Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

Thông tin trong cự li ngắn đảm bảo và bí mật qua việc thiết kế máy thông tin nội bộ truyền trong điện lưới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (608.95 KB, 92 trang )

Đồ án tốt nghiệp
Nh chúng ta đã biết, trong những năm gần đây do sự phát triển của các
công nghệ viễn thông, tin học dẫn đến sự bùng nổ về thông tin và cha lúc có
nào nhu cầu về thông tin lại lớn nh bây giờ. Nhu cầu thông tin có ở mọi nơi,
mọi lúc, nó xuất phát từ nhu cầu tự nhiên của con ngời muốn giao tiếp hoà
nhập với môi trờng xung quanh. Thông tin cũng ngày càng trở lên đa dạng và
phong phú nh : lời nói, hình ảnh, số liệu... . Trong các loại thông tin thì thông
tin về lời nói vẫn là thông tin cơ bản và không thể thiếu trong đời sống con ng-
ời.
Với việc giải quyết các nhu cầu thông tin, nguời ta đa ra rất nhiều kĩ
thuật,công nghệ khác nhau khác nhau để thoả mãn các nhu cầu đó. Đợc sự
động viên khuyến khích của thầy Đinh Hữu Thanh, để nắm vững và khẳng định
những kiến thức mà thầy đã truyền đạt cho em trong những kì đầu của chuyên
ngành, trong phạm vi đồ án này em chỉ đề cập đến vấn đề thông tin trong một
khía cạnh nhỏ đó là thông tin trong cự li ngắn đảm bảo và bí mật qua việc
thiết kế máy thông tin nội bộ truyền trong điện lới.
Đợc sự chỉ bảo tận tình của thầy cộng với sự giúp đỡ của bạn bè nhng do
thời gian và trình độ có hạn. Hơn nữa, em còn phải tập trung vào việc lắp ráp
mạch thực tế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc
các ý kiến nhận xét của thầy cô và bạn bè để đồ án của em đợc hoàn thiện
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!.
1
Đồ án tốt nghiệp
Mục lục
Phần 1: Lí thuyết chung.
Trang
2
Chương 1. Các hệ thông tin nội bộ..................................................................... ................
1.1.Khái niệm chung...............................................................................................
1.2.Hệ thống thông tin truyền tín hiệu âm tần......................................................


1.3.Hệ thông thông tin nội bộ sử dụng tổng đài.....................................................
1.4.Hệ thống thông tin nội bộ ghép kênh theo tần số..........................................
Chương 2. Các phương pháp điều chế và giải điều chế........................................................
2.1.Khái niệm............................................................................................................
2.2.Điều tần (FM)..................................................................................................
2.2.1.Điều chế.................................................................................................
2.2.2.Giải điều chế.........................................................................................
2.3.Điều biên (AM)...............................................................................................
2.3.1.Điều chế..................................................................................................
2.3.2.Giải điều chế.........................................................................................
2. 4.Điều chế xung (PCM).......................................................................................
2.4.1.Khái niệm........................................................................................................
2.4.2.Nguyên lí...................................................................................................
2.4.2.1.Lấy mẫu........................................................................................
2.4.2.2Lưỡng tử.....................................................................................
2.4.2.3.Mã hoá..........................................................................................
2.4.2.4.Truyền dẫn...................................................................................
2.4.2.5.Giải điều chế................................................................................
Chưong 3. Các phương pháp ghép kênh..............................................................................
3. 1. Ghép kênh theo tần số.....................................................................................
3. 2. Ghép kênh theo thời gian..............................................................................
3. 3. Ghép kênh theo mã.........................................................................................
Chương 4 Vòng khoá pha (PLL)..........................................................................................
4. 1.Nguyên lí tác dụng..........................................................................................
4. 2.Các khối cơ bản của vòng khoá pha..............................................................
4.2.1.Bộ tách sóng pha....................................................................................
4.2.2.Bộ lọc thông thấp...................................................................................
4.2.3.Bộ dao động có điều khiển......................................................................
Phần 2: Thiết kế máy thông tin nội bộ.


Chương 5.Yêu cầu thiết kế và xây dựng phương án thực hiện............................................
5.1. Các yêu cầu thiết kế..........................................................................................
5.2.Các phương án thựchiện....................................................................................
Chương 6.Xây dựng sơ đồ khối...............................................................................................
6.1.Lưa chọn sơ đồ khối...........................................................................................
6.2.Chức năng hoạt động của các khối...................................................................
6.3.Nguyên lí hoạt động dựa trên sơ đồ khối........................................................
Chương 7.Thực hiện mạch nguyên lí....................................................................................
7.1.Lựa chọn mạch nguyên lí các khối..................................................................
7.1. 1. Khối tạo dao động................................................................................
4
4
4
5
6
8
8
8
8
13
16
16
22
27
27
27
29
30
36
40

41
43
44
46
49
51
52
52
52
53
53
54
54
54
55
57
59
60
62
62
62
64
65
67
68
68
Đồ án tốt nghiệp


3

7.1. 7. Khối khuếch đại công suất.............................................................71
7.1. 8. Khối vào ra......................................................................................71
7.1. 9. Khối hạn chế...................................................................................71
7.1.10. Khối nguồn.....................................................................................72
7.2. Nguyên lí hoạt động của máy.............................................................75
7. 2. 1. Các chế độ phát..............................................................................75
7. 2. 2. Chế độ thu......................................................................................75
Chương 8. Thiết kế tính toán chi tiết..................................................................................
8. 1. Mạch khuếch đại Micro...........................................................................76
8. 2. Mạch vào ra...............................................................................................80
8. 3.Mạch khuyếch công suất...........................................................................84
8. 4.Mach chọn tần............................................................................................89
8. 5. Mạch điều chế và giải điều chế................................................................90
8. 6. Mạch khuếch đại âm tần..........................................................................91
Phần 3: Thực nghiệm và kết quả
Chương 9.Thiết kế và lắp ráp mạch ...................................................................................
9 1. Thiết kế mạch IN ......................................................................................94
9. 2. Lắp ráp và vận hành................................................................................95
9. 3. Nhận xét.................................................................................... ................95
Chương 10.Những đề xuất cải tiến..................................................................................
10.1.Các chỉ tiêu................................................................................................97
10.2.Các phương án cải tiến.............................................................................97
10.3.Nâng số lượng kênh thông tin .................................................................98
10.3.1.Phương án thực hiện.......................................................................99
10.3.2.Tính toán chi tiết mạch vào ra .....................................................99
71
71
71
71
72

