Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

GDCD 7 TUẦN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.44 KB, 6 trang )

Ngày soạn: 28/10/2021

Tiết 9

KIỂM TRA GIỮA KÌ
MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN LỚP 7
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Nắm được kiến thức cơ bản, trọng tâm qua các bài đã học , vận dụng vào làm bài
kiểm tra viết có hệ thống, lơ gích, chính xác sự kiện.
2. Kỹ năng
- HS biết vận dụng kiến thức đã học làm bài.
3. Thái độ
- HS tự giác, nghiêm túc trong quá trình làm bài. Phê phán các thái độ sai trái
trong kiểm tra thi cử.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tổng hợp kiến thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
+ Đề kiểm tra đầy đủ theo số lượng học sinh.
2. Học sinh
+ Chuẩn bị các dồ dùng học tập cần thiết.
+ Ôn tập các kiến thức cơ bản.
III. PHƯƠNG PHÁP/KT
- Hình thức ra đề: Trắc nghiệm + tự luận.
- Thời gian: 45 phút
- Tổng hợp.
- Kĩ thuật dạy học: Động não, tư duy, viết tích cực.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức


Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7A
11/2021
7B
11/2021
7C
11/2021
2. Tiến hành kiểm tra
I. MA TRẬN
Vận dụng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Chủ đề
Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng
TNKQ TL

Tôn sư Nhận
trọng
biết

Khái
niệm

TNKQ TL


- Hiểu
được

TNKQ TL

TNKQ TL

Liên
hệ bản


đạo.

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Sống
giản dị.

được
tơn sư
trọng
đạo là
tơn
kính
và biết
ơn ai.

là tôn


trọng
đạo.

1
1/2
0,25
1,0
2,5
10
Chỉ ra
được
biểu
hiện
của
giản dị.
Số câu 1
Số điểm 0,25
Tỉ lệ % 2,5
Trung
Biết
thực.
được
câu tục
ngữ
nói về
tính
trung
thực.
Số câu 1
Số điểm 0,25

Tỉ lệ % 2,5
Tự
trọng.

hành
vi nào
thể
hiện
sự tơn

trọng
đạo.

thân:
những
việc
làm
thể
hiện
lịng
kính
trọng
với
thầy

giáo
nhân
ngày
20/11.
1/2

2,0
20

1
0,25
2,5
Hiểu
được ý
kiến
nói về
tính
giản dị.
1
0,25
2,5
Hiểu
được ý
kiến,
hành vi
thể hiện
tính
trung
thực.
2
0,5
5
Hiểu
được
việc
làm

nào thể

3
3,5
35

2
0,5
5

3
0,75
7,5
Rút ra
được ý
nghĩa
của câu
tục


hiện
tính tự
trọng.
Số câu
1
0,25
Số điểm
2,5
Tỉ lệ %
Yêu

Nhận Nêu
Hiểu
thương biết
được ý được
con
được
nghĩa lịng
người và câu tục của
u
đồn kết ngữ nói đồn
thương
tương
con
về
kết
trợ.
tương người
u
xuất
thương trợ
phát từ
con
đâu.
người.

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
TS câu
TS điểm

Tỉ lệ %

1
0,25
2,5
5
3,0
30

1/2
1
10

1
0,25
2,5
6
1,5
15

ngữ.

1
0,25
2,5
Rút ra - Cho
được ý được 1
nghĩa câu ca
của câu dao tục
tục

ngữ nói
ngữ. về đồn
kết
tương
trợ.
- Vận
dụng
kiến
thức để
nhận
xét
hành vi
đúng
sai.
1
0,25
2,5
3
2,5
25

2
0,5
5
Liên hệ
bản
thân:
Cách xử
lý tình
huống.


1
2,0
20

1/2
1,0
10
1
3,0
30

5
4,75
47,5
15
10
100

II. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm): Chọn đáp án đúng nhất ( Mỗi câu được 0,25 điểm )
Câu 1 : Theo em, lòng yêu thương con người xuất phát từ đâu?
A. Từ ơn nghĩa.
B. Từ động cơ vụ lợi, ích kỉ.
C. Từ tiền bạc, của cải vật chất.
D. Từ tấm lịng chân thành, vơ tư, trong sáng.
Câu 2 : Câu tục ngữ nào dưới đây nói về tính trung thực?
A. Ném đá giấu tay.
B. Ăn ngay nói thẳng.
C. Treo đầu dê bán thịt chó.

D. Gió chiều nào che chiều ấy.
Câu 3: Theo em, câu tục ngữ nào sau đây nói về lịng u thương con người?


A. Qua cầu rút ván.
B. Ăn cây táo rào cây sung.
C. Trâu buộc ghét trâu ăn.
D. Thương người như thể thương thân.
Câu 4 : Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói về đức tính nào của
con người?
A. Lòng tự trọng.
B. Yêu thương con người.
C. Sống giản dị.
D. Tôn trọng con người.
Câu 5 : Hành vi nào sau đây thể hiện tính trung thực?
A. Làm bài hộ bạn.
B. Nhận lỗi thay cho bạn.
C. Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc lỗi.
D. Bao che thiếu sót cho người thân.
Câu 6: Câu tục ngữ: “Dân ta có một chữ đồng / Đồng tình, đồng sức, đồng
minh, đồng lịng” nói đến điều gì?
A. Khiêm tốn.
B. Đồn kết, tương trợ.
C. Sự trung thành.
D. Tinh thần yêu nước.
Câu 7: Tôn sư trọng đạo là tơn kính và biết ơn
A. thầy cơ giáo cũ.
B. thầy cơ đang dạy mình.
C. thầy cơ giáo mới.
D. những người làm thầy cô giáo.

