Chiều
Sáng
Sáng
Chiều
Ba
30 / 1
Năm
1/ 2
Chiều
Sáng
Chiều
Tư
31 / 1
1
Tập đọc
41
Toán
Anh văn
Thể dục
Đạo đức
Toán
TV
LT&C
Toán
Anh văn
Âm nhạc
Kể
1
chuyện
2 TV
3 Kỹ thuật
1 Tập đọc
2 Anh văn
3 Mỹ thuật
4 Tốn
1 TV
2 Lịch sử
3 Địa lý
1 TLV
2 LT&C
1
2
3
Trí dũng song tồn
x
2
3
1
2
3
4
3
4
Tên bài dạy
KNS
GDQP
GDMT
GDBĐ
2
3
4
TCT
Tiết
Buổi
Thứ/
ngày
1
Mơn
Đồ dùng
dạy học
T TL
V
x
Tốn
Khoa
học
Anh văn
Khoa
học
HĐNG
101
81
41
21
41
102
82
21
21
Luyện tập về tính diện tích
Ủy ban nhân dân xã (phường) em (tiết
1)
BS
BS
MRVT: Cơng dân
Luyện tập về tính diện tích
Kể chuyện được chứng kiến – tham gia
BS
21
42
83
21
103
Tiếng rao đêm
21
21
41
42
Luyện tập chung
BS
Nước nhà bị chia cắt
Các nước láng giềng của Việt Nam
Lập chương trình hoạt động
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
104
41
Hình hộp chữ nhật - hình lập phương
Năng lượng mặt trời
84
42
Sử dụng năng lượng của chất đốt
21
Học tập những điều cần làm trong ngàyl
BÁO GIẢNG TUẦN 21
Từ ngày29 / 1 / 2018đến 2 / 2/ 2018
Thứ hai, ngày 29 tháng 01 naêm 2018.
x
x
x
x
x
x
Sáng
Sáu
2/ 2
1
2
3
4
5
Thể dục
TLV
Tốn
Chính tả
SHTT
42
42
105
21
21
Trả bài văn tả người
Diện tích xq, diện tích tp của HHCN
Nghe – viết: Trí dũng song tồn
x
Bảy
3/2
Tiết 1:
TẬP ĐỌC
Tiết CT: 41
Bài: Trí dũng song toàn
I/. Mục đích, yếu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.
- Hiểu ý nghóa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được
danh dự,
quyền lợi đất nước (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
GDKNS: Tự nhận thức (nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng
thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc).
- Tư duy sáng tạo.
II/. Đồ dùng dạy học:
1). Thầy: - Tranh phóng to minh họa bài đọc.
- SGK, tài liệu soạn giảng.
2). Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở ghi.
III/. Các hoạt động dạy học:
ND - PP
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1/. H.động 1:
- GV Gọi 3 đọc và nêu câu
- Đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt
Kiểm tra bài cũ hỏi.
của Cách mạng, trả lời câu
- HS nhận xét,.
(3).
hỏi về nội dung của bài.
2/. H.động 2:
Dạy bài mới
(34).
2.1- G.thiệu
bài (1).
2.2- H.dẫn
luyện đọc và
tìm hiểu bài
(33).
Học sinh đối
tượng 1
- GV giới thiệu bài.
- G.thiệu, khai thác tranh của
bài đọc(ghi đề lên bảng…)
- HS lắng nghe.
a). Luyện đọc 15)
- 2 h/sù ĐT1đọc tiếp nối bài
văn
- H/s đánh dấu vào SGK, chia
đoạn.
- Đọc tiếp nối từng đoạn của
bài.
- Đọc lại cả bài.
- GV gọi:
- Bài chia 4 đoạn (SGV).
- Gọi 3, 4 tốp h/s:
- Goi 1, 2 h/s:
- GV đọc diễn cảm(h.dẫn h/s
x
cách đọc).
b). Tìm hiểu bài (13).
- Cho hs đọc thầm và trả
- HS chú ý lắng nghe.
lời câu hỏi.
c). Đọc diễn cảm (5).
- H.dẫn h/s đọc diễn cảm từ
Chờ rất lâu…sang cúng giỗ
- GV đọc mẫu:
SGK, các h/s khác bổ sung.
- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi
Học sinh đối
tượng 2
Học sinh đối
tượng 1;2
Luyện đọc
Học sinh đối
tượng 1,2
3/. H.động 3:
Củng cố – Dặn
dò (2).
- Gọi 1 vài h/s:
- Yêu cầu 1 số em:
- Nhận xét tiết học.
- 5 h/s đọc diễn cảm theo cách
phân vai:đọc đúng lời Giang
Văn
Minh và lời các nhân vật.
- Từng tốp 3 h/s đọc diễn cảm
đoạn văn theo cách phân vai:
Người dẫn chuyện, Giang Văn
Minh, vua nhà Minh.
- Nêu nội dung của bài học.
(Các em khác nhắc lại).
- Nhắc lại nội dung của bài
- Về nhà kể lại câu chuyện
cho người thân nghe.
Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
______________________________________
Tiết 2:
TOÁN
Tiết CT: 101
Bài: Luyện tập về tính diện tích
I/. Mục đích, yêu cầu:
Tính được diện tích ột số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
( Làm tốt bài tập 1.)
II/. Đồ dùng dạy học:
1). Thầy: - SGK, tài liệu soạn giảng.
2). Trò: SGK, vở BT, đồ dùng.
III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND - PP
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1/. H.động 1:
GV.Kiểm tra h.s
- Nêu lại các kết quả của BT 2,
Kiểm tra bài cũ
Nhận xét, tun dương
3 về các số liệu chỉ trên lược
(3).
2/. H.động 2:
Luyện tập ở lớp
(34).
đồ.
- GV giới thiệu bài.
a). Ví dụ: Thông qua các ví
- Chia hình đã cho thành các
hình
2.1- G.thiệu cách dụ SGK, hình thành quy
tính (14).
trình tính như sau:
- Cho h/s:
nhỏ để tính diện tích các hình
đó(2 hình vuông và 1 hình chữ
nhật).
- Xác định kích thước của các
hình
mới tạo thành.
b). Cho h/s tính diện tích 2
+ Hình vuông có cạnh 20cm.
hình vuông và hình chữ
+ Hình chữ nhật có các kích
nhật rồi tính tổng diện tích thước là70cm và 40,1cm.
các hình đó.
Diện tích 2 hình vuông là:
¿
Độ dài cạnh DC:
( 20 x 20 ) x 2 = 800(cm 2 )
25 + 20 + 25 = 70(cm)
¿
Dieän tích hình chữ nhật là:
¿
70 x 40,1 = 2807(cm 2 )
¿
Diện tích của mảnh đất là:
2.2- Thực hành
(20).
Học sinh đối
tượng 1,2;3
Bài tập 1: Gợi ý cho h/s:
- GV vẽ hình lên bảng.
Cho h/s làm bài vào nháp,
đọc kết quả tính rồi chữa
bài.
Cho hs làm bài vào nháp.
¿
800 + 2807 = 3607(cm 2 )
¿
Đáp số: 3607(cm
¿
2 )
¿
- Chia hình đã cho thành 2 hình
chữ nhật:Tính DT của chúng, từ
đó tính DT của mảnh đất.
- 1 h/s lên bảng giải.
Bài giải
Độ dài cạnh AB là:
3,5 + 4,2 + 3,5 = 11,2(m)
DT hình chữ nhật ABCH là:
¿
11,2 x 3,5 = 39,2(m 2 )
¿
DT hình chữ nhật DEFG là:
¿
6,5 x 4,2 = 27,3(m 2 )
DT của mảnh đất là:
¿
¿
39,2 + 27,3 = 66,5(m 2 )
¿
Học sinh đối
tượng 1
tự bài 1.
- Hình chữ nhật
ABCD có
các kích thước 141m
và 80m bao phủ khu
đất.
Khu đất đã cho chính
là hình chữ nhật
ABCD bao phủ bên
ngoài khoét đi 2 hình
chữ nhật đã tô màu.
- Cho h/s làm bài rồi
đọc kết quả, sau d0ó
chữa bài.
¿
Đáp số: 66,5m 2
¿
- Chia khu đất thành 3 hình chữ nhật
như ở dưới:
A 100,5m
I 40,5m B
30m
E 50m
50m K
M
30m
D
H
100,5m
C
1 h/s lên bảng giải.
