Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Hoa hoc 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (687.39 KB, 20 trang )

Gido vién: Dang Cao Ky

@ CHƯƠNG II: BẢNG TUẦN HOÀN
|. ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN
Tính chất của các đơn chất, thành phần và tính chất các hợp chất của mọi nguyên tố đều
biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.

II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HOÁ HỌC
1. Nguyên tắc sắp xếp
- Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
- Các nguyên tố có cùng số lớp electron được xếp thành một hàng.
- Các nguyên tố có số electron hố trị như nhau được xếp thành một cột.
2. Cấu tạo Bảng tuần hồn

—Ơ: Số thứ tự của ô bằng số hiệu nguyên tử và bằng số đơn vị điện tích hạt nhân bang
tổng số electron của nguyên tử..
— Chu kì: Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron của nguyên tử gồm:
+ Chu kì nhỏ là các chu kì 1, 2, 3 chỉ gồm các nguyên tố s và các nguyên tố p. Chu kì 1
gồm hai nguyên tố là hiđro (H) và heli (He). Chu kì 2 và 3, mỗi chu kì có 8 nguyên tố. Đầu các
chu kì 2, 3 là các kim loại kiêm liti (Li, Z = 3) và natri (Na, Z = 11), gần cuối chu kì là các halogen,
flo (F, Z = 9) va clo (Cl, Z = 17). Cuối các chu kì này là những khí hiếm neon (Ne, Z = 10), agon
(Ar, Z = 18).

+ Chu kì lớn là các chu kì 4, 5, 6, 7 gồm các nguyên tố s, p, d và f.
“_ Trong đó các chu kì 4 và 5 đều có 18 nguyên tố, bắt đầu chu kì là một kim loại kiềm
(K

(Z=19)[Ar]4sivà

Rb


(Z=37)[Kr]5s°,

kết

thúc

chu





một

khí

hiếm

(Kr

(Z

=

36)[Ar]3d1°4s*4p° va Xe (Z = 54) [Kr] 4d195s^5p®).
= Chu ki6 gdm 32 nguyén td, bắt đầu là kim loại kiềm Cs (Z = 55, [Xe]6s†) và kết thúc

là một khí hiếm Rn (Z = 86, [Xe]4f125d1°6s76p').
= Chu kì 7 là chu kì chưa đầy đủ các ngun tố hố học.
— Nhóm : Số thứ tự của nhóm bằng số electron hố trị gồm :

+ Nhóm A : Số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngồi cùng, gồm các nguyên tố s
và p.

+ Nhóm B

: Số thứ tự của nhóm B bằng sé electron hố trị gồm các ngun tố d và f.

III.NHỮNG TÍNH CHẤT BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN THEO CHIỀU TĂNG CỦA ĐIỆN TÍCH HẠT NHÂN
1. Bán kính ngun tử

Tài liệu Ơn tập hóa 10


Gido vién: Dang Cao Ky

- Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử giảm dần.

- Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử tăng
dần.
2. Nẵng lượng ion hố
- Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, năng lượng ion hố tăng dần.
- Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, năng lượng ion hố giảm

dần.
3. Tính kim loại — phi kim

- Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại giảm dần và tính
phi kim tăng dần.
- Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại tăng dần và
tính phi kim giảm dần.

4. Độ âm điện đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử trong phân tử
- Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, độ âm điện của các nguyên tử

tăng dần.
- Trong một nhóm

A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, độ âm điện của các

nguyên tử giảm dần.
5. Tính axit — bazơ của oxit và hidroxit
- Trong một chu

kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ của các oxit và

hiđroxit tương ứng yếu dần, đồng thời tính axit của chúng mạnh dần.
- Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính bazơ của các oxit và

hiđroxit tương ứng mạnh dần, đồng thời tính axit của chúng yếu dần.
Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hồn tính chất của các đơn chất, thành phần và tính
chất của các hợp chất của cúc nguyên tố khi xếp chúng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
nguyên tử là sự biến đổi tuần hoàn của số electron lớp ngoời cùng.

