Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

VĂN 7 TUẦN 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.03 KB, 32 trang )

Ngày soạn: 11/11/2021
Tiết 42 - Văn bản
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
(Tĩnh dạ tứ)
– Lí Bạch –
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức :
- Cảm nhận được tình yêu quê hương được thể hiện một cách chân thành, sâu
sắc của Lí Bạch.
- Phân tích : Nghệ thuật đối và vai trị của câu kết trong bài thơ. Hình ảnh ánh
trăng – vầng trăng tác động tới tâm tình nhà thơ.
- Bước đầu tập so sánh bản dich thơ và bản phiên âm chữ Hán, phân tích tác
phẩm.
2. Kĩ năng:
* KNBH:
- Đọc – hiểu bài thơ cổ thể qua bản dịch.
- Nhận ra nghệ thuật đối trong bài thơ.
* KNS:
- Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ về tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê
hương, đất nước được thể hiện trong bài thơ.
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận giá trị nội dung và nghệ thuật của bài
thơ, vẻ đẹp của hình ảnh thơ.
- Xác định giá trị bản thân: biết tôn trọng, bảo vệ thiên nhiên và có trách nhiệm
đối với quê hương, đất nước.
3. Thái độ:
Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước.
4. Phát triển năng lực:
Rèn HS năng lực tự học (thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng), năng
lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được vẻ đẹp của tác phẩm văn
chương ), năng lực sáng tạo ( có hửng thú, chủ động nêu ý kiến về giá trị của tác
phẩm), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp


tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc
lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức
bài học.
* Tích hợp giáo dục đạo đức: gắn bó với thiên nhiên, khát vọng cuộc sống hịa
bình.
- GD giá trị sống: u thương, hịa bình, hạnh phúc, trách nhiệm
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng
dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tham khảo, chân dung Lý Bạch ( nguồn
Internet)
- Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn


bài; và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.
III. Phương pháp – Kĩ thuật:
- Phương pháp: Phân tích, vấn đáp, tái hiện, thuyết trình, đọc sáng tạo, giảng
bình,thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật : Động não, chia nhóm, trình bày một phút
IV. Tiến trình dạy học và giáo dục
1. Ổn định.( 1')
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Vắng
7C
11/2021
39
2. Kiểm tra bài cũ.(5p)
? Đọc thuộc lòng bài thơ “ Xa ngắm thác Núi Lư” và phân tích?
* Yêu cầu:

a. Cảnh thác núi Lư. -Với ánh mặt trời sinh những làn khói tía, ta thấy được cái
phơng nền của bức tranh thác nước-Chữ "quải"(treo) đã biến dịng thác có vẻ
đẹp vơ cùng kỳ ảo.
- Với sức mạnh ghê gớm của dòng thác ta thấy cảnh thác nước thật hùng vĩ và
tráng lệ - Thác nước đẹp, một vẻ đẹp huyền ảo như dải Ngân Hà.
b. Tình cảm của nhà thơ .
- Tình u thiên nhiên đắm say, tính cách mạnh mẽ phóng khống, lãng mạn
3. Tiến trình các hoạt động hình thành kiến thức mới
3.1. Khởi động:
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.
- Phương pháp: thuyết trình
- Kĩ thuật: động não.
- Thời gian: 2p
“Vọng nguyệt hồi hương” (Trơng trăng nhớ quê) là một đề tài phổ biến
trong thơ cổ phương đơng. Trong loại thơ nhìn trăng mà thổ lộ tâm tình nhớ
q , bài có khn khổ nhỏ nhất, ngôn từ đơn giản, tinh khiết nhất là Tĩnh dạ Tứ
của Lí Bạch. Song bài có ma lực lớn nhất, đựơc truyền tụng rộng rãi nhất cũng
là bài thơ “Tĩnh dạ tứ” của tiên thơ ấy.
3.2. Hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS

Nội dung bài học

Hoạt động 1:
I. Giới thiệu chung:
- Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu về tác giả
và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.
- Phương pháp: vấn đáp, tái hiện,
thuyết trình
- Kĩ thuật : Động não, trình bày 1 phút

- Thời gian: 5p
1. Tác giả:
GV chiếu chân dung tác giả Lý Bạch.
- Hs nhắc lại đôi nét về Lý Bạch
- Là nhà thơ nổi tiếng của TQ đời


? Quan sát chú thích sgk/124, nêu chủ
đề của bài thơ?
HS nêu chủ đề:
GV bổ sung : Thơ Lý Bạch tràn ngập
ánh trăng. Hình ảnh trăng trong thơ Lí
Bạch đa dạng và ý nghĩa cũng vô cùng
phong phú.
+ Chủ đề của bài thơ là 1 chủ đề quen
thuộc trong thơ cổ -> cách thể hiện giản
dị mà độc đáo.
+ Trăng - Lý Bạch có mối quan hệ gắn
bó, gần gũi vì Lý Bạch rất u trăng.
Thuở nhỏ, ơng thường lên đỉnh núi Nga
Mi để ngắm trăng quê nhà -> tương
truyền rằng : Lý Bạch ơm bóng trăng
nhảy xuống sơng -> chết.
+ 25 tuổi Lý Bạch xa quê -> xa mãi ->
trăng là biểu tượng của quê hương, thấy
trăng  nhớ quê hương
? Theo em, bài thơ được sáng tác trong
hoàn cảnh nào?
- Khi tác giả xa quê - nhớ quê hương.
Điều chỉnh, bổ sung:

.......................................................
.......................................................

Đường.