Bài giải
Chiều dài h.c .n ABCD là:
100,5 + 40,5 = 141(m)
Chiều rộng h. c. n ABCD là:
50 + 30 = 80(m)
Diện tích h. c n ABCD laø:
¿
141 x 80 = 11280(m 2 )
¿
DT 2 h. c .n EGHD vaø IKMB laø:
¿
( 50 x 40,5 ) x 2 = 4050(m 2 )
Diện tích khu đất là:
¿
¿
11280 - 4050 = 7230(m 2 )
¿
Đáp số: 7230m
3/. H.động 3:
Củng cố – Dặn
dò (2).
- Cho h/s nêu:
- Dặn h/s về nhà.
- Nhận xét tiết học.
¿
2
¿
- Cách tính và công thức tính DT
hình vuông và hình chữ nhật.
- Làm các BT còn lại.
Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
___________________________________
Tiết 3:
ANH VĂN
Tiết 4:
___________________________________
THỂ DỤC
____________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 1:
ĐẠO ĐỨC
Tiết CT: 21
Bài: Ủy ban nhân dân xã(phường) em (tiết 1)
I/. Mục đích, yêu cầu:
- Bước đầu biết vai trò quan trọng của UBND xã(phường) đối với cộng đồng.
- Kể được một số công việc của UBND xã(phường) đối với trẻ em trên địa
phương.
- Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôi trọng UBND
xã9phường).
- Có ý thức tôn trọng UBND xã(phường.
II/. Tài liệu và phương tiện;
1). Thầy: - nh trong bài(phóng to).
- SGK, tài liệu soạn giảng.
2). Trò: SGK, vở ghi, thẻ màu…
III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND - PP
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1/. H.động 1: Kiểm
GV.Kiểm tra h.s
- Đọc ghi nhớ bài học trước.
tra bài cũ (3).
Nhận xét, tun dương
- Em thể hiện lòng yêu quê
hương bằng những việc làm
2/. H.động 2: Dạy
như thế nào?
bài mới (34)
- GV giới thiệu bài.
- 1, 2 h/s đọc truyện trong
Mục tiêu: HS biết * H.động 1:Tìm hiểu truyện SGK.
1 số công việc của
Thảo luận theo câu hỏi:
Đến UBND phường. Mời:
UBND xã(phường) - Cho cả lớp:
+ Bố Nga đi đến UBND
và bước đầu biết
phường để làm gì?
được tầm quan trọng
+ UBND phường làm
của UBND
những công việc gì?
xã(phường).
+ UBND phường có vai
( GV kết luận: SGV –
Học sinh đối tượng
trò quan trọng nên mỗi
46 )
2;3
người dân cần phải có thái
độ như thế nào đối với
UBND phường
- Đọc ghi nhớ.(nhiều em
Mục tiêu: H/s biết
đọc lại).
- Mời 1, 2 h/s:
việc làm của UBND
- Làm BT trong SGK.
xã(phường).
- HS làm việc cá nhân.
* H.động 2: Cho h/s:
- Trình bày ý kiến:
- Giao nhiệm vụ cho h/s:
Học sinh đối tượng
1;2
- Gọi 1 vài h/s:
+ (b), (c) là hành vi, việc
làm đúng.
+ (a) là hành vi không
nên làm.
- Tìm hiểu về UBND
xã(phường) tại nơi mình
ở:Về các công việc chăm
sóc, bảo vệ trẻ em mà
UBND xã (phường) đã làm.
- Đọc lại ghi nhớ: SGK.
- Thực hiện những quy định
của UBND xã(phường)
* H.động nối tiếp:
- Cho h/s:
3/. H.động 3: Củng
cố – Dặn dò (2).
- Gọi 1 vài h/s:
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
___________________________________
Tiết 2:
Toán
Bài: (Luyện tập – tiết 1)
¿
Bài 1: Cho hình tam giác ABC có diện tích 8,5 m 2 , cạnh đáy BC = 5m. Tính
chiều cao AH (xem hình vẽ). Học sinh đối tượng 2;3
Bài giải.
Chiều cao AH là:
8,5 x 2 : 5 = 3,4 (m)
Đáp số: 3,4 m.
