Tải bản đầy đủ (.docx) (118 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.13 KB, 118 trang )

Tuần :
Tiết :

Ngày kí:…….

LUYỆN TẬP
THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP
I.Xác định vấn đề cần giải quyết
1.Tên bài học: Thực hành một số phép tu từ cú pháp
2. Hình thức dạy: trên lớp
3. Chuẩn bị GV và HS
- GV:
+ SGK, SGV, thiết kế bài học, ngữ liệu, phiếu học tập
+ Kĩ thuật DH: công não, đặt câu hỏi, chia nhóm
-HS:
+ Đọc kĩ bài học
II. Nội dung, chủ đề bài học:
- Thực hành một số phép tu từ cú pháp
III. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
- Phép lặp cú pháp: ...
- Phép liệt kê: ...
- Phép chêm xen: ...
2. Kĩ năng
- Nhận biết và phân tích các phép lặp cú pháp, phép liệt kê, phép chêm xen trong văn bản.
- Cảm nhận và phân tích tác dụng tu từ của các phép tu từ kể trên.
- Bước đầu sự dụng các phép tu từ cú pháp trong bài làm văn.
3. Thái độ
Trình bày, trao đổi về hiệu quả biểu đạt của các phép tu từ cú pháp.
4. Năng lực
Phát triển năng lực cho HS như: Giao tiếp Tiếng Việt, tiếp nhận văn bản, cảm thụ thẩm


mĩ, tự học và thực hành ứng dụng.
5. Phẩm chất
Hình thành cho HS những phẩm chất như: Có tinh thần yêu nước, có trách nhiệm với bản
thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC
1. Hoạt động khởi động (5’)
a. Ổn định lớp
b. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh ở nhà.
c. Bài mới
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (35’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
* Hướng dẫn HS thực hiện các bài tập I . Phép lặp cú pháp
ở phép lặp cú pháp
1. Bài tập 1
a. - Câu có hiện tượng lặp kết cấu ngữ pháp (lặp cú pháp) :
* Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh:
+ Hai câu bắt đầu từ “Sự thật là… ”.


- GV chia nhóm để thảo luận:
+ Nhóm 1: Bài 1
+ Nhóm 2: bài 2
+ Nhóm 3: Bài 3
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh suy nghĩ, thảo luận và cử đại
diện trả lời các câu hỏi
* Bước 3: Thảo luận, nhận xét
Giáo viên cho học sinh thảo luận, sau

đó nhận xét.
* Bước 4: Kết luận và hình thành kiến
thức

+ Hai câu bắt đầu từ “Dân ta…”.
- Phân tích kết cấu cú pháp đó :
+ Kết cấu lặp ở hai câu bắt đầu từ “Sự thật là”:
o P (thành phần phụ tình thái) – C (chủ ngữ) – V1 (vị ngữ 1)
– V2 (vị ngữ 2).
o Kết cấu khẳng định ở vế đầu và bác bỏ ở vế sau : Sự thật
là… + nước ta / dân ta + đã… + chứ không phải…
+ Kết cấu lặp ở hai câu bắt đầu từ Dân ta:
o C – V + [Phụ ngữ chỉ đối tượng] – Tr (Trạng ngữ).
o Trong đó : C : dân ta, V : đã / lại đánh đổ [Các xiềng
xích… / chế độ quân chủ …] chỉ mục đích (để gây dựng / mà
lập nên)
- Tác dụng:
Tạo cho lời tuyên ngôn âm hưởng đanh thép, hùng hồn,
thích hợp với việc khẳng định nền độc lập, đồng thời khẳng
định thắng lợi của CMT8 là đánh đổ chế độ thực dân và chế
độ phong kiến.
b. - Các câu có lặp kết cấu cú pháp:
+ Câu 1 và câu 2
+ Câu 3,4,5
- Tác dụng:
Khẳng định mạnh mẽ chủ quyền của chúng ta và bộc lộ cảm
xúc sung sướng, tự hào, sảng khoái đối với thiên nhiên, đất
nước khi giành được quyền làm chủ đất nước.
c. - Đoạn thơ vừa lặp từ ngữ, vừa lặp cú pháp:
Ba cặp câu lục bát lặp các từ nhớ sao và lặp kết cấu ngữ pháp

của kiểu câu cảm thán.
- Tác dụng :
Biểu hiện nỗi nhớ da diết của người ra đi đối với những cảnh
sinh hoạt và cảnh vật thiên nhiên ở Việt Bắc.
2. Bài tập 2
a. Ở mỗi câu tục ngữ, hai vế lặp cú pháp đối nhau chặt chẽ về
số tiếng, từ loại, kết cấu ngữ pháp của từng vế.
b. Ở câu đối, phép lặp cú pháp đòi hỏi mức độ chặt chẽ cao:
số tiếng ở hai câu bằng nhau. Hơn nữa, phép lặp còn phối hợp
với phép đối (đối ứng từng tiếng trong hai vế về từ loại, về
nghĩa; trong mỗi vế còn dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa tương
ứng).
Chủ ngữ Vị ngữ Thành
tố
(danh từ) (động từ) phụ của vị
ngữ
Vế 1
Cụ già
ăn
củ ấu non
Vế 2
Chú bé
trèo
Cây đại lớn
- “ấu” vừa chỉ lồi cây, vừa có nghĩa là “non”.
- “đại” vừa chỉ lồi cây, vừa có nghĩa là “lớn”.
c. Ở thơ Đường luật: phép lặp cú pháp cũng đòi hỏi mức độ


chặt chẽ cao: kết cấu ngữ pháp giống nhau, số lượng tiếng

bằng nhau, các tiếng đối nhau về từ loại và nghĩa (đặc biệt
giữa hai câu thực và hai câu luận của bài thất ngôn bát cú)
d. Ở văn biền ngẫu: phép lặp cú pháp cũng thường phối hợp
với phép đối. Điều đó thường tồn tại trong một cặp câu (câu
trong văn biền ngẫu không cố định về số tiếng)
3. Bài tập 3
- Tìm trong các văn bản ở Ngữ văn 12 (tập một) ba câu văn
(hoặc thơ) có dùng phép lặp cú pháp :
+ Nhớ gì như nhớ người u
...
Ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê vơi đầy.
(Việt Bắc – Tố Hữu)
+ Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng
tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta.
Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu
(Tun ngơn độc lập - Hồ Chí Minh)