Hoạt động 2:
- Mục tiêu: Giúp HS đọc, tìm hiểu giá
trị của VB
- Phương pháp: Phân tích, vấn đáp, tái
hiện, thuyết trình, đọc sáng tạo, giảng
bình,thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật : Động não, chia nhóm, trình
bày một phút
- Thời gian: 18p
GV chiếu bài thơ
? Với văn bản này ta phải đọc như thế
nào?
- Chậm, buồn, tình cảm, nhịp thơ 2/3
G : đọc mẫu. HS đọc lại.
Nhận xét.
? Giải thích nghĩa của từ khó trong bài?
- Lưu ý chữ “ Tứ”
? Bài thơ được sáng tác theo thể thơ

II. Đọc – hiểu văn bản:

2. Tác phẩm:
- Viết trong thời gian xa quê trong
một đêm trăng sáng.


1. Đọc, chú thích:

2. Kết cấu, bố cục:
- Thể thơ ngũ ngơn tứ tuỵêt (cổ


nào?
phong).
- Thể thơ ngũ ngôn tứ tuỵêt
? Trong các bài thơ đã đựơc học có bài
thơ nào cũng có thể thơ này?
- Nhiều tài liệu cho rằng: Bài thơ này có
thể thơ giống bài: “Phị giá về kinh” của
Trần Quang Khải.
? Chỉ ra các tiếng gieo vần trong bài
thơ ?
- Tiếng cuối câu 2, 4 vần chân. Câu 1 và
câu 3 không vần.
GV: Tuy vậy ở bài thơ này luật = trắc tự
do không bị những quy tắc về niêm
luật, đối ràng bụôc như ở thơ Ngũ ngôn
Đường luật. Đây là đặc điểm thường
thấy ở thể thơ cổ thể (Thể thơ cổ
phong).
? Hãy tìm những chữ quen thuộc em
vẫn dùng để ghép từ HV.
HS:
- Tĩnh : bình tĩnh, tĩnh tâm, yên tĩnh,
tĩnh mịch, tĩnh tại.
- Tứ : ý tứ, lao tâm khổ tứ …

- Dạ : dạ hội, dạ khúc, dạ hương …
- Quang: quang minh, quang cảnh …
GV: Ngay từ đầu bài thơ, chúng ta đã
thấy sự gần gũi, quen thuộc mặc dù đó
là bài thơ của nhà thơ Trung Quốc đời
Đường.
- Bài thơ được đánh giá "Bài thơ có
khn khổ nhỏ nhất, ngơn từ đơn giản
tinh khiết nhất song cũng là bài thơ: có
ma lực lớn nhất, được truyền tụng rộng
rãi nhất ”.
? Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh là một - Bố cục: 2 phần
văn bản thơ. Có người chia: 2 câu đầu
tả cảnh, 2 câu sau tả tình. Theo em có
thể chia rành mạch như thế được
khơng? Vì sao?
- Khơng. Vì 2 câu đầu tả ánh trăng
nhưng còn tả cả ngừơi ngỡ ánh trăng
như sương phủ trên mặt đất. Hai câu sau
tả tâm tư nhớ quê, nhưng cịn tả cả vầng
trăng sáng trên bầu trời.
GV: Có thể chia bài thơ thành 2 phần: 2


câu đầu và 2 câu cuối, nhưng cũng có
thể ko cần chia, để phân tích theo từng
câu thơ.
? Như thế trong văn bản này tác giả đã - PTBĐ: Biểu cảm và miêu tả.
sử dụng phương thức biểu đạt nào ?
- Biểu cảm và miêu tả.

? Phương thức nào là mục đích,
phương thức nào là phương tiện?
- Biểu cảm là mục đích, miêu tả là
phương tiện.
3. Phân tích:
GV y/c HS quan sát bài thơ.
? Cho biết cảnh đêm trăng được gợi tả a. Cảnh đêm trăng
bằng hình ảnh tiêu biểu nào?
- Ánh trăng sáng.
? Trong 3 câu thơ đầu tiên từ nào được
nhắc đi nhắc lại?
- Từ: minh nguyệt được nhắc lại 2 lần.
? Tác dụng của việc dùng điệp từ “minh
nguyệt” ?
- Trăng như sương trên mặt đất, trăng
sáng loáng trên bầu trời -> cảnh đêm
trăng sáng đẹp dịu êm mơ màng, yên
tĩnh...
? Xét 2 câu thơ đầu : Em hiểu như thế
nào về từ: Minh nguyệt quang, địa
thượng sương?
- Minh nguyệt quang : ánh trăng sáng.
- Điạ thượng sương: Sương trên mặt đất.
? Cách miêu tả của Lí Bạch ở đây có gì
khác thường?
- Ánh trăng sáng trong một đêm thanh
tĩnh, không phải là trăng vừa nhú lên,
không phải trăng sáng ngoài sân, mà là
trăng hiện ra sáng ở đầu giường.
? Việc miêu tả ánh trăng sáng ở đầu

giường cho thấy tác giả đang ở trạng
thái nào khi cảm nhận ánh trăng?
- Chữ sàng( giường) gợi cho ngưòi đọc
một cách có căn cứ nhà thơ đang nằm
trên giường. Chỉ có nằm trên giường mà
khơng ngủ đựơc thì mới thấy ánh trắng
xuyên qua cửa lọt vào đầu giường.
? Nếu thay “sàng” bằng từ án”, “trác”
( bàn) thì ý nghĩa của câu thơ có khác
khơng?