75
75
75
76
80
84
89
90
91
94
94
95
95
97
97
97
98
99
99
Đồ án tốt nghiệp
PhầnI:
Lí thuyết chung
Lí thuyết chung
Chơng 1
Các hệ thống thông tin nội bộ.
Các hệ thống thông tin nội bộ.
I.1. khái niệm hệ thống Thông tin nội bộ Và việc ghép kênh.
Để đáp ứng nhu cầu thông tin của con ngời ngay từ xa xa đã con ngời đã
tìm cách trao đổi thông tin với nhau nhng chỉ ở những mức độ đơn giản
.Ngày nay cùng với sự phát triển của các ngành khoa học khác đã tạo điều

kiện sự ra đời của các hệ thống thông tin nhằm phục vụ cho những nhu cầu
khác nhau của con ngời. Các nội dung thông tin cần trao đổi cũng ngày càng
phong phú và đa dạng nh: tiếng nói, hình ảnh, truyền số liệu,...Để truyền đợc
các thông tin đó ngời ta phải xây dựng các hệ thống thông tin khác nhau để
truyền các thông tin đó.Trong mỗi hệ thống thông tin đó ngời ta xây dựng
một loạt các cách thức, các qui tắc,...để xử lí và truyền tín hiệu làm sao các
đối tợng trong hệ thống có thể thông tin cho nhau.
Hiện nay ở nớc ta việc trao đổi thông tin chủ yếu diễn ra trên mạng
thông tin công cộng do nhà nớc hay các công ty lớn quản lí. Đặc điểm của hệ
thống này cho phép trao đổi với số lợng lớn thông tin, ở các khoảng cách
khác nhau, với sự đa dạng của các loại thông tin. Ta có thể gọi đó là hệ thống
thông tin công cộng.
Tuy nhiên trong thực tế vẫn tồn tại một nhu cầu khác thông tin khác đó
là trao đổi trong một cự li hẹp, số lợng thông tin nhỏ có thể hoạt động độc
lập hoặc có thể giao tiếp với mạng thông tin công cộng.Việc quản lí hệ thống
chỉ do những ngời tham gia hệ thống này quyết định.Để đáp ứng nhu cầu đó
ngời ta đa ra khái niệm hệ thống thông tin nội bộ.
Cũng tơng tự nh các hệ thông tin khác, trong hệ thống thông tin nội bộ
ngời ta cũng xây dựng các phơng pháp để xử lí và truyền tín hiệu, nghĩa là
làm thế nào đó để tín hiệu có thể truyền đi và bên thu nhận đợc với hiệu quả
nhất định. Vì vậy dới đây trong chơng 2 xin trình bày lý thuyết chung về ph-
4
Đồ án tốt nghiệp
ơng pháp điều chế ,tách sóng và vấn đề ghép kênh tín hiệu trong hệ thống
thông tin...
1. 2 Hệ thống thông tin nội bộ truyền tín hiệu âm tần
Trớc đây để truyền thông tin nội bộ ngời ta thờng sử dụng phơng pháp
truyền trực tiếp tín hiệu âm tần qua đờng dây dẫn tới đối tợng cần thông tin.
Đây là một mô hình hệ thống thông tin khá lạc hậu. Trong đó các máy thông
tin chỉ làm nhiệm vụ đơn thuần là khuếch đại các tín hiệu âm tần cần truyền

đi. Nh vậy giữa thiết bị phát và thiết bị nhận phải có đờng dây dẫn riêng, bên
thu có thể nhận trực tiếp hoặc khuếch đại tín hiệu thu đợc. Hệ thống này rất
đơn giản, dễ lắp đặt. Trong hình minh hoạ quá trình thông tin giữa A và B.
Tuy nhiên hệ thống có nhiều hạn chế:
- Công suất phát phải lớn.
- Cự li thông tin không cao, để nâng cao cự li thông tin cần phải dùng
nhiều bộ khuếch đại, cần công suất phải lớn, do vậy hệ thống trở nên
cồng kềnh, phức tạp, mà cự li thông tin không cải thiện đợc là bao vì
suy hao do việc truyền trực tiếp tín hiệu âm tần trên đờng dây dẫn là
rất lớn.
- Chất lợng thông tin không cao do ảnh hởng nhiều của nhiễu và tạp
âm.
- Hạn chế về số kênh thông tin. Mỗi đôi dây chỉ đợc dùng để trao đổi
thông tin giữa hai đối tợng cố định. Muốn tăng kênh thông tin thì
phải tăng số đờng đây, điều đó sẽ rất tốn kém.
Do có quá nhiều nhợc điểm trên nên hiện nay hệ thống thông tin nội bộ
này hầu nh không còn đợc sử dụng.
5
Dây dẫn
Dây dẫn
A
Khuyếch
đại âm tần B
Khuyếch
đại âm tần
A
Khuyếch
đại âm tần B
Khuyếch
đại âm tân

.....
.....
Hinh 1.1a: Quá trình A truyền sang B
Hình1.1 b: Quá trình B truyền sang A
.....
.....
Đồ án tốt nghiệp
1.3. Hệ thống thông tin sử dụng tổng đài
Đây là mô hình hệ thống thông tin khá hiện đại. Dới đây là hình minh
hoạ mô hình hệ thống này:
Phần chính của hệ thống là tổng đài điện thoại nội bộ có dung lợng nhỏ
hay còn gọi là máy mẹ. Các đối tợng thông tin trong hệ máy mẹ đợc nối với
tổng đài nội bộ bằng một đôi dây dẫn riêng. Số lợng máy con trong hệ khá
lớn có thể lên đến hàng trăm máy và có tốc độ xử lí tơng đối cao.
Tổng đài nội bộ quản lí mọi hoạt động thông tin trong hệ, các máy con
muốn liên lạc với nhau phải thức hiện động tác quay số, tổng đài xử lí để
truy cập tới đối tợng cần thông tin. Trong một số trờng hợp tổng đài nội bộ
có thể đợc nối với mạng điện thoại công cộng nh vậy khi cần thiết các máy
con có thể liên lạc đợc với các máy điện thoại bên ngoài và ngợc lại các máy
điện thoại bên ngoài cũng có thể liên lạc đợc với các máy con trong hệ thống
nội bộ. Tuỳ theo mô hình và mức độ hiện đại mà tổng đài nội bộ có thể là tự
động hoàn toàn hoặc bán tự động. Nếu là bán tự động phải có ngời trực tổng
đài để thực hiện việc trao đổi thông tin.
Với những u điểm trên hiện nay mô hình hệ thống thông tin nội bộ sử
dụng tổng đài nội bộ đang đợc ứng dụng trong thực tế. Đặc biệt rất thuận
tiện khi sử dụng tổng đài nội bộ trong một cơ quan. Tuy nhiên hệ sử dụng
thiết bị hiện đại nên giá thành cao.
1.4. Hệ thống thông tin nội bộ phân đờng theo tần số
Hệ thông tin hoạt động theo nguyên lí FDM. Mỗi máy thông tin phát đi
các tần số khác nhau. Nói cách khác mỗi đối tợng thông tin đợc qui định địa

