CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN
VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Chỉ ra vấn đề nghị luận trong các đề bài sau:
Đề 1: Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật
Vũ Nương ở Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ.
Đề 2: Phân tích diễn biến cốt truyện trong truyện ngắn Làng của Kim
Lân.
Đề 3: Suy nghĩ về thân phận Thuý Kiều trong đoạn trích Mã Giám Sinh
mua Kiều của Nguyễn Du.
Đề 4: Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua
truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.
Gợi ý: Nghị luận về:
- Thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương ở
Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ.
- Diễn biến cốt truyện trong truyện ngắn Làng của Kim Lân.
- Thân phận Thuý Kiều trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều của
Nguyễn Du.
- Đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn Chiếc
lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.
2. So sánh yêu cầu của từng đề bài trên.
Gợi ý: Sự khác nhau về yêu cầu (mệnh lệnh) trong các đề bài trên thể
hiện ở hai từ phân tích và suy nghĩ:
- Phân tích: Phân tích tác phẩm hoặc một phương diện nào đó của tác
phẩm để đưa ra nhận định về giá trị của tác phẩm.
- Suy nghĩ: Đưa ra nhận định, đánh giá về tác phẩm theo một khía cạnh,
góc nhìn hay vấn đề nào đó.
Trong bài văn trình bày suy nghĩ về tác phẩm (hoặc đoạn trích) có thể sử
dụng nhiều thao tác, trong đó có cả phân tích.
3. So sánh đề bài sau với các đề bài trên.
Con người trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.
Gợi ý: Đề bài này không đưa ra mệnh lệnh cụ thể (phân tích hay nêu suy
nghĩ); dạng đề bài này có tính chất mở, địi hỏi người viết phải tự vận dụng
tổng hợp các thao tác cho có hiệu quả nhất.
4. Tìm hiểu các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc
đoạn trích) với đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn
“Làng” của Kim Lân.
Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý
- Tìm hiểu đề: Đọc kĩ đề bài để:
+ Xác định vấn đề nghị luận: nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
của Kim Lân;
+ Xác định yêu cầu (mệnh lệnh) của đề bài: nêu suy nghĩ.
- Tìm ý: Vấn đề nghị luận biểu hiện trong tác phẩm (hoặc đoạn trích) như
thế nào? Nội dung nào là trọng tâm của vấn đề nghị luận? Em cần đưa ra suy
nghĩ của mình về những nội dung nào của vấn đề nghị luận? Cần chứng
minh cho nhận định của mình bằng những hình ảnh, chi tiết nào trong tác
phẩm (hoặc đoạn trích)?
Chẳng hạn:
+ ở nhân vật ơng Hai, tình u làng hồ quyện với lịng u nước như thế
nào?
+ Nhân vật ơng Hai có đặc điểm gì nổi bật nhất?
+ Tình yêu làng, yêu nước của ơng Hai được bộc lộ trong tình huống
nào?
+ Những hình ảnh, chi tiết nào cho thấy một cách sinh động tình yêu
làng, yêu nước của nhân vật này? (tâm trạng, cử chỉ, hành động, lời nói…).
Bước 2: Lập dàn bài
Sắp xếp các ý theo bố cục 3 phần:
(1) Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác phẩm (hoặc đoạn trích) và vấn đề
nghị luận:
- Giới thiệu khái quát về tác giả Kim Lân và truyện ngắn Làng;
- Giới thiệu nhân vật chính của truyện - ơng Hai;
- Đưa ra nhận định chung về nhân vật này.
(2) Thân bài: Triển khai vấn đề nghị luận thành những luận điểm, thể
hiện những nội dung khác nhau của vấn đề nghị luận, chứng minh bằng
những luận cứ cụ thể trong tác phẩm (hoặc đoạn trích); trình bày nhận định
của mình về từng nội dung của vấn đề nghị luận.
- Tình yêu làng, yêu nước ở nhân vật ông Hai:
+ ở nơi tản cư, ông Hai luôn nhớ về cái làng của mình;
+ Ơng Hai thường xun theo dõi tin tức kháng chiến;
+ Tâm trạng ơng Hai khi nghe tin làng mình theo Tây;
+ Tâm trạng ông Hai khi tin đồn được cải chính.
- Đặc sắc về nghệ thuật xây dựng nhân vật:
+ Đặt nhân vật vào tình huống giàu kịch tính để khắc hoạ tính cách;
+ Nghệ thuật miêu tả nhân vật: nội tâm, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ…
+ Nghệ thuật kể chuyện: khắc hoạ nhân vật qua đối thoại, độc thoại…
(3) Kết bài
- Đánh giá khái quát về ý nghĩa của vấn đề nghị luận:
+ Qua hình tượng nhân vật ơng Hai, nhà văn Kim Lân ngợi ca tình yêu
quê hương đất nước của người nông dân.
+ Nhà văn đã xây dựng thành công nhân vật.
- Mở rộng liên hệ, trình bày suy nghĩ, bài học từ vấn đề vừa nghị luận:
Tình yêu làng, yêu nước của ơng Hai giúp em hiểu thêm điều gì?
Bước 3: Viết bài
Dựa theo dàn bài đã xây dựng, viết thành bài văn hoàn chỉnh.
Chú ý viết đoạn văn phải thể hiện được nổi bật luận điểm và chứng minh
bằng những luận cứ rõ ràng. Các đoạn phải có liên kết, chuyển tiếp nhau.
Ngoài việc viết đúng, cần rèn luyện để lời văn giàu hình ảnh, gợi cảm.
Bước 4: Đọc lại bài viết và sửa chữa
- Kiểm tra xem bố cục bài viết đã hoàn chỉnh chưa;
- Các luận điểm trình bày như thế đã rõ chưa? Luận cứ đã thuyết phục
chưa? Có cần bổ sung dẫn chứng khơng?
- Sốt xem có mắc các lỗi chính tả, dùng từ, câu nào không?
II. Rèn luyện kĩ năng
Cho đề bài: Suy nghĩ của em về truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao.
1. Hãy lập dàn bài.
Gợi ý: Thực hiện theo trình tự các bước từ tìm hiểu đề, tìm ý đến lập dàn
bài.
Chú ý: Với vấn đề nghị luận là truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao,
cần trình bày suy nghĩ của mình về những phương diện sau:
- Cốt truyện: Tóm tắt được cốt truyện và nêu được ý nghĩa của câu
chuyện;
- Nhân vật: Tập trung vào nhân vật chính – lão Hạc.