¿
A
B
H
C
Bài 2: Một mảnh đất trồng rau có kích thước theo hình vẽ dưới dây: Học sinh đối
tượng 1
a/. Tính diện tích của mảnh đất đó?
A 10m B
b/. Biết rằng khi bón phân cho mỗi mét
vuông phải trả 3000 đồng, hỏi bón phân cho mảnh
11m
đất đó phải trả tất cả bao nhiêu tiền?
3,5m
Bài giải.
M
N-----------C--- D
Diện tích hình chữ nhật ABCN là:
6,5m
¿
11 x 10 = 110 (m 2 )
¿
Diện tích hình chữ nhật KGHI là:
L
9m
K---------G3,5mE
¿
10 x 9 = 90 (m 2 )
Độ dài cạnh MD là:
I
¿
10m
H
3,5 + 10 + 3,5 = 17 (m)
¿
Diện tích hình chữ nhật MDEL là: 17 X 6,5 = 110,5 (m 2 )
¿
¿
Diện tích hình đã cho là: 110 + 90 + 110,5 = 310,5(m 2 )
¿
Số tiền bón phân cho mảnh đất đó phải trả là:
3000 x 310,5 = 331500 (đ)
Đáp số: 331500 đ
______________________________________
Tiết 3:
Tiếng Việt (BS)
Bài: Câu Ghép
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về kiểu câu ghép.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: u thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:
Hoạt động học tập của học sinh
- Hát
- Lắng nghe.
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng - Học sinh quan sát và chọn đề bài.
phụ. yêu cầu học sinh tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Học sinh lập nhóm.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20
phút):
Bài 1. Hãy chỉ ra các vế câu và cho biết các
vế câu đó được nối với nhau bằng cách nào?
a) Nếu trời rét thì con phải mặc ấm.
b) Tuy Nam không được khoẻ nhưng Nam
vẫn đi học.
c) Dân càng giàu thì nước càng mạnh.
d) Tơi đi đâu nó cũng đi theo đấy.
e) Anh bảo sao thì tơi làm vậy.
f) Khơng những nó học giỏi Tốn mà nó cịn
học giỏi Tiếng Việt.
Bài 2. Xác định các vế câu và các quan hệ từ,
cặp quan hệ từ trong từng câu ghép dưới đây :
a) Tại lớp trưởng vắng mặt nên cuộc họp lớp bị
hỗn lại.
b) Vì bão to nên cây cối đổ nhiều.
c) Nó khơng chỉ học giỏi Tốn mà nó cịn học
giỏi Tiếng Việt.
d) Do nó học giỏi văn nên nó làm bài rất tốt.
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- u cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
Đáp án
a) Cặp từ quan hệ điều kiện - kết quả.
b) Cặp từ quan hệ tương phản.
c) Cặp từ hô ứng.
d) Cặp từ hô ứng.
e) Cặp từ hô ứng.
f) Cặp từ chỉ quan hệ tăng tiến.
Đáp án
a) Tại lớp trưởng/ vắng mặt //nên cuộc
họp lớp/ bị hỗn lại.
b) Vì bão/ to //nên cây cối/ đổ nhiều.
c) Nó/ khơng chỉ học giỏi Tốn //mà
nó/ cịn học giỏi Tiếng Việt.
d) Do nó /học giỏi văn //nên nó /làm
bài rất tốt.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa
bài.
- Học sinh phát biểu.
_____________________
Thứ ba, ngày 30 tháng 01 năm 2018.
Tiết 1:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết CT: 41
Bài: Mở rộng vốn từ: Công dân
I/. Mục đích, yêu cầu:
- Làm được BT 1, 2.
- Viết được đoạn văn về nghóa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu
cầu của bài tập 3.
II/. Đồ dùng dạy học:
1). Thầy: - Bút dạ, 3, 4 tờ phiếu khổ to viết theo cột dọc các từ trong BT 1.
- 3, 4 tờ phiếu khổ to đã kẻ sẵn bảng ở BT 2 hoặc nối nghóa ở cột A
với mỗi cụm từ thích hợp ở cột B.
2). Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở ghi.
III/. Các hoạt động dạy học:
ND - PP
Hoạt động của GV
1/. H.động 1:
GV.Kiểm tra h.s
Kiểm tra bài cũ
Nhận xét, tun dương
(3).