chỉ bằng một tần số nhất định, khi muốn liên lạc đối tợng thông tin phát đi
6
Tổng đài
Hình 1.2: Mô hình tổng đài nội bộ
Đồ án tốt nghiệp
tần số là địa chỉ của đối tợng cần liên lạc. Để tăng chất lợng và cự li thông
tin ở nơi phát ngời ta thực hiện việc điều chế tín hiệu âm tần bằng một tần số
phát. Bên thu muốn nhận đợc phải có tần số thu trùng với tần số phát (tơng
ứng với việc đã xác định đợc địa chỉ) khi đó tín hiệu mới đợc giải điều chế để
lấy ra tín hiệu âm tần ban đầu. Hệ thống này có thể sử dụng đờng truyền là
các dây dẫn riêng nối giữa các máy hoặc phát sóng vô tuyến nhng phơng
pháp tốt nhất là lợi dụng đờng dây điện lới để làm đờng truyền dẫn tín hiệu.
Do sử dụng kĩ thuật FDM nên số đờng thông tin bị hạn chế bởi dải điều
tần dẫn tới số lợng đối tợng thông tin cũng không thể lớn đợc. Tuy nhiên hệ
sử dụng thiết bị đơn giản gọn nhẹ, giá thành rẻ thích hợp với điều kiện nớc ta
hiện nay.
7
A, B, C, D...
F
A
A, B, C, D...
F
B
A, B, C, D...
F
C
A, B, C, D....
F
D
Hình 1.3: Sơ dồ hệ thống thông tin nội bộ phân đường

theo tần số.
Đồ án tốt nghiệp
Chơng 2
Các Ph
Các Ph
ơng Pháp điều chế và giải điều chế
ơng Pháp điều chế và giải điều chế
(Modulation And Demodulation)
2.1.Khái niệm
Điều chế là quá trình ghi tin tức vào một tín hiệu dao động cao tần nhờ
biến đổi một số thông số nào đó (ví dụ nh: biên độ, pha, tần số, độ rộng
xung,...) của dao động cao tần theo tin tức. Nh vậy thông qua quá trình điều
chế, tin tức ở miền tần số thấp đợc chuyển lên miền tần số cao để truyền đi xa,
vì ở miền tần số cao nó không những tránh đợc nhiễu mà còn tránh suy hao
năng lợng. Trong quá trình đó tin tức gọi là tín hiệu điều chế, dao động cao
tần gọi là tải tin, còn dao động cao tần mang tin tức gọi là dao động cao tần đã
điều chế. Thông thờng tải tin là điều hoà. Dới đây ta xét với loại tải tin này, ta
có điều pha, điều tần và điều biên, trong đó điều tần và điều pha còn đợc gọi
là điều góc.
Giải điều chế còn gọi là tách sóng là quá trình tìm lại tín hiệu điều chế.
Tín hiệu sau khi tách sóng phải giống tín hiệu điều chế ban đầu. Thực tế tín
hiệu điều chế u
s
sau khi qua điều chế và qua kênh truyền dẫn đa đến bộ tách
sóng đã bị méo dạng thành u
s

. Do méo phi tuyến trong các bộ tách sóng, nên
sau khi tách sóng ta nhận đợc u
s


khác dạng với u
s

. Nh vậy tín hiệu sau khi
tách sóng thờng khác với dạng tín hiệu nguyên thuỷ (tin tức) u
s
. Vì vậy một
trong những yêu cầu cơ bản đối với quá trình tách sóng là méo phi tuyến. T-
ơng ứng với các loại điều chế: tần số, pha, biên độ, ngời ta cũng phân biệt các
loại tách sóng tần số, pha, biên độ.
2.2. Điều tần -FM (Frequency modulation):
2.2.1. Điều chế :
Điều tần là quá trình ghi tin vào tải tin, làm cho tần số tức thời của tải tin
biến thiên theo dạng tín hiệu điều chế. Để xem xét quá trình điều tần, để đơn
giản ta giả thiết tải tin và tin tức là các dao động điều hoà.
Trong đó tải tin:
u (t) =U
t
cos (
t
t+
0
) =U
t
cos (t) (2. 1)
Giả thiết tín hiệu điều chế là tín hiệu đơn âm:
u
s
=U

s
cos
s
t (2. 2)
8
Đồ án tốt nghiệp
Ta biết rằng giữa góc pha và tần số có quan hệ =
dt
d

nên :
)()()(
0
tdttt
t

+=

(2.3)
Khi điều chế tần số thì tần số dao động cao tần biến thiên tỉ lệ với tín hiệu
điều chế và đợc xác định:
(t) =
t
+k
đt
U
s
cos (
s
t). (2.4)

Trong đó k
đf
U
s
là lợng di pha cực đại=ợ
m
Thay (2.4) vào (2.3) sau đó thay vào (2.1) với góc pha ban đầu của tín
hiệu không đổi h (t) =
0
, biến đổi ta nhận đợc:
u
đt
=U
t
cos (t + t
m
/
s
sin
s
t+
0
) (2.5)
9
Hình 2.1: Quá trình điều chế tần số
Hình a: Đồ thị thời gian của tin tức.
Hình b: Đồ thị thời gian tải tin.
Hình c: Đồ thị thời gian của tín hiệu điều tần.
u
đt

u
s
u
s
t
t

t
Hình c
Hình b
Hình a
Đồ án tốt nghiệp
Cho góc pha ban đầu C
0
=0 và đặt
m
/
s
=M
f
trờng hợp tín hiệu điều chế
phức tạp có tần số
smin
đến
sMax
M
f
==
m
/

sMax
Khi đó biểu thức (2.5) có thể biểu diễn dới dạng chuỗi với các hệ số là
hàm số Betxen loại một bậc n:
u
đt
=Re[U
t