+ Nhà văn đã phản ánh sinh động, sâu sắc bi kịch của người nông dân
trong xã hội thực dân nửa phong kiến, qua đó ngợi ca vẻ đẹp nhân cách, lòng
tự trọng của con người.
+ Nghệ thuật xây dựng nhân vật: miêu tả nội tâm, ngoại hình, cử chỉ,
hành động, lời nói…
- Nghệ thuật kể chuyện: Câu chuyện về số phận của Lão Hạc được kể
qua nhân vật ông giáo – xưng “tôi”. Cách dẫn dắt truyện bất ngờ, giàu kịch
tính. Ngơn ngữ sắc sảo, sinh động.
Em đưa ra những suy nghĩ của mình từ những phương diện trên. Cuối
cùng, phải đánh giá được giá trị của toàn bộ tác phẩm.
2. Viết phần mở bài, và một đoạn thân bài cho bài văn với đề bài trên.
Gợi ý:
- Có nhiều cách mở bài:
+ Đi từ khái quát đến cụ thể, từ chung đến riêng: Giới thiệu về tác giả
Nam Cao giới thiệu về truyện ngắn Lão Hạc nêu khái quát nhận định
của mình về tác phẩm.
+ Giới thiệu trực tiếp vào truyện: Giới thiệu truyện ngắn Lão Hạc nêu
nhận định khái quát về giá trị của tác phẩm.
- Mỗi đoạn văn thể hiện trọn vẹn một ý, em nên chọn một trong các ý của
dàn bài để viết thành một đoạn văn. Chú ý: Đưa ra luận điểm Chứng
minh bằng luận cứ cụ thể trong tác phẩm Chốt lại đoạn, và chuyển ý
(sang đoạn tiếp theo).
Suy nghĩ của em về truyện ngắn "Lão Hạc" của Nam Cao.
A.Mở bài:
Cùng với Ngơ Tất Tố, Ngun Hồng,… Nam Cao là một cái tên khơng thể thiếu khi nhắc
tới những nhà văn hiện thực nhân đạo. Các sáng tác của ơng vừa rất mực chân thực, vừa
có một ý vị triết lí mang ý nghĩa nhân bản sâu sắc. Truyện ngắn “Lão Hạc” là một trong
những tác phấm tiêu biểu như thế! Truyện đã thể hiện một cách chân thực, cảm động số
phận người nơng dân trong xã hội cũ và phẩm chất cao q tiềm tàng của họ.
B. Thân bài:
I. Khái qt ( Dẫn dắt vào bài):
Xuất hiện lần đầu trên tuần báo “Tiểu thuyết thứ bảy” năm 1943, “Lão Hạc” của Nam Cao
được đánh giá là một trong những truyện ngắn xuất sắc viết tình cảnh của người nơng dân
trước Cách mạng. Đến với tác phẩm, người đọc bùi ngùi thương cảm cho kiếp sống bèo bọt
nổi lên trên mặt bể hiện tượng, đồng thời hiểu được sự tha hóa biến chất của một bộ phận
tầng lớp nơng dân trong xã hội đương thời.
II. Tình cảnh thống khổ của người nơng dân trước Cách mạng:
Truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao giúp ta hiểu về tình cảnh thống khổ của người nơng
dân trước Cách mạng.
1. Lão Hạc:
Cuộc đời của lão Hạc là một chuỗi những đau khổ và bất hạnh. Một kiếp đời chua chát và
đắng cay.Vợ lão mất sớm, một mình lão “gà trống ni con”.Đến tuổi anh con trai lấy vợ thì
nhà lão nghèo q, nhà gái lại thách cao, nên anh con trai khơng lấy được vợ, phẫn chí bỏ
đi đồn điền cao su. Những ngày tháng xa con, lão sống trong nỗi lo âu, phiền muộn vì chưa
làm trịn bổn phận của người cha. Cịn gì xót xa hơn khi tuổi già gần đất xa trời, lão phải
sống trong cơ độc, thui thủi một mình. Lão bầu bạn với con chó vàng kỉ vật của người con
để lại. Lão u nó, coi nó như người thân. Nhưng sự túng quẫn ngày càng đe dọa lão. Lão
phải bán "cậu Vàng" đi vì khơng thể lo mỗi ngày 3 hào gạo cho cả nó và lão. Sau trận bão,
lão khơng thể kiếm ra tiền mà "tiêu một xu cũng là tiêu vào tiền của cháu". Ơng lão nơng
nghèo khổ ấy cứ băn khoăn, day dứt mãi vì đã trót lừa một con chó.Sau khi bán chó, lão chỉ
ăn khoai; rồi khoai cũng hết. Từ đó, lão chế tạo được món gì ăn món ấy. Cuối cùng, lão
quyết định tự tử bằng bả chó. Lão chết vì khơng cịn đường sống. Ơng lão nơng dân suốt
đời lao động cần cù ấy khơng thể sống, dù là sống trong nghèo khổ. Cuộc sống khốn cùng
và cái chết bi thương của lão Hạc đã nói lên thấm thía số phận thê thảm của người nơng
dân trong cái xã hội tăm tối đương thời. Phải cảm thơng sâu sắc với người nơng dân, phải
thấu hiểu nỗi đau của họ, Nam Cao mới thấy được cái tình cảnh khốn cùng của người nơng
dân.
2. Con trai lão Hạc:
Vì nghèo đói, khơng có được hạnh phúc bình dị như mình mong muốn, anh con trai phẫn
chí bỏ làng đi đồn điền cao su. Anh ra đi với hi vọng “có bạc trăm” mới trở về” vì “Sống khổ,
sống sở ở cái làng này nhục lắm!”. Nhưng, cái nơi anh đến lại là địa ngục trần gian: “Cao su
đi dễ khó về/Khi đi trai tráng khi về bủng beo”. Nghèo đói, đã đẩy anh vào tấn bi kịch khơng
có lối thốt.
