Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

DE KT CHUONG III DAI SO 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.39 KB, 10 trang )

MỘT SỐ ĐỀ KT CHƯƠNG II - ĐẠI SỐ7
Tiết 50: Kiểm tra chương III – Đại số
Tiết 50: Kiểm tra 45 phút chương III- Đại số
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tra việc hiểu biết các kiến thức trong chương III của học sinh để
GV có sự điều chỉnh trong giảng dạy phần tiếp theo
2. Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng vận dụng thành thạo kiến thức cơ bản đã được học
vào bài kiểm tra, kiểm tra kĩ năng trình bày một bài tốn của HS, Học sinh rèn luyện
tư duy vận dụng và nhận biết nhanh.
3. Thái độ: Tự giác, nghiêm túc và cẩn thận khi làm bài.
II. Ma trận đề kiểm tra
Cấp độ
Tên
Chủ đề

Thu thập số
liệu thống
kê, tần số

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Bảng “ tần
số”
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số trung
bình cộng,
Biểu đồ
đoạn thẳng.



Nhận biết

Thơng hiểu

Vận dụng
Cấp độ thấp

Dựa vào khái
niệm xác định
được bảng
thống kê số
liệu, số các
giá trị, các giá
trị khác nhau
1
0,5đ
5%
Xác định bảng
“tần số”
1
0,5đ
5%
Xác định mốt
của dấu hiệu

Cộng

Cấp độ cao


Dựa vào khái
niệm xác định
được dấu hiệu
thống kê, đơn
vị điều tra.

2
2,5đ
25%

3

30%
Lập được bảng “tần số” dựa
trên cách lập bảng “tần số” đã
học; dựa vào bảng “tần số”
1

20%
Vận dụng
Hiểu được
được cơng
tổng tổng tần
thức tính được số và kết hợp
số trung bình
cơng thức
cộng. Tìm mốt tính số trung
của dấu hiệu.
bình cộng để


2
2,5đ
25%


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số
điểm
Tỉ lệ %

2
1,5đ
15%
4
2,5đ
25%

2
2,5đ
25%

Vẽ biểu đồ
đoạn thẳng.
2

20%
3


40%

tìm giá trị n
1

10%
1

10%

5
4,5đ
45%
10
10đ
100%


ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT (CHƯƠNG III).
Bài 1: (2 điểm)
Điểm kiểm tra mơn tốn của 35 học sinh lớp 7A được liệt kê trong bảng sau:
Điểm số(x)
Tần số(n)

4
1

5
2


6
4

7
6

8
9

9
5

10
8

N=35

Hãy trả lời các câu hỏi sau vào giấy làm bài
1) Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu?
2) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là bao nhiêu?
3) Có bao nhiêu học sinh đạt 10 điểm ?
4) Mốt của dấu hiệu là mấy ?
Bài 2: ( 7 điểm ) Bảng điểm kiểm tra toán của học sinh lớp 7B được cho ở bảng
như sau:
10
8
7
4
7

8
5
10
10
7
7
8
9
8
6
10
8
9
8
9
10
8
10
8
9
7
10
9
8
7
8
9
8
7
10

8
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?
b) Lập bảng “tần số” và nêu vài nhận xét.
c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu .
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 3 : ( 1,0 điểm ) Điểm kiểm tra “1 tiết” mơn tốn của một “ nhóm học sinh” được
ghi lại ở bảng “ tần số” sau:
Điểm (x)
Tần số (n)

5
12

6
5

7
3

8
n

điểm trung bình cộng bằng 7, 8. Hãy tìm giá trị của n ?

9
12

10
2


Biết


HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT
Bài
1
(2
điểm)

Đáp án

Số điểm

a) Số các giá trị là : 35

0.5

b) Số các giá trị khác nhau là : 7

0.5

c) Có 8 học sinh đạt điểm 10

0.5

d) Mốt là M0 = 8

0.5

a/ Dấu hiệu ở đây là điểm kiểm tra toán của mỗi học sinh

b/ Bảng “tần số”

1 điểm
1,5 điểm

Giá trị (x)

10

13

15

17

Tần số (n)

3

4

7

6

N = 20

Nhận xét:
Có 20 giá trị nhưng chỉ có 4 giá trị khác nhau
2

(7
điểm)

Thời gian làm bài nhanh nhất là 10 phút và chậm nhất là 17
phút
Hầu hết hoàn thành thời gian từ 15 đến 17 phút, chiếm 65%
Mốt là 15 phút và gần sát với giá trị trung bình cộng.