* Hướng dẫn HS thực hành về phép
liệt kê.
* Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh:
Yêu cầu học sinh đọc văn bản trong
SGK và thực hiện yêu cầu
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh suy nghĩ, thảo luận và trả lời
các câu hỏi
* Bước 3: Thảo luận, nhận xét
Giáo viên cho học sinh thảo luận, sau
đó nhận xét.
* Bước 4: Kết luận và hình thành kiến
thức

* Hướng dẫn HS thực hành về phép
chêm xen.
* Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh:
Yêu cầu học sinh đọc văn bản trong
SGK và thực hiện yêu cầu:
- Nhóm 1: Bài 1

+ Con sóng dưới lịng sâu
Con sóng trên mặt nước.
(Sóng – Xuân Quỳnh)
- Phân tích tác dụng: HS tự làm.
II. Phép liệt kê
a. Trong đoạn trích Hịch tướng sĩ, phép liệt kê đã phối hợp
với phép lặp cú pháp. Nhiều đoạn, câu (vế câu) liên tiếp theo
cùng một kết cấu gồm hai vế như mơ hình khái qt sau :
Kết cấu
Hồn cảnh
thì
Giải pháp
Ví dụ :
Khơng có thì
ta cho ăn
mặc
- Tác dụng: nhấn mạnh và khẳng định sự đối đãi chu đáo, đầy
tình nghĩa của Trần Quốc Tuấn đối với tướng sĩ trong mọi
hồn cảnh khó khăn.
b. Phép lặp cú pháp (các câu có kết cấu ngữ pháp giống nhau :
C - V [+ phụ ngữ chỉ đối tượng] phối hợp với phép liệt kê để
vạch tội ác của thực dân Pháp, chỉ mặt tên kẻ thù dân tộc.
III. Phép chêm xen

1. Bài tập 1
- Tất cả các bộ phận in đậm trong các bài tập a, b, c, d đều ở
vị trí giữa câu hoặc cuối câu. Chúng chen vào trong câu để
ghi chú thêm thơng tin nào đó.
- Các bộ phận đó đều được tách bằng ngữ điệu khi nói, khi
đọc. Cịn khi viết thì chúng được tách ra bằng dấu phẩy, dấu
ngoặc đơn hoặc dấu gạch ngang.
- Chúng có tác dụng ghi chú hoặc giải thích cho từ ngữ đi
trước, bổ sung thơng tin thêm sắc thái về tình cảm, cảm xúc
của người viết.


- Nhóm 2: Bài 2
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh suy nghĩ, thảo luận và trả lời
các câu hỏi
* Bước 3: Thảo luận, nhận xét
Giáo viên cho học sinh thảo luận, sau
đó nhận xét.
* Bước 4: Kết luận và hình thành kiến
thức

2. Bài tập 2
- Nhà thơ Tố Hữu, lá cờ đầu của văn học cách mạng Việt
Nam hiện đại, đã viết bài thơ Việt Bắc vào những ngày rời
chiến khu Việt Bắc trở về thủ đô Hà Nội. Bài thơ thấm đượm
cảm xúc lưu luyến và tình cảm sâu nặng của tác giả đối với
Việt Bắc, nơi đã nuôi dưỡng cán bộ và quân đội cách mạng
trong suốt chín năm trường kì kháng chiến. Bài thơ là một thi
phẩm đặc sắc của thơ ca cách mạng Việt Nam.

- Tác dụng: cung cấp thêm thông tin cần thiết về nhà thơ và
điạ danh Việt Bắc.

3. Hoạt động luyện tập (5’)
- Tìm thêm ngữ liệu về các phép tu từ cú pháp trong các văn bản văn học trong SGK Ngữ
văn 12.
4. Hoạt động vận dụng
- So sánh phép lặp cú pháp với phép điệp âm, vần, thanh hay điệp từ ngữ để thấy sự
giống nhau và khác nhau giữa chúng.
5. Hoạt động tìm tịi, sáng tạo
* Chuẩn bị bài: Sóng của Xuân Quỳnh.
* RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………


Tuần:
Tiết :

Ngày kí:

LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC
PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I.Xác định vấn đề cần giải quyết
1.Tên bài học: Luyện tập vận dụng các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận
2. Hình thức dạy: trên lớp
3. Chuẩn bị GV và HS
- GV:

+ SGK, SGV, thiết kế bài học, ngữ liệu, phiếu học tập
+ Kĩ thuật DH: công não, đặt câu hỏi, chia nhóm
-HS:
+ Đọc kĩ bài học
+ Chuẩn bị bài theo câu hỏi phần hướng dẫn ôn tập
II. Nội dung, chủ đề bài học:
- Luyện tập vận dụng các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận
III. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
- Yêu cầu của việc vận dụng kết hợp các PTBĐ trong một số văn bản.
- Cách vận dung kết hợp các PTBD
2. Kĩ năng