3. Ơng giáo:
Ơng giáo – con người nhiều chữ nghĩa ấy lại nghèo. Sau một trận ốm nặng ở Sài Gịn về,
quần áo bán gần hết, chỉ cịn lại một vali sách. Nếu lão Hạc u q cậu Vàng bao nhiêu thì
ơng giáo u q những quyền sách của mình bấy nhiêu. Cái nghèo cứ đeo đẳng mãi. “Đời
người ta khơng chỉ khổ một lần”. Q sách là vậy mà ơng giáo cứ phải bán sách dần đi, cuối
cùng chỉ cịn lại 5 quyển với lời nguyền: “dù có phải chết cũng khơng bán”. Thế rồi, như một
kẻ cùng đường phải bán máu. Đứa con thơ bị chứng kiệt lị gần kiệt sức, ơng giáo phải bán
nốt đi 5 quyển sách – gia tài cuối cùng của người trí thức nghèo. “Lão Hạc ơi!Ta có quyền
giữ cho ta một tí gì đâu?” Lời than ấy kêu lên nghe thật não ruột, thể hiện một nhân cách
cao đẹp trước sự khốn cùng: biết sống, dám hi sinh vì cuộc sống!
=> Khơng chỉ giúp ta hiểu được nỗi đau trực tiếp của người nơng dân,truyện cịn giúp ta
hiểu được căn ngun sâu xa nỗi đau của họ. Đó chính là sự nghèo đói. Họ sống trong đói
nghèo và bị cái đói nghèo đe dọa.
II. Vẻ đẹp tâm hồn cao q của người nơng dân:
Ý chuyển đoạn:
Đọc truyện “Lão Hạc” ta bắt gặp bao con người, bao số phân, bao mảnh đời đáng thương,
bao tấm lịng đáng trọng. Giữa bóng tối cuộc đời cùng quẫn sau lũy tre làng, ta vẫn tìm thấy
ít nhiều ánh sáng tâm hồn nhân hậu, chan chứa u thương.
1. Nhân vật Lão Hạc:
Lão Hạc là một lão nơng dân nghèo nhưng có nhiều phẩm chất tốt đẹp, đáng q.
a,Lão Hạc có một tấm lịng vị tha, nhân hậu:
Ở lão có một tấm lịng vị tha, nhân hậu.Tình cảm của lão với "cậu Vàng" được tác giả thể
hiện thật cảm động. Lão gọi nó là "cậu Vàng" như “một bà hiếm hoi gọi đứa con cầu tự". Lão
bắt rận, cho nó ăn cơm trong một cái bát như nhà giàu.Lão ăn gì cũng khơng qn phần nó,
gắp cho nó một miếng; lão ăn bao nhiêu, nó cũng ăn như thế, thậm chí cịn hơn phần lão…
Lão coi nó như một người bạn,ngày ngày lão tâm sự, trị chuyện với nó như thể nó cũng là
con người.Tình thế cùng đường khiến lão phải bán nó thì trong lão diễn ra sự dằn vặt, đau
khổ tột độ. Lão kể cho ơng giáo nghe về việc bán "cậu Vàng" với tâm trạng vơ cùng đau
đớn: "lão cười như mếu và đơi mắt ầng ậng nước". Đến nỗi ơng giáo thương q, "muốn ơm
chầm lấy lão mà ịa lên khóc".Khi nhắc đến việc "cậu Vàng" bị lừa rồi bị bắt, lão Hạc khơng
nén nổi đau dớn cứ dội lên "Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xơ lại với nhau, ép
cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu
như con nít. Lão hu hu khóc...". Lão Hạc đau đớn đến thế khơng phải chỉ vì q thương con
chó mà cịn vì khơng thể tha thứ cho mình vì đã trót lừa một con chó. Ơng lão q lương
thiện ấy cảm thấy lương tâm đau nhói khi nhận thấy trong đơi mắt con chó có cái nhìn trách
móc. Phải có trái tim vơ cùng nhân hậu, trong sạch thì mới bị giày vị lương tâm đến thế,
mới cảm thấy có lỗi với một con chó như vậy!
b, Tình u thương con sâu sắc:
Đối với cậu Vàng, lão u q như vậy, thì đối với anh con trai của lão, thì tình cảm ấy cịn
được nhân lên gấp vạn lần. Chỉ vì nhà nghèo, khơng cưới được vợ cho con, làm con uất
chí, bỏ đi đồn điền cao su mà lão tự dằn vặt mình mãi. Để cưới vợ, anh con trai địi bán
mảnh vườn, nhưng lão khơng cho khơng phải vì lão muốn giữ mảnh vườn cho lão, mà lão
nghĩ nếu cưới vợ về, vườn bán rồi thì ở đâu mà làm ăn sinh sống, và rồi có bán thì cũng làm
sao mà đủ tiền. Lão nghĩ thế, nhưng anh con trai có thấu cho lão?Anh bỏ đi đồn điền cao su,
để lại lão ở nhà vị võ chờ con.Lão nghĩ tốt, lo cho tương lai con, nhưng khi con trai bỏ đi,
lão lại tự dằn vặt mình, đày đọa tinh thần mình.Những câu nói lão nói với cậu Vàng, nhưng
lại chất chưa biết bao nhiêu tình cảm nhớ thương cho anh con trai. Lão nói với cậu Vàng
đấy, nhưng lại như nói với con mình.Lão làm việc gì, lão suy nghĩ gì cũng là hướng về con
trai mình. Tiền bịn vườn lão để dành, khơng tiêu tới để khi con trai về, lão nhẩm tính sẽ có
gần trăm đồng bạc, thêm vào cho con cưới vợ và làm kế sinh nhai.Thế nhưng, lão lại ốm.
Một cơn ốm kéo dài buộc lão phải tiêu tới số tiền đó.Chỉ vậy thơi mà lão đã thấy đau
lịng.Lão ăn vào tiền của con trai lão – số tiền mà khi con trai về lão định trả con. Điều này
làm lão khổ tâm hết sức. Hành động của lão gửi ơng giáo mảnh vườn, nhờ ơng giáo giữ hộ
cũng là để giữ hộ cho con lão : “của mẹ nó thì nó hưởng”. Mọi suy nghĩ, việc làm của lão
đều hướng tới con trai. Thậm chí, cái chết của lão cũng là vì con.Lão chết để mở ra đường
sống cho con lão, lão chết một cái chết trong sạch để lại tiếng thơm cho con vì lão sống
ngày nào là ăn vào tiền, vào đường sống của con ngày ấy. Xưa nay, khơng ít người cha,
người mẹ hi sinh cơm ăn, áo mặc vì con, hi sinh một phần thân thể vì con nhưng hi sinh cả
mạng sống của mình như lão Hạc lại là một trường hợp hiếm thấy. Tình u con của lão
Hạc thật đặc biệt. Khơng ồn ào, sơi nổi, khơng thể hiện qua hành động hay lời nói, lão lặng
lẽ u con trong tâm tưởng, mọi hành động của con lão đều cho là do lão. Là do lão đẩy con
tới những hành động ấy rồi tự dằn vặt mình, tự gánh lấy những suy nghĩ, hành động để
chuộc lại lỗi lầm. Quả thật, tình u thương con của lão khiến chúng thật vơ cùng cảm động.
c,Lịng tự trọng:
Lão Hạc mang một tấm lịng tự trong cao cả. Lão tự trọng từ với một con chó, với con trai
lão, với bà con hàng xóm, với ơng giáo và với cả chính bản thân mình.Khi bán con chó, lão
đau khổ, vì lão “bằng này tuổi đầu mà cịn trót lừa một con chó”. Lão nhớ ảnh mắt của cậu
Vàng, mà theo như lời lão là một ánh mắt đầy trách móc, mắng lão tệ hại: “A!Lão già tệ lắm!
