Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

THCK5 Nguyen Thi Huyen KTGHP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.47 KB, 6 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI
KHOA SƯ PHẠM TIỂU HỌC- MẦM NON

BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN
MÔN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 1

Sinh viên: Nguyễn Thị Huyền
Lớp : ĐH Tiểu học C- khóa 5
Giáo viên: Trần Dương Quốc Hịa
Năm học 2017-2018


Yêu cầu 1:
1. Nguyên tắc phát triển tư duy
Nguyên tắc phát triển tư duy vẫn được rèn luyện trong hầu hết các tiết học đầy đủ
các quy trình, cịn các tiết dạy khơng đầy đủ quy trình thì ngun tắc phát triển tư duy
ít được thực hiện.
Trong các tiết dạy đúng quy trình:em có được dự các tiết dạy mẫu môn tiếng việt của
các cô khối trưởng. Các cô đều đã thực hiện rất tốt nguyên tắc phát triển tư duy. Ví dụ
như:
- Ở tiết học vần của lớp 1 mà em đã được dự thì cơ dạy giống với các quy trình
mà sv đã được học ở trường đại học. Giáo viên cũng cho các em tự tìm ra vần
hơm nay sẽ học, cho các em tự phân tích vần , tự cài vần vào bảng cài ,từ đó
các em có thể tự cài ra tiếng khóa, phân tích tiếng khóa, các em có thể đánh vần
tiếng khóa, tìm được từ khóa , có thể tự so sánh các vần có sự giống và khác
nhau như thế nào.
 Giáo viên đã chú ý cho học sinh rèn luyện các thao tác tư duy thơng qua các
hoạt động tìm vần cần học, hay tự phân tích tiếng, đánh vần tiếng đó, tự cài
vần hay tiếng khóa, qua đó cũng rèn cho các em thao tác tư duy nhanh,
chính xác và hoạt động tích cực thơng qua hoạt động tự ghép tiếng khóa.
Qua đó giáo viên cũng làm cho học sinh thông hiểu được việc ghép vần hay


tiếng như thế nào là đúng.
- ở tiết tập đọc của lớp 2 cô đã gợi mở cho các em học sinh các cách đọc khác
nhau và cho các em tự nhận xét là cách đọc nào hay hơn. Sau đó, cơ cho các em
tự tìm ra các câu trả lời của bài tập đọc để tìm hiểu bài kĩ hơn. Giáo viên hướng
dẫn học sinh về các thể thơ trong bài, đồng thời chỉ các em cách ngắt nhịp, sau
đó cho các em tự ngắt nhịp trong bài. Cô cũng cho các em học sinh tự tìm các
từ khó trong bài tập đọc và cơ giải thích nghĩa. Sau đó cơ cho các em học thuộc
bài bằng cách làm mất dần các câu thơ trên bảng.


 giáo viên đã rèn các thao tác tư duy thơng qua việc cho các em tự đọc và tìm
hiểu bài tập đọc và trả lời câu hỏi, sau đó cô hướng dẫn việc ngắt nhịp để
các em hiểu rõ và có thể tự ngắt nhịp trong bài, sau đó các em tự tìm từ khó
và cơ giải thích từ khó cho các em, và cơ cũng cho các em học thuộc bài
ngay tại lớp
- Ở tiết tập viết lớp 3 là bài ôn tập chữ hoa nên giáo viên cho các em phân tích
cấu tạo của các chữ hoa cần học . sau đó giáo viên đi vào từng chữ hoa, cho các
em phân tích cấu tạo từng chữ. Sau đó qua phần viết từ ứng dụng cơ cho từ ứng
dụng và cơ giải nghĩa sau đó cho các em tìm ra chữ hoa vừa mới được học và
độ cao của các con chữ. Qua phần viết câu ứng dụng thì cơ cho câu ứng dụng
và giải thích nghĩa của câu ứng dụng để các em học sinh có thể hiểu rõ. Sau đó
cơ cũng cho các em tìm ra các chữ hoa đã được học.
 Giáo viên đã cho các em phát triển thao tác tư duy thông qua việc phân tích
cấu tạo các chữ hoa, tìm ra các chữ hoa đã được học trong từ ứng dụng, câu
ứng dụng. giáo viên cũng đã giải thích cho các em nghĩa của từ ứng dụng,
câu ứng dụng.
2. Nguyên tắc giao tiếp( nguyên tắc phát triển lời nói)
Nguyên tắc giao tiếp là hoạt động mà các giáo viên đều chú trọng. Em thấy các giáo
viên thường chú ý đến nguyên tắc giao tiếp nhiều nhất.Kể cả trong các tiết dạy bình
thường. Điển hình là trong các tiết tập đọc, chính tả, kể chuyện.