- Nhận diện được tính phù hợp và hiệu quả của việc vận dụng kết hợp các PTBĐ trong
một số văn bản.
- Vận dụng kết hợp các PTBD để viết bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí, về
một hiện tượng đời sống, về một tác phẩm văn học và về một ý kiến bàn về văn học.
3. Thái độ
Suy nghĩ về tác dụng của vệc kết hợp các PTBĐ.
4. Năng lực
Phát triển năng lực cho HS như: Giao tiếp Tiếng Việt, tiếp nhận văn bản, cảm thụ thẩm
mĩ, tự học và thực hành ứng dụng.
5. Phẩm chất
Hình thành cho HS những phẩm chất như: Có tinh thần yêu nước, có trách nhiệm với bản
thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC
1. Hoạt động khởi động (5’)
a. Ổn định lớp
b. Kiểm tra bài cũ

Nỗi nhớ tình yêu được Xuân Quỳnh thể hiện như thế nào trong bài thơ Sóng?
c. Bài mới
Trong bài văn nghị luận, việc kết hợp các phương thức biểu đạt, tự sự, miêu tả, biểu cảm
đem lại sự hấp dẫn, sinh động cho bài văn nghị luận. Để sử dụng tốt các phương thức biểu đạt
trong bài văn, chúng ta cùng đi vào “luyện tập” vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong
bài văn nghị luận.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (35’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
* GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 I. Luyện tập trên lớp
SGK/Tr.158.
Vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài
* Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh:
văn nghị luận
- GV yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức
về các phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả,
biểu cảm trong bài văn nghị luận.
1. Đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả vào văn
+ Vì sao trong một bài hoặc một đoạn văn nghị luận
nghị luận, cần vận dụng kết hợp các phương a. Nếu chỉ nghị luận đơn thuần thì bài viết sẽ khô khan.
thức biểu đạt tự sự, miêu tả và biểu cảm?
Để tránh nhược điểm này, trong các bài viết nghị luận ta
+ Để việc vận dụng các phương thức biểu đạt cần đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả để giúp cho
đó thực sự có tác dụng nâng cao hiệu quả các luận điểm, luận cứ của mình thêm phần cụ thể, sắc
nghị luận, chúng ta cần chú ý điều gì? Nêu ví nhọn và thuyết phục hơn.
dụ.
b. Việc vận dụng các phương thức biểu đạt thực sự có tác
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
dụng nâng cao hiệu quả nghị luận khi nó xuát phát từ đòi
Học sinh suy nghĩ, thảo luận và trả lời các hỏi của mục đích và nội dung nghị luận (trong bài văn

câu hỏi
nghị luận thì phương thức biểu đạt nghị luận phải giữ vai
* Bước 3: Thảo luận, nhận xét
trị chủ đạo, là phương thức chính).
Giáo viên cho học sinh thảo luận, sau đó * Ví dụ: Trái đất là ngôi nhà chung của nhân loại. Ngôi
nhận xét.
nhà chung của nhân loại cần được bảo vệ. Muốn bảo vệ
* Bước 4: Kết luận và hình thành kiến thức
ngơi nhà chung ấy thì phải bảo vê mơi trường. Mỗi người,
mỗi dân tộc phải cùng nhau giữ cho nguồn nước ao hồ,
sơng biển được trong sạch, bầu khí quyển được trong


* GV tổ chức cho HS làm bài tập 2
SGK/Tr.158.
* Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh:
- Nội dung văn bản nói gì?
- Tìm các yếu tố thuyết minh?
- Hiệu quả của sự kết hợp yếu tố thuyết minh
trong bài nghị luận?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh suy nghĩ, thảo luận và trả lời các
câu hỏi
* Bước 3: Thảo luận, nhận xét
Giáo viên cho học sinh thảo luận, sau đó
nhận xét.
* Bước 4: Kết luận và hình thành kiến thức
* GV tổ chức cho HS làm bài tập 3 SGK/
Tr.159.
- GV cho HS thảo luận các câu hỏi trong

SGK.
- Đại diện các nhóm nhóm lên trình bày.

lành, rừng không bị đốt phá, muôn thú không bị săn bắt
bừa bãi. Giữ gìn và khai thác tài nguyên một cách hợp lí,
bảo vệ mơi trường là vấn đề sống cịn của mỗi quốc gia.
Hãy cùng nhau gìn giữ ngơi nhà chung của chúng ta luôn
xanh, sạch, đẹp!
2. Đưa yếu tố thuyết minh vào văn nghị luận
- Đoạn trích là một văn bản nghị luận về vấn đề: có nên
chỉ đưa vào chỉ số GDP để đánh giá thu nhập hàng năm
của người dân VN hay khơng hay cần tính tới chỉ số GNP
nữa?
- Tuy nhiên văn bản nghị luận này cịn có sự tham gia của
yếu tố thuyết minh. Yếu tố đó hiện diên rõ rệt nhất trong
những kiến thức mà tác giả cung cấp cho người đọc về
GDP, GNP.
- Yếu tố thuyết minh đã hỗ trợ đắc lực cho bàn luận của
tác giả, vì nó đưa những tri thức khách quan, khoa học và
mới mẻ giúp người đọc có thể hiểu biết chính xác và rõ
ràng hơn về vấn đề kinh tế xã hội đang được nêu ra thảo
luận.