+


+

tntj
f
n
s
eMJnj
)(
1
).(.)(

] (2.6)
Qua đây ta thấy phổ của tín hiệu hiệu điều tần gồm có thành phần tải tần

t
(ứng với n=0) biên độ J
0
U

t
và vô số biên tần
t
+n
s
(n=-ữ+) có biên độ
J
n
.U
t
với J
n
phụ thuộc M
f.
Theo bảng Betxen khi M
f
=2, 045 thì J
0
=0 nghĩa là
tín hiệu điều tần không chứa tải tin.Trong trờng hợp M
f
> 1 thì tất cả các thành
phần có có bậc n > M
f
đều có biên độ nhỏ hơn 5% biên độ tải tần và đều có
thể bỏ qua đợc.Vì vậy có thể coi độ rộng dải tần của tín hiệu điều chế tần số là
hữu hạn và đợc xác định là: D
đt
=2M
f


s
= 2=
m
*Các mạch điều tần:
Về nguyên tắc có thể phân biệt các mạch điều tần gián tiếp và mạch điều
tần trực tiếp. Trong đó điều tần gián tiếp thông qua điều pha nhờ một tích
phân minh hoạ nh hình vẽ dới đây:
Các mạch điều tần trực tiếp: Dới đây ta xét một số mạch điều tần trực
tiếp thờng hay sử dụng.
+
Điều tần dùng diot biến dung:
Diode biến dung có điện dung thay đổi theo điện áp đặt vào mặt ghép của
nó.
10
R
d
C
d
Hình 2.3a. Diode biến dung và sơ đồ tương đương
Hình2.2. Sơ đồ điều tần thông qua điều pha.
dt
Điều
chếpha
Tín hiệu điều chế tần số
Đồ án tốt nghiệp
Khi phân cực ngợc có R
d
= và C
d

=


)(
kd
U
k
+
Trong đó:
K: Hệ số tỷ lệ;

k
: Hiệu điện thế tiếp xúc của mặt ghép.
: Hệ số tỷ lệ.
Mắc diot song song với hệ dao động của bộ tạo dao động, đồng thời đặt
điện áp điều chế lên diot thì C
D
thay đổi theo điện áp điều chế, do đó tần số
cộng hởng riêng của bộ tạo dao động cũng biến đổi theo. Trong mạch điện dới
đây diot đợc phân cực ngợc nhờ nguồn E
0
.
Nhận xét: Mạch có u điểm gọn nhẹ, có thể dùng ở tần số siêu cao tần
khoảng vài trăm MHz nhng độ tạp tán của tham số lớn nên kém ổn định.
+
Điều tần dùng transitor điện kháng:
Phần tử điện kháng hoặc dung tính hoặc cảm tính có trị số biến thiên theo
điện áp điều chế đặt trên nó đợc mắc song song với hệ dao động của bộ tạo
dao động làm cho tần số dao động thay đổi theo tín hiệu điều chế. Phần tử
điện kháng đợc thực hiện nhờ một mạch di pha mắc trong mạch hồi tiếp của

một transitor. Có tất cả 4 cách mắc phần tử điện kháng, dới đây ta xét cách
mắc mạch dao động điều tần bằng phần tử điện kháng phân áp RC:
11
+U
cc
L
c
C
B1

R
1

R
1
D u
s

R
3
L C
+

R
4
- E
o


C

B2
C
B3
C
B4

E
0
Hình 2.3b: Sơ đồ mạch điều tần bằng diot biến dung.
Đồ án tốt nghiệp
+
Điều tần trong các bộ tạo xung.
Trên hình vẽ sau là sơ đồ mạch dao động đa hài mà dãy xung ra của nó có
tần số lặp thay đổi theo điện áp điều chế u
s
. Tần số lặp của mạch dao động đa
hài nh trong hình vẽ đợc xác định bởi quá trình phóng của tụ C qua điện trở R
B
sau khi có một sụt áp trên điện trở collector R
C
.
12
Hình 2.5.Điều tần trong bộ dao động đa hài.
+U
cc

R
c
R
c

C C

R
b
R
b

u
c

C
B1

L
C
R
T
1
T
2

L
k
C
u
s
L
gh
C
k

C
B1
C
B2
R
2
R
3
C
B4

R
1
-U
cc

Hình 2.4.Sơ đồ mạch tạo dao động điều tần bằng phần tử điện kháng phân áp RC.
Đồ án tốt nghiệp
Với mạch này có thể đạt đợc lợng di tần tơng đối
1
f
f
m

khoảng vài phần
trăm và hệ số méo phi tuyến khoảng vài phần nghìn.
Nhợc điểm của các mạch điều tần trực tiếp là độ ổn định tần số trung tâm
thấp trung tâm thấp, vì không thể dùng mạch thạch anh thay cho mạch cộng
hởng trong bộ tạo dao động để ổn định trực tiếp đợc. Do đó, để đạt đợc độ ổn
định tần số trung tâm cao, trong mạch điều tần trực tiếp phải dùng mạch tự

dao động điều chỉnh tần số. Tuy nhiên, với mạch điều tần trực tiếp có thể đạt
đợc lợng di tần tơng đối lớn.
Khi điều tần trực tiếp, tần số dao động riêng của mạch tạo dao động đợc
điều khiển theo tín hiệu điều chế. Mạch điều tần trực tiếp thờng đợc thực
hiện bởi các mạch tạo dao động mà tần số dao động riêng của nó đợc điều
khiển bởi dòng hoặc áp (VCO: voltage controlled và CCO) hoặc bởi các
mạch biến đổi điện áp tần số. Các mạch tạo dao động LC có khả năng biến
đổi tần số khá rộng và có tần số trung tần cao. Nguyên tắc thực hiện điều tần
trong các bộ tạo dao động là làm biến đổi trị số điện kháng của bộ tạo dao
động theo điện áp đặt vào. Phơng pháp phổ biến nhất là dùng diot biến dung
(varicap) và transitor điện kháng.
2. 2. 2. Tách sóng
Quá trình tách sóng đợc đặc trng bởi đặc tuyến truyền đạt sau:
Để hạn chế méo phi tuyến, phải chọn điểm làm việc trong phạm vi tơng
đối thẳng của đặc tuyến truyền đạt, trong hình vẽ trên đó là đoạn AB. Hệ số
truyền đạt của bộ tách sóng là độ dốc lớn nhất của đặc tuyến truyền đạt. Theo
hình trên ta xác định đợc hệ số truyền đạt.