Tơi ăn ở với lão thế mà lão đối xử với tơi thế này à”. Ánh nhìn đó làm lão ám ảnh và day dứt
khơng ngi. Lão từ chối mọi sự giúp đỡ của ơng giáo, lão lại chuẩn bị sẵn tiền làm ma cho
bản thân, gửi ơng giáo, để khi lão có việc thì ơng giáo đưa ra, coi như là của lão có chút ít,
cịn lại thì nhờ bà con hàng xóm cả. Lão làm vậy để khơng phiền lụy tới ai. Từ đó, lão bịn
vườn, mị cua,ốc, trai ăn để sống qua ngày, thà chết chứ khơng chịu mắc nợ ai. Có lẽ hành
động bán cậu Vàng của lão chính là bước chuẩn bị cho cái chết của lão. Lão xin Binh Tư ít
bả chó với lý do bắt cho nhà khác – một lý do làm Binh Tư tự nghĩ lão giả bộ hiền lành thế
nhưng cũng ghê ra phết, một lý do làm ơng giáo hiểu lầm lão, hiểu lầm một con người đã
“khóc vì trót lừa một con chó, một con người nhịn ăn để có tiền làm ma”.Vậy nhưng hóa ra,
lão ăn bả chó để tử tự, để giữ vẹn ngun tấm lịng trong sáng của lão. Lão ăn bả chó, lão
chết như một con chó, vật vã, quằn quại trong đau đớn, để chuộc tội với cậu Vàng. Lão chết
cũng là để khơng bị cuộc sống dồn đẩy, bị sa hóa biến chất như Binh Tư, hay Chí Phèo.Cái
chết của lão cũng chính là sự tự trọng của lão với con lão. Lão sống mà phải dựa vào tiền
của con thì thà lão chết cịn hơn.Lão Hạc có một tấm lịng thật đáng trân trọng – lịng tự
trọng của lão nơng nghèo nhưng trong sạch. Lão chọn “chết trong cịn hơn sống đục” khi bị
dồn vào đường cùng.
2. Nhân vật ơng giáo:
Bên cạnh lão Hạc, nhân vật ơng giáo đã để lại bao ấn tượng đối với mỗi chúng ta về người
trí thức nghèo trong xã hội. Khơng rõ họ tên là gì, nhưng hai tiếng “ơng giáo” đã khẳng định
vị thế con người giữa làng q trước năm 1945 “nhiều chữ nghĩa, nhiều lí luận,người ta
kiêng nể”. Ơng giáo là người có trái tim nhân hậu đáng q. Ơng là chỗ dựa tinh thần, là
niềm an ủi, tin cậy của lão Hạc. Ơng giáo là nơi để lão Hạc san sẻ bao nỗi đau, nỗi buồn.
Nhờ đọc hộ một lá thư,nhờ viết hộ một lá thư cho đứa con trai đi phu đồn điền. Tâm sự về
mảnh vườn và chuyện đứa con trai “phẫn chí” khơng lấy được vợ. San sẻ nỗi đau buồn sau
khi bán cậu Vàng cho thằng Mục, thằng Xiên… Có lúc là điếu thuốc lào, một bát nước chè
xanh, một củ khoai lang… Ơng giáo đã đồng cảm, sẻ chia với lão Hạc với tất cả tình người.
Ơng giáo cịn ngấm ngầm giúp đỡ lão Hạc khi biết lão đã nhiều ngày ăn rau, ăn khoai,ăn củ
ráy… trong lúc đàn con của ơng giáo cũng đang đói. Cái nghĩa cử “lá lành đùm lá rách” ấy
mới cao đẹp làm sao! Ơng giáo nghèo mà đức độ, là người để lão Hạc “chọn mặt gửi vàng”.
Trước khi tìm đến với cái chết, lão Hạc đã tin cậy nhờ vả ơng giáo :trơng nom mảnh vườn
cho con trai, cầm giúp 30 đồng bạc phịng khi lão chết “gọi là của lão có tí chút”… Trước cái
chết của lão Hạc, ơng giáo xót xa, khe khẽ cất lời than khóc trước vong linh người láng
giếng hiền lành, tội nghiệp: “Lão Hạc ơi! Lão hãy n lịng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho
cái vườn của lão. Tơi sẽ cố giữ gìn cho lão. Ðến khi con trai lão về, tơi sẽ trao lại cho hắn và
bảo hắn : Ðây là cái vườn mà ơng cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn : cụ thà
chết chứ khơng chịu bán đi một sào...” Lời hứa của ơng giáo và những giọt lệ xót xa là minh
chứng cho một nhân cách cao đẹp, đáng trọng. Ơng giáo đại diện tiêu biểu cho tình u
thương, chia xẻ, sự đồng cảm, niềm tin ở vẻ đẹp con người và cũng chính là một vẻ đẹp.
Nhất là trong một xã hội mà vì nghèo khổ q người ta nghi ngờ nhau, khơng thể đến được
với nhau, khơng tin vào sự tốt đẹp của nhau.
III. Sự tha hóa biến chất của một bộ phận tầng lớp nơng dân trong xã hội phong kiến đương
thời:
Truyện giúp ta hiểu sự tha hố biến chất của một bộ phận tầng lớp nơng dân trong xã hội
đương thời.Binh Tư vì miếng ăn mà sinh ra làm liều bản chất lưu manh đã chiến thắng nhân
cách trong sạch của con người. Vợ ơng giáo vì nghèo đói cùng quấn mà sinh ra ích kỷ nhỏ
nhen, tàn nhẫn, vơ cảm trước nỗi đau của người khác.
