Rửa mặt như thế nào là đúng cách và hợp vệ sinh
nhất?


- Gọi học sinh thực hiện động tác rửa mặt - Nhận xét.
- Giáo viên làm động tác rửa mặt cho học sinh xem - Cả lớp cùng thực hành.
=> Nhắc nhở học sinh thực hiện đánh răng, rửa mặt phải hợp vệ sinh.
-Kĩ năng ra quyết định :Nên và khơng nên làm gì để đánh răng đúng cách..
TKNL: Giáo dục HS biết đánh răng, rửa mặt đúng cách và tiết kiệm nước
3. Hoaït động 3: Củng cố – Dặn dò: 5p
Phát triễn kĩ năng tư duy phê phán thông qua nhận xét các tình huống.
- Gọi học sinh thực hành : 1 em đánh răng, 1 em rửa mặt.
- Về thực hiện tốt những điều em dẫ được học
D. Phần bổ sung:……………………………………………………………………
....................................................................................................
=============================
Thủ cơng – tiết 7
Xé dán hình quả cam
TGDK: 35 phút
A/ Mục tiêu:- Biết cách xé, dán hình quả cam.


- Xé, dán được hình quả cam. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối
phẳng. Có thể dùng bút màu để vẽ cuống và lá.
* Xé, dán được hình quả cam có cuống, lá. Đường xé ít răng cưa. Hình dán phẳng.
- Có thể xé được thêm hình quả cam có kích thước, hình dạng, màu sắc khác.
- Có thể kết hợp vẽ trang trí quả cam. ( HS khéo tay )
*NGLL: biết cách chơi và tham gia tro chôi
B/ PTDH: 1/ GV: Sản phẩm mẫu, giấy màu
2/ HS: Giấy màu, hồ
C/ TT dạy và học:
1/ Bài cũ: kiểm tra dụng cụ học tập của hs – 2p
2/ Bài mới:
HĐ1: ơn lại quy trình xé dán – 7p

- gv cho hs nêu lại các bước xé dán hình quả cam :
* Xé quả cam: - Đánh dấu vẽ hình vng có cạnh tuỳ ý. Xé rời để lấy hình vng.
Sau đó xé 4 góc vng của hình vng thành hình trịn.
* Chú ý: 2 góc phía trên xé nhiều hơn. Chỉnh sửa cho giống hình quả cam.
* Xé hình lá: Vẽ và xé hình chữ nhật. Sau đó xé chỉnh sửa cho giống hình chiếc lá.
* Xé cuống lá: Vẽ và xé một hình chữ nhật. Sau đó xé đơi hình chữ nhậtđể lấy một
nửa để làm cuống.
HĐ2: HS thực hành: 12p
HS lấy giấy màu ra thực hành xé, dán như GV đã hdẫn.
- HS thực hành GV theo dõi, hdẫn thêm để các em hoàn thành.
- Nhắc nhở HS dán cho cân đối, phẳng.
* Khuyến khích hs xé được thêm hình quả cam có kích thước, hình dạng, màu sắc
khác và có thể kết hợp vẽ trang trí quả cam. ( HS khéo tay )
HĐ3: Nhận xét – đánh giá: 3p
- HS trình bày sản phẩm. - Nhận xét, tuyên dương.
- Thu dọn dụng cụ.
Hđ 4: NGLL: tổ chức trò chơi – 10p
- gv tổ chức hs chơi trò chơi- NX tuyên dương
3/ Dặn dò: Tập xé dán thêm.
D/ Phần bổ
sung:----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tuần 8

Tiết:08

TN&XH
TGDK: 35 phút
ĂN UỐNG HÀNG NGÀY


Sgk/ 18, 19

A/ Mục tiêu: - biết được cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn, khoẻ
mạnh.
- Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước.
* Biết tại sao không nên ăn vặt, ăn đồ ngọt trước bữa cơm ( HS K – G ).
* GDKNS: - Kĩ năng làm chủ bản thân: không ăn quá no, không ăn bánh kẹo
không đúng lúc.
- Phát triển kĩ năng tư duy phê phán.
B/ PTDH: 1/ GV: Tranh phóng to.
2/ HS: Sgk
C/ Tiến trình dạy học:
1/ HĐ1: Khởi động: Trò chơi – Gv dẫn dắt rút ra tên bài.- 5p
2/ HĐ2: Nhóm đơi- 12p
* Mục tiêu: Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước


* Cách tiến hành: - Y/c hs kể cho nhau nghe về những loại thức ăn, nước uống mà
các em dùng hàng ngày.
- Gọi đại diện 1 số em kể. N/x, bổ sung.
* Kết luận và GDKNS: gdục HS biết phê phán không nên ăn quá nhiều ăn
nhiều loại thức ăn và uống nước ngọt, chỉ ăn đủ thức ăn và uống đủ nước
* thư giãn
3/ HĐ3: Nhóm lớn ( 4 HS )- 13p
* Mục tiêu: HS biết được cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn, khoẻ
mạnh.
* Cách tiến hành: - Chia nhóm, y/c các nhóm quan sát tranh thảo luận câu hỏi: Tại
sao chúng ta phải ăn, uống hàng ngày ?
- Đại diện nhóm trình bày. N/x bổ sung
- GV đặt 1 số câu hỏi gdục HS:

- Tại sao không nên ăn vặt, ăn đồ ngọt trước bữa cơm ( HS K – G ) ?
- THMT:
+ Để giữ sạch môi trường, khi ăn trái cây, quà vặt các em cần phải làm gì ?
+ Vứt rác bừa bãi có hại gì đối với sức khỏe ?
* GV kết và GDKNS: GDHS biết làm chủ mình: khơng ăn q no, khơng ăn
bánh kẹo khơng đúng lúc và biết nhắc nhở bạn. Đồng thời biết bảo vệ mơi
trường…
4/ HĐ4: Trị chơi: Đi chợ giúp mẹ- 5p
- GV phổ biến cách chơi, luạt chơi.
- HS tham gia trò chơi. N/x, tuyên dương
* Dặn dò: Về thực hiện tốt và chuẩn bị bài sau.
D/Phầnbổsung:--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết: 08

____________________________________
Thủ công
TGDK: 35 phút
XÉ DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN. ( Tiết 8 )

A/ Mục tiêu: - biết cách xé, dán hình cây đơn giản.
- Xé, dán được hình tán lá, thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa. Dán tương đối
phẳng, cân đối.
* Xé, dán được hình cây đơn giản. Đường xé ít răng cưa. Hình dán cân đối
phẳng.
- Có thể xé được thêm hình cây đơn giản có hình dạng, màu sắc, kích thước
khác. ( HS khéo tay )
*NGLL: biết cách chơi và tham gia trò chơi: rắn và thang
B/ PTDH: 1/ GV: Sản phẩm mẫu, giấy màu
2/ HS: Giấy màu, hồ
C/ tiến trình dạy và học:
1/ Hoạt động 1: HS nhắc lại qui trình xé, dán

- HS nêu. N/x, tuyên dương
2/ Hoạt động 2: Thực hành
- HS tự thao tác vẽ và xé dán, GV theo dõi , giúp đỡ
- Khuyến khích hs xé thêm hình cây có hình dạng, màu sắc, kích thước khác. ( HS khéo
tay )
3/ HĐ3: Nhận xét – đánh giá
- HS trưng bày sản phẩm.
- NX , đánh giá, tuyên dương.
- Thu dọn dụng cụ.
4. HĐ4: GDNGLL: Trò chơi: Rắn và thang ( 15 phút )
- GV nêu cách chơi và luật chơi.


- HS tham gia trò chơi. N/x, tuyên dương
D/ Phần bổ sung:

*Phầnbổsung:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tuần 9
Môn: Tự nhiên và xã hội ( T 9 )
Tên bài dạy: HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI
Thời gian: 35phút
SGK trang 20
A. Mục tiêu:
- Kể được các hoạt động, trị chơi mà em thích.
- Biết tư thế ngồi học, đi đứng có lợi cho sức khoẻ.
- Nêu được tác dụng của 1 số hoạt động trong các hình vẽ SGK.
* KNS:
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin:Quan sát và phân tích sự cần thiết ,lợi hại

của vận động và nghỉ ngơi thư giãn.
-Kĩ năng tự nhân thức :Tự nhận xét các tư thế đi ,đứng ngồi học của bản thân.
-Phát triễn kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
* MTBĐ: hs biết yêu quý về các cảnh đẹp của biển
B. phương tiện dạy học :
GV: Hình và bài SGK
HS: SGK
C. tiến trình dạy hoc :
Khởi động: Trò chơi : Hướng dẫn giao thông- 3p
1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi- 8p
* Mục tiêu: Nhận biết được các hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khoẻ
CTH: gv y/c hs Kể tên các hoạt động hoặc trò chơi mà em chơi hằng ngày?
+ Gọi vài em đứng tại chỗ kể cho các bạn nghe.
- hs thảo luận nhóm dựa vào kinh nghiệm bản thân và sự quan sát của mình nêu:
Những hoạt động bạn vừa nêu có lợi (có hại ) gì cho sức khoẻ?
*HS trình bày- NX, bổ sung – Gv chốt + GDHS an toàn trong khi chơi
* GDKNS: hs biết quan sát và phân tích sự cần thiết , lợi hại của vận động và
nghỉ ngơi thư giãn
2. Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa- 10p
* Mục tiêu: Hiểu được nghỉ ngơi là rất cần thiết cho sức khoẻ.
CTH:
- hs suy nghĩ Nêu nội dung các hình SGK
– HS trao đổi bằng sự quan sát của Cn Nêu tác dụng của từng hoạt động và trình
bày – nhận xét
=> GDKNS: hs biết hợp tác với bạn bè thông qua các hoạt động học tập
* nghỉ giữa tiết
3. Hoạt động 3: Quan sát tranh theo nhóm 4- 10p
* Mục tiêu: Nhận biết các tư thế đúng và sai trong hoạt động hàng ngày.
CTH: hs Quan sát các tư thế trong tranh - Nhận xét
- gọi hs trình bày và nêu lý do vì sao



=> GDKNS: hs tự nhận thức: Khi làm việc nhiều hoặc hoạt động quá sức, cơ
thể sẽ mệt mỏi, lúc đó cần nghỉ ngơi cho lại sức. Từ đó biết nhận xét các tư thế
đi, đúng, ngồi học của mình cho đúng cách
TÍCH HỢP MT BĐ+ TKNL : gdhs biết yêu quý các cảnh đẹp của biển và ý
thức giữ gìn vệ sinh mơi trường biển . qua đó , giới thiệu cho hs 1 nguồn lợi
của biển đối với sức khỏe con người
4. Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò- 4p
* BVMT: hs có ý thức giữ gìn khơng xả rác ở các bãi biển
- Về xem bài và chuẩn bị bài ôn tập
D. Phần bổ sung:
……………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
________________________
Tiết: 09

Thủ cơng
TGDK: 35 phút
XÉ DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN. ( Tiết 2)

A/ Mục tiêu: - biết cách xé, dán hình cây đơn giản.
- Xé, dán được hình tán lá, thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa. Dán tương đối
phẳng, cân đối.
* Xé, dán được hình cây đơn giản. Đường xé ít răng cưa. Hình dán cân đối
phẳng.
- Có thể xé được thêm hình cây đơn giản có hình dạng, màu sắc, kích thước
khác. ( HS khéo tay )
*NGLL: biết cách chơi và tham gia trò chơi: rắn và thang