2/. H.động 2: Dạy
bài mới (34).
- GV giới thiệu bài.
2.1- G.thiệu
bài(1).
- GV nêu mục đích, yêu
cầu của tiết học.
2.2- H.dẫn h/s
làm BT(33).
Bài tập 1:
- Goïi 1 h/s:
- Cho h/s;
Học sinh đối tượng - GV phát bút dạ và 3, 4
2
tờ phiếu đã viếttrong BT1
cho 3, 4 h/s.
* Chốt lại lời giải đúng:
Hoạt động của học sinh
- Làm miệng các BT 1, 2 tiết
LTVC trước.
- Học sinh lắng nghe.
- Đọc yêu cầu của BT.
- Làm bài cá nhân. Trao đổi
với bạn bên cạnh.
- Nhiều h/s làm bài trên phiếu
dán trên bảng lớp, đọc kết
quả.Cả lớp và GV nhận xét.
Nghóa vụ Công dân
Ý thức công dân
Bổn phận công dân
Trách nhiệm công dân
Công dân gương mẫu
Công dân danh dụ
Danh dự công dân
- Đọc yêu cầu của BT 2.
Bài tập 2:
- Cả lớp đọc thầm y/c của BT,
- Gọi 1 h/s:
suy nghó, làm bài cá nhân.
- GV kẻ lên bảng cho h/s - HS thi làm bài vào giấy khổ
đánh dấu cộng vào ô
to rồi dán lên bảng lớp, sau đó
trống tương ứng với nghóa trình bày kết quả.
của từng cụ từ đã nêu.
- Đọc y/c của BT.
Học sinh đối tượng * Đáp án: SGV – 45.
- 1, 2 h/s khá làm mẫu: Nói 3
1;2
Bài tập 3:
đến 5 câu văn về nghóa vụ bảo
- Y/c h/s:
vệ Tổ quốc của mỗi công dân
- GV giải thích: SGV.
theo câu nói của Bác Hồ.
- HS suy nghó, làm bài vào vở.
- Tiếp nối nhau đọc doạn văn
của mình.Cả lớp và GV nhaän
- Ví dụ: SGV – 45.
- Gọi h/s.
- GV nhận xét bài, biểu
dương những h/s viết
đoạn văn hay.
3/. H.động 3:
- Dặn h/s ghi nhớ:
Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học.
(2).
xét.
- Biết sử dụng đúng hững từ
mới học.
Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
________________________________________________
Tiết 2:
TOÁN
Tiết CT: 102
Bài: Luyện tập về tính diện tích (Tiếp theo)
I/. Mục đích, yêu cầu:
Tính được diện tích của một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
(Làm tốt BT 1).
II/. Đồ dùng d5y học:
1). Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng.
2). Trò: SGK, vở BT, đồ dùng…
III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND
Hoạt động của GV
- PP
1/. H.động GV.Kiểm tra h.s
1: Kiểm
Nhận xét, tun dương
tra bài cũ
(3).
- GV giới thiệu bài.
Thông qua ví dụ nêu trong
2/.H.động SGK, hình thành quy trình
2: G.thiệu tính như tiết 101
cách tính
(10).
- Cho học sinh :
( SGK - 105 )
Bài tập 1:
Theo hình vẽ, ta được DT
mảnh đất có 1 hình chữ nhật
Hoạt động của học sinh
- Nêu cách tính DT hình chữ nhật,
tam giác, hình thang.
- Chữa bài tập 2 tiết trước.
- Chia hình đã cho thành 1 hình tam
giác và 1 hình thang. Đo các
khoảng cách trên mặt đất, ta có:
AB = 30m
BM = 22m
AD = 55m
EN = 27m
Tính DT của từng phần nhỏ.Sau đó
tính DT toàn bộ mảnh đất.
2.2- Thực
hành(24).
Học sinh
đối
tượng1, 2
và 2 hình tam giác.Tính DT
từng mảnh và tính tổng các
DT.
- Cho h/s làm bài vào nháp,
nêu kết quả và chữa bài.