IV. Ý kiến đánh giá, bình luận:
Truyện ngắn “Lão Hạc” đã để lại trong lịng người đọc nhiều cảm xúc sâu sắc. Thơng qua
câu chuyện, Nam Cao muốn bày tỏ sự cảm thơng với tình cảnh thống khổ của người nơng
dân và ca ngợi những phẩm chất q báu ở họ; tố cáo, lên án xã hội cũ đã đẩy con người
vào bi kịch đói khổ, bị tha hóa biến chất. Qua cái nhìn của ơng giáo, Nam Cao đã gián tiếp
thể hiện tấm lịng của mình với người nơng dân và đặt ra vấn đề về “đơi mắt” : “Than ơi!Nếu
những người ở xung quanh, ta khơng cố mà tìm hiểu họ, ta chỉ thấy họ bần tiện, ngu ngốc,
xấu xa, bỉ ổi, tồn những lí do để ta khơng thương và khơng bao giờ ta thương”. Tác giả
cũng đã sử dụng nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật rất rõ nét được thể hiện qua những
hành động, lời nói, nhiều đoạn đối thoại, độc thoại, sử dụng nhiều khẩu ngữ. Đặc biệt, để
ơng giáo vừa đóng vai trị người kể chuyện, vừa đan xen bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc về lão
Hạc, về người vợ, về chính bản thân mình, tác giả đã tạo nên chất triết lí sâu sắc cho tác
phẩm – một đặc điểm khá nổi bật trong sáng tác của nhà văn Nam Cao.
C. Kết bài
Những trang viết về tấm lịng trong sạch, lương thiện của người nơng dân và số phận bi
thảm của họ là những trang viết thấm đượm tấm lịng nhân đạo thống thiết của nhà văn với
con người và niềm thiện cảm sâu sắc của nhà văn với người nơng dân. Với một “Lão Hạc”
xuất sắc đến vơ cùng, Nam Cao đã khẳng định được tên tuổi của mình. Ơng đã “khơi được
những nguồn chưa ai khơi” và ghi lại trong lịng độc giả những tình cảm u mến.
( Theo admin Học văn lớp 9 ).
1. Đối tượng
- Giá trị nội dung hay giá trị nghệ thuật nói chung.
- Một khía cạnh, một phương diện nội dung hoặc nghệ thuật qua một
đoạn trích hoặc qua cả tác phẩm.
2. Yêu cầu chung
Đọc kĩ đề bài, hình dung các kiến thức cơ bản về tác giả, tác
phẩm: hoàn cảnh sáng tác, nội dung khái quát, giá trị nghệ thuật nổi
bật của đoạn trích, của tác phẩm.
Xác định vấn đề cần nghị luận, các thao tác lập luận sử dụng và
phạm vi dẫn chứng đưa vào trong bài làm.
Lập dàn ý sơ lược dựa trên một số câu hỏi thơng thường như: vấn
đề cần nghị luận là gì? Những biểu hiện của vấn đề đó trong đoạn trích,
trong tác phẩm? Các chi tiết hình ảnh thể hiện cho vấn đề? Giá trị nội
dung tư tưởng được biểu hiện là gì? ...
3. Dàn ý khái quát
a) Mở bài:
Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích và vấn đề cần nghị luận (một
phương diện nội dung, nghệ thuật...)
b) Thân bài:
Dù là dạng bài nào, học sinh cũng cần đảm bảo đủ ba luận điểm cơ
bản sau:
* Luận điểm 1: Khái quát chung
Nêu hoàn cảnh sáng tác, giá trị nội dung khái quát của tác phẩm.
Hoặc là nêu vị trí, dẫn dắt nội dung tác phẩm đến nội dung của
đoạn trích.
*Luận điểm 2: Làm rõ vấn đề nghị luận
Phân tích, làm sáng tỏ vấn đề nghị luận theo yêu cầu của đề. Chia
vấn đề thành các luận điểm và lấy các chi tiết, hình ảnh, nhân vật để
làm sáng tỏ cho luận điểm.
Hoặc là phân tích, cảm nhận, bình luận về một vấn đề trong phạm
vi của một đoạn trích. *Luận điểm 3: Đánh giá chung (bình luận)
Đánh giá khái quát về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích hoặc
của tác phẩm.
c) Kết bài: Khái quát, khẳng định vấn đề nghị luận.
1. Đối tượng
- Giá trị nội dung hay giá trị nghệ thuật nói chung.
- Một khía cạnh, một phương diện nội dung hoặc nghệ thuật qua một
đoạn trích hoặc qua cả tác phẩm.
2. Yêu cầu chung
Đọc kĩ đề bài, hình dung các kiến thức cơ bản về tác giả, tác
phẩm: hoàn cảnh sáng tác, nội dung khái quát, giá trị nghệ thuật nổi
bật của đoạn trích, của tác phẩm.
Xác định vấn đề cần nghị luận, các thao tác lập luận sử dụng và
phạm vi dẫn chứng đưa vào trong bài làm.
Lập dàn ý sơ lược dựa trên một số câu hỏi thông thường như: vấn
đề cần nghị luận là gì? Những biểu hiện của vấn đề đó trong đoạn trích,
trong tác phẩm? Các chi tiết hình ảnh thể hiện cho vấn đề? Giá trị nội
dung tư tưởng được biểu hiện là gì? ...
3. Dàn ý khái quát
a) Mở bài:
Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích và vấn đề cần nghị luận (một
phương diện nội dung, nghệ thuật...)
b) Thân bài:
Dù là dạng bài nào, học sinh cũng cần đảm bảo đủ ba luận điểm cơ
bản sau:
* Luận điểm 1: Khái quát chung
Nêu hoàn cảnh sáng tác, giá trị nội dung khái quát của tác phẩm.
Hoặc là nêu vị trí, dẫn dắt nội dung tác phẩm đến nội dung của
đoạn trích.
*Luận điểm 2: Làm rõ vấn đề nghị luận
Phân tích, làm sáng tỏ vấn đề nghị luận theo yêu cầu của đề. Chia
vấn đề thành các luận điểm và lấy các chi tiết, hình ảnh, nhân vật để
làm sáng tỏ cho luận điểm.