3. Viết một bài nghị luận ngắn về chủ đề “Nhà văn mà
* GV hướng dẫn HS làm các bài tập luyện tôi hâm mộ”
tập ở nhà.

* Ghi nhớ: SGK/Tr.161
II. Luyện tập ở nhà
1. Bài tập 1

.......................
2. Bài tập 2
.......................
3. Hoạt động luyện tập (5’)
- Hoàn thiện các bài tập trên lớp.
- Làm các bài tập phần về nhà.
4. Hoạt động vận dụng
Kết hợp luyện tập trên lớp với luyện tập ở nhà để phát triển kĩ năng làm văn nghị luận.
5. Hoạt động tìm tịi, sáng tạo
* Chuẩn bị bài: Đàn ghi ta của Lor-ca của Thanh Thảo.
* RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………


Tuần
Ngày soạn:…..
Tiết

Ngày kí:……..
LUYỆN TẬP
Q TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC

Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết:


I.Tên bài học: Quá trình văn học và phong cách văn học
II. Hình thức dạy học: Dạy học trên lớp

III.Chuẩn bị của thầy và trò:
1/GV
- Giáo án
-Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
-Hình ảnh, biểu đồ tóm tắt q trình văn học, trào ưu văn học Việt Nam và thế giới,
phong cách của một số tác giả tiêu biểu.
-Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
-Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2/HS
-Đọc trước văn bản về lí luận văn học.
-Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước)
-Đồ dùng học tập
- Sưu tầm một số nhận định về trào lưu văn học, phong cách nghệ thuật.
Bước 2: Xác định nội dung- chủ đề bài học: Khái niệm, nội dung cụ thể của quá trình văn học
và phong cách văn học
Bước 3: Mức độ cần đạt
1. Kiến thức :
a/ Nhận biết: Một số khái niệm về quá trình VH, trào lưu VH, phong cách nghệ thuật.
b/ Thông hiểu:Hiểu nội dung cụ thể của quá trình VH, trào lưu VH, phong cách nghệ
thuật.
c/Vận dụng thấp:Vận dụng hiểu biết về quá trình VH, trào lưu VH, phong cách nghệ
thuật.để đọc hiểu văn bản liên quan lí luận văn học
d/Vận dụng cao:Viết bài nghị luận về một ý kiền bàn về văn học ( dạng bài lí luận văn
học)
2. Kĩ năng :
a/ Biết làm: bài bài nghị luận về một ý kiền bàn về văn học
b/ Thông thạo: các bước bài nghị luận về một ý kiền bàn về văn học mang tính lí luận văn
học.
3.Thái độ :
a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản khoa học xã hội, trong đó cần nắm vững thuật

ngữ văn học.
b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày một bài lí luận văn học
c/Hình thành nhân cách: có ý thức tìm hiểu về những vấn đề liên quan đến lí luận văn
học.
4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:
-Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản
-Năng lực hợp tác để cùng thực hiện nhiệm vụ học tập
-Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong văn bản thuộc lí luận văn học.
-Năng lực đọc - hiểu các văn bản khoa học xã hội.
-Năng lực sử dụng ngơn ngữ, trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về lí luận văn
học.


Bước 4: Tổ chức dạy và học.
 1. KHỞI ĐỘNG ( 5 phút)
Hoạt động của GV - HS
- B1: GV giao nhiệm vụ:
GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài bằng cách cho
HS: ôn lại một số kiến thức văn 11, 12 liên quan đến
bài học
1. Tác phẩm nào được xếp vào trào lưu lãng mạng?
a/ Chí Phèo ( Nam Cao)
b/ Vội vàng ( Xuân Diệu)
c/ Chữ người tử tù( Nguyễn Tuân )
d/ Từ ấy ( Tố Hữu)
2. Tác phẩm nào sau đây thể hiện phong cách thơ có
bút pháp cổ điển và tinh thần hiện đại?
a/ Chân quê( Nguyễn Bính)
b/ Vội vàng ( Xuân Diệu)
c/ Chiều tối( Hồ Chí Minh )

d/ Từ ấy ( Tố Hữu)
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ:
- B3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
- B4: GV nhận xét, giới thiệu Vào bài: Bài thơ Vội
vàng của Xuân Diệu được xếp vào trào lưu văn học
lãng mạn; bài thơ Chiều tối của HCM thể hiện phong
cách độc đáo: bút pháp cổ điển và tinh thần hiện đại.
Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một bài học mang tính
LLVH liên quan đến trào lưu văn học và phong cách
nghệ thuật

Nội dung cần đạt
Trả lời: 1b;2c

 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV - HS

Kiến thức cần đạt

1. GV hướng dẫn tìm hiểu quá trình văn học(45 phút).
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
1. Hướng dẫn HS tìm hiểu khái
niệm quá trình văn học. (Trước
khi yêu cầu Hs đưa ra khái
niệm : Quá trình văn học, GV
yêu cầu HS nhắc lại các khái
niệm : văn học là gì ? và tiến
trình phát triển của văn học có