B/ PTDH: 1/ GV: Sản phẩm mẫu, giấy màu
2/ HS: Giấy màu, hồ
C/ tiến trình dạy và học:
1/ Bài cũ: Nhận xét sản phẩm tiết trước- 3p
2/ Bài mới: 15p
a/ HĐ1: HDHS quan sát, nhận xét:
- Cho HS quan sát sản phẩm mẫu và nêu nhận xét về đặc điểm, hình dáng, màu sắc
của cây.
- GV kết luận: Cây có nhiều hình dáng khác nhau… có thân cây và tán lá. Thân cây
màu nâu, tán cây màu xanh…
b/ HĐ2: * HD xé hình tán lá cây: GV vừa hd từng bước vừa làm mẫu. HS quan sát
- Xé tán lá cây trịn: Đánh dấu vẽ và xé một hình vng có cạnh tuỳ ý. Từ hình
vng xé 4 góc. Sau đó chỉnh sửa cho giống hình tán cây.
- Xé tán lá cây dài: Đánh dấu vẽ và xé một hình chữ nhật có canh dài tuỳ ý. Từ
hình chữ nhật xé 4 góc, tếp tục xé chỉnh sửa cho gíng hình tán lá cây dài.
* Xé thân cây: Đánh dấu và xé hình chữ nhật có cạnh dài tuỳ ý, cạnh ngắn 1 ô.
- Từng bước GV y/c HS nhắc lại thao tác vẽ và xé hình.
* thư giãn
c/ HĐ3: HD dán:
- Ướm hình vào giấy sao cho cân đối, đều. Sau đó bơi hồ vào mặt sau dán hình
thân cây trước rồi đến tán cây.
d/ HĐ4: HS thực hành: HS lấy giấy màu ra thực hành xé, dán như GV đã hdẫn.
- HS thực hành GV theo dõi, hdẫn thêm để các em hoàn thành.
- Nhắc nhở HS dán cho cân đối, phẳng.
- Khuyến khích hs có thể xé cây đơn giản có hình dạng, màu sắc, kích thước khác. (
HS khéo tay )
e/ HĐ5: Nhận xét – đánh giá: 2p


- HS trình bày sản phẩm.

- Nhận xét, tuyên dương.

*Hoạt động riêng cuối tiết ( 15 phút )
*NGLL: Nội dung: Trò chơi Rắn và thang
- Tổ cách chơi ,luật chơi và thời gian chơi
- Tuyên dương HS chơi đúng luật
- Thu dọn dụng cụ.
3/ Dặn dò: Tập xé dán thêm.
* Phần bổ sung: -----------------------------------------------------------------------------------

Tuần 10
MÔN: TỰ NHIÊN - XÃ HỘI Tiết( 10 ).
BÀI: Ôn Tập Con Người Và Sức Khỏe
Thời gian: 35 phút
A – Mục tiêu.
- Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.
- Có thói quen vệ sinh cá nhân hàng ngày.
- Nêu được việc em thường làm vào các buổi trong ngày: đánh răng, tắm gội...
B – phương tiện dạy học:
- GV: chuẩn bị tranh, ảnh về hoạt động, vui chơi, SGK.
- HS: SGK.
C– tiến trình dạy học :
* Khởi động: Trò chơi: “ Chi chi, chành chành”- 5p
1. Hoạt động 1: Thảo luận- 10p
* Mục tiêu: Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các
giác quan.
CTH:
- Kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể?
- Cơ thể người gồm mấy phần?
- Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những bộ phận nàocủa cơ thể.

Học sinh thảo luận và báo cáo
 Gợi ý thêm: Nhận biết về màu sắc, hình dáng
 Nghỉ giữa tiết
2. Hoạt động 2: Nhớ và kể lại các việc làm vệ sinh cá nhân trong 1 ngày.- 15p
* Mục tiêu: Khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hằng ngày để
có sức khoẻ tốt, khắc phục những hành vi có hại cho sức khoẻ.
CTH:
- Buổi sáng em thức dậy mấy giờ? Buổi trưa em thường ăn gì? Có đủ no
không ?……
Học sinh tự cá nhân suy nghó và nêu - Nhận xét.
* Giáo dục học sinh biết tự làm vệ sinh thân thể của bản thân.
3 . Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò: 5p
Trị chơi: chim về tổ - NX tiết học
D . Phần bổ sung:


……………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
============================
MƠN: THỦ CƠNG Tiết (10 ).
BÀI: Xé Dán Hình Con Gà Con. ( TT )
Thời gian: 35 phút
A – Mục tiêu.
- Biết cách xé dán hình con gà con.
- Xé dán được hình con gà con. Đường xé có thể bị răng cưa, hình dán tương đối
phẳng.
- Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ.
- Với HS khéo tay xé dán được hình con gà con,đường xé ít răng cưa, hình dán
phẳng, có thể kết hợp vẽ trang trí hình con gà con..