Hoặc là phân tích, cảm nhận, bình luận về một vấn đề trong phạm
vi của một đoạn trích. *Luận điểm 3: Đánh giá chung (bình luận)
Đánh giá khái quát về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích hoặc
của tác phẩm.
c) Kết bài: Khái quát, khẳng định vấn đề nghị luận.
1/.Mở bài : Giới thiệu tác phẩm truyện hay một đoạn trích ( tuỳ theo yêu
cầu cụ thể của đề bài )và nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mình .
2/.Thân bài : Nêu các luận điểm chính về nội dung và nghệ thuật của tác
phẩm ; có phân tích, chứng minh bằng các luận cứ tiêu biểu và xác thực
3/.Kết bài : Nêu nhận định, đánh giá chung của mình về tác phẩm truyện
hoặc
đoạn trích
“Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân”, GV
có thể hướng dẫn Hs lập dàn bài như sau :
1/. Mở bài : Giới thiệu truyện ngắn Làng và nhân vật ơng Hai – nhân vật
chính của tác phẩm, một trong những nhân vật thành công bậc nhất của
văn học thời kì kháng chiến chống Pháp .
2/. Thân bài :
a)Triển khai các nhận định về tình yêu làng, yêu nước của nhân vật ông
Hai và nghệ thuật đặc sắc của nhà văn
*Tình yêu làng, yêu nước của nhân vật ơng Hai là tình cảm nổi bật
xun suốt toàn truyện
+Chi tiết đi tản cư nhớ làng
+Theo dõi tin tức kháng chiến
+Tâm trạng khi nghe tin làng Chợ Dầu theo Tây +Niềm vui tin đồn được
cải chính
*Nghệ thuật xây dựng nhân vật
+Chọn tình huống tin đồn thất thiệt để thể hiện diễn biến tâm trạng
nhân vật
+Các chi tiết miêu tả nhân vật
Các hình thức trần thuật (đối thoại, độc thoại …) b)Nhận xét, đánh
giá về nhân vật :
0 Nhân vật ơng Hai đã có những chuyển biến mới trong tình cảm của
người nơng dân (những nhận thức mới, những tình cảm mới mẻ : sự nhiệt
tình, hăng hái tham gia kháng chiến, lòng tin tưởng tuyệt đối vào kháng
chiến, vào lãnh tụ …)
Tình yêu làng đã được nâng lên thành tình yêu nước, sẵn sàng hy
sinh tình cảm riêng, của cải riêng ( nhà ông bị Tây đốt nhẵn ông vẫn vui
sướng, tự hào )
Là nhân vật để lại nhiều tình cảm đẹp trong lịng người đọc : sự yêu
mến , trân trong và cảm phục
3/. Kết bài :
Sức hấp dẫn của hình tượng nhân vật. Thành cơng của nhà văn khi xây
dựng hình tượng nhân vật ơng Hai
Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích và vấn đề cần nghị luận.
Thân bài: Mỗi ý kiến nhận xét về đặc điểm nội dung và nghệ thuật của đoạn trích hay tác
phẩm triển khai thành một luận điểm. Trong từng luận điểm sử dụng các luận cứ (lí lẽ và
dẫn chứng) làm sáng tỏ.
Kết bài: Đánh giá về ý nghĩa, vị trí, vai trị của tác phẩm trong sự nghiệp tác giả, trong giai
đoạn văn học, đối với thời đại; vị trí, ý nghĩa của đoạn trich trong tồn tác phẩm, hoặc của
vấn đề nghị luận.
Lập dàn ý:
Dựa trên các ý đã tìm được, học sinh cần phát họa ra 2 dàn ý sơ lược. Cần
chú ý học sinh: khi lập dàn ý và triển khai ý phải đảm bảo bốc cục 3 phần
của bài văn, nếu thiếu một phần, bài văn sẽ khơng hồn chỉnh và bị đánh giá
thấp. Dưới đây là dàn ý cơ bản của một bài văn phân tích tác phẩm:
+ Mở bài:
> Giới thiệu vài nét lớn về tác giả.
> Giới thiệu hồn cảnh ra đời tác phẩm, xuất xứ tác phẩm.
7
>Giới thiệu luận đề cần giải quyết. (cần bám sát đề bài để giới thiệu lau65n
đề cho rõ ràng, chính xác. Luận đề cần dẫn lại ngun văn u cầu của đề).
+ Thân bài:
> Nêu luận điểm 1 – luận cứ 1 – luận cứ 2,… (Các luận điểm, luận cứ này
chính là các ý 1,2,3…ý a, ý b, ... mà các thầy cơ đã giảng dạy trong bài học
về tác phẩm ấy). Học sinh cần chỉ ra giá trị nội dung thứ nhất là gì, trong đó
chứa đựng giá trị nghệ thuật gì? Giá trị tư tưởng tình cảm gì?,…
> Nêu luận điểm 2 – luận cứ 1 – luận cứ 2,… Cần chỉ ra giá trị nội dung thứ
2, trong đó chứa đựng giá trị nghệ thuật gì? Giá trị tư tưởng tình cảm gì?,…
> Nhận định chung: khắc sâu giá trị tư tưởng – chỉ ra thành cơng về nội
dung và nghệ thuật của tác phẩm (so sánh với các tác phẩm khác cùng thời)
và nêu hạn chế của nó (nếu có).
+ Kết bài:
> Khẳng định giá trị văn học của tác phẩm ở 2 mặt nội dung và nghệ thuật.
> Sau khi đã có dàn ý, học sinh cần phải biết dựng đoạn dựa theo các luận
điểm vừa tìm ra.
Phân tích ý nghĩa nhan đề tác phẩm:
Dàn ý chung:
Mở bài:
+ Giới thiệu về tác giả, vị trí văn học của tác giả (có thể nêu phong cách).
+ Giới thiệu về tác phẩm (đánh giá sơ lược về tác phẩm).
+ Nêu nhiệm vụ nghị luận.
Thân bài:
+ Giới thiệu hồn cảnh sáng tác
+ Xuất xứ của nhan đề: phải nói rõ nhan đề ấy được lấy từ đâu, trong hay
ngồi tác phẩm. Đặc biết chú ý với những trường hợp tác giả có q trình
lựa chọn, thay đổi nhan đề tác phẩm.
+ Nghĩa cụ thể và ấn tượng về nhan đề
+ Tác dụng, ý nghĩa của nhan đề trong việc nêu bật chủ đề, tư tưởng tác
phẩm.
Kết bài:
9
+ Đánh giá ý nghĩa tình huống đối với sự thành cơng của tác phẩm
+ Cảm nhận của bản thân về tình huống đó.