I. Q trình văn học

1. Khái niệm quá trình văn
học
- Văn học là một ngoại hình nghệ
thuật, một hình thái ý thức xã hội
đặc thù ln vận động biến
chuyển.
- Tiến trình phát triển văn học
như một hệ thống chỉnh thể với


mối quan hệ như thế nào với các
thời kỳ lịch sử, lấy ví dụ cụ thể
về mối quan hệ giữa tiến trình
phát triển văn học và các thời kỳ
lịch sử, sau đó u cầu HS rút ra
khái niệm: Q trình văn học).
- Q trình văn học ln tn
theo những quy luật chung nào?
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ:
Đọc sgk và tái hiện kiến thức, trả
lời
- B3: HS báo cáo kết quả
* HS trả lời cá nhân
- Quá trình văn học luôn tuân
theo những quy luật chung.
+ Thứ nhất : văn học gắn bó với
đời sống, thời đại nào văn hoá
ấy, những chuyển biến của lịch
sử xã hội thường kéo theo những
biến động trong lịch sử phát triển

của văn học.
+ Thứ hai : Văn học phát triển
trong sự kế thừa và cách tân : văn
học dân gian là cội nguồn của
văn học viết, người sau kế thừa
giá trị văn học của người trước
và tạo nên giá trị mới.
+ Thứ ba : Văn học một dân tộc
tồn tại vận động trong sự bảo lưu
và tiếp biến. Là một dòng chảy
của văn học thế giới.
- B4: GV nhận xét, chốt kiến
thức, chuyển giao nhiệm vụ
mới
- B1: GV chuyển giao nhiệm
vụ
Thế nào lầ trào lưu văn học
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ:
Đọc sgk và tái hiện kiến thức, trả
lời
- B3: HS báo cáo kết quả
* HS trả lời cá nhân
-Hoạt động nổi bật của
q trình văn học.
-Hiện tượng văn học có

sự hình thành, tồn tại, thay đổi có
mối quan hệ khăng khít, chặt
chẽ, hữu cơ với thời kỳ lịch sử.
- Quá trình văn học là diễn biến

hình thành tồn tại, phát triển,
thay đổi của văn học qua các thời
kỳ lịch sử.
- Quá trình văn học ln tn
theo những quy luật chung.
+Văn học gắn bó với đời
sống.
+Kế thừa và cách tân.
+Bảo lưu và tiếp biến.

2. Trào lưu văn học
- Hoạt động nổi bật của quá trình
văn học là các trào lưu văn học
- Trào lưu văn học là một hiện
tượng có tính chất lịch sử, ra đời
và mất đi trong một khoảng thời
gian nhất định. Đó là một phong
trào sáng tác tập hợp những tác
giả, tác phẩm gần gũi nhau về
cảm hứng, tư tưởng tạo thành
một dịng rộng lớn có bề thế
trong đời sống văn học của một
dân tộc.


tính chất lịch sử ra đời và mất đi
trong một khoảng thời gian nhất
định.
-Một phong trào sáng tác
văn học, tập hợp những tác giả,

tác phẩm gần gũi nhau về cảm
hứng, đề tài, chủ đề, nguyên tắc
và phương pháp sáng tác, tạo
thành một dòng rộng lớn trong
đời sống văn học của một dân
tộc, một thời đại.
Ví dụ: văn học Phục
hưng, văn học Ánh sáng, chủ
nghĩa cổ điển, chủ nghĩa lãng
mạn...
- B4: GV nhận xét, chốt kiến
thức, chuyển giao nhiệm vụ
mới
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Thảo luận nhóm
* Nhóm 1:
-VH thời phục hưng
- Chủ nghĩa cổ điển

- Văn học thời phục hưng :
+ Xuất phát :
+ Đặc trưng

- Chủ nghĩa lãng mạn :
+ Hình thành :
+ Đặc trưng:

- Chủ nghĩa hiện thực phê phán
+ Thời điểm ra đời :
+ Đặc trưng :


- Chủ nghĩa hiện thực XHCN :
* Nhóm 2 : Chủ nghĩa lãng + Thời điểm ra đời :
mạn.
+ Đặc trưng :
* Nhóm 3 :
- Chủ nghĩa hiện thực phê
phán
- Chủ nghĩa hiện thực XHCN
* Nhóm 4 :
- Chủ nghĩa siêu thực
- Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo
(Yêu cầu HS xác định đặc trưng
cơ bản của văn học phục hưng
chủ nghĩa cổ điển, lãng mạn,
hiện thực phê phán, chủ nghĩa
hiện thực XHCN - những tác giả - Chủ nghĩa siêu thực:
và tác phẩm tiêu biểu của mỗi - Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo :
trào lưu, khuynh hướng)
- ở Việt Nam, trào lưu đầu tiên
- GV có thể nói thêm một số trào xuất hiện khoảng từ những năm
lưu văn học nổi bật trên thế giới 30 của thế kỷ XX.
như : Chủ nghĩa siêu thực, chủ + Trào lưu lãng mạn
nghĩa hiện thực huyền ảo,...
+ Trào lưu hiện thực phê phán
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ: + Trào lưu văn học hiện thực


Đọc sgk và tái hiện kiến thức, trả XHCN
lời

- B3: HS báo cáo kết quả
* HS đại diện nhóm trả lời,
nhóm cịn lại góp ý bổ sung
* Nhóm 1:
Văn học thời phục hưng :
+ Xuất phát : Châu Âu thế kỷ
XV,XVI
+ Đặc trưng : coi văn hố cổ đại
là hình mẫu lý tưởng, ln đề
cao lý trí, sáng tác theo quy luật
chặt chẽ
* Nhóm 2 :
Chủ nghĩa lãng mạn :
+ Hình thành : ở các nước Tây
Âu sau cách mạng 1789.
+ Đặc trưng : đề cao những
nguyên tắc chủ quan, lấy đề tài
trong thế giới tưởng tượng của
nhà văn.
* Nhóm 3 :
-Chủ nghĩa hiện thực phê phán
+ Thời điểm ra đời : Thế kỷ XIX
+ Đặc trưng : Thiên về những
nguyên tắc khách quan, đề tài lấy
từ cuộc sống hiện thực.
- Chủ nghĩa hiện thực XHCN :
+ Thời điểm ra đời : Thế kỷ XX.
+ Đặc trưng : miêu tả cuộc sống
trong quá trình phát triển cách
mạng, đề cao vai trị lịch sử của

nhân dân.
* Nhóm 4 :
- Chủ nghĩa siêu thực: thế giới HẾT TIẾT I
trên hiện thực mới là mảnh đất
sáng tạo của nghệ sĩ.
- Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo :
coi thực tại bao gồm cả đời sống
tâm linh, niềm tin tôn giáo, các
huyền thoại, truyền thuyết .
- HS nói tóm tắt về các trào lưu
văn học ở Việt Nam, ở mỗi trào
lưu kể ra các tác giả tiêu biểu.
( ở Việt Nam, trào lưu đầu tiên
xuất hiện khoảng từ những năm