AD = 63m
AE = 84m
BE = 28m
GC = 30m
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
Bài giải:
DT hình chữ nhật AEGD là:
¿
84 x 63 = 5292(m 2 )
- GV gọi:
¿
DT hình tam giác BAE là:
¿
84 x 28 : 2 = 1176(m 2 )
¿
Độ dài cạnh BG là:
28 + 63 = 91(m)
DT tam giác BGC là:
¿
91 x 30 : 2 = 1365(m 2 )
- GV uốn nắn, bổ sung, sửa
chữa cho h/s.
Bài tập 2: GV hướng dẫn
tương tự bài 1.
- Gọi 1 h/s lên bảng vẽ hình
như SGK.
C
Học sinh
đối tượng
1
- Gọi 1, 2 h/s:
- Dặn h/s:
- Nhận xét tiết học
¿
¿
5292 + 1176 + 1365 = 7833(m 2 )
¿
¿
Đáp số:7833m 2
¿
- 1 h/s đọc đề bài.
- 1 h/s lên bảng giải bài toán (Tính
từng phần: 1 hình thang và 2 hình
tam giác).
Bài giải.
DT hình tam giác BAM là:
B
20,8m
24,5
37,4m
A M
DT mảnh đất là:
38m
N 25,3 D
¿
24 , 5 x 20 , 8
2
= 254,8(m 2 )
DT hình thang BCNM là:
(20 , 8+38)x 37 , 4
2
¿
= 1099,56(m
¿
2 )
¿
DT hình tam giác CND là:
25 , 3 x 38
2
¿
= 480,7(m 2 )
¿
DT miếng đất laø:
254,8 + 1099,56 + 480,7
¿
= 1835,06(m 2 )
Đáp số: 1835,06m
¿
¿
2
¿
- Nêu cách tính, công thức
tính DT hình chữ nhật, tam
giác, hình thang.
- Về nhà làm các BT còn lại
vào vở.
3/. H.động 3: Củng
.
cố – Dặn dò (2).
Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
________________________________________
Tiết 3:
ANH VĂN
______________________________________
TIẾT4:
ÂM NHẠC
______________________________________
B̉I CHIỀU
Tiết 1:
KỂ CHUYỆN
Tiết CT: 21
Bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I/. Mục đích, yêu cầu:
- Kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý
thức bảo
vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử – văn hóa hoặc một việc làm thể
hiện ý
thức chấp hành Luật lệ giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng
biết ơn
các thương binh, liệt só.
II/. Đồ dùng dạy học:
1). Thầy: - Bảng lớp viết đề bài.
- Tranh ảnh phán ánh các hoạt động bảo vệ các công trình công
cộng, di
tích lịch sử – văn hóa, ý thức chấp hành Luật giao thông đường bộ; việc làm
thể hiện
lòng biết ơn các thương binh, liệt só.
2). Trò: SGK, vở ghi, tranh ảnh…
III/. Các hoạt động dạy học:
ND - PP
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1/. H.động1:
GV.Kiểm tra h.s
- Kể lại câu chuyện đã nghe,
Kiểm tra bài cũ
Nhận xét, tun dương
đã đọc về nhu64ng tấm gương,
(3).
sống, làm việc theo pháp luật,
Học sinh đối
theo nếp sống văn minh.
tượng 2
- GV giới thiệu bài.
2/. H.động 2:
Dạy bài mới
(34).
2.1- G.thiệu
bài(1).
2.2- H.dẫn h/s
tìm hiểu y/c của
đề bài (13).
- Gọi 1 h/s:
- GV gạch dưới những từ
ngữ trong bài đã viết trên
bảng lớp.
- Yêu cầu h/s:
- Kiểm tra h/s:
Học sinh đối
tượng 1,2
- Y/c 1 số h/s:
(Ví dụ: SGV – 47).
2.3-Thực hành
KC vàtrao đổi
về ý nghóa câu
a). Kể chuyện theo nhóm:
- GV cho:
( GV tới từng nhóm giúp
đỡ, uốn nắn).
b). Thi KC trước lớp:
- GV gọi:
- GV đặt câu hỏi, giúp đỡ
h/s.
- Cả lớp và GV nhận xét:
- HS lắng nghe.
- Đọc 3 đề bài.
( SGV – 46 ).
- 3 h/s nối tiếp nhau đọc nối
tiếp 3 gợi ý 1, 2, 3 cho 3 đề.
Cả lớp theo dõi SGK.