13
u
s
A
B
f
Hình 2.6.Đặc tính truyền đạt của bộ tách sóng tần số.
0
=

=
f

s
t
fd
du
S
(2.7)
Đồ án tốt nghiệp
Tách sóng tần số thờng đợc thực hiện theo một số nguyên tắc sau:
+ Biến đổi tín hiệu điều tần thành tín hiệu điều biên, rồi thực hiện tách
sóng biên độ.
+ Biến tín hiệu điều tần thành tín hiệu điều chế độ rộng xung nhờ một
mạch tích phân.
+ Làm cho tần số của tín hiệu cần tách sóng bám theo tần số của một số
bộ tạo dao động nhờ hệ thống vòng giữ pha PLL (Phase Locked
Loop) điện áp sai số chính là điện áp cần tách sóng.
*Các mạch tách sóng tần số:
+
Bộ tách sóng tần số dùng mạch lệch cộng hởng: dới đây là sơ đồ bộ
tách sóng tần số dùng mạch lệch cộng hởng:
Nguyên tắc hoạt động của mạch nh sau:
Đầu vào hai bộ tách sóng biên độ (D
1
, D
2
) là hai mạch cộng hởng điều
chỉnh cộng hởng tại các tần số
1

2
. Nếu gọi tần số trung tâm của tín hiệu

điều tần đầu vào là
0
=
t
thì:

1
=
0
+
0
;

2
=
0
-
0
;
Sự điều chuẩn mạch cộng hởng lệch khỏi tần số trung bình của tín hiệu
vào làm biên độ điện áp vào của hai bộ tách sóng biên độ (U
1
, U
2
) thay đổi
phụ thuộc điện áp vào. Từ mạch điện ta xác định đợc:
U
1
=mU
đt

Z
1
(2.8)
U
2
=mU
đt
Z
2
(2.9)
Trong đó, m là hệ số ghép của biến áp vào, m=M/L, Z
1
và Z
2
là trở kháng
của hai mạch cộng hởng 1và 2:
14
D
1

M
1 C U
1
C R u
s1
u
đt
L
2
C U

2
C R u
s1
u
s
Hình 2.7. Mạch điện bộ tách sóng tần số dùng mạch lệch cộng hưỏng
Đồ án tốt nghiệp
2
0
1
2
1
1
11
1
)(1
]
)(
2[1



+
=

+
=
tdtd
R
Q

R
Z
(2.10)
2
0
2
2
2
2
2
2
)(1
]
)(
2[1



++
=

+
=
tdtd
R
Q
R
Z
(2.11)
R

td1
, R
td2
lần lợt là trở kháng của hai mạch cộng hởng tại tần số cộng hởng
của hai mạch cộng hởng
1
,
2
.
Q
1
, Q
2
là phẩm chất của hai mạch cộng hởng tơng ứng.
Chọn hai mạch cộng hởng nh nhau: R
td1
=R
td2
=R

Q
1
=Q
2
+Q (2.12)
0
2,10
0
2





=
Q
là độ lệch tần số tơng đối giữa tần số cộng hởng riêng
của mạch dao động so với tần số trung bình của tín hiệu vào.
0
2,10
2




=
Q

là độ lệch tơng đối giữa tần số tín hiệu vào và tần số trung bình. Ta thấy khi
tần số tín hiệu vào thay đổi thì Z
1
. Z
2
cũng thay đổi và kéo theo sự thay đổi
của biên độ điện áp vào U
1
và U
2
nghĩa là quá trình biến đổi tín hiệu điều tần
thành tín hiệu điều biên đã đợc thực hiện. Qua bộ tách sóng ta nhận đợc các
điện áp ra:

2
0
1
11
)(1
...

+
==
td
dtTSTSs
R
UmKUKu
(2.13)
2
0
2
22
)(1
...

++
==
td
dtTSTSs
R
UmKUKu
(2.14)
Điện áp ra tổng : u
s

=u
s1
-u
s2
=K
TS
mR

U
đt
(,
0
).
Trong đó (,
0
)=
( )
2
0
2
0
)(1
1
1
1


++

+

=
Max
khi =
0
Tách sóng dùng mạch lệch cộng hởng có nhợc điểm là khó điều chỉnh cho
hai mạch cộng hởng hoàn toàn đối xứng nên ít đợc dùng.
+
Tách sóng dùng cộng mạch hởng ghép:
Mạch điện tách sóng dùng cộng hởng ghép nh hình 2.8
15
Đồ án tốt nghiệp
Mạch làm việc theo nguyên tắc chuyển biến thiên tần số thành biến thiên
về pha, sau đó thực hiện tách sóng pha nhờ bộ tách sóng biên độ.
Đặc điểm tách sóng dùng mạch cộng hởng ghép ít gây méo và dễ điều
chỉnh, vì cả hai mạch đều cộng hởng ở cùng tần số f
0
. Tuy nhiên trị số điện áp
ra trong bộ tách sóng này vừa phụ thuộc tần số vừa phụ thuộc biên độ tín hiệu
vào, nên nó sinh ra nhiễu biên độ. Để khắc phục hiện tợng này phải đặt trớc
bộ tách sóng một bộ hạn chế biên độ.
2.3. Điều biên-AM (Amplititude Modulation)
2.3.1.Điều chế
*Định nghĩa :Điều biên là quá trình làm cho biên độ tải tín hiệu biến đổi
theo tin tức. Để đơn giản cho việc minh hoạ và giải thích dới đây ta cũng giả
thiết tin tức và tải tin là các tín hiệu điều hoà:
Tin tức: u
s
= U
s
cos

s
t (2.15)
Tải tin: u
t
=U
t
cos
t
t (2.16)
Khi đó tín hiệu điều biên:
u
đb
= (U
t
+U
s
cos
s
t) cos
t
t=U
t
(1+mcos
s
t) cos
t
t (2.17)
Qua biến đổi lợng giác ta có:
u
đb