30 của thế kỷ XX.
+ Trào lưu lãng mạn
+ Trào lưu hiện thực phê phán
+ Trào lưu văn học hiện thực
XHCN)
B4: GV nhận xét, chốt kiến
thức, chuyển giao nhiệm vụ
mới
2. GV hướng dẫn tìm hiểu phong cách văn học ( 35 PHÚT)
* Thao tác 1 :
GV hướng dẫn HS tìm hiểu về
khái niệm phong cách văn học.
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Chúng ta vẫn thường nói phong

cách Nguyễn Trãi, Nguyễn Du,
Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn
Khuyến, Hồ Chí Minh, phong
cách Tố Hữu, Nguyễn Tuân;
phong cách Lí Bạch, Đỗ Phủ,
Puskin, Sêxpia...Vậy, phong cách
nghê thuật của một nhà văn là gì?
Có phải đã là nhà văn là
có phong cách nghê thuật?
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết quả
* HS trả lời cá nhân
Phong cách nghê thuật
bắt nguồn từ :
-Nảy sinh do chính những
nhu cầu của cuộc sống: ln địi
hỏi những nhân tố mới mẻ,
khơng lặp lại.
- Do nhu cầu sáng tạo
nghê thuật, nhu cầu khẳng định
bản lĩnh, nhu cầu tìm tịi cái mới
của nhà văn.

II. Phong cách văn học
1. Khái niệm phong cách văn
học
- Phong cách văn học là sự độc
đáo, riêng biệt của các nghệ sĩ
biểu hiện trong các tác phẩm của
họ.

- Phong cách văn học nảy sinh do
chính những nhu cầu của cuộc
sống, vì cuộc sống ln địi hỏi
sự xuất hiện những cái mới,
những cái khơng lặp lại bao giờ,
nảy sinh do nhu cầu của quá trình
sáng tạo văn học.
- Quá trình văn học được đánh
dấu bằng những nhà văn kiệt
xuất với phong cách độc đáo của
họ.
- Phong cách in đậm dấu ấn dân
tộc và thời đại.

- Tìm hiểu lí do nào khiến cho
phong cách văn học xuất hiện
nảy sinh ?
- Nêu mối quan hệ của phong
cách văn học và q trình văn
học? Lấy ví dụ cụ thể.
- B4: GV nhận xét, chốt kiến
thức
2. Những biểu hiện của phong


* Thao tác 2 :
HS tìm hiểu những biểu hiện của
phong cách văn học.
- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Nêu biều hiện của phong cách

văn học
(GV yêu cầu HS khi nêu
mỗi biểu hiện cần lấy ví dụ cụ
thể)
Ví dụ: giọng thơ triết lí
của Chế lan Viên trong Tiếng hát
con tàu.
Ví dụ: Ngô Tất Tố và
Nam Cao, Vũ Trọng Phụng và
Nguyên Hồng, Vũ Bằng và
Thạch Lam, Nguyễn Tuân và
Băng Sơn trong cách lựa chọn
các đề tài chung: nông dân, thành
thị, ẩm thực...
Ví dụ: so sánh câu văn
của Nguyễn Cơng Hoan, Nguyễn
Tn, Kim Lân,Nguyễn Khải,
Nguyễn Huy Thiêp, thể thơ và
câu thơ: Tố Hữu, Chế Lan Viên,
Huy Cận, Xuân Diêu, Hàn Mặc
Tử, Nguyễn Bính, Nguyễn Đình
Thi, Nguyễn Duy...
-Ví dụ: Nguyễn Tn từ Chữ
người tử tù đến Người lái đị
sơng Đà. Tố Hữu từ Từ ấy, Việt
Bắc qua Gió lộng, Ra trận, Máu
và hoa đến Một tiếng đờn, …
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ
- B3: HS báo cáo kết quả
* HS trả lời cá nhân

Đặc điểm chủ yếu của
phong cách nghê thuật:
- Cách nhìn, cách cảm thụ
mang tính khám phá, giọng điệu
riêng: là biểu hiên đầu tiên, quan
trọng nhất.
-Sự sáng tạo các yếu tố'
thuộc nội dung tác phẩm: chọn
đề tài, chủ đề, xây dựng nhân
vật, cốt truyên, tứ thơ, cốt kịch,...
- Hệ thống các phương

cách văn học.
- Biểu hiện ở cách nhìn, cách
cảm thụ có tính chất khám phá, ở
giọng điệu riêng biệt của tác giả.
- Biểu hiện ở hệ thống hình
tượng.
- Thể hiện ở các phương diện
nghệ thuật


thức biểu hiện, các thủ pháp kĩ
thuật mangdấu ấn riêng.
- Thống nhất trong bản
chất cốt lõi nhưng triển khai lại
đa dạng, đoi mới.
- Có tính thẩm mĩ cao,
giàu tính nghệ thuật .
- B4: GV nhận xét, chốt kiến

thức
 3.LUYỆN TẬP
Hoạt động của GV - HS

Kiến thức cần đạt

- B1:GV giao nhiệm vụ:

ĐÁP ÁN

Câu hỏi 1: Khái niệm quá trình văn học được hiểu như thế
nào là đúng nhất?
a. Là diễn tiến hình thành, tồn tại, thay đổi cuả văn học qua
một thời kì lịch sử.
b. Là diễn tiến phát triển của văn học qua các thời kì lịch sử.
c. Là diễn tiến hình thành, tồn tại, thay đổi, phát triển của văn
học qua các thời kì lịch sử.
d. Là diễn tiến hình thành, tồn tại, thay đổi, phát triển của văn
học một thời kì lịch sử.