Tài liệu Ơn tập hóa 10


Gido vién: Dang Cao Ky

CAC DANG BAI TAP
QUAN HỆ GIỮA CẤU HÌNH ELECTRON VỚI VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT NGỦY
HĨA HỌC


- Từ cấu hình ion => cấu hình electron của nguyên tử => vị trí trong BTH
( khơng dùng cấu hình ion => vị trí nguyên tố )
- TỪ vị trí trong BTH —> cấu hình electron của nguyên tử
+ Từ số thứ tự chu kì => số lớp electron => lớp ngoài cùng là lớp thứ mấy
+ Từ số thứ tự nhóm

=> số electron của lớp ngồi cùng ( với nhóm A) —› cấu hình electron.

Nếu cấu hình e ngồi cùng : (n-1)d° ns° thì ngun tố thuộc nhóm B và :


I
I
I
I
I
I
I
I
I
I
I
I
I
I
I
:






+néuatb<8

=>

SốTTnhóm=d+b.

+néua+b>10

>

SốTTnhóm=a+b-10.

+ nếu
a + b =8, 9, 10

=>

SốTTnhóm=8.

I

I

I

1


i

Bài 1. a. Viết cấu hình e của các ngun tử có số hiệu nguyên tử: A( Z=10); B (Z=13); D(
Z=

19); E( Z= 9); G(Z = 11);J (Z = 16); M(Z = 18);

Q(Z = 20)

b. Xác định vị trí nguyên tố trong bảng HTTH
c. Nguyên tố nào là kim loại , phi kim, khí hiếm? Vì sao?

Tài liệu Ơn tập hóa 10


Gido vién: Dang Cao Ky

Bài 2. Dựa vào bảng HTTH hãy xếp các nguyên tố sau đây theo chiều:
- Theo chiều tăng dần tính kim loại và giải thích: Li, Be, K, Na, AI
- Tăng dần tính phi kim và giải thích: As, F, S, N, P

Bài 3. Cho các nguyên tố: Mg(Z=12)

: Al(Z=13) : Na(Z=11) : Si(Z=14)

a. Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của : Tính kim loại, độ âm điện, bán kính
ngun tử?
b. Viết cơng thức hợp chất oxit cao nhất của các nguyên tố trên và sắp xếp theo thứ tự
giảm dần của tính bazo của các hợp chất này?


Tài liệu Ơn tập hóa 10


Gido vién: Dang Cao Ky

Bài 4: Một nguyên tố hoá học thuộc chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm VI trong HTTH:

a. Nguyên tử nguyên tố đó có bao nhiêu e lớp ngoài cùng? Các e ngoài cùng ở lớp mấy?

b. Cho biết số lớp e và số e trong mỗi lớp của nguyên tố trên.

Bài 5. Nguyên tử của ngun tố X, Y có cấu hình electron lần lượt là:

1s” 2s”2p” 3s” 3p” 3d! 4s” và 1s” 2s” 3s” 3p” 3d” 4s7
a. SO proton có trong ngtử, số thứ tự của của nguyên tố trong BTH?
b. Số lớp electron và số electron ở lớp ngoài cùng?
c. Nguyên tố X, Y thuộc chu kì thứ mấy và thuộc nhóm nào?

Bài 6: Hai nguyên tố X và Y ở hai chu kì liên tiếp nhau trong bảng tuần hồn có tổng điện

tích hạt nhân của chúng bằng 16.
a. Xác định tên của các nguyên tố X và Y trong bảng tuần hồn .
b. Vị trí của hai ngun tố trong bảng tuần hồn.

Tài liệu Ơn tập hóa 10


Gido vién: Dang Cao Ky

Bài 7: Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số e trong các phan lớp p là 11. Nguyên tử cảu

nguyên tố B có tổng số hạt mang điện ít hơn tổng số hạt mang điện cảu A là 12.
a. Xác định A và B.
b. Gọi X là hợp chất tạo bởi A và B.. Dung dịch nước của X có tính axit, bazo hay trung tính ?
tại sao?

Bài 8: Nguyên tố Y thuộc chu kì 3, nhóm VA.
a. Y có bao nhiêu lớp e? Y có bao nhiêu e hóa trị? Các e hóa trị này thuộc lớp e nào?

b. Viết cấu hình e nguyên tử của Y?