=U
t
cos
t
t+ (m/2) U
t
cos (
t
+
s
) t+ (m/2) U
t
cos (
t
-
s
)t (2.18)
Trong đó
t
s
U
U
m =
là hệ số điều chế.
Nhận xét rằng phổ tín hiệu điều biên gồm:
16
u
s
/u
0

0, 5
0, 4
0, 3
0, 2
0, 1
0
u
1
C
1
C
2
D
1
D
2
L
c
u
đb
C
gh
u
s
0, 5 1 1, 5 2 s
=2
=3
=1
=0, 5
Hình 2. 8: a) Sơ đồ tách sóng tần số dùng mạch cộng hưởng ghép.

b) Đặc tính truyền đạt của bộ tách sóng.
Đồ án tốt nghiệp
+Tải tinU
t
cos
t
t.
+Hai biên tần:
- biên tần trên: mU/2 cos (
t
+
s
) t.
- biên tần dới: mU/2cos (
t
-
s
).
Hệ số điều chế m phải thoả mãn điều kiện: m 1. Khi m >1 thì mạch có
hiện tợng quá điều chế và tín hiệu bị méo trầm trọng. Hình 2.10 dới đây minh
hoạ phổ của tín hiệu điều biên với các trờng hợp trên.
*Quan hệ năng lợng trong điều biên:
17
u
s
u
s
Hình a

smin


sMax

t
u
đb
u
đb
Hình b
Hình c

t
-
sax

t
-
smin

t
+
smin

t
+
sax

u
db
t

t
Hình 2.10.Tín hiệu điều biên
a. Đồ thị thời gian và phổ tin tức
b. Đồ thị thời gian và phổ tín hiệu điều biên với m

1
c. Đồ thị thời gian của tín hiệu điều biên với m>1
Đồ án tốt nghiệp
Trong tín hiệu đã điều biên chỉ có biên tần mang tin tức ,còn tải tin
không mang tin tức .Ta cần xem xét năng lợng đợc phân bố nh thế nào đối
với các thành phần phổ của tín hiệu đẫ điều biên.
Ta biết răng công suất tải tin là công suất trung bình trong một chu kì tải
tin do đó :P
~t
=
2
2
1
t
U
(2.19)
Còn công suất biên tần: P
~bt
=
2
)
2
(
2
t

mU
(2.20)
Công suất của tín hiệu đã điều biên là công suất bình quân trong một chu
kỳ cuat tín hiệu điều chế:
P
~đb
=P
~t
+2P
~bt
=P
~t
(1+m
2
/2). (2.21)
Nh vậy công suất của tín hiệu điều biên phụ thuộc vào hệ số điều chế
m .Hệ số điều chế càng lơn thì công suất của tín hiệu đã điều biên càng lớn
và cực đại khi m=1.Nhng để giảm méo phi tuyến thờng ngời ta chọn m<1 ,
do đó công suất biên tần thức tế chỉ bằng một phần ba công suất tải tần
.Nghĩa là phần lớn công suất phát xạ phân bố cho thành phần phỏ không
mang tin tức ,còn thành phần phổ chá tin tức(các biên tần ) chỉ chiếm một
phần nhỏ .Đây chính là nhợc điểm của điều biên.
*Các mạch điều biên:
Các mạch điều biên đợc xây dựng dựa vào hai nguyên tắc sau đây:
Dùng phần tử tuyến tính: cộng tải tin và tín hiệu điều chế trên đặc tính
của phần tử phi tuyến đó.
Dùng phần tử tuyến tính có tham số điều khiển đợc: nhân tải tin và tín
hiệu điều chế nhờ phân tử tuyến tính đó.
Về mạch điện ngời ta phân biệt các loại mạch điều biên sau: mạch điều
biên đơn, mạch điều biên cân bằng, và mạch điều biên vòng.

Để giảm méo phi tuyến ngời ta thờng dùng mạch điều biên vòng nh
hình(2.11) .Ta lấy ví dụ đối với mạch sử dụng diot để minh hoạ phơng pháp
này.
Ta có điện áp dặt lên các diot D
1
và D
2
lần lợt là :
u
1
=U
s
cos
s
t+U
t
cos
t
t (2.22)
u
2
=-U
s
cos
s
t+U
t
cos
t
t

Dòng điện qua các diot đợc biểu diễn theo chuỗi Taylor:
i
1
=a
0
+a
1
u
1
+a
2
u
1
2
+a
3
u
1
3
+... (2.23)
18
Đồ án tốt nghiệp
i
2
=a
0
+a
1
u
2

+a
2
u
2
2
+a
3
u
2
3
+...
Do đó dòng điện ra i=i
1
-i
2
(2.24)
Thay (2.22)và (2.23) vào (2.24) ta lấy 4 thành phần đầu :
i=Acos
s
t+Bcos3
s
t +C[cos(
s
+
t
)t+cos(
t
-
s
t)+D[cos(2

t
+s)t+cos(2
t
-

s
)t] (2.25)
Trong đó:
+ A=U
s
(2a
1
+3a
3
U
1
2
+(1/2)a
3
U
s
2
)
+ B=
2
1
a
3
U
s

3
+ C=2a
2
U
s
U
t
+ D=
2
3
a
3
U
s
U
t
Phổ của mạch điều biên cân bằng đợc biểu diễn nh sau:
Để giảm độ rộng dải tần và giảm công suất phát đi với cùng một cự li
thông tin ngời ta thờng thực hiện điều chế đơn biên. Do phổ của dao động đã
điều biên gồm tải tần và hai dải biên tần, trong đó chỉ có các biên tần mang tin
tức. Vì hai dải biên tần mang tin tức nh nhau, nên chỉ cần truyền đi một dải đi
là đủ thông tin về tin tức. Tải tần chỉ cần dùng để tách sóng, do đó có thể nén
19
u
t
0
s
3
s


t
-3
s

t

t
+3
s
2
t

Hình 2.11.Mạch điều biên cân bằng và phổ tín hiệu tín hiệu điều
biên .