* NGLL: hs biết cách chơi và tham gia trò chơi
B – phương tiện dạy học.
- GV: bài xé dán mẫu, giấy màu, một tờ giấy A0.
- HS: giấy màu xanh keo dán vở thủ cơng.
C– tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: GV kiểm tra dụng cụ môn học. (1-2p)
Hoạt động 2: .Quan sát nhận xét.( 8p)
a) Giới thiệu bài xé dán:
- GV cho HS xem bài xé dán mẫu.
- HS nhận biết về màu sắc, hình dáng, đặc điểm của con gà con.
b)Hướng dẫn xé dán:
* Xé hình thân gà:
- Hướng dẫn HS xé theo ô kẻ đã đánh dấu vẻ, và xé 1 hình chữ nhật có cạnh dài 10
ơ, cạnh ngắn 8 ơ xé 4 góc hình chữ nhật để tạo hình thân gà.
* Xé hình đầu gà:
- Hướng dẫn HS đánh dấu và xé hình vng có cạnh 5ơ xé 4 góc để có hình đầu gà
* Xé hình đi gà:
- HS đánh dấu và xé1hình tam giác để tạo hình đi gà.
c) Hướng dẫn HS dán hình:
- GV bơi hồ dán hình mẫu cho HS xem cách dán rồi tự dán.
*Hoạt động giữa tiết ( 10 phút )
NGLL: Thi tiếng kêu của các con vật nuôi.
-Tổ chức thi tiếng kêu của các con vật nuôi.
- Tuyên dương HS kêu đúng tiếng con vật
Hoạt động 3: Thực hành .(12p)
a) HS thực hành xé dán :
- Cho HS lấy giấy màu và thực hành xé dán trên giấy A4.
b) Đánh giá nhận xét:
- HS trình bày bài xé dán trên bảng, GV cùng HS cả lớp nhận xét.
- GV tuyên dương bài xé dán đẹp.

Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.(3p)
- HS nhắc lại cách xé dán hình con gà con.
D/ Bổsung.:…………………………………………………………………………

Lớp 2


TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (Tiết 7)
ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ
Sgk/16

tg: 35’

A. Mục tiêu:
Biết ăn đủ chất, uống đủ nước sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh.
* KNS:-Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì trong việc ăn uống
hằng ngày.
-Quản lí thời gian để đảm bảo ăn uống hợp lí.
-Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân để đảm bảo ăn đủ 3
bữa và uống đủ nước.
B. Đồ dùng dạy- học:
GV: Mô hình ( hoặc tranh vẽ ) cơ quan tiêu hóa. Một gói kẹo mềm.
HS: SGK
C. Các hoạt động dạy- học :
I/Bài cũ
- Nói về sự tiêu hố thức ăn ở miệng và dạ dày?
- Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy, nơ đùa sau khi ăn no? GV nhận xét.
II. HĐ dạy bài mới:
Giới thiệu:
 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

 Mục tiêu: Hs biết kể những thức ăn em ăn hàng ngày
Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
-GV bổ sung ý kiến của HS và kết luận:
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
 Mục tiêu: HS hiểu được tại sao cần ăn uống đầy đủ
Bước 1: Làm việc cả lớp
Bước 2 : Hs trả lời cá nhân . GV nhận xét, bổ sung
* HS biết nên và khơng nên làm gì trong việc ăn uống hằng ngày và quản lí
được thời gian để đảm bảo ăn uống hợp lí.
 Hoạt động 3: Trò chơi Đi chợ
 Mục tiêu: Biết lựa chọn thức ăn cho từng bữa ăn phù hợp , có lợi cho SK
Bước 1 : GV HD cách chơi
Bước 2: Hs tham gia chơi. Gv nxét
* Các em có trách nhiệm với bản thân để đảm bảo ăn đủ 3 bữa và uống đủ nước.
III. Hoạt động Củng cố: Tại sao cần ăn uống đầy đủ?
-Về xem bài. Chuẩn bị bài tiếp theo
D. Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

Tự nhiên và xã hội (T8 ) : ĂN UỐNG SẠCH SẼ
Sgk / 18

35 phút

A. Mục tiêu:
Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như: ăn chậm, nhai kĩ, không
uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại, tiểu tiện.



