Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Lop 8 tuan 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.52 KB, 5 trang )

Tuần: 22
Tiết: 41

Ngày soạn: 07/01/2018
Ngày dạy: 11/01/2018

Bài thực hành số 5
Sử dụng lệnh lặp For … do (T1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Viết được chương trình có sử dụng vịng lặp for … do.
- Sử dụng được câu lênh.
2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng đọc hiểu chương trình có sử dụng vòng lặp for … do.
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong học tập, ý thức tự tìm tịi và nghiên cứu bài, ham thích mơn học.
II. CHUẨN BỊ
.Giáo viên
- Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng phụ, máy tính, máy chiếu..
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi, bút thước…
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp(1 Phút)
Sĩ số của các lớp:
8A1………………………………………………………………………………………
8A2………………………………………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Cho đoạn chương trình :
for i:= 1 to 3 do
Begin
Write(‘Nhap ten cua ban : ‘); Readln(Ten);


Writeln(‘Chao ban : ‘,Ten);
End;
Sau khi thực hiện chương trình trên, ta sẽ thấy kết quả nào ?
3. Bài mới
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Củng cố lý thuyết (10 phút)
- Cú pháp: For <biến đếm>:= + Học sinh chú ý lắng nghe
<giá trị đầu> to <giá trị cuối> => ghi nhớ kiến thức.
- Cú pháp: For do <câu lệnh>;
đếm>:= <giá trị đầu> to - Học sinh quan sát hoạt động + Hoạt động của vòng lặp:
trị cuối> do <câu lệnh>;
của vòng lặp trên sơ đồ khối - B1: biến đếm nhận giá trị
=> nêu hoạt động của vòng đầu
lặp.
- B2: Chương trình kiểm tra
biểu thức điều kiện, nếu biểu
thức điều kiện đúng thì thực


hiện câu lệnh.
- B3: Biến đếm tự động tăng
lên 1 đơn vị và quay lại B2.
- B4: Nếu biểu thức điều kiện
nhận giá trị sai thì thốt ra
khỏi vịng lặp.

Ví dụ: Chương trình sau sẽ in
ra màn hình thứ tự lần lặp.
Program lap;
Var i: integer;
Begin
Học sinh chú ý lắng nghe
For i:= 1 to 10 do
Writeln(‘day la lan lap thu’,i);
Readln;
End.
Hoạt động 2: THỰC HÀNH (25 phút)
- GV giới thiệu bài tập (trên
- HS thực hành theo nhóm
Bài 1 : Viết chương trình in ra
máy chiếu). Cho học sinh thực (2HS)
màn hình bảng nhân của các số
hành gõ chương trình bài 1
từ 1 đến 9, số được nhập từ
(SGK/62)
bàn phím và dừng màn hình để
- GV quan sát tiến trình thực
có thể quan sát kết quả:
hành của học sinh.
- HS tìm hiểu và đại diện một a. Gõ chương trình sau :
- Các em hãy tìm hiểu ý nghĩa số nhóm trả lời.
uses crt;
của các câu lênh trong chương - HS chú ý.
var N,i:integer;
trình.
begin

- GV nhấn mạnh câu lệnh for …
clrscr;
do.
write('Nhap so N=');
- GV chú ý cho HS : Trong
readln(N);
vòng lặp for … do có nhiều
- HS thực hiện theo yêu câu.
writeln;
câu lệnh thì phải đặt trong
writeln('Bang nhan ',N);
Begin … end;
writeln;
- Cho HS dịch chương trình và
for i:=1 to 10 do writeln(N,'
sửa lỗi.
- HS trả lời. Quan sát.
x ',i:2,' = ',N*i:3);
- Cho HS tiếp tục làm câu c, và
readln
quan sát kết quả nhận được trên
end.
màn hinh, nhận xét.
- Chú ý lắng nghe.
b. Tìm hiểu ý nghĩa của các
- Hãy cho biết số lần lặp của
câu lệnh trong chương trình,
vịng lặp for … do ứng với mỗi
dịch chương trình và sửa lỗi,
giá trị 1, 2, 3,…, 10 ?

- HS trả lời.
nếu có.
- Chú ý : Nếu chương trình lặp
c. Chạy chương trình với các
lại nhiều lần, ta muốn ngắt
- HS chú ý phần lưu ý trong
giá trị nhập vào lần lượt bằng
chương trình thì sử dụng tổ hợp sách giáo khoa, quan sát và
1, 2,.., 10. Quan sát kết quả
phím
theo dõi.
nhận được trên màn hình.
Ctrl + Break.
4. Củng cố (3 phút)
- Số lần lặp của chương trình for .. do có biết trước được khơng?
- Câu lệnh GotoXY(a,b) có tác dụng như thế nào ?
- Chú ý có thể kết hợp câu lệnh GotoXY(a,b)với các hàm chuẩn WhereX và WhereY để
điều khiển vị trí của con trỏ trên màn hình.5.
5. Dặn dị (1 phút)
- Xem kỹ lại các bài, chú ý các số lần lặp của chương trình for … do.


- Tìm hiểu tiếp bài tập 3 (SGK/67)
IV. RÚT KINH NGHIỆM
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................


Tuần: 22

Tiết: 42

Ngày soạn: 14/01/2018
Ngày dạy: 17/01/2018

Bài thực hành số 5
Sử dụng lệnh lặp For … do (T2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Viết được chương trình có sử dụng vịng lặp for … do.
- Sử dụng được câu lênh.
2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng đọc hiểu chương trình có sử dụng vòng lặp for … do.
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong học tập, ý thức tự tìm tịi và nghiên cứu bài, ham thích mơn học.
II. CHUẨN BỊ
.Giáo viên
- Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng phụ, máy tính, máy chiếu..
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi, bút thước…
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp(1 Phút)
Sĩ số của các lớp:
8A1………………………………………………………………………………………
8A2………………………………………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Cho đoạn chương trình :
for i:= 1 to 3 do
Begin
Write(‘Nhap ten cua ban : ‘); Readln(Ten);

Writeln(‘Chao ban : ‘,Ten);
End;
Sau khi thực hiện chương trình trên, ta sẽ thấy kết quả nào ?
3. Bài mới
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: THỰC HÀNH (35 phút)
Bài 2: Chỉnh sửa chương trình
Bài 2: Chỉnh sửa chương trình
trên màn hình để làm đẹp
trên màn hình để làm đẹp thêm
thêm màn hình.
màn hình.
- HS thực hành theo yêu cầu. * Lưu ý:
- Chỉ sử dụng được các lệnh
- Trong hình 36, khác kết quả
GotoXY, WhereX và WhereY
nhận được ở chổ nào?
sau khi khai báo thư viện crt
- GV giới thiệu cho HS các
của Pascal.
lệnh GotoXY, WhereX và
- Câu lệnh GotoXY(a, b) có tác


WhereY. (Máy chiếu)

- Cho học sinh thực hiện bổ

sung các câu lênh.

dụng đưa con trỏ về cột a,
hàng b.
- WhereX cho biết số thứ tự
của cột và WhereY cho biết số
thứ tự của hàng đang có con
trỏ. Ví dụ GotoXY(5,WhereY)
đưa con trỏ về vị trí cột 5 của
hàng hiện tại.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×