- Nếu thay từ sàng bằng từ án, trác (bàn)
thì ý nghĩa câu thơ sẽ khác ngay vì
người đọc sẽ nghĩ là tác giả đang ngồi
đọc sách ngắm trăng.
GV : Nhưng ở đây tác giả đang ở trong
trạng thái trằn trọc.
? Em có nhận xét gì về sự xuất hiện của
chữ” nghi” và chữ “ sương” ở câu thơ
thứ 2?
- Nghi: ngờ; ngỡ là// cùng với chữ
sương đã cho ta thấy việc tg tưởng ánh
trăng là sương, vì cùng màu trắng là
điều rất hợp lý.
? So sánh bản phiên âm và bản dịch thơ
ở hai câu thơ đầu, em thấy, bản dịch
thơ đã thêm vào những động từ nào?
- Bản phiên âm thêm vào từ “rọi” và từ
“phủ”

? Thêm vào như vậy có tác động đến
người đọc ntn ?
- Bản phiên âm thêm vào từ rọi và từ
phủ khiến cho ngừơi đọc cảm giác hai
câu thơ chỉ tả cảnh.
GV: Chính chữ “nghi” trong nguyên
bản cho thấy sự hoạt động nhiều mặt
của chủ thể trữ tình. Như vây thêm từ
“rọi”và từ “phủ” là ko cần thiết.
? Lần thứ 2 trăng được gợi tả như thế
nào trong thơ?
+ Cử đầu vọng minh nguyệt.
(Cả một vầng trăng sáng láng trứơc mặt
con người)
? Không khí bào trùm cảnh vật lúc này
như thế nào?
- Khơng khí tĩnh lặng trong đêm khuya
GD lịng u thiên nhiên
? Tại sao chỉ tả cảnh trăng mà lại gợi tả
cả được đêm một thanh tĩnh?
- Trăng là sự sống thanh tĩnh. Tả ánh
trăng có thể gợi được cả một cảnh tượng
: sáng sủa yên tĩnh của đêm.
? Như vậy qua 3 câu thơ đầu, em cảm
- Là cảnh đêm trăng thanh tĩnh,
nhận được vẻ đẹp nào cuả đêm trăng ánh trăng như sương mờ ảo tràn
trong bài thơ của Lí Bạch?
ngập khắp căn phòng.
- Vẻ đẹp dịu êm, mơ màng, yên tĩnh.



GV chốt và chuyển ý:
b. Cảm nghĩ của tác giả:
? Đọc 2 câu thơ đầu ?
+ Sàng tiền minh nguyệt quang
Nghi thị địa thượng sương
? Nhìn ánh trăng lọt vào đầu giường - Cảm nhận về ánh trăng “ ngỡ là
trong đêm khuya tác giả ngỡ đó là sương trên mặt đất”
sương sớm trên mặt đất. Sự cảm nhận
đó về ánh trăng đã cho ta thấy trong
lòng tác giả đang có cảm giác gì trong
đêm trăng nơi xa xứ?
- Cảm nhận cô đơn, lạnh lẽo.
GV: Vầng trăng trên trời chỉ có 1 mình,
nó cùng cơ đơn, vào mùa thu trời bắt
đầu có sương và hơi lạnh, chính ngoại
cảnh này đã tác đọng đến tg vì thế tg
thấy cơ đơn, lạnh lẽo.
? Sau sự cảm nhận về ánh trăng, tác giả
bộc lộ tình cảm của mình qua những
câu thơ nào?
- Cử đầu vọng minh nguyệt// Đê đầu tư
cố hương
? Vì sao nhìn trăng tác giả lại nhớ quê?
- Tác giả đang xa quê, trong đêm thanh
tĩnh chỉ có trăng và tác giả. Dùng trăng
để tả nỗi nhớ quê là đề tài quen thuộc
của thơ cổ - “vọng nguyệt hoài hương”
? Giải thích từ "cố hương"? Đây là cách
gọi của những người có hồn cảnh ntn?

- Cố: cũ; hương: q hương -> cách gọi
của những người có hồn cảnh sống xa
q hương -> luôn nhớ quê hương.
? Theo em “nhớ cố hương” là thế nào?
- Nhớ gia đình, người thân, nhớ thời thơ
ấu, nhớ bao mộng tưởng và kỉ niệm đẹp,
nhớ những thăng trầm của một đời
người
? Tâm trạng nhớ cố hương được tác
giả bộc lộ trực tiếp hay gián tiếp ? Từ
ngữ nào thể hiện điều đó?
- Bộc lộ trực tiếp qua từ "nhớ"
GD lòng yêu quê hương đất nước.
GV: Một ánh trăng bất chợt -> gợi nhớ
cố hương, hình ảnh ánh trăng là biểu
tượng cho quê hương, gợi nhớ quê
hương -> đó là 1 đề tài, chủ đề phổ biến


trong thơ nói riêng, thơ cổ nói chung.
? Thủ pháp nghệ thuật sử dụng ở đây là
gì?
- Tác giả thành công trong việc sử dụng
phép đối.
? Tác dụng cuả phép đối trong việc bộc
lộ cảm xúc của tác giả? Phân tích câu
3 và 4 ?
HS: Thảo luận nhóm bàn=> trả lời
- Phép đối:
cúi đầu


2 tư thế : ngẩng đầu ><
2 tâm trạng: nhìn

(ngắm) >< nhớ
2 đối tượng: trăng sáng
>< cố hng
=> yêu thiên nhiên và quê hương tha
thiết
GV: Lí Bạch đã sử dụng câu thơ thứ 3
vào vị trí “bản lề” thật đặc sắc. Nó nối
tiếp ý của 2 câu thơ trên đồng thời để
tạo thế hạ ở câu thơ kết thật đắt, thật
sâu. Hành động ngẩng đầu như 1 động
tác tất yếu để kiểm nghiệm điều mà câu
thơ thứ 2 đã đặt ra : sương hay là trăng ?
? Hành động cúi đầu của tg cho ta thấy
tg có tâm trạng ntn ?
- Tâm trạng nhớ quê hương, nghĩ về quê
xa.
- Nhìn trăng nhớ quê là điều thường
thấy ở Lí Bạch và các nhà thơ khác.
Thuở nhỏ tg thường lên núi quê nhà (núi
Nga Mi) để ngắm trăng.
GV bình: Hai tư thế "ngẩng đầu - cúi
đầu", 2 tâm trạng nhìn (vọng), nhớ (tư),
2 hình ảnh sóng đơi: Trăng sáng và cố
hương đã góp phần thể hiện sâu sắc
tình cảm yêu quê hương, nhớ quê hương
của tác giả. Chỉ trong1 khoảnh khắc đã