Câu 8 : Theo em ý kiến nào dưới đây nói về tính giản dị?
A. Giản dị là cái đẹp chân thực, gần gũi và hòa hợp với xung quanh.
B. Giản dị là sự qua loa, đại khái trong lời nói, nếp sống và suy nghĩ.
C. Không cần thiết phải sống giản dị nếu bản thân có điều kiện về kinh tế.
D. Người sống giản dị là người cổ hủ, lạc hậu, khó hịa đồng với xung quanh.
Câu 9 : Em tán thành ý kiến nào dưới đây về tính trung thực?
A. Chỉ cần trung thực đối với cấp trên.
B. Cần phải trung thực trong trường hợp cần thiết.
C. Phải trung thực với mọi người và chính bản thân mình.
D. Có thể nói khơng đúng sự thật khi khơng có ai biết rõ sự thật.
Câu 10 : Việc làm nào dưới đây thể hiện tính tự trọng?
A. Biết giữ gìn danh dự cá nhân.
B. Ăn mặc luộm thuộm, cẩu thả.
C. Khúm núm nịnh nọt để lấy lịng người khác.
D. Ln mong chờ sự thương hại của người khác.
Câu 11 : Trong các ý kiến sau, ý kiến nào không thể hiện sự tôn sư trọng đạo?
A. Ln kính trọng, biết ơn thầy cơ giáo.
B. Chỉ chào hỏi, vâng lời thầy cô giáo khi ở trường.
C. Luôn coi thầy cô giáo là tấm gương sáng để noi theo.
D. Ln ngoan ngỗn vâng lời thầy cơ, ơng bà, cha mẹ…
Câu 12: Biểu hiện nào đúng nhất về sống giản dị?
A. Tính tình dễ dãi, xuề xồ.
B. Nói năng đơn giản, dễ hiểu.
C. Khơng xa hoa lãng phí; khơng cầu kì kiểu cách.
D. Khơng bao giờ chú ý đến hình thức bề ngồi.


II. Tự luận (7,0 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm)
Đoàn kết, tương trợ có ý nghĩa như thế nào? Cho 1 câu ca dao tục ngữ nói về

đồn kết tương trợ?
Câu 2 (3,0 điểm)
Thế nào là tôn sư trọng đạo? Sắp tới ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 em dự
định sẽ làm gì để thể hiên lịng kính trọng của mình với thầy cơ giáo đã và đang
dạy mình?
Câu 3 (2,5 điểm)
Trong xóm em, bác Hồng là một người rất tốt bụng hay giúp đỡ người khác.
Nhưng trong một lần bị tai nạn giao thông, không may bác bị thương ở chân và từ
đó bác phải đi tập tễnh. Một số bạn trong xóm em thường chế giễu và nhại dáng đi
của bác.
Câu hỏi:
a. Em suy nghĩ gì về hành vi của các bạn ấy?
b. Em sẽ góp ý cho các bạn ấy như thế nào ?
*******Hết*******
III. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
Câu

1

2

3

4

5

6


7

8

9

10

11

12

Đáp án

D

B

D

A

C

B

D

A


C

A

B

C

II. Tự luận (7,0 điểm)
Câu
Nội dung
Câu 1
(1,5
điểm)

Câu 2
(3,0
điểm)

* Ý nghĩa :
- Giúp chúng ta dễ dàng hoà nhập, hợp tác với mọi người
xung quanh.
- Được mọi người yêu quý.
- Là truyền thống quý báu của dân tộc.
* Ca dao : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hịn núi cao.
- Tơn sư trọng đạo là tơn trọng, kính u và biết ơn đối
với những người làm thầy giáo, cô giáo ở mọi nơi, mọi
lúc. Coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy cho
mình.

- Những việc làm của em thể hiện sự biết ơn của mình

Điể
m
0,5
0,25
0,25
0,5
1,0

2,0


đối với thầy giáo, cô giáo nhân ngày 20/11 sắp tới là:
+ Cố gắng học tập chăm ngoan để đạt được nhiều điểm
10.
+ Tham gia sôi nổi và giành được nhiều giải cao cho lớp
về các hoạt động chào mừng ngày 20/11 của trường.
+ Thăm và tặng hoa chúc mừng thầy cố giáo nhân ngày
20/11.
Câu 3
a. Em không tán thành hành vi của các bạn nhỏ trong tình 1,5
(2,5
huống trên. Đó trước hết là hành vi thiếu tế nhị, lịch sự,
điểm)
hơn nữa các bạn đã khơng thơng cảm, khơng có lịng u
thương với bác Hồng mà cịn châm chiếm. Đó là hành vi
đáng lên án, phê phán.
b. Em sẽ khuyên các bạn không nên làm như vậy, mà nên 1,0
động viên, giúp đỡ bác Thu để bác có nhiều niềm vui hơn

trong cuộc sống.
Tổng
10
ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
3. Thu bài và nhận xét
- Kiểm tra số lượng bài tương ứng với sĩ số hiện có trong tiết kiểm tra.
4. Hướng dẫn về nhà
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ về Khoan dung
- Chuẩn bị bài : Khoan dung



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×