1,5 điểm

c/ Tính số trung bình cộng
10 3  13 4 15 7  17 6 289
X
20
= 20 =14,45

M0 = 15

2 điểm

1 điểm

5 2  6 5  9 n  10 1
6,8
2  5  n 1
Theo bài:

3
(1
điểm)


50  9 n
6,8
8n

50+9n = 54,4 + 6,8n
2,2n = 4,4
 n=2

1 điểm

Mọi cách giải đúng đều cho điểm tối đa, phần nhận xét nêu chung chung thì cho 1
điểm
II. Ma trận đề kiểm tra ĐỀ 2


Câp độ

Vận dụng
Nhận biết

Chủ đề
Thu thập
số liệu,
dấu hiệu
thống
kê,tần số,
Bảng Tần
số
Số câu

điểm
Tỉ lệ
Giá trị
trung
bình, mốt
của dấu
hiệu,
Số câu
điểm
Phần
trăm
Biểu đồ

Số câu
điểm
Phần
trăm
Tổng

Thơng hiểu

VD thấp

Nhận biết
được số các
giá trị, số các
giá trị khác
nhau, tần số
tương ứng


Biết cách thu
thập số liệu
thống kê, lập
được bảng
tần số

2 câu (1a, 2a)
3

2b- ý1
1,0
Hiểu, vận
dụng tính số
trung bình
cộng, tìm mốt
của dấu hiệu
2 câu(1b, 2bý 2-3)
3,5

2 câu
3 điểm
30 %

Tổng

VD cao

2 câu
3 điểm


Biết xét GTLN, GTNN,
các giá trị khác nhau của
dấu hiệu, có được những
nhận xét ban đầu thông
qua bảng tần số
1 câu- 1c
0.5

3 câu
4 điểm
40%

Biết dựa vào
Biết vẽ
biểu đồ để nêu biểu đồ
nhận xét
đoạn
thẳng
1 câu - 2c
2.0

Biết vẽ biểu
đồ hình quạt
1 câu - 3
1.0

2 câu
3 điểm
30%


2 câu
3,5 điểm
35%

1 câu
1 điểm
10%

7 câu
10 điểm
100%

2 câu
2,5 điểm
25%

III. Đề bài
ĐỀ A:
Bài 1:
Điểm thi mơn tốn HKI của các bạn HS lớp 7A được ghi lại như sau:
điểm số
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
N=30
Tần số
0 0 0 2 6 6 8 5 2 1 0
a, Dấu hiệu ở đay là gì? có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu? Số các giá trị khác nhau là
bao nhiêu?


b. Tính điểm trung bình của lớp?

c. Nêu nhận xét?
2. Bài 2: Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh
(ai cũng làm được) và ghi lại như sau:
10
8
10
7
9
10
8
9
9
10
9
10
9
8
6
13
6
6
9
8
5
14
5
8
10
5
7

9
7
10
a) Bảng trên đươc gọi là bảng gì? Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? số các giá trị của
dấu hiệu là bao nhiêu? Có bao nhiêu giá trị khác nhau?
b) Lập bảng “tần số” tính số trung bình cộng của dấu hiệu? Tìm mốt của dấu hiệu?
c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng và nêu nhận xét (giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, các giá trị
thuộc vào khoảng nào là chủ yếu)
Bài 3 : Hãy biểu diễn bằng biểu đồ hình quạt kết quả phân loại hạnh kiểm của HS
khối 7 theo bảng sau:
Loại
Tốt
Khá
TB
tỉ số phần trăm
75%
20%
5%
Đề B
Bài 1: Điểm thi mơn tốn HKI của các bạn HS lớp 7A được ghi lại như sau:
điểm số
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
N=30
Tần số
0 0 0 2 6 6 8 5 2 1 0
a, Dấu hiệu ở đay là gì? có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu? Số các giá trị khác nhau là
bao nhiêu?
b. Tính điểm trung bình của lớp?
c. Nêu nhận xét?
Bài 2: Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh

(ai cũng làm được) và ghi lại như sau:
10
8
10
7
9
10
8
9
9
10
9
10
9
8
6
13
6
6
9
8
5
14
5
8
10
5
7
9
7

10
a) Bảng trên đươc gọi là bảng gì? Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? số các giá trị của
dấu hiệu là bao nhiêu? Có bao nhiêu giá trị khác nhau?
b) Lập bảng “tần số” tính số trung bình cộng của dấu hiệu? Tìm mốt của dấu hiệu?


c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng và nêu nhận xét (giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, các giá trị
thuộc vào khoảng nào là chủ yếu)
Bài 3 : Dưới đây là bảng số liệu về thành tích nhảy cao của HS lớp 7C trong giờ thể
dục ( đơn vị đo cm):
Chiều cao(Sắp xếp theo khoảng)
Tần số
75
4
80 – 90
6
91 -101
7
102 - 112
8
113 - 123
3
125
2
Hãy tính số trung bình cộng thành tích nhảy cao đạt được của lớp 7C
KQ kiểm tra
Lớp
Số HS
Yếu
TB