Bài 9: Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IIIB.
a. Y có bao nhiêu lớp e? X có bao nhiêu e hóa trị? Các e hóa trị này thuộc lớp e nào?

b. Viết cấu hình e nguyên tử của X?

Bài 10: Một nguyên tử R có tổng số các hạt là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mạng điện là 25 hạt.

Tài liệu Ơn tập hóa 10

Xác định vị trí của R trong BTH?


Gido vién: Dang Cao Ky

2

XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA THEO HỢP CHẤT OXi
I
I

I
I
I
I
I
I
I
I
I
I
I
I
I

Lưu ý: Đối với phi kim : hoá trị cao nhất với Oxi + hoá trị với Hidro = 8
- Xác định nhóm của ngtốR (Số TT nhóm = số electron lớp ngoời cùng = hoá trị của ngtố trong
oxit cao nhất )
- Lap hệ thức theo % khối lượng
Giả sử công thức RHạ
2

I
I
I
I
I
I
I
I
I

I
I
I
I
I
I
I
Le

?

Aa

z

=> Mr.

cho %H —> %R =100-%H và ngược lại > ADCT:
`

.

Giả sử công thức R„Oy cho %O —>› %R =100-%O và ngược lại > ADC

Gant
M

%H

=_— *


M

TR

%R

—= Mạ.

M
M
T: ym oO — XR

%O

JR

=> Mp.

Tuy nhiên không phải bài tốn nào cũng cho trực tiếp có thể họ sẽ đánh đố chúng ta bằng
cúch trước khi thực hiện bước trên có một bước biến đổi đưa cơng thức hợp chất khí với hidro
thành cơng thức oxit cao nhất và ngược lại như một vời bài toán dưới đây.

Bài 1: Oxit cao nhất của ngun tố có cơng thức RzOz:. Hợp chất khí với H chứa 91,18% R về
khối lượng. Xác định tên nguyên tố R

Bài 2: Hợp chất khí của một ngun tố với H có dạng RHa. Oxit cao nhất của R chứa 60% oxi.
Hãy xác định tên nguyên tố R

Bài 3: Hợp chất khí H của một ngun tố có cơng thức RH:.Oxit cao nhất của nó chứa

74,08% O. Xác định R

Tài liệu Ơn tập hóa 10


Gido vién: Dang Cao Ky

Bài 4: Một nguyên tố có hóa trị đối với H và hóa trị đối với O bằng nhau . Trong oxit cao
nhất của nó oxi chiếm 53,3 %

Bài 5: Một nguyên tố kim loại R trong bảng HTTH chiếm 52,94% về khối lượng trong oxit
cao nhất của nó. Xác định R

Bai 6:a) Oxit cao nhất của một ngun tó ứng với cơng thức ROz:, với hidro nó tạo hợp chất
khí chứa 94,12%R về khối lượng . Xác định nguyên tố R?
b} R' là nguyên tố cùng nhóm A và thuộc chu kì kế cận với R;X ,Y là hợp chất với hidro của R
và R',

trong đó X là chất khí, Y là chất lỏng ở điều kiện thường . Giải thích?

Bài 7: Cho biết hai nguyên tố A và B thuộc nhóm A và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng
tuần hồn .A ở lớp ngồi cùng có 6e. Hợp chất (X) của A với hidro trong đó %H = 11,1%(về
khối lượng ).Xác định tên A và B.

Tài liệu Ơn tập hóa 10


Gido vién: Dang Cao Ky

BAI 8: A va B là hai nguyên tố cùng thuộc một nhóm. A có 6e ở lớp ngoài cùng . Hợp chất


của A với hidro có phần trăm khối lượng hidro bằng 5,88% . Số khối của A lớn hơn của B.
a. xác định A, B và hợp chất của A với hidro .
b. B tạo với halogen X một hợp chất X;B trong đó X chiếm 81,6% khối lượng . Tìm halogen X.

Bài 9: Nguyên tố R là phi kim thuộc nhóm A trong

bảng tuần hoàn .. TỈỉ lệ giữa phần trăm

nguyên tố R trong Oxit cao nhất và phần trăm R trong hợp chất khí vơi hidro bằng 0,5955.
Cho 4,05 gam một kim lao¡j M chưa rõ hóa trị tác dụng hết với đơn chất R thì thu được 40,05
gam muối . Xác định nguyên tố R và M.