- Đọc kỹ gợi ý cho đề các em
đã chọn( Đề 2, đọc gợi ý 2).
- Sự chuẩn bị ở nhà(Chọn câu
chuyện và hình dung dàn ý
câu chuyện như thế nào?)
- HS g.thiệu câu chuyện mình
chọn kể.
- Lập nhanh dàn ý cho câu
chuyện(Gạch đầu dòng).
- Từng cặp h/s dựa vào dàn ý
đã lập, kể cho nhau nghe câu
chuyện của mình, cùng trao
đổi
với bạn về ý nghóa câu
chuyện.
chuyện (20).
- Y/c h/s về nhà:
- Nhận xét tiết học.
3/. H.động 3:
Củng cố – Dặn
dò (2).
- Đại diện các nhóm thi
KC.Các em khác đối thoại
cùng bạn:Kể về nội dung, ý
nghóa câu chuyện.
- Bình chọn bạn có câu
chuyện ý nghóa nhất, bạn KC
hấp dẫn nhất.
- Kể lại câu chuyện cho người
thân nghe.Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………..…………………………………………………………………
________________________________________
Tiết 3:
Tiếng Việt (BS)
Bài: Câu Ghép
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về kiểu câu ghép.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: u thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Hát
- Lắng nghe.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. - Học sinh quan sát và chọn đề bài.
yêu cầu học sinh tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20
phút):
Đáp án
Bài 3. Tìm nghĩa ở cột B để nối với từ thích
A
hợp ở cột A tương ứng:
Do
A
Do
B
Biểu thị điều sắp nêu ra là
nguyên nh
B
Biểu thị điều sắp nêu ra là
nguyên nhân dẫn đến kết
Tại
uả
tốt
Tạin
đẹp
Biểu thị điều sắp nêu ra là
dẫn
đượ
nguyên nhân của sự việc
đến
c
kết
nói
quả
Biểu thị điều sắp nêu ra là
tốt
nguyên nhân của sự việc
đẹp
được
đến
Biểu thị điều sắp nêu ra là
Nhờ
được
được nói đến
ngun nhân của sự việc
khơng hay được nói đến
nói
đến
Nhờ
ói
đến
Biểu thị điều sắp nêu ra là
nguyên nhân của sự việc
không hay được nói đến
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- u cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
- Học sinh phát biểu.
_____________________________________
Tiết 3:
KỸ THUẬT
Tiết CT: 21
Bài: Vệ sinh phòng bệnh cho gà
I/. Mục tiêu:
Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. Biết
liên hệ
thực tế để nêu một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa
phương
(nếu có).
II/. Đồ dùng dạy học:
1). Thầy: - Một số tranh minh họa theo nội dung SGK.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập của học sinh.
2). Trò: SGK, vở ghi, tranh ảnh…
III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
PP
1/. H.động 1:
GV.Kiểm tra h.s
- Tại sao phải sưởi ấm, chống
Kiểm tra bài
Nhận xét, tun dương
nóng, chống rét cho gà?
cũ (3).
- Em hãy nêu cách phòng ngộ
Học sinh đối
độc thức ăn cho gà?
tượng 2
- GV giới thiệu bài.
2/. H.động 2:
Dạy bài mới
* H.động 1:
(34).
- HS lắng nghe.
2.1- G.thiệu - Cho h/s:
bài(1):
(Tìm hiểu mục đích, tác dụng
- Y/c h/s:
- Nhận xét, tóm tắt: SGV. của việc v/s phòng bệnh cho gà).
2.2- H.động - Thế nào là v/s phòng
- Dọc mục I SGK.
2: Bài mới
- Nêu các công việc v/s phòng
bệnh cho gà và tại sao
(33).
bệnh cho gà.
phải phòng bệnh cho gà?
* Tóm tắt những ý kiến phát
Học sinh đối
biểu của h/s và nêu khái
tượng 1,2
niệm(SGV – 74).
* H.động 2: Tìm hiểu cách - Nêu mục đích, tác dụng của
GV đặt
việc v/s phòng bệnh khi nuôi
v/s phòng bệnh cho gà.
câu hỏi:
gà(SGV).
- Cho h/s nhắc lại:
a). V/s dụng cụ cho gà ăn
uống:
- Những công việc v/s phòng
bệnh cho gà.