-

Trong tiết tập đọc các em lắng nghe giáo viên của mình đọc mẫu sau đó các
em đọc bài, ban đầu thì các em có thể đọc khơng đúng giọng đọc, sau đó giáo
viên sẽ hướng dẫn các em đọc cho đúng giọng và các em có thể hình thành nghĩ
năng nghe và đọc của mình. qua hoạt động trả lời các câu hỏi thì các em có thể
hình thành kĩ năng nói.

-

trong tiết chính tả thì các em lắng nghe cô đọc, các em đọc lại và sau đó là
nghe cơ đọc và viết bài. Từ đó hình thành các kĩ năng nghe, đọc, viết. Trả lời
các câu hỏi cơ giáo đưa ra giúp các em hình thành kĩ năng nói.

- Trong tiết kể chuyện, các em có thể hình thành được các kĩ năng nghe, nói một
cách tích cực. Các em giao tiếp với các bạn, đóng vai các nhân vật trong câu
chuyện mình kể hình thành tích cực kĩ năng nói,
3. Ngun tắc chú ý đến tâm lí và trình độ Tiếng Việt vốn có của học sinh


Trong một lớp thì trình độ Tiếng Việt của các em mỗi em sẽ khác nhau, giáo viên
là người hiểu rõ nhất trình độ của từng em trong lớp của mình. Như giáo viên hướng
dẫn của em, cơ hiểu rõ khả năng của từng em học sinh. Ví dụ như khi cô dạy các bài
tiếng việt, nếu dạy quá khô khan thì các em học sinh yếu hơn sẽ khơng tiếp thu được
bài, vì vậy cơ đã thiết kế ra các trò chơi sinh động để tất cả các em học sinh từ giỏi
đến khơng giỏi đều có thể tiếp thu được kiến thức một cách dễ dàng, quan trọng cô
làm cho các em hứng thú với môn học Tiếng Việt. trong các bài tập, cơ cũng có thể
cho các em làm bài tập nhóm đơi, nhóm bốn để các em trong nhóm có thể giúp đỡ
nhau.
 Đánh giá 1 tiết dạy theo tiêu chí của một tiết dạy tích cực

Các tiết mà em đã được đi dự thì các giáo viên đều đã đạt được các tiêu chí của một
tiết dạy tích cực
Tiêu chí 1: tất cả các em đều tham gia hoạt động
Khi đặt câu hỏi, tổ chức trị chơi, giải một bài tập thì cơ đều cho các em học sinh thời
gian suy nghĩ rồi mới gọi các em học sinh.
Ví dụ như ở tiết tập đọc thì các em có thời gian suy nghĩ trả lời câu hỏi, tất cả các em
đều phải suy nghĩ vì khơng biết cơ sẽ gọi ai, sau đó phần đọc bài thì cơ cho đọc theo
hàng ngang, hàng dọc, theo dãy, đọc nối tiếp vì vậy các em đều phải trong tâm thế sẵn
sàng.
Ở tiết tập viết các em phải suy nghĩ trả lời các câu hỏi mà cô giáo đưa ra, tất cả các
em đều phải hiểu biết để có thể trả lời, tất cả các em đều viết chữ vào bảng con, vào
vở tập viết.
Tiêu chí 2: học sinh tự “sản sinh” ra tri thức
Tiết học vần các em phải tự tìm ra vần cần học, tự nêu cấu tạo vần, ghép vần, tìm ra
tiếng khóa, ghép các từ khóa một cách ngẫu nhiên sau đó giáo viên sửa lại cách ghép,
các em tìm ra từ khóa và biết tiếng nào đã được học tiếng nào chưa được học, các em
phải tự so sánh các vần với nhau.
Ở tiết tập đọc, giáo viên cũng cho các em học sinh tự tìm ra câu trả lời của các câu
hỏi, tự biết cách ngắt nghỉ nhịp, giáo viên hướng dẫn cách đọc đúng từ đó hình thành
cho các em cách đọc đúng. Giáo viên còn giáo dục cho các em về cơng ơn lớn lao của
cha mẹ, từ đó các em phải biết u thương kính trọng cha mẹ mình hơn.