động mối tình quê, đủ thấy bình thường,
tình cảm đó thường trực và sâu nặng
biết bao!
? Qua phân tích trên em hãy cho biết
cảm nghĩ của tg đối với quê hương và
nhận xét đôi nét về tg ?


=> tg là người lãng mạn yêu thiên nhiên
và quê hương tha thiết. Nỗi nhớ quê như
luôn thường trực trong lịng tg.
? Hãy gạch chân các động từ trong tồn
bài thơ?
- Nghi, cử, vọng, đê, tư.
? Hãy tìm chủ ngử của 5 động từ trên?
( Chủ thể của các hành động đó?)
- Tất cả chủ ngữ đều bị lược bỏ. Đây là
hình thức rút gọn câu( Sẽ được học
trong bài 19)
? Rút gọn, lược bỏ chủ ngữ của các
động từ trong bài thơ, như vậy Lí Bạch
có chỉ rõ chủ thể trữ tình là ai khơng ?
- Như vậy có thể hiểu nỗi nhớ quê trong
bài thơ là của Lí Bạch hoặc đó cũng có
thể hiểu là tình cảm của bất cứ người
nào xa quê.
? Ý nghĩa của bài thơ?
- Bài thơ thể hiện tình yêu quê hương
của một người sống xa nhà trong một
đêm thanh tĩnh.

? Em có nhận xét gì về ngơn ngữ, thơ
của Lí Bạch trong bài” Tĩnh dạ tứ”
? Các nghệ thuật mà tác giả sử dụng
trong bài thơ ?
- Hs đọc
Điều chỉnh, bổ sung:
.......................................................
.......................................................

- Tình yêu thiên nhiên và nỗi nhớ
quê hương sâu nặng, tha thiết của
người lữ khách.

4. Tổng kết:
a, Ý nghĩa
- Nỗi lòng đối với quê hương da diết
sâu nặng trong tâm hồn tình cảm
người xa quê.
b. Nghệ thuật:
- Xây dựng hình ảnh gần gũi, ngơn
ngữ tự nhiên bình dị.
- Sử dụng biện pháp đối ở câu 3-4
(số lượng các tiếng bằng nhau, cấu
trúc cú pháp, từ loại của các chữ ở
các vế tương ứng nhau)
c. Ghi nhớ: Sgk/124

3.3. Luyện tập:
- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh thực hành luyện tập về các ND đã học
- Phương pháp: vấn đáp, thực hành.

- Kĩ thuật: động não, trình bày 1p
- Thời gian:8p
* Tích hợp giáo dục đạo đức: gắn bó với thiên nhiên, cuộc sống; khát vọng cuộc
sống hịa bình.
- GD giá trị sống: u thương, hịa bình, hạnh phúc, trách nhiệm
? Bày tỏ niềm tâm sự của em về tình yêu quê hương?
- Hs suy nghĩ – GV gọi 2 HS mỗi HS trình bày tâm sự trong 1’


- GV nhận xét, đánh giá
? Viết một đoạn văn ngắn thể hiện tình yêu quê hương của em?
- HS viết (3p) – đọc, nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá, ghi điểm.
3.4. Tìm tịi - mở rộng
- Mục tiêu:
+ Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức
+ Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo
- Phương pháp: thuyết trình
- Kỹ thuật: Giao việc
- Thời gian: 2 phút
- Tìm đọc thêm các tác phẩm của Lý Bạch
- Tìm đọc các tài liệu nghiên cứu, phân tích bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh
tĩnh.
- Tìm thêm một số bài thơ khác viết về tình bạn của NK và của các tác giả khác.
4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
* Đối với tiết này:
- Học bài, tập phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ
- Tập so sánh giữa phiên âm và dịch thơ
* Đối với tiết học sau:
- Chuẩn bị: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về q.

+ Tìm hiểu về tác giả và hồn cảnh sáng tác bài thơ.
+ Đọc diễn cảm bài thơ
+ Phân tích ý nghĩa nhan đề
+ PT tâm trạng nhân vật trữ tình khi về quê
+ Cảm nhận được tình yêu quê hương tha thiết của nhà thơ
+ Chỉ ra và phân tích được tác dụng của phép đối, của tình huống, sử dụng từ
trái nghĩa
+ So sánh được bản dịch thơ với phần phiên âm.


Ngày soạn: 11/11/2021
Tiết 43 - Văn bản
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
( Hạ Tri Chương )
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nắm được nét khái quát về tác giả Hạ Tri Chương. Nghệ thuật đối và vai trò
của câu kết trong bài thơ. Nét độc đáo về tứ trong bài thơ. T/c quê hương là t/c
sâu nặng bền chặt suốt cả cuộc đời.
2. Kĩ năng
* Kĩ năng bài học: Đọc - hiểu bài thơ tuyệt cú qua bản dịch Tiếng Việt. Nhận ra
nghệ thuật đối trong thơ Đường. Bước đầu tập so sánh bản dịch thơ & bản phiên
âm chữ Hán, phân tích tác phẩm.
* Kĩ năng sống:
- Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ về tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê
hương, đất nước được thể hiện trong bài thơ.
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận giá trị nội dung và nghệ thuật của bài
thơ, vẻ đẹp của hình ảnh thơ.
- Xác định giá trị bản thân: biết tôn trọng, bảo vệ thiên nhiên và có trách nhiệm
đối với quê hương, đất nước.

