Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

giao an tuan 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.67 KB, 14 trang )

TUẦN 21
Thứ hai ngày 22 tháng 01 năm 2018
Tập đọc:

Tiết: 41

TRÍ DŨNG SONG TỒN
(SGK/ 25)– Tgdk: 35 phút
A.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song tồn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước
(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
*/KNS: -Tự nhận thức (nhận thức được trách nhiệm cơng dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào,
tự trọng, tự tôn dân tộc).
-Tư duy sáng tạo
B.Đồ dùng dạy học : -GV :Tranh, sgk,bảng phụ, bút
-HS :sgk
C.Các hoạt động dạy học:
1. Bài mới: Trí dũng song tồn
a. Hoạt động 1: Luyện đọc:.
*Mục tiêu: Biết chia đoạn và đọc trôi chảy bài văn ,đọc phân biệt giọng các nhân vật.
- GV chia đoạn: 4 đoạn :Đ 1:Từ đầu đến ra lẽ.
Đ 3 : lần khác … hai ông;

- Đ 2: Thám tua …liễu thăng.
- Đoạn 4: còn lại.

- HS đọc nối tiếp lượt 1: +sửa sai ,luyện đọc từ khó .
-HS đọc nối tiếp lượt 2 +giải nghĩa từ
- HS luyện đọc theo nhóm - Một Hai HS đọc cả bài - GV đọc mẫu toàn bài +nêu giọng đọc
b.Hoạt động 2:Tìm hiểu bài
*Mục tiêu: Hiểu nội dung bài và trả lời được các câu hỏi/26


Câu 1( Vờ khóc than vì khơng có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời. Không ai phải giỗ người đã chết
từ năm đời… nữa)
Câu 2(GV mời một số HS tiếp nối nhau nhắc lại cuộc đối đáp)
Câu 3 (Vua Minh mắc mưu Giang Văn Minh, phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng nên căm ghét Ơng)
Câu 4(Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí , vừa bất khuất. Giữa triều đình nhà Minh, Ông biết dùng mưu
để vua nhà Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ Liễu thăng cho nước Việt )
* Nội dung: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước
*/Các em biết tự mình nhận thức được trách nhiệm cơng dân và có lịng tự hào,tơn trọng ,tự tơn về
dân tộc của đất nước mình.
c.Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
*Mục tiêu:Biết đọc diễn cảm bài văn ,đọc phân biệt giọng các nhân vật.
-HS đọc nối tiếp 4đoạn
-GV chọn một đoạn tiêu biểu -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm và thi đọc diển cảm trước lớp.
2. Củng cố -dặn dò: -GV hỏi về ý nghĩa của câu chuyện
. Dặn HS về nhà tiếp tục đọc lại bài tập đọc - xem trước phần sau. -GV Nhận xét tiết học
D.Phần bổ sung…………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