Bài 10: Một nguyên tố R mà oxit cao nhất với của nó chứa 60% O theo khối lượng . Hợp chất
khí của R với hidro có tỉ khối hơi so với khí hidro bằng 17. xác định R , công thức Oxit của R

và cơng thức hợp chất khí của R với Hidro.

Tài liệu Ôn tập hóa 10


Gido vién: Dang Cao Ky

XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CÁC NGUYÊN TỔ TRỢ

- Nếu A, B là 2 nguyên tố nằm

kế tiếp nhau trong 1 chu kì — Zs —Za = 1

- Nếu A, B là 2 nguyên tố thuộc 1 nhóm A và 2 chu kì liên tiếp thì giữa A, B có thể cách nhau

8, 18 hoặc 32 nguyên tố. Lúc này cần xét bài toán 3 trường hợp:
+ Trường hợp 1: A, B cách nhau 8 nguyên tố:

_Zp—Za = 8.

+ Trường hợp 2: A, B cách nhau 18 nguyên tố:

Zg—Za = 18.

+ Trường hợp 3: A, B cách nhau 32 nguyên tố:

Zs—Za = 32.

Phương pháp :

Lập hệ phương trình theo 2 Gn Zz, Za => Zs, Za

3.1. HAI NGUN TỐ THUỘC HAI NHĨM KẾ TIẾP, CÙNG CHU KÌ
Bài 1: Hai nguyên tố A, B có Za + Zs = 23, biết A và B nằm kề nhau trong bảng HTTH.
- Xác định tên của A và B

- Viết cấu hình e của A và B và cho biết vị trí của A và B trong bảng HTTH
- Viết công thức oxit cao nhất của A và B

Bài 2: A và B là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở một chu kỳ trong hệ thống tuần hoàn.
Tổng số p của chúng là 25. Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình e của A, B.

Tài liệu Ơn tập hóa 10



Gido vién: Dang Cao Ky

Bài 3: C và D là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở một chu ky trong hệ thống tuần hoàn.
Tổng số khối của chúng là 51. Số nơtron của D lớn hơn C là 2 hạt. Trong nguyên tử C, số
electron bằng với số nơtron. Xác định vị trí và viết cấu hình e của C, D.

3.2. HAI NGUYÊN TỐ CÙNG MỘT NHÓM A, HAI CHU KÌ KẾ TIẾP
Bài 1: Hai nguyên tố X, Y cùng một nhóm và ở

hai chu kì liên tiếp nhau trong bảng HTTH.

Tổng điện tích hạt nhân của chúng bằng 24. Xác định và viết cấu hình của X, Y.

Tài liệu Ơn tập hóa 10


Gido vién: Dang Cao Ky

Bài 2: Hai nguyên tố X,Y thuộc cùng một phân nhóm và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng
HTTH, có tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử hai nguyên tố là 30. Xác định vị trí của
X,Y.

Bai 3: A, B la 2 nguyên tố thuộc cùng 1 phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH. Biết
Za + Zp = 32. SO proton trong nguyên tử của A, B lần lượt là:

Bài 4: A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH. Tổng
số proton trong hạt nhân 2 nguyên tử là 30. A, B là nguyên tố nào sau đây?

Tài liệu Ôn tập hóa 10



Gido vién: Dang Cao Ky

Bai 5: A va B là hai ngun tố thuộc cùng một phân nhóm chính và ở hai chu kỳ nhỏ liên

tiếp trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số p của chúng là 32. Xác định số hiệu nguyên tử và
viết cấu hình e của A, B.

Bài 6: A và B là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm chính và ở hai chu kỳ liên tiếp
trong hệ thống tuần hồn. Tổng số điện tích hạt nhân của chúng là 24. Tìm số hiệu nguyên
tử và viết cấu hình e của A, B.

Tài liệu Ơn tập hóa 10

13


Gido vién: Dang Cao Ky

XAC DINH TEN KIM LOAI TRONG CUNG PHA
Bài 1: Khi cho 0,6 gam một kim loại nhóm IIA tác dụng với nước tạo ra 0,336 lít khí hidro(é
đktc). Xác định tên kim loại đó?