3. Thái độ
Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước.
4. Phát triển năng lực
Rèn HS năng lực tự học (thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng), năng
lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được vẻ đẹp của tác phẩm văn
chương ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến về giá trị của tác
phẩm), năng lực sử dụng ngơn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp
tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc
lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức
bài học.Năng lực thẩm mĩ khi khám phá vẻ đẹp của tác phẩm.
* Tích hợp giáo dục đạo đức: đồng cảm với nỗi niềm tha hương, tình cảm
thương nhớ quê hương, khát vọng cuộc sống hịa bình.
- GD giá trị sống: u thương, hạnh phúc, trách nhiệm.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng
dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tham khảo, tranh minh họa (nguồn Internet)
- Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn
bài; và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.
III. Phương pháp – Kĩ thuật:
- Phương pháp: Phân tích, vấn đáp, tái hiện, thuyết trình, đọc sáng tạo, giảng
bình,luyện tập, thảo luận nhóm.


- Kĩ thuật : Động não, chia nhóm, trình bày một phút
IV. Tiến trình dạy học và giáo dục
1. Ổn định.( 1')
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Vắng

7A
11/2021
39
2. Kiểm tra bài cũ.(5p)
? Đọc diễn cảm, nêu nhận xét chung và phân tích bài: Cảm nghĩ trong đêm
thanh tĩnh?
* Gợi ý:
- H đọc diễn cảm:
Sàng tiền minh nguyệt quang
Nghi thị địa thượng sương
Cử đầu vọng minh nguyệt
Đê đầu tư cố hương....
a. Cảnh đêm trăng:
- Là cảnh đêm trăng sáng, với vẻ đẹp dịu êm, mơ màng, yên tĩnh của trăng.
b.Cảm nghĩ của tác giả:
- Ty thiên nhiên và nỗi nhớ quê hưng sâu nặng, tha thiết của người lữ khách.
- Với những từ ngữ giản dị mà tinh luyện, bài thơ đã thể hiện 1 cách nhẹ nhàng
mà thấm thía tình q hương của 1 người sống xa nhà trong đêm trăng thanh
tĩnh.
3. Tiến trình các hoạt động hình thành kiến thức mới:
3.1. Khởi động:
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.
- Phương pháp: thuyết trình
- Kĩ thuật: động não.
- Thời gian: 2p
Ngày xưa tình cảm quê hương thường thể hiện qua nỗi nhớ xa xứ. Nhưng
Hạ Tri Chương lại bộc lộ tình cảm của mình ngay lúc đặt chân tới quê nhà. Khi
ông đã 86 tuổi và đã xa quê hơn một nửa thế kỉ. Đó chính là tính độc đáo của bài
thơ.
3.2. Hình thành kiến thức

Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1:
- Mục tiêu: học sinh tìm hiểu tác giả-tác
phẩm.
- Phương pháp: vấn đáp, tái hiện, thuyết
trình,
- Kĩ thuật : Động não, trình bày một phút
- Thời gian: 5p
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả?
- Ông đỗ tiến sĩ năm 36 tuổi, là đại quan

Nội dung cần đạt
I. Giới thiệu chung:

1. Tác giả:
- Hạ Tri Chương
(659-744) nhà thơ lớn TQ đời


của triều Đường, được Hồng đế Đường
Huyền Tơng trọng vọng. Ông là bạn vong
niên của Lý Bạch.
- 86 tuổi ông về quê, một năm sau thì mất
GV bổ sung: Hạ Tri Chương (659 - 744),
tự Quý Chân. Đời Đường Trung Tông, Hạ
Tri Chương quê ở Vĩnh Hưng, Việt Châu
(nay thuộc huyện Tiêu Sơn, tỉnh Chiết
Giang) đỗ tiến sĩ vào năm 695, được bổ
làm Thái thường bác sĩ. Trong thời Khai
nguyên, đời vua Đường Huyền Tông, ông

làm Lễ bộ thị lang kiêm Tập hiền viện học
sĩ, đổi làm Thái tử tân khách, rồi Bí thư
giám. Đầu đời Thiên Bảo, ơng xin từ quan
về làm đạo sĩ.
? Giới thiệu những tác phẩm của ơng ?
- Ơng để lại 20 bài thơ.
- Thơ ông thanh đạm, nhẹ nhàng, gợi cảm
bộc lộ một trái tìm hồn hậu, đáng yêu
? Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào ?
- Hs phát biểu
Điều chỉnh, bổ sung:
.......................................................
.......................................................

Đường.

2.Tác phẩm
- Là bài thơ nổi tiếng của ông ,ra
đời khi tg vừa trở lại quê hương
sau 50 năm xa quê.
- Hai bản dịch đều chuyển sang
thể lục bát.