- Tóm tắt nội dung: SGV
b). V/s chuồng nuôi:
- Gợi ý và nêu v/đ: SGV.
c). Tiêm thuốc, nhỏ
thuốc,
phòng dịch cho gà.
- GV giải thích: SGV.
- Nhận xét và tóm tắt:
SGK.
* H.động 3: Đánh giá kết
quả học tập.
Dựa vào mục tiêu, nội
dung chính của bài, thiết
kế 1 số câu hỏi trắc
nghiệm và câu hỏi cuối
bài, đánh giá kết quả học
tập của h/s.
3/. H.động 3: Củng
cố – Dặn dò (2).
- HS đọc nội dung mục 2a SGK,
trả lời câu hỏi:
+ Dụng cụ ăn uống.
+ Thức ăn, nước uống.
- Nhắc lại tác dụng của chuồng
nuôi gà(bài 16).
- Nhận xét và nêu tác dụng, cách
v/s chuồng nuôi theo SGK.
- Đọc mục 2c SGK. Q.sát H.2nêu tác dụng của việc tiêm, nhỏ
thuốc phòng dịch cho gà. Trả lời
câu hỏi SGK.
- HS đối chiếu kết quả làm bài
với đáp án để tự đánh giá kết
quả học tập của mình.
- Hs báo cáo kết quả tự đánh giá.
- Đánh giá, xếp loại h/s.
-Nhận xét thái độ học
tập của h/s.
- HS lắng nghe, sửa chữa.
- Về nhà làm các BT trong
chương II. Đọc trước bài
sau:Ôân tập và kiểm tra.
Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
__________________________________________
Thứ tư, ngày 31 tháng 01 năm 2018.
Tiết 1:
TẬP ĐỌC
Tiết CT: 42
Bài: Tiếng rao đêm
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội
dung
truyện.
- Hiểu ý nghóa: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương
binh(Trả lời
được các câu hỏi 1, 2, 3).
II/. Đồ dùng dạy học:
1). Thầy: - Tranh minh họa bài đọc SGK(phóng to).
- SGK, tài liệu soạn giảng.
2). Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở ghi.
III/. Các hoạt động dạy học:
ND Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
PP
1/. H.động 1: - GV Gọi 3 HS đọc và nêu câu - Đọc bài Trí dũng song toàn,
Kiểm tra bài hỏi.
trả lời câu hỏi về nội dung bài
- HS nhận xét,.
cũ (3).
đọc.
2/. H.động 2:
Dạy bài mới
- GV giới thiệu bài.
(34).
- HS lắng nghe.
2.1- G.thiệu - G.thiệu, khai thác tranh của
bài đọc(ghi đề lên bảng…)
bài(1).
2.2- H.dẫn
- Đọc nối tiếp toàn bài.
luyện
- Đọc tiếp nối 4 đoạn của bài,
a). Luyện đọc(15).
Đọc và tìm
đánh đấu vào SGK.
- Gọi 1, 2 h/s:
hiểu bài
- HS theo dõ SGK, giải nghóa từ.
Cho
từ
n
g
tố
p
4
h/s:(Chia
4
(33).
đoạn).
- Đọc lại toàn bài.
- Giúp h/s luyện đọc và hiểu
- HS lắng nghe.
nghóa các từ chú giải.
- Gọi 2 h/s:
- Đọc thầm các đoạn và cả bài,
- GV đọc diễn cảm cả bài.
trả lời câu hỏi SGK.
Học sinh đối b). Tìm hiểu bài (13).
- Các em khác bổ sung.
- Yêu cầu h/s:
tượng 1
- H.dẫn h/s trả lời và chốt lại
- 4 h/s đọc diễn cảm toàn bài.
Học sinh đối (SGV).
- Đọc diễn cảm đoạn 3 (Chú ý
tượng 2
ngắt nhịp và nhấn giọng: SGV).
- Luyện đọc và thi đọc diễn
cảm. Các h/s khác nhận xét.
Học sinh đối
tượng 1;2
c). Đọc diễn cảm (5).
- Cho:
- H.dẫn cả lớp:
- Nêu ý nghóa của bài ( nhiều
em nhắc lại).
- Nhắc lại ý nghóa của bài.