t
-
s

t
+
s

t
-
s

t
-
s

u
s
C
B
D
1
D
2
u
đb
C
B
i
2
i
1
Đồ án tốt nghiệp
toàn bộ hoặc một phần tải tần trớc khi truyền đi. Quá trình điều chế nhằm tạo
ra một dải biên tần gọi là điều chế đơn biên.
2. 3. 2. Tách sóng.
Đối với tín hiệu biên độ quá trình tách sóng đợc đặc trng bởi các tham số
sau:
Hệ số tách sóng: tín hiệu vào bộ tách sóng là tín hiệu đã điều biên:
u
v, TS
=U
VTS
(t) cos
t
t=U


t
cos
t
t. (2.26)
trong đó, U
VTS
biến thiên theo qui luật tin tức. Tín hiệu ra bộ tách sóng
biên độ:
U
RTS
(t) =K
tần số
U
VTS
(t) (2.27)
Với
VTS
RTS
TS
U
U
K =
(2.28)
Trong đó U
RTS
(t) và U
VTS
(t) đều gồm có thành phần một chiều và thành
phần biến thiên chậm theo thời gian:

U
VTS
(t) =U
0

+u
s

(2.29)
U
RTS
(t) =U
0

+u
0


Thực tế đối với quá trình tách sóng chỉ quan tâm đến các thành phần biến
thiên chậm (mang tin tức) do đó K
TS
=u
s

/u
s


Trong đó u
s


đặc trng cho sự biến đổi chậm của điện áp ra theo thời gian,
còn u
s

đặc trng cho sự biến đổi của biên độ điện áp vào trên bộ tách sóng. Hệ
số tách sóng càng lớn thì hiệu quả tách sóng càng lớn, Trong bộ tách sóng
Nếu có K
TS
=const lúc đó bộ tách sóng không gây méo tuyến tính và đợc gọi là
bộ tách sóng tuyến tính.
Trở kháng vào bộ tách sóng là tỉ số giữa biên độ điện áp cao tần và biên
độ dòng điện cao tần đặt vào bộ tách sóng.
Z
VTS
=
t
t
VTS
VTS
I
U
I
U


=
Trị số Z
VTS
thờng cho biết mức độ ảnh hởng của bộ tách sóng đến nguồn

tín hiệu vào .
-Méo phi tuyến :k=
%100.
...
2
4
2
3
2
2
s
sss
I
III


+++
Trong đó I

s
, I
2

s
,...lần lợt là biên độ thành phần dòng điên bậc nhất ,bậc
hai ...của tín hiệu điều chế .
20
Đồ án tốt nghiệp
Mạch điện bộ tách sóng biên độ:
+

Tách sóng biên độ bằng mạch chỉnh lu: có hai sơ đồ dùng loại sơ đồ
tách sóng nối tiếp và sơ đồ tách sóng song song.
Nếu tín hiệu vào đủ lớn sao cho diot làm việc trong đoạn tơng đối thẳng
của đặc tuyến thì ta có thể coi là quá trình tách sóng tín hiệu lớn, lúc đó quan
hệ VoltAmpe của diot đợc biểu diễn bằng phơng trình:
Trong các sơ đồ dới đây, diot chỉ thông đối với nửa chu kì dơng của dao
động cao tần ở đầu vào:
+
Tách sóng biên độ dùng phần tử tuyến tính tham số: bộ tách sóng biên
độ dùng mạch nhân tơng tự đợc minh hoạ nh hình vẽ dới đây:
Trên đầu vào thứ nhất của mạch nhân có tín hiệu cần tách sóng:
u
đb
=U
1
(1+mcos
s
t) cos
t
t (2.31)
Trên đầu vào thứ hai đặt vào một tải tin:
u
t
=U
t
cos (
t
t+) (2.32)
21
D C

u
đb
=u

s
C R u
s

u
đb
=u
s

D R u
s


Hình 2.13. Sơ đồ bộ tách sóng biên độ bằng mạch chỉnh lưu
a. Tách sóng nối tiếp.
b. Tách sóng song song.
u
t
Hình 2.14. Tách sóng đồng bộ dùng mạch nhân tương tự.
K
u
đb
u
r
i
D

=
Su
D
khi u
D
0
0 khi u
D
<0
2.30
Đồ án tốt nghiệp
tín hiệu trên đầu ra: u
r
=u
đb
. u
t
. K (2.33)
K: là hệ số nhân của mạch tơng tự. Do vậy:
)2cos()
2
cos1
(cos)cos1(
2
.
2
2




+
+
++= t
tm
KUtm
UK
u
t
s
tt
t
r
(2.34)
Dùng mạch lọc thông thấp có thể tách ra thành phần hữu ích:

cos)cos1(
2
2
"
tm
KU
u
s
t
s
+=
(2.35)
Nh vậy ta rút ra nhận xét sau:
Trong phổ điện áp ra không có thành phần tải tần. Thực tế do mạch nhân
hoàn toàn không đối xứng, nên phổ điện áp ra có chứa tải tần với biên độ nhỏ.

Muốn tách sóng đợc điện áp u
t
đặt ở đầu vào thứ hai của mạch nhân phải
có tần số bằng tần số tải tin của tín hiệu đã điều biên.
Biên độ điện áp đầu ra bộ tách sóng phụ thuộc vào góc pha , với là
góc lệch pha giữa tín hiệu cần tách sóng với tải tin phụ. Khi =0, , biên độ
cực đại; khi =/2, biên độ bằng không. Nh vậy bộ tách sóng này vừa có
tính chọn lọc về biên độ, vừa có tính chọn lọc về pha. Nói cách khác, đó là bộ
tách sóng biên độ pha. Do đó, để tách sóng có hiệu quả, cần phải đồng bộ tín
hiệu vào và tải tin phụ cả về tần số và về pha. Vì vậy bộ tách sóng này còn có
tên là bộ tách sóng đồng bộ.
*Nhận xét chung về ph ơng thức điều biên và ph ơng thức điều tần:
Nhận xét trong kĩ thuật điều biên, chất lợng thông tin rất khó đảm bảo vì
các lí do sau đây:
- Nhiễu phát sinh trên đờng dây.
- Nhiễu lọt thẳng do bản chất của điều biên.
- Các xung điện do đóng mở khoá ảnh hởng... .
- Tín hiệu điều biên nếu độ sâu điều chế lớn thì sẽ gây méo nhiễu ảnh
hởng đến chất lợng thông tin. Mặt khác biên độ tín hiệu đã đợc điều
biên trên tải tin còn phải chịu sự chèn ép thêm bớt của tạp âm:
22
Đồ án tốt nghiệp
Do qui luật điều chế là biến đổi biên độ của tải tin theo tín hiệu vào (tín
hiệu âm tần) nên mặc dù khi điều chế coi nh lí tởng không có méo nhng chỉ
tín hiệu này đi qua các khâu không tuyến tính là gây méo dạng tín hiệu.
Trong mạch phát và mạch thu có rất nhiều đoạn không tuyến tính nh các
mạch vào mạch khuếch đại, mạch công suất, mạch ghép vào ra... . Tất cả
các khâu này dù mỗi khâu có độ méo dạng của tín hiệu khi qua là rất nhỏ nh-
ng nếu quá nhiều khâu sẽ làm độ méo dạng lớn gây sai lệch về thông tin.
Mặt khác với qui luật điều biên thì khi thu phải đảm bảo rằng tín hiệu thu