Hoạt động 2:
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu giá trị
II. Đọc – hiểu văn bản
của văn bản.
1. Đọc - tìm hiểu chú thích
- Phương pháp: Phân tích, vấn đáp, tái
hiện, thuyết trình, đọc sáng tạo, giảng

bình,thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật : Động não, chia nhóm, trình
bày một phút
- Thời gian: 18p
GV chiếu bài thơ.
* GV hướng dẫn HS cách đọc ở cả 2 phần
dịch thơ
- Nhịp 4/3; riêng câu 4 (2/5)
- Giọng chậm / buồn
- Câu 3: ngạc nhiên, câu 4: Cao giọng
- GV đọc 1 lần sau đó gọi HS đọc lại
- Gọi HS giải thích một số từ khó
GV treo bảng phụ có cả phần phiên âm, 2. Kết cấu – bố cục:


dịch nghĩa, dịch thơ.
? Bản phiên âm với 2 bản dịch có gì khác
nhau về thể thơ?? Bản phiên âm giống với
bài thơ nào đã học ?
- Phiên âm: TNTT Đ.luật -> giống "Nam
quốc..."
- Dịch thơ: Lục bát
? Nhắc lại đặc điểm thể thơ ?
+ Nhắc lại: Câu, chữ, vần chân , câu 1,2,4,
vần bằng nhịp 4,3.
? Bài thơ viết theo thể bằng hay trắc ?
(trắc)
GV: 2 bản dịch -> thể lục bát -> dịch giả
đã cố gắng chuyển tải được nội dung, ý
nghĩa bài thơ, là bài dịch thành cơng nhất.

? Có thể chia bài thơ thành mấy phần ?
- 2 phần; 2 câu đầu và 2 câu cuối.
? Phương thức biểu đạt của bài thơ là gì?
- Biểu cảm thông qua tự sự.
GV y/c HS quan sát lại bài thơ.
? Em hiểu như thế nào về “ngẫu nhiên
viết”?
- Ngẫu nhiên viết: vì tg vốn khơng chủ
định làm thơ ngay lúc mới đặt chân tới quê
nhà thế nhưng tg lại viết vì có tình huống
đột ngột xảy ra khi mà tình q hương ln
thường trực trong lịng tg.
? Có gì đặc biệt trong lần về quê này?
- Sau 50 năm xa quê
- Lần về quê cuối cùng của tác giả?
? Đọc 2 câu thơ đầu?
HS đọc:
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao
tồi.
? Tác giả nghĩ gì về cuộc đời mình trong
lúc về quê?
- Nghĩ về tuổi trẻ trong quá khứ, tuổi già
trong hiện tại và tình q khơng thay đổi
? Xác định kiểu câu ở 2 câu thơ đầu ?
- Câu1: kể ;
- Câu 2: miêu tả
? Hãy giải thích phép đối trong câu 1 và
cho biết tác dụng?
- Đối vế (tiểu đối): Thiếu tiểu li gia >< lão

đại hồi

- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt
Đường luật

- Bố cục: 2 phần
- PTBĐ: tự sự, biểu cảm
3. Phân tích:
a. Hai câu đầu


- Đối từ loại: Thiếu tiểu >< lão đại (DT)
li >< hồi ( ĐT)
- Đối cú pháp: mỗi vế là một cụm ( C- V )
=>làm rõ sự việc đi – về của tác giả. Nó
nêu bật ý nghĩa trở về của tác giả, tạo nhạc
điệu câu đối cho lời thơ
GV: Câu 1 khái quát 1 cách ngắn ngọn
quãng đời xa quê, làm nổi bật sự thây đổi
về tuổi tác song bước đầu hé lộ tình cảm
quê hương của tg.
? Em hiểu “giọng quê” nghĩa là gì?
- Là chất quê, hồn q biểu hiện qua giọng
nói
-> “Giọng q khơng đổi” -> giọng nói vẫn
mang bản sắc chất quê, hồn quê không hề
thay đổi
?) Cho biết tác dụng của phép đối lập ở
câu 2?
- Giọng quê ko đổi >< tóc mai đã rụng

- Nói 1 cách # : Tuổi tác thay đổi >< Tình
q hương khơng hề thay đổi
-> khẳng định sự bền bỉ trong tình cảm của
con người đối với quê hương
? Qua miêu tả “Tóc đà khác bao” em hiểu
tâm trạng của tác giả như thế nào?
- Buồn sâu xa vì tuổi q già khơng cịn
được gắn bó lâu dài với quê hương
? Vậy qua phân tích em thấy tình quê
hương được bộc lộ như thế nào qua 2 câu
đầu?
HS: Trả lời
GD tình yêu quê hương, đất nước.
GV bình : Với phương thức biểu cảm giao
tiếp, ngôn từ và hình ảnh nhẹ nhàng cất
lên, thấm thía biết bao cảm xúc dường như
ẩn chứa cả tiếng thở dài của tác giả...
- Ở câu thứ 2 tg đã dùng 1 yếu tố thay đổi
(mái tóc) để làm nổi bật yếu tố ko thay đổi
đó là tiếng nói quê hương. Ở đây tg đã
khéo dùng 1 chi tiết vừa có tính chân thực,
vừa có ý nghĩ tương trưng để làm nổi bật
tính cảm gắn bó với quê hương.
* Gọi HS đọc 2 câu cuối
- Nhi đồng tương kiến, bất tương thức
Tiếu vấn : Khách tòng hà xứ lai ?

- Bằng NT đối, tác giả cho thấy
dù thời gian trơi qua nhưng tình
q hương luôn đậm đà, bền chặt

trong cuộc đời tác giả.

b. Hai câu cuối


? Vì sao tác giả thân thiện ngay với những
đứa trẻ khơng quen biết mình? ấn tượng rõ
nhất về bọn trẻ làng là gì? Tại sao?
- Vì bọn trẻ làng là sự sống của làng, là
hình ảnh tương lai của làng -> tác giả là
người yêu quê nên yêu lũ trẻ làng
? Ấn tượng rõ nhất của tg về bọn trẻ làng
là gì?
- Ấn tượng về lũ trẻ làng là tiếng cười và
giọng nói hồn nhiên tươi sáng -> Tiếu vấn
(cười hỏi)
? Tại sao, tác giả lại có ấn tượng về tiếng
cười và giọng nói của lũ trẻ trong làng ?
HS: Trao đổi nhóm bàn(1’)
=> Vì tiếng cười và giọng nói gợi lên bản
sắc quen thuộc và tốt đẹp của quê hương
hay thời niên thiếu với những kỉ niệm đẹp
của tác giả.
? Thử hình dung cảm xúc, tâm trạng của
tác giả khi đặt chân về quê lại được bọn
trẻ chào như khách lạ?
- Vui: vì con trẻ hồn nhiên, ngoan ngỗn
- Ngạc nhiên : vì thấy con trẻ ùa ra, tị mị
nhìn tg, một ơng già lụ khụ, chúng nhìn
như 1 người xa lạ.