Nêu được tác dụng của các việc cần làm.
*- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Quan sát và phân tích để nhận biết
những việc làm, hành vi đảm bảo ăn uống sạch sẽ.
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì để đảm bảo ăn uống sạch sẽ.
- Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét về hành vi có liên quan đến việc thực hiện
ăn uống của mình.
B. Phương tiện dạy học : - GV: Hình ảnh minh họa bài dạy – HS : SGK
C. Tiến trình dạy học :
1/ Hoạt động 1 : Ăn uống hàng ngày.
- GV nêu câu hỏi, HS trả lời.
2/ Hoạt động 2 :
- Giới thiệu bài
(?) Hằng ngày em và gia đình em đã làm những việc gì để ăn uống sạch sẽ ?
(?) Trước khi ăn uống em phải làm gì?Trước khi ăn hoa quả phải làm gì?
- Làm việc SGK và thảo luận
MT: Nêu được những việc phải làm để thực hiện ăn uống sạch sẽ.Biết ăn, uống
sạch sẽ đề phòng được nhiều bệnh, nhất là bệnh đường ruột.
Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm với SGK
* Tạo nhóm mới; các nhóm thảo luận: + Nhóm 1, 2 quan sát các hình vẽ trong
SGK/ 18
+ Nhóm 3, 4 quan sát các hình vẽ trong SGK/ 19
- Đồ uống nào nên uống, đồ uống nào khơng nên uống ? Vì sao ?
+ Đại diện nhóm trình bày -> Các nhóm nhận xét, bổ sung
-GV cho cả lớp thảo luận : Để ăn sạch, uống sạch chúng ta phải làm gì?
* Kết luận : Phải rửa sạch tay trước khi ăn, thức ăn cần đậy cẩn thận. Không để
ruồi, dán, chuột … bay hay đậu vào.
* Vừa rồi các em quan sát tranh và đã nhận biết những việc nên hay không
nên làm, hành vi đảm bảo ăn uống sạch sẽ. Vậy các em phải thực hiện ăn uống
cho sạch sẽ theo sự phân tích trên.

3/ Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm
MT : Làm gì để uống sạch
- Làm việc SGK - Học sinh thảo luận nhóm đơi
- Làm gì để ăn uống sạch?
- Xem SGK hình 6,7,8,9
- Bạn nào uống sạch vệ sinh? Bạn nào uống khơng hợp vệ sinh? Giải thích ra sao?
* Kết luận: Lấy nước từ nguồn nước sạch, không bị ô nhiễm. Đun sôi để nguội.
@ GV thông tin cho HS biết ở những vùng nước không dược sạch cần phải
lọc theo hướng dẫn của y tế và nhất thiết phải đun sôi trước khi uống.
4/ Hoạt động 4: * Thảo luận nhóm
- MT: Lợi ích của việc ăn uống sạch sẽ
(?) Tại sao chúng ta cần phải ăn uống sạch sẽ? Ăn uống sạch sẽ có lợi ích gì?
- Một vài nhóm phát biểu
* THMT: HS biết tại sao phải ăn uống sạch sẽ và cách thực hiện ăn sạch.
* Kết luận: Ăn uống sạch sẽ giúp ta đề phòng một số bệnh đường ruột, đau bụng.
Ăn uống sạch sẽ giúp chúng ta đề phòng được nhiều bệnh đường ruột như đau
bụng, ỉa chảy, giun, sán…
5/ Hoạt động 5 : Củng cố - dặn dò
* Tổ chức trò chơi: Lựa chọn của trời
- GV hướng dẫn luật chơi, HS tự nguyện tham gia trò chơi
- GV phỏng vấn HS sau khi tham gia trò chơi:
** Để đảm bảo ăn, uống sạch sẽ, ngoài việc giữ vệ sinh cá nhân trước và sau
khi ăn, chúng ta còn cần trở thành một người thông minh trong việc lựa


chọn đồ ăn, đồ uống sạch sẽ. Chúng ta cần quan sát, phân tích để nhận diện
những thức ăn, đồ uống sạch sẽ và phán đoán để nhận biết những việc làm
đảm bảo việc ăn, uống sạch sẽ.
- Giáo viên dặn dị, nhận xét
D. Phần bổ sung