Phân tích ý nghĩa tình huống trong tác phẩm, đoạn trích văn xi:
Dàn ý chung:
Mở bài:
+ Giới thiệu về tác giả, vị trí văn học của tác giả (có thể nêu phong cách).
+ Giới thiệu về tác phẩm (đánh giá sơ lược về tác phẩm).
+ Nêu nhiệm vụ nghị luận.
10
Thân bài:
+ Giới thiệu hồn cảnh sáng tác
+ Tình huống truyện:
> Tình huống truyện giữ vai trị là hạt nhân của cấu trúc thể loại.
> Nó là cái hồn cảnh riêng được tạo nên bởi một sự kiện đặc biệt khiến tại
đó cuộc sống hiện lên đậm đặc nhất, ý đồ tư tưởng của tác giả cũng bộc lộ
đậm nét nhất.
+ Phân tích các phương diện cụ thể của tình huống và ý nghĩa của tình
huống đó.
>Tình huống 1...ý nghĩa và tác dụng đối với tác phẩm.
>Tình huống 2...ý nghĩa và tác dụng đối với tác phẩm…
+ Bình luận về giá trị của tình huống…
Kết bài:
+ Đánh giá ý nghĩa tình huống đối với sự thành cơng của tác phẩm
+ Cảm nhận của bản thân về tình huống đó.
Ví dụ minh họa:
Đề: Suy nghĩ của anh/chị về nét đặc sắc trong cách xây dựng tình huống
truyện qua tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa của nhà văn Nguyễn Minh Châu.
Mở bài:
+ Giới thiệu về tác giả, tác phẩm: Nguyễn Minh Châu là nhà văn tiêu biểu
của văn học Việt Nam thời chống Mĩ, là người mở đường xuất sắc cho cơng
cuộc đổi mới văn học từ sau năm 1975. Chiếc thuyền ngồi xa là truyện
ngắn xuất sắc của Nguyễn Minh Châu trong thời kì sau năm 1975.
+ Giới thiệu về luận đề: Tác phẩm đã xây dựng được tình huống truyện độc
đáo xoay quanh chuyến đi thực tế của nghệ sĩ Phùng, qua đó thể hiện cách
nhìn sâu sắc của tác giả về cuộc sống và sự băn khoăn về số phận con người.
Thân bài:
+ Đó là tình huống nhận thức trước một hiện tượng đầy nghịch lí của cuộc
sống. Nghệ sĩ Phùng đến vùng biển miền Trung chụp ảnh làm lịch và tiếp
cận được cảnh chiếc thuyền ngồi xa trong sương sớm hết sức thơ mộng.
Ngay sau đó, tại bãi biển, anh chứng kiến nghịch cảnh của cuộc sống đó là
cảnh bạo hành trong gia đình hàng chài sống trên chính chiếc thuyền kia.
11
+ Khía cạnh nghịch lí của tình huống:
> Cảnh thiên nhiên tồn bích nhưng cảnh đời thì đen tối; người có thiện chí
giúp đỡ nạn nhân lại bị nạn nhân từ chối quyết liệt...
> Người vợ tốt lại bị chồng ngược đãi; vợ bị bạo hành nhưng vẫn cam chịu,
quyết khơng bỏ chồng, lại cịn bênh vực kẻ vũ phu đó; người chồng vẫn gắn
bó nhưng vẫn cứ hành hạ vợ; con đánh bố...
+ Khía cạnh nhận thức của tình huống: Thể hiện qua những phát hiện về đời
sống của hai nhân vật Phùng và Đẩu.
Nhận thức về nghệ thuật và cuộc sống của người nghệ sĩ (nhân vật Phùng):
> Cái đẹp ngoại cảnh có khi che khuất cái xấu của đời sống (ban đầu Phùng
ngây ngất trước cái đẹp bề ngồi của hình ảnh con thuyền từ xa, về sau anh
nhận ra vẻ đẹp ngoại cảnh đó đã che lấp cuộc sống nhức nhối bên trong).
> Cái xấu cũng có thể làm cái đẹp bị khuất lấp (tìm hiểu sâu gia đình hàng
chài, Phùng lại thấy cuộc sống nhức nhối ấy làm khuất lấp nhiều nét đẹp của
khơng ít thành viên trong gia đình).
> Từ sự phức tạp ấy, Phùng nhận ra rằng để hiểu được sự thật đời sống
khơng thể nhìn đơn giản mà phải có cái nhìn đa chiều và sâu sắc hơn.
Nhận thức về con người và xã hội của người cán bộ (qua nhân vật Đẩu):
> Đằng sau cái vơ lí là cái có lí (việc người đàn bà bị hành hạ là vơ lí,
nhưng người đàn bà ấy khơng muốn rời bỏ chồng lại có lí riêng); đằng sau
cái tưởng chừng đơn giản lại chứa chất nhiều phức tạp.
> Muốn giải quyết những vấn đề của cuộc sống, khơng chỉ dựa vào thiện
chí, pháp luật hoặc lí thuyết sách vở mà phải thấu hiểu cuộc sống và cần có
giải pháp thiết thực.
+ Bàn luận chung: Việc xây dựng tình huống truyện độc đáo có ý nghĩa
trong việc góp phần làm nổi bật chủ đề tư tưởng của tác phẩm.
Kết bài:
+ Đánh giá chung: Tình huống truyện có ý nghĩa khám phá, phát hiện đời
sống và bộc lộ được cái nhìn nhân đạo của tác giả.
+ Khẳng định: Nhờ tình huống truyện độc đáo, tác phẩm có sức hấp dẫn
(kịch tính trong hành động và diễn biến mạch truyện, chiều sâu tâm lí...).
c. Phân tích nhân vật trong tác phẩm, đoạn trích văn xi:
Dạng đề:
12
Phân tích hình tượng nhân vật
Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật
Phân tích vẻ đẹp nhân vật.
Dàn ý và ví dụ minh họa cho từng dạng đề:
Phân tích hình tượng nhân vật:
Dàn ý:
Mở bài:
+ Giới thiệu về tác giả, vị trí văn học của tác giả. (có thể nêu phong cách).
+ Giới thiệu về tác phẩm (đánh giá sơ lược về tác phẩm), nêu nhân vật.
+ Giới thiệu nhân vật.