Bai 2: Khi cho 1,11 gam một kim loại nhóm IA tác dụng vào 4,05 gam nước tạo ra khí

hiđro đủ tác dụng với đồng(1I) oxit cho ra 5,12 gam đồng kim loại.
a) Xác định tên kim loại đó

b) Tính nồng độ % chất trong dung dịch thu được sau phản ứng với nước?


Bài 3: Đem oxi hóa 5,4 gam một kim loại M bởi oxi ta thu được 10,2 gam oxit có cơng thức

M203. X4c định tên ngun tố?

Tài liệu Ơn tập hóa 10


HOA HOC
\

Giáo viên: Đặng Cao Ky

Bài 4: Hòa tan hòan tịan 4,05 gam một kim lọa1 A thuộc pnc nhóm III vào 294,4 gam dung
dịch HCI(vừa đủ) thu được 5,04 lít khí(đkc) và dung dịch B
a.Xac dinh kim loai A

b. Tinh néng d6 % dung dich HCI st dung và dung dich B

Bài 5: Cho 0,72 gam kim loai M(hoa tri IT) v HCI dư thì có 672ml khí (đkc) bay ra
a. Xác định kim lọai M

b. Lấy 1 phần muối trên cho tác dụng vừa đử với 100 cm” dung dịch AgNOa thì thu được
2,87 gam két tua. Tinh Cu cia AgNO3 da ding

Tài liệu Ơn tập hóa 10

15


Giáo viên: Đặng Cao Ky

Bài 6: Hòa tan hòan tòan 1,44 gam kim lọai có hóa tri II bang 250 ml dung dich H2SO4

0,3M. Sau phan ứng ta phải dùng hét 60 ml dung dịch NaOH 0,5M để trung hòa hết lượng
axit dư. Xác định tên kim lọai và nồng độ mol/ lít của muối trong dung dịch

Bài 7:.Cho 4,6g kim loại Na tác dụng với một phi kim ở nhóm VIA thu được 7,&g muối.
Định tên phi kim đó.

Bài 8: Cho 4,4 g hỗn hợp 2 kim loại kiềm thổ kề cận nhau td với dd HCl dư cho 3,36 lít khí
Ha(đktc). Hai kim loại là:

Tài liệu Ơn tập hóa 10


Gido vién: Dang Cao Ky

Bài 9: Hoà tan hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm kế tiếp nhau vào nước được dd X và 336 ml khí
H2(dktc). Cho HCI du vào dd X và cô cạn thu được 2,075 øg muối khan. Hai kim loại kiêm là:

Bài 10: Hoà tan hoàn toàn 6,9081 g hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong
nhóm IIA vao dd HCI thu được 1,68 lít CO; (đktc). Hai kim loại là:

Bài 11: Cho 0,88 g hỗn hợp 2 kim loại X, Y ( nhóm

lIA ), ở 2 chu kì liên tiếp tác dụng với dd

HzSOza lỗng thu được 672 ml khí (đktc) và m gam muối khan.
a. Xác định 2 kim loại X, Y ?

b. Tính m gam muối khan thu được ?


Tài liệu Ơn tập hóa 10


Gido vién: Dang Cao Ky

Bai 12: Cho 11,2 g hỗn hợp 2 kloại kiềm A, B & 2 chu ki li€n tiép vao dd 200 ml H20 duoc 4,48
lít khí (đktc) và dd E.
a. Xac dinh A, B ?

b. Tinh C% cac chat trong dd E ?
c. Để trung hoà dd E trên can bao nhiéu ml dd H2SO4 1M ?

SO SANH TINH CHAT HOA HOC CO BAN CUA NGUYEN TO
Các đại lượng

và tính

chất so sánh

Bún kính nguyên tử

Quy luật biến đổi

Quy luật biến đổi

trong 1 chu kì

trong 1 nhóm A


Giảm dần

Tăng dần

Tang dan

Giảm dần

Độ âm điện

Tăng dần

Giảm dần

Tính kim loại

Giảm dần

Tăng dần

Nang lượng ion hố (
I1)

Tài liệu Ơn tập hóa 10

18


Gido vién: Dang Cao Ky


Tinh phi kim

Tang dan

Hoá trị của 1 ngtố
trong

= chính số thứ tự
Tăng từ I > VII

Oxit cao nhất

Tính axit của oxit và
hidroxit

nhóm = số e lớp
ngồi cùng

¬

Tang dan

Tinh bazo’ cua oxitva |_
hidroxit

Giam dan



Giam dan


oo.