[1]='c'
[2]='d'
[3]='d'
[4]='c'
[5]='b'

Câu hỏi 2: Quá trình văn học là để chỉ phương diện nào sau
đây?
a. Gồm tất cả các tác phẩm văn học.
b. Gồm tất cả các hình thức tồn tại của văn học từ truyền

miệng, đến chép tay, in ấn.
c. Gồm tất cả các thành tố của đời sống văn học.
d. Cả A, B và C.
Câu hỏi 3: Quá trình văn học tuân theo quy luật nào sau
đây?
a. Văn học gắn bó với đời sống, thời đại nào văn học ấy.
b. Văn học phát triển trong sự kế thừa và cách tân.
c. Văn học tồn tại, vận động trong sự bảo lưu và tiếp biến: giữ
gìn, phát huy tinh hoa của truyền thống và tiếp thu cải biến
cho phù hợp những tinh hoa của văn học thế giới.
d. Cả A, B và C.
Câu hỏi 4: Ý nào sau đây chưa nói đúng về trào lưu văn
học?
a. Đó là một phong trào sáng tác tập hợp những tác giả, tác
phẩm gần gũi nhau về cảm hứng, tư tưởng, nguyên tắc miêu


tả hiện thực, tạo thành một dòng rộng lớn trong đời sống văn
học của một dân tộc.
b. Một trào lưu văn học có thể có nhiều khuynh hướng hoặc
trường phái văn học.
c. Cũng có khi trào lưu văn học lại là sự tập hợp các tác
phẩm, tác giả hoàn toàn đối lập nhau về mọi mặt.
d. Cũng có khi nền văn học của một dân tộc khơng có trào lưu
văn học mà chỉ có các khuynh hướng, trường phái văn học
khác nhau.
Câu hỏi 5: Kiệt tác “Đôn Ki-hô-tê” của Xéc-van-tec là thuộc
trào lưu văn học nào sau đây?
a. Chủ nghĩa cổ điển.
b.Văn học thời Phục hưng.

c.Chủ nghĩa hiện thực.
d.Chủ nghĩa lãng mạ
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ:
- B3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
- B4: GV nhận xét, chốt kiến thức
 4.VẬN DỤNG
Hoạt động của GV - HS
- B1:GV giao nhiệm vụ:
Trình bày phong cách sáng tác của Hồ Chí Minh, Tố Hữu?

Kiến thức cần đạt
+ Dựa vào bài Tác giả HCM-Tố Hữu để
nêu phong cách

- B2: HS thực hiện nhiệm vụ:
-B3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
- B4: GV nhận xét, chốt kiến thức
TÌM TỊI, MỞ RỘNG.
Hoạt động của GV - HS
- B1:GV giao nhiệm vụ:
Giải thích ý kiến sau của Sê-khốp:
“Nếu tác giả khơng có lối đi riêng
thì người đó khơng bao giờ là nhà
văn cả...Nếu anh khơng có giọng
riêng, anh ta khó trở thành nhà
văn thực thụ".
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ:

Kiến thức cần đạt
- Lối đi riêng: Hướng khai thác, phản ánh đời sống in đậm

dấu ấn cá nhân của mỗi một tác giả. Có thể là nét riêng trong phạm
vi đề tài, chủ đề, cách tiếp cận, cái nhìn riêng biệt…..
- Giọng điệu riêng: Giọng điệu là một yếu tố quan trọng
trong việc xác định phong cách của một tác giả. Một nhà văn muốn
có phong cách riêng nhất thiết phải có một “giọng điệu” riêng.
Theo “Từ điển thuật ngữ văn học” thì“Giọng điệu phản ánh lập
trường xã hội, thái độ tình cảm và thị hiếu thẩm mỹ của tác giả, có
vai trị rất lớn tạo nên phong cách nhà văn và tác dụng truyền cảm
cho người đọc.”


- B3: HS báo cáo kết quả thực
- Ý kiến của Sê-khốp thực chất bàn về phong cách nghệ
hiện nhiệm vụ:
thuật với các cấp độ khác nhau. Để trở thành một nhà văn, người
- B4: GV nhận xét, chốt kiến
cầm bút cần tìm ra cho mình một hướng tiếp cận, khai thác, phản
thức
ánh đời sống một cách độc đáo, còn để trở thành một nhà văn tài
năng, người cầm bút cần tạo ra cho mình một giọng điệu riêng
khơng lẫn với bất cứ nhà văn nào khác.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
.
Tuần
Ngày soạn:…………
Tiết

Ngày kí:………


LUYỆN TẬP
NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ
(Nguyễn Tn )
Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết:
I.Tên bài học: Người lái đị sơng Đà
II. Hình thức dạy học: Dạy học trên lớp
III.Chuẩn bị của thầy và trò:
1.GV
-Giáo án
-Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
-Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh, phim về Sơng Đà, ;
-Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
-Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2/HS
-Đọc trước ngữ liệu trong SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài
-Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước)
-Đồ dùng học tập
Bước 2: Xác định nội dung- chủ đề bài học: Vẻ đẹp của sông Đà: Hung bạo và trữ tình, vẻ
đẹp của hình tượng người lái đò
Bước 3: Mức độ cần đạt
1. Kiến thức :
a/ Nhận biết: HS nhận biết, nhớ được tên tác giả và hồn cảnh ra đời của các tác phẩm.
b/ Thơng hiểu: HS hiểu và lí giải được hồn cảnh sáng tác có tác động và chi phối như
thế nào tới nội dung tư tưởng của tác phẩm.


-Hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích tác phẩm kí Người lái đị
Sơng Đà - Nguyễn Tuân,
-Hiểu một số đặc điểm và sự đóng góp của thể loại kí Việt Nam từ sau Cách mạng tháng

Tám 1945 đến hết thế kỉ XX.
c/Vận dụng thấp:Khái quát được đặc điểm phong cách tác giả từ tác phẩm.
d/Vận dụng cao:
- Vận dụng hiểu biết về tác giả, hồn cảnh ra đời của tác phẩm để phân tích giá trị nội
dung, nghệ thuật của tác phẩm kí.
2. Kĩ năng :
a/ Biết làm: bài nghị luận về một đoạn trích văn xi, về 1 ý kiến bàn về văn học;
b/ Thông thạo: các bước làm bài nghị luận
3.Thái độ :
a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản tuỳ bút
b/ Hình thành tính cách: tự tin , sáng tạo khi tìm hiểu văn bản tuỳ bút
c/Hình thành nhân cách:
-Biết nhận thức được ý nghĩa của kí hiện đại Việt Nam trong lích sử văn học dân tộc
-Biết trân quý những giá trị văn hóa truyền thống mà kí hiện đại đem lại
-Có ý thức tìm tịi về thể loại, từ ngữ, hình ảnh trong kí hiện đại Việt Nam .
4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến kí hiện đại Việt Nam.
- Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm kí hiện đại Việt Nam.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về kí văn học.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc điểm cơ
bản, giá trị của những tác phẩm kí văn học .
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của các thể loại tuỳ bút-bút kí-hồi kí
- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.
Bước 4:Tổ chức dạy và học.
 1. KHỞI ĐỘNG ( 5 phút)
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
- B1: GV giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu về đoạn trích HS nhận ra NT và đoạn
bằng cách cho HS:
trích NLĐSĐ

- Xem chân dung Nguyễn Tuân
- Xem một đoạn videoclip về Sông Đà
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ:
- B3; HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
-B4: GV nhận xét, giới thiệu Vào bài: Có một nhà văn từng quan niệm:
Văn chương trước hết phải là phải là văn chương, nghệ thuật trước hết
phải là nghệ thuật. Và đã là nghệ thuật thì phải có phong cách độc đáo.
Nhà văn ấy chính là Nguyễn Tn. Tiết học hơm nay chúng ta sẽ được
tiếp xúc với tác giả này qua tùy bút Người lái đị sơng Đà.


 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV - HS

Kiến thức cần đạt

1. GV HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHUNG (10 phút).
- B1: GV chuyển giao nhiệm
vụ
- GV tổ chức cho HS nhớ lại và
trình bày những nét cơ bản về
tác giả NT (đã được học ở
CTNV 11)
- Gọi 1 HS đọc phần TD.
- Cho biết thể loại và xuất xứ
tác phẩm?
- Người lái đị sơng Đà được
sáng tác trong hoàn cảnh nào?
- Chủ đề tác phẩm?
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ

- B3: HS báo cáo kết quả:
HS Tái hiện kiến thức và trình
bày.
- Nguyễn Tn( 1910-1987) là
người trí thức, giàu lịng u
nước và tinh thần dân tộc
- Ơng là nhà văn tài hoa và uyên
bác
-Nguyễn Tuân là người có cá
tính mạnh mẽ và phóng khống.
Với cá tính của mình, ơng tìm
đến thể tuỳ bút như một thể tất
yếu.
- B4: GV nhận xét, chốt kiến
thức
*GV Tích hợp kiến thức Địa lí,
Lịch sử Việt Nam những năm
60 hướng dẫn học sinh tìm
hiểu tên gọi Sơng Đà và hồn
cảnh ra đời tuỳ bút của
Nguyễn Tn
Tích hợp kiến thức địa lí:
- Sơng Đà (cịn gọi là sơng
Bờ hay Đà
Giang)
là phụ
lưu lớn nhất của sông Hồng.
Sông bắt nguồn từ tỉnh Vân
Nam, Trung Quốc chảy theo


I/ Tìm hiểu chung:
1. Tác giả NT: (Xem lại phần
TD bài Chữ người tử tù, SGK
Ngữ văn 11, tập I, tr 107).
2. Tuỳ bút “Sơng Đà”
a. Hồn cảnh sáng tác: ra đời
năm 1960, gồm 15 tuỳ bút, là
kết quả chuyến đi thực tế của
tác giả năm 1958 ở vùng Tây
Bắc.
b. Xuất xứ: Bài tùy bút được in
trong tập Sông Đà (1960).
c. Thể loại Tuỳ bút:
- Tuỳ bút thuộc thể kí
-Thể hiện tính chủ quan, chất
trữ tình rất đậm. Nhân vật chính
là cái tơi của nhà văn;
-Ngơn ngữ giàu hình ảnh và
chất thơ.
d. Nội dung:
- Phông cảnh Tây Bắc vừa hung
bạo hùng vĩ, vừa thơ mộng trữ
tình.
- Con người Tây Bắc dũng cảm,
cần cù.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×