phải lớn hơn một ngỡng nhất định thì mới có thể tách sóng đợc, do vậy yêu
cầu công suất phát lớn. Vì những nhợc diểm trên mà trong kĩ thuật FDM ít đ-
ợc sử dụng điều chế kiểu AM.
Trong kĩ thuật điều tần, ta thấy rằng chỉ có nhiễu ở dạng điều tần mới có
thể ảnh hởng đến thông tin. Trong thực tế đa số nhiễu gây nên hiện tợng méo
dạng sóng nhng các hiện tợng này không gây ảnh hởng tới qui luật điều tần
tức là ảnh hởng tới chất lợng thông tin.
Do vậy đối với AM:
Tỷ số:
N
C
N
S
=
. (2.36)
đối với FM:
Tỷ số:
G
N
C
N
S
+=
. (2.37)
Trong đó:
S: Tín hiệu.
23
U
đb
Hình 2.15b. Tín hiệu thực tế

0
t
U
đb
Hình 2.15a. Tín hiệu lí tưởng
t
Đồ án tốt nghiệp
N: Nhiễu.
C: Sóng mang.
G: Tăng ích khi dùng FM.
Nh vậy đối với cùng một công suất phát tín hiệu thì chất lợng thông tin
của FM tốt hơn AM. Đặc biệt khi sử dụng nhiều tần số phát trong FDM thì
việc chống ảnh hởng của tần số lân cận của FM tốt hơn nhiều so với AM. D-
ới đây ta minh hoạ phổ của hai loại điều chế này:

1
1*
=
t1
+2.
smin
;
1
2*
=
t1
+3.
smin
;
1

3*
=
t1
+4.
smin
;

3
1*
=
t2
+2.
smin
;
3
2*
=
t2
+3.
smin
;
1
1*
=
t2
+4.
smin
;
Đối với điều tần, phổ nh sau:
24

Không có
tần số
U
t1
U
t1
-
m

t1
+
m
-
m

t2
+
m

Hình 2.17 Phổ của tín hiệu điều tần.trong FDM


2

1


t1

1


2

4

3

t2

3


4



1
1*

2
2*
3
3*
Hình 2.16. Phổ của tín hiệu điều biên trong FDM.
U
t1
U
t2

3

3*

3
2*
3
1*
Đồ án tốt nghiệp
2.4.Điều chế xung mã - PCM (Pulse Code Modulation).
2.4.1.Khái niệm.
Khi muốn biểu thị số liệu đo đợc của một quá trình vật lý ta có thể dùng
đồ thị hoặc bảng thống kê. Vì đồ thị biểu hiện trên giấy giống nh một tham
số vật lý thể hiện một quá trình, nên có thể nói đồ thị này là sự thể hiện tơng
tự của tham số vật lý đó. Một bảng kê có thể biểu thị một tham số vật lý
bằng một số các giá trị đo biểu thị bởi các chữ số, nh vậy một bảng kê là sự
biểu thị số của tham số đó.
Việc chuyển đổi qua lại giữa đồ thị và bảng kê là hoàn toàn thực hiện đ-
ợc vì chúng cùng thể hiện một thông tin. Để chuyển đổi một đồ thị thành
một bảng kê ta chọn một số điểm trên đồ thị đó và đọc giá trị số đo trên các
trục toạ độ và lập bảng. Mặt khác, từ bảng kê ta có thể chuyển sang đồ thị
bằng cách ta đánh dấu trong mặt phẳng toạ độ các điểm với các giá trị tơng
ứng trong bảng kê và vẽ một đờng cong qua các điểm đó. Thang đo và số
điểm cần phải chọn sao cho đồ thị đủ chính xác đối với từng mục đích. Một
bản sao hoàn toàn chính xác sẽ không thực hiện đợc và không cần thiết.
Điều này giải thích nguyên lý cơ bản của nguyên tắc điều xung mã
PCM. Trong băng tần tiếng nói và các hệ thống truyền dẫn phân kênh theo
tần số FDM (Frequency Division Multiplex) ta truyền tiếng nói ở dạng tín
hiệu tơng tự. Nhng ở phơng thức PCM ta truyền tiếng nói bằng một bảng kê.
ở đây các giá trị trong bảng đợc mã hoá ở dạng tín hiệu điện. Bộ điều chế
xung mã sẽ chọn một số điểm trên tín hiệu tơng tự của tiếng nói, đo các giá
trị biểu thị biên độ và thời gian này theo một thang chia. Sau đó các giá trị số

đó đợc truyền dẫn qua đờng truyền tới bộ giải điều chế xung mã. Bộ giải
điều chế đánh dấu các giá trị rời rạc của tiếng nói và vẽ một đờng cong trên
các điểm đó, tức tái tạo lại tín hiệu tiếng nói ở dạng tơng tự.
2.4.2.Nguyên lý PCM
Mục trên đã giới thiệu những khái niệm về các quá trình cơ bản trong
điều xung mã PCM. Sau đây sẽ trình bày các quá trình đó dúng theo tên của
nó.
Quá trình chọn các điểm đo trên đờng cong tín hiệu tiếng nói tơng tự gọi
là lấy mẫu (Sampling). Các giá trị đo đó đợc gọi là các giá trị mẫu. Lấy mẫu
là bớc đầu tiên thể hiện tin hiệu tơng tự dới dạng số, vì các thời điểm lấy mẫu
đã chọn sẽ chỉ ra tọa độ thời gian của các điểm đo.
Biên độ của các mẫu tín hiệu có thể đợc nhận một giá trị trong phạm vi
biên độ của tín hiệu tiếng nói. Trong thực tế khi đo các biên độ của mẫu ta
thờng quy tròn. Quá trình quy tròn đó gọi là lợng tử hoá, tất cả các giá trị
biên độ của mẫu giữa hai điểm trong một bậc đợc nhận một giá trị lợng tử
25

×