- Buồn, tủi, xót xa: vì xa quê quá lâu nên
thành người xa lạ trong con mắt lũ trẻ ở
làng q mình.
? Hình ảnh bọn trẻ có ý nghĩa gì trong việc
biểu hiện tình cảm quê hương của tác giả?
Tâm trạng của tg đã nói lên điều gì ?
- Gợi vui, buồn và hi vọng -> khẳng định
tình yêu quê hương thắm thiết, bền bỉ của
tác giả
* GV bình : Tình huống và giọng điệu của
2 câu cuối vừa hài, vừa bi như muốn cười
ra nước mắt... Chỉ trong 1 thống thơi mà
tg thấy vui, ngạc nhiên rồi buồn tủi, xót xa,
ngậm ngùi, tất cả đều ập đến.
Có thể tg đang nghĩ mình vốn là
người ở đây mà khi trở về chẳng có ai nhận
ra, có thể những người bạn thiếu thời của
tg đều đã qua đời hết, tg khi đó 86 tuổi.
Dẫu biết quy luật của tự nhiên là thế,
nhưng tg vẫn ngậm ngùi xót xa. Cho nên ta

- Từ tình huống bất ngờ gợi lên
trong lịng nhà thơ cảm giác
thấm thía khi chợt thấy mình
thành người xa lạ ngay trên
mảnh đất quê hương. Khẳng
định tình yêu quê
hương thắm thiết, bền bỉ cùng
năm tháng



thấy con trẻ càng hớn hở vui mừng bao
nhiêu thì nỗi lòng nhà thơ càng sầu muộn
bấy nhiêu.
? Phương thức biểu cảm của bài thơ này
có điểm gì khác so với bài thơ trước?
- Biểu cảm giao tiếp qua kể và tả.
? Bài thơ đã bộc lộ vẻ đẹp nào trong tâm
hồn con người?
- Vẻ đẹp tâm hồn, tình cảm chung thuỷ với
quê hương
? ND chính của bài thơ ?
4. Tổng kết
- Tình u thương và tấm lịng son sắt a. Nội dung
thuỷ chung của tác giả đối với quê hương . Tình yêu quê hương là một trong
những tình cảm lâu bền và thiêng
liêng nhất của con người.
? Những đặc sắc về NT ?
- Thành công trong việc sử dụng tiểu đối b. Nghệ thuật:
tạo vần thơ hàm xúc, thành công trong việc - Sử dụng các yếu tố tự sự.
miêu tả, tạo tình huống và bộc lộ cảm - Cấu tứ độc đáo.
- Sử dụng biên pháp tiểu đối hiệu
xúc ...
quả.
GV chốt bằng ghi nhớ;
- Có giọng điệu bi hài thể hiên ở
Hs đọc.
hai câu cuối.
Điều chỉnh, bổ sung:
c. Ghi nhớ: sgk(128)

.......................................................
.......................................................
3.3. Luyện tập - vận dụng
- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh thực hành luyện tập về các ND đã học
- Phương pháp: vấn đáp, thực hành.
- Kĩ thuật: động não, trình bày 1p
- Thời gian:8p
* Tích hợp giáo dục đạo đức: đồng cảm với nỗi niềm tha hương, tình cảm
thương nhớ quê hương, khát vọng cuộc sống hịa bình.
- GD giá trị sống: u thương, hạnh phúc, trách nhiệm.
? Qua hai bài thơ của Lí Bạch và Hạ Tri Chương em cảm nhận được tình cảm
thiêng liêng nào của con người ?
- Tình yêu quê hương không thể thiếu vắng trong cuộc đời của mỗi con người.
? Trách nhiệm của một người học sinh đối với q hương là gì?
- HS tự liên hệ
3.4. Tìm tịi - mở rộng
- Mục tiêu:


+ Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức
+ Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo
- Phương pháp: thuyết trình
- Kỹ thuật: Giao việc
- Thời gian: 2 phút
- Tìm đọc thêm các tác phẩm của Hạ Tri Trương
- Tìm đọc các tài liệu nghiên cứu, phân tích bài thơ
4. Hướng dẫn về nhà: (2p)
* Đối với tiết học này:
- Học thuộc lòng bài thơ và phân tích tâm trạng tác giả.
- Viết một đoạn văn thể hiện tâm trạng của tác giả trong bài thơ.

* Đối với tiết học sau:
- Chuẩn bị: Ôn tập phần văn.