………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

TN- XH ( T9)
ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
SGK/ 20 Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu: -Nêu được ngun nhân và biết cách phịng tránh bệnh giun.
* - Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì để phịng bệnh giun.
- Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi ăn uống không sạch sẽ,
không đảm bảo vệ sinh – gây ra bệnh giun.
- Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân để phịng bệnh giun.
B- Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh, bảng phụ, bút dạ.
HS: SGK.
C- Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Ăn, uống sạch sẽ.
- Để ăn sạch chúng ta cần làm gì? Làm thế nào để uống sạch?
- GV nhận xét đánh giá
* HĐ 2: GTB
- Nêu mục tiêu, ghi bảng. Cả lớp hát bài: Con cò. .
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về bệnh giun.
 Mục tiêu: Nhận biết triệu chứng nhiễm giun.
- Yêu cầu các nhóm hãy thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Nêu triệu chứng của người bị nhiễm giun? Giun thường sống ở đâu trong cơ
thể?
+ Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người? Nêu tác hại do giun gây ra.
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- GV chốt kiến thức: * Chính vì thế chúng ta phải có trách nhiệm, có ý thức để
phòng bệnh giun cho bản thân
* Hoạt động 4: Các con đường lây nhiễm giun.

 Mục tiêu: Hiểu được nhiễm giun qua thức ăn chưa sạch.
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi câu hỏi sau: Chúng ta có thể bị lây nhiễm giun theo
những con đường nào?
- Treo tranh vẽ về: Các con đường giun chui vào cơ thể người.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên chỉ và nói các đường đi của trứng giun vào cơ
thể người.
* Chúng ta ăn uống không sạch sẽ, hợp vệ sinh => gây ra bệnh giun. Đây
chính là những việc không nên làm
- GV chốt kiến thức


* BVMT: Biết con đường lây nhiễm giun; hành vi mất vệ sinh của con người
là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và lây truyền bệnh; Biết sự cần
thiết của hành vi giữ vệ sinh, đi tiểu đại tiện đúng nơi qui định, không vứt
giấy bừa bãi sau khi đi vệ sinh; Có ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uống, rửa tay
trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, tiểu tiện, ăn chín, uống sôi
* Hoạt động 5: Đề phòng bệnh giun
 Mục tiêu: Biết tự phòng bệnh giun.
- GV chỉ định bất kì. GV yêu cầu HS giải thích các việc làm của các bạn HS
trong hình vẽ:
+ Ngoài giữ tay chân sạch sẽ, với thức ăn đồ uống ta có cần phải giữ vệ sinh
không?
+ Giữ vệ sinh như thế nào?
- GV chốt kiến thức
* Hoạt động 6: Củng cố
- Để đề phòng bệnh giun, ở nhà em đã thực hiện những điều gì?
- Để đề phòng bệnh giun, ở trường em đã thực hiện những điều gì?
- Chuẩn bị: Ôn tập con người và sức khoẻ. Nhận xét tiết học
DPhầnbổsung:……………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: ( Tiết 10)

ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

SGK/ 22 Thời gian dự kiến: 35 phút

A. Mục tiêu:
- Khắc sâu kiến thức về các hoạt động của cơ quan vận động, tiêu hố.
- Biết sự cần thiết và hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch và ở sạch.
B. Đồ dùng dạy- học: - GV: Hình vẽ SGK , hình cơ quan
C. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài đề phòng bệnh giun.
 Hoạt động 2: Giới thiệu bài : trực tiếp
 Hoạt động 3: Trò chơi: ai nhanh ai đúng
* Mục tiêu: HS biết được việc gì nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ
con người.
- Giáo viên phổ biến luật chơi , cách chơi.
 Hoạt động 4: Trò chơi: Xem cử động và nói tên các cơ xương và khớp
xương.
- Cho học sinh hoạt động theo nhóm
- Giáo viên cho học sinh sáng tạo và nói với nhau, khi làm động tác thì cơ nào
cử động
 Hoạt động 5: Củng cố - dặn dị
- Tại sao phải ăn uống sạch sẽ?
- Làm như thế nào để đề phòng bệnh giun?
- Giáo viên dặn dò, nhận xét
D. Phần bổ sung:
-------------------------------------------------------------------------------------------------




×