Giam dan

¬

Tang dan

Trước tiên : Xác định vị trí các ngtố
— so sánh các ngtố trong cùng chu kì, trong 1 nhóm —>

kết quả
Lưu ý: Biết rằng bán kính cúc ion có cùng cấu hình electron tỉ lệ nghịch với Z
Câu 1:

Câu 2:

Câu 3:

Câu 4:

Câu 5:

Trong chu kì, từ trái sang phải, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần:
A.Tính KL tăng, tính PK giảm

B. Tính KL giảm, tính PK tăng

C.Tính KL tăng, tính PK tăng


D.Tính KL giảm, tính PK giảm

Trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải, theo chiều Z tăng dần, bán kính ngun tử:
A.Tăng dần

B. Giảm dần

C. Khơng đổi

D. Khơng xác định

Bán kính ngun tử các ngun tố : Na, Li, Be, B. Xếp theo chiều tăng dần là:
A.B
B.Na
C.Li< Be
D. Be < Li < Na
Độ âm điện của các nguyên tố : Na, Mg, AI, Si. Xếp theo chiều tăng dần là:
A. Na < Mg< AI < Sỉ

B. Si < Al< Mg < Na

C. Si< Mg< AI < Na

D. AI < Na < Sỉ < Mg


Độ âm điện của các nguyên tố :F, Cl, Br, I .Xếp theo chiều giảm dan la:
A.F>Cl>Br >l
C.Cl>F >l>Br

Câu 6:

Câu 7:

B. I> Br >Cl>F
D. I > Br> F > Cl

Các nguyên tố C, Si, Na, Mg xếp theo thứ tự năng lượng ion hoá thứ nhất giảm dần là
A.C, Mg, Si, Na

B. Si, C, Na, Mg

C. Si, C, Mg, Na

D.C, Si, Mg, Na

Tinh kim loai giam dan trong day :

Tài liệu Ôn tập hóa 10

19


Giáo viên: Đặng Cao Ky

A. Al, B, Mg, C

C. B, Mg, Al, C

B. Mg, Al, B, C
. Mg, B, AI, C

Cau 8: Tinh phi kim tang dan trong day :
B.O,S,P,F

A. P, S, O, F

.F,O,S,P

C.O,F,P,S

Câu 9: Tính kim loại tăng dần trong dãy :
A. Ca, K, Al, Mg

. AI, Mg, Ca, K

C.K, Mg, Al, Ca

. Al, Mg, K, Ca

Cau 10: Tinh phi kim giam dan trong day :
A.C, O, Si, N

B.Si,C,O,N

C. O,N, C, Si


.€,Si,N,O

Câu 11: Tinh bazo tang dan trong day :

A. Al(OH)3; Ba(OH)2; Mg(OH)2

B. Ba(OH)2; Mg(OH)2; Al(OH)3

C. Mg(OH)2; Ba(OH)2; Al(OH);

. Al(OH)3; Mg(OH)2; Ba(OH)2

Cau 12: Tinh axit tang dan trong day :
A. HaPOa; H;SƠa; HaAsOx

B.

H2SOuz;

HaAsÖa;

HaPOa

. HạAsOa; H:POa ;H:SOa

C. Ha:POa; H:AsOa; HaSO¿

Câu 13: Tinh bazo tang dan trong day :
A. K20; AlzO3; MgO; CaO


. AlaOa;

C. MgO; CaO; Al203; K20

. CaO; Al2zO3; K20; MgO

MgO;

CaO;

KạO

Câu 14: lon nào có bán kính nhỏ nhất trong các ion sau:
A. LÍ”

B. K*

. Be?*

D. Mg?*

_ Kt

D. Ca2*

Câu 15: Bán kính ion nào lớn nhất trong các ion sau :
A. S*

Tài liệu Ơn tập hóa 10


B. Cl

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×