Thân bài:
+ Giới thiệu chân dung, lai lịch
+ Số phận
+ Vẻ đẹp tâm hồn
+ Tổng hợp, đánh giá:
> Giá trị nội dung, tư tưởng được thể hiện qua nhân vật
> Nghệ thuật xây dựng nhân vật.
Kết bài:
+ Đánh giá nhân vật đối với sự thành cơng của tác phẩm.
+ Cảm nhận của bản thân về nhân vật đó.
Ví dụ minh họa:
Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật:
Dàn ý:
Mở bài:
+ Giới thiệu về tác giả, tác phẩm.
+ Giới thiệu về nhân vật
+ Khái qt diễn biến tâm lí của nhân vật.
Thân bài:
+ Giới thiệu khái qt về nhân vật: cuộc đời, số phận…
+ Phân tích bối cảnh tình huống và diễn biến tâm lí của nhân vật.
+ Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của nhà văn.
Kêt bài:
+ Đánh giá thành cơng của nhà văn trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật.
+ Cảm nhận của bản thân về nhân vật.
1 Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật:
Dàn ý:
Mở bài:
+ Giới thiệu về tác giả, tác phẩm.
+ Giới thiệu về nhân vật
+ Khái qt diễn biến tâm lí của nhân vật.
Thân bài:
+ Giới thiệu khái qt về nhân vật: cuộc đời, số phận…
+ Phân tích bối cảnh tình huống và diễn biến tâm lí của nhân vật.
+ Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của nhà văn.
Kêt bài:
+ Đánh giá thành cơng của nhà văn trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật.
+ Cảm nhận của bản thân về nhân vật.
1Phân tích vẻ đẹp của nhân vật:
Dàn ý:
Mở bài:
+ Giới thiệu về tác giả, vị trí văn học của tác giả. (có thể nêu phong cách).
+ Giới thiệu về tác phẩm (đánh giá sơ lược về tác phẩm), nêu nhân vật.
+ Giới thiệu vẻ đẹp của nhân vật.
Thân bài:
+ Giới thiệu chân dung, lai lịch, số phận
+ Vẻ đẹp tâm hồn
+ Tổng hợp, đánh giá:
> Giá trị nội dung, tư tưởng được thể hiện qua nhân vật
> Nghệ thuật xây dựng nhân vật.
Kết bài:
+ Đánh giá nhân vật đối với sự thành cơng của tác phẩm.
17
+ Cảm nhận của bản thân về vẻ đẹp của nhân vật đó.
Dàn ý và ví dụ minh họa cho từng dạng đề:
Về giá trị nhân đạo.
Dàn ý:
Mở bài:
+ Giới thiệu về tác giả, tác phẩm.
+ Giới thiệu về giá trị nhân đạo.
+ Nêu nhiệm vụ nghị luận.
Thân bài:
+ Giới thiệu hồn cảnh sáng tác
+ Giải thích khái niệm nhân đạo: Giá trị nhân đạo là một giá trị cơ bản của
văn học chân chính, được tạo nên bởi niềm cảm thơng sâu sắc với nỗi đau
của con người, sự nâng niu trân trọng những nét đẹp trong tâm hồn con
người và lịng tin vào khả năng vươn dậy của họ.
+ Phân tích các biểu hiện của giá trị nhân đạo:
> Tố cáo chế độ thống trị đối với con người.
> Bênh vực và cảm thơng sâu sắc đối với số phận bất hạnh con người.
> Trân trọng khát vọng tư do, hạnh phúc và nhân phẩm tốt đẹp con người.
> Đồng tình với khát vọng và ước mơ con người.
+ Đánh giá về giá trị nhân đạo.
Kêt bài:
+ Đánh giá ý nghĩa vấn đề đối với sự thành cơng của tác phẩm.
+ Cảm nhận của bản thân về vấn đề đó.
Ví dụ minh họa:
Đề: Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân
Mở bài:
+ “Vợ nhặt” là một trong những truyện ngắn hay nhất của nhà văn Kim Lân
và của văn xi hiện đại Việt Nam sau 1945. Truyện được in trong tập
truyện Con chó xấu xí , xuất bản năm 1962.
Dàn ý dạng đề nghị luận về
một ý kiến bàn về văn học
DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC
Một nhận định, phê bình, ý kiến đánh giá văn học được đưa ra. Có thể
mang tính tổng hợp, có thể nhận định một tác phẩm cụ thể. Và học
sinh phải dùng kiến thức một hoặc nhiều tác phẩm để chứng minh.
Những năm gần đây, đề thi thường cho hai nhận định trong đề, hoặc
tương đồng (đều đúng) hoặc đối lập (một đúng và một sai). Từ đó học
sinh dùng thao tác phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ… để làm
bài.
* CẤU TRÚC DẠNG ĐỀ NÀY PHẢI TUÂN THỦ CÁC BƯỚC NHƯ SAU
CẤU TRÚC
NỘI DUNG
ĐIỂM
Mở bài
Nêu vấn đề, dẫn ý kiến vào
1. Vài nét về tác giả, tác phẩm (hoặc đưa phần
Thân bài
0,5
này lên mở bài)
2. Giải thích ý kiến: (nếu có hai ý kiến thì giải thích
lần lượt từng ý kiến một); nếu là 1 ý kiến thì giải thích 0,5
từng vế (hoặc từ khoá)
3. Nội dung
Xác lập luận điểm theo từng ý kiến (nếu đề cho
2 ý kiến) và xác lập luận điểm dựa trên từ khoá hoặc
vế (nếu đề cho 01 ý kiến)
3,5
Vận dụng nhiều thao tác lập luận: so sánh, phân
tích, chứng minh, bác bỏ… để làm rõ ý kiến.
Chọn lựa dẫn chứng tiêu biểu, hợp lý để làm nổi
bật ý kiến.
4. Bình luận ý kiến:
0,5
– Khẳng định ý kiến đúng hay sai. Vì sao ?
Kết bài
Đánh giá chung về vấn đề
Lưu ý: Đây là dạng đề khó, địi hỏi lập luận chặt chẽ, logic, có tính lý luận
cao. Vì vậy, các em cần nắm vững kiến thức và tập viết nhiều về dạng đề
này.
LƯU Ý Ngồi những dạng đề có cấu trúc thường gặp ở trên, học sinh cũng
cần xem lại kỹ năng về cách làm bài các dạng đề : Kỹ năng phân tích thơ.
Kỹ năng phân tích văn xi. Kỹ năng phân tích nhân vật văn học (hình
tượng văn học)