Tiêu chí 3: khơng khí lớp học sơi nổi, hào hứng
Khi dạy một tiết học, thì khơng khí lớp học góp một phần rất quan trọng vào việc
đánh giá một tiết học có thành cơng hay khơng, các giáo viên đều biết cách tạo một
khơng khí lớp học vui tươi, sôi nổi, các cô biết tạo hứng thú cho các em học sinh
thông qua việc gợi mở một cách khéo léo bài học, thơng qua các trị chơi học tập, các
kiến thức các giáo viên đưa vào một cách sinh động, hấp dẫn thông qua việc sử dụng
các tranh ảnh, trình chiếu, hay những câu chuyện mở đầu hấp dẫn. các em học sinh

đều tích cực giơ tay phát biểu

Yêu cầu 2:
- Liệt kê các băn khoăn, thắc mắc của bản thân khi tiếp cận với thực tế các
tiết dạy học Tiếng Việt ở trường tiểu học
+ Tiết chính tả rút từ khó trong bài cơ rút theo cách cho các học sinh tìm từ khó
rồi gọi cá nhân các em lên trả lời từ khó -> đó chỉ là từ cá nhân em đó viết sai chứ
chưa chắc là từ hầu hết cả lớp đều viết sai.
+ Đọc bài chính tả học sinh đọc lại bài thì chỉ cho đọc 1 lần, khơng thấy bước cho
tìm hiểu bài mà vào thẳng nội dung.
+ Phần chính tả âm vần tiết dạy bình thường thì thường là cho học sinh tự làm vào
vở, không vui tươi tạo hứng thú cho học sinh.
+ Phần tập làm văn không để cho học sinh tự hứng thú kích thích sáng tạo mà lại
đọc bài mẫu, hoặc đọc cho học sinh chép nguyên một bài tập làm văn.
+ Tiết tập viết giáo viên thường không hướng dẫn cách viết rõ ràng mà chỉ cho học
sinh mở vở tập viết ra làm.
+ Tiết tập đọc thì dạy theo cách truyền thống chứ không cho học sinh xem tranh
ảnh hay gây hứng thú cho học sinh nhiều.Vì vậy khó kích thích được các em tìm
hiểu bài một cách tích cực. Đa số chỉ các em giỏi mới có thể trả lời được các câu
hỏi trong bài. Cịn các em học sinh yếu hơn thì khơng biết gì hết. Lâu dần sẽ hình
thành thói quen xấu cho các em.
+ Thường thì các tiết dạy chỉ có các em học sinh giỏi tương tác với thầy cơ giáo,
cịn các em học sinh yếu hơn thì khơng thấy dơ tay phát biểu bài.


+ Đa số các tiết dạy bình thường thường là một tiết dạy truyền thống chứ chưa dạy
một cách sinh động như cho học sinh xem tranh ảnh, chơi trò chơi gây hứng thú,
hay dạy bằng công nghệ thông tin.
- Lý giải:
Theo em nghĩ thường thì các thầy cơ sẽ khơng chú ý nhiều đến bài dạy của mình

có lên đúng quy trình hay khơng mà thầy cơ chỉ đánh vào những phần trọng tâm
của bài để các em có thể hiểu bài, hoàn thành bài là được. Thêm nữa là nếu dạy
đúng quy trình của tất cả các phân mơn thì có thể sẽ khơng theo kịp tiến độ của
chương trình học mà Bộ Giáo Dục đã đề ra.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×