Ngày soạn: 11/11/2021
Tiết 44
ÔN TẬP PHẦN VĂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố, khắc sâu những kiến thức trọng tâm của
những văn bản nhật dụng.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài tập, cảm nhận những nét đực sắc về nghệ thuật,
nội dung của những văn bản đã học
3. Thái độ: Giáo dục HS tình cảm gia đình, bạn bè, trường lớp.
II. Chuẩn bị của GV&HS:
- Giáo viên: Sưu tầm tài liệu, bài tập tham khảo, nâng cao.
- Học sinh: Ôn tập, củng cố kiế thức trên lớp
III. Phương pháp – Kĩ thuật:
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, luyện tập.
- Kĩ thuật : Động não, trình bày một phút
IV. Tiến trình dạy học và giáo dục
1. Ổn định.( 1’)
Lớp

Ngày giảng

Sĩ số

7C

11/2021


39

2. Kiểm tra bài cũ.

Vắng


Kết hợp trong giờ học.
3. Bài mới
3.1. Khởi động:
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.
- Phương pháp: thuyết trình
- Kĩ thuật: động não.
- Thời gian: 2p
Để giúp các em nắm chắc kiến thức về văn bản nhật dụng, thơ ca Trung
đại Việt Nam, thơ Đường. Cơ trị mình sẽ cùng ơn tập trong tiết học này
3.2. Hình thành kiến thức
- Mục tiêu: Ôn tập củng cố lý thuyết
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình
- Kĩ thuật: động não, trình bày 1p
- Thời gian: 23p
- GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê tóm tắt các nội dung trong tâm của các
tác phẩm đã học
- HS làm theo hướng dẫn của GV
A. Văn bản nhật dụng
Văn bản

Nội dung

Nghệ

thuật

Cổng trường mở ra
-Như những dịng nhật kí,
tâm tình sâu lắng ghi lại
tâm trạng của người mẹ
trong đêm trước ngày
khai giảng của con

Mẹ tôi

Cuộc chia tay của
những con búp bê

- Vai trị vơ cùng quan - Thể hiện lịng thương
trọng của người mẹ xót về nỗi đau của những
trong gia đình
đứa trẻ trước bi kịch gia
- Đề cao tình cảm đình tan vỡ.

thiêng
liêng,
quý - Ca ngợi tình cảm anh
- Hiểu thêm tấm lòng sâu trọng, biết ơn đối với em thắm thiết
nặng của mẹ dành cho cha mẹ.
- Đề cao hạnh phúc gia
con
đình
- Khẳng định vai trị to
lớn của nhà trường.

- Dùng hình thức tự bạch - Tạo hồn cảnh, tình - Lập luận chặt chẽ, lời
để nói lên tâm tư tình huống hấp dẫn.
văn giản ị, giàu cảm
cảm.
- Ngơn từ giàu sức xúc...
- Sử dụng ngôn từ biểu biểu cảm.
cảm cao.
- Chọn cách viết thư
độc đáo.


B. Thơ ca Trung đại Việt Nam
Văn bản
Sông núi nước
Nam

Tác giả
Không rõ

Nội dung
- Bài thơ được coi là bản tuyên
ngôn độc lập đầu tiên của nước ta
được viết bằng thơ.Nó khẳng định
một chân lí: sơng núi nước Nam là
của người Việt Nam,không ai được
xâm phạm
- Bài thơ vừa biểu ý vừa biểu cảm
cảm xúc mãnh liệt được nén kín
trong ý tưởng: ý chí quyết tâm bảo
vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù

xâm lược .

Nghệ thuật
- Bài thơ được viết
theo thể thất ngôn tứ
tuyệt.
Giọng thơ hào
hùng đanh thép, ngôn
ngữ dỏng dạc, dứt
khốt, thể hiện được
bản lĩnh khí phách
dân tộc

Phị giá về
kinh

Trần Quang
- Hai câu đầu : thể hiện hào khí
Khải ( 1241 _ chiến thắng của dân tộc đối với giặc
1294 )
Nguyên – Mông.
- Hai câu cuối : lời động viên xây
dựng phát triển đất nước trong thời
bình và niềm tin sắt đá vào sự phát
triển bền vững muôn đời của đất
nước.
=> thể hiện hào khí chiến thắng và
khát vọng thái bình,thịnh trị của dân
tộc ta ỡ thời đại nhà Trần.


- Bài thơ viết theo thể
thơ ngũ ngôn từ tuyệt
đường luật
- Cách diễn đạt chắc
nịch súc tích, cơ động
khơng hình ảnh,
không hoa mỹ,c ảm
xúc được nén trong ý
tưởng.

Bánh trôi nước Hồ Xuân
Hương

Bài thơ được hiểu theo hai nghĩa:
- Bánh trôi nước là bánh làm từ bột
nếp, được nhào nặn và viên trịn, có
nhân đừơng phên, được luộc chín
bằng cách cho vào nồi nước đun sôi.
- Phẩm chất thân phận người phụ
nữ.
+ Hình thức : xinh đẹp.
+ Phẩm chất : trong trắng dù gặp
cảnh ngộ nào cũng giữ được sự son
sắt, thủy chung tình nghĩa, mặc dù
thân phận chìm nỗi bấp bênh giữ
cuộc đời.
=> Thể hiện sự trân trọng vẻ đẹp,
phẩm chất trong trắng sâu sắc của
người phụ nữ Việt Nam ngày xưa,
vừa cảm thương sâu sắc cho thân

phận chím nổi của họ.

- Ngơn ngữ thơ bình
dị, hình ảnh thơ quen
thuộc
- Lời thơ ngắn gọn,
giàu ý nghĩ
- Sử dụng thành công
iện pháp so sánh, đối
lập.

Qua đèo
Ngang

- Cảnh thiên nhiên khoáng đạt, núi
đèo bát ngát thấp thống sự sống
con người nhưng cịn hoang sơ gợi
cảm giác buồn vắng lặng.
- Thể hiện tâm trạng buổn hồi cổ,
cơ đơn.
- Thể hiện nỗi nhớ nước thương

- Các từ láy : lác
đác , lom khom ,
quốc quốc, gia gia có
tác dụng gợi hình gợi
cảm.

Bà Huyện
Thanh Quan




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×