Khá
Giỏi
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
7A1
35
7A2
36
7A1+7A
71
2

ĐÊ 3
I. MA TRẬN KIỂM TRA CHƯƠNG II – ĐẠI SỐ 7
Cấp độ
Tên
Chủ đề
(nội dung,
chương)

Thu thập số
liệu thống
kê, tần số


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Bảng “ tần

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cấp độ thấp
TNKQ

TL

Dựa vào khái
niệm xác định
được bảng
thống kê số
liệu, số các
giá trị, các giá
trị khác nhau
3
1,5đ
15%

TNK
Q


TL

TNKQ

TL

Cấp độ cao
TNKQ

TL

Dựa vào khái
niệm xác định
được dấu hiệu
thống kê, đơn
vị điều tra.

1
0,5đ
5%

1

20%

5

40%
Lập được bảng


Xác định bảng

Cộng


“tần số”
số”
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số trung
bình cộng,
Biểu đồ
đoạn thẳng.

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

1
0,5đ
5%
Xác định mốt
của dấu hiệu

1
0,5đ
5%

“tần số” dựa trên

cách lập bảng “tần
số” đã học; dựa
vào bảng “tần số”
1

20%
Vận dụng được
cơng thức tính
được số trung
bình cộng. Tìm
mốt của dấu hiệu.
Vẽ biểu đồ đoạn
thẳng.
2

20%

2
2,5đ
25%
Hiểu được
tổng tổng tần
số và kết hợp
công thức
tính số trung
bình cộng để
tìm giá trị n
1
4


3,5đ
10
35%
%
1
10

10đ
10 100%
%

Tổng số câu
5
2
3
Tổng số
2,5đ
2,5đ

điểm
25%
25%
40%
Tỉ lệ %
II. ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm ) Em hãy khoanh tròn đáp án Đúng nhất
Bài 1. Điều tra số giấy vụn thu được của các lớp ở trường A được ghi lại bảng sau
(đơn vị tính là kilogam):
58
60

57
60
61
61
57
58
61
60
58
57
Câu 1: Bảng trên được gọi là:
A. Bảng “tần số”
B. Bảng “phân phối thực nghiệm”
C. Bảng thống kê số liệu ban đầu
C. Bảng dấu hiệu.
Câu 2: Đơn vị điều tra ở đây là:
A. 12
B. Trường THCS A
C. Học sinh
D. Một lớp học của trường THCS A
Câu 3: Các giá trị khác nhau là:
A. 4
B. 57; 58; 60
C. 12
D. 57; 58; 60; 61
Bài 2. Số cân nặng của 20 HS (làm tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau:
Số cân nặng
28
30
31

32
36
45
(x)


Tần số (n)
3
3
5
6
2
Câu 4: Dấu hiệu điều tra ở đây là:
A. Số cân nặng của mỗi học sinh trong 1 lớp
B. Một lớp
C. Số cân nặng của 20 học sinh
D. Mỗi học sinh
Câu 5: Số các giá trị của dấu hiệu là:
A. 6
B. 202
C. 20
3
Câu 6: Mốt của dấu hiệu là::
A. 45

B. 6

1

N = 20


D.

C. 31

D. 32

B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 1: (6 điểm). Thời gian giải xong một bài tốn (tính bằng phút) của mỗi học sinh
lớp 7 được ghi lại ở bảng sau:
10
15

13
17

15
15

10
17

13
10

15
17

17
17


17
15

15
13

13
15

a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu?
b/ Lập bảng “tần số” và tìm mốt của dấu hiệu.
c/ Tính số trung bình cộng
d/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 2: (1 điểm). Điểm kiểm tra “1 tiết” môn toán của một “tổ học sinh” được ghi lại
ở bảng “tần số” sau:
Điểm (x)
5
6
9
10
Tần số (n)
2
5
n
1
Biết điểm trung bình cộng bằng 6,8. Hãy tìm giá trị của n.
III. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm )
Mỗi câu 0,5 Điểm

1
2
3
4
5
6
C
D
D
A
D
D
B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài
1
(6
điểm)

Đáp án

Số điểm

a/ Dấu hiệu ở đây là thời gian làm một bài toán của mỗi học
sinh

2 điểm

b/ Bảng “tần số”

2 điểm


Giá trị (x)

10

13

15

17

Tần số (n)

3

4

7

6

M0 = 15

N = 20


c/ Tính số trung bình cộng
10 3  13 4 15 7  17 6 289
X
20

= 20 =14,45

2 điểm

5 2  6 5  9 n  10 1
6,8
2  5  n 1
Theo bài:

2
(1
điểm)

50  9 n
6,8
8n

50+9n = 54,4 + 6,8n
2,2n = 4,4
 n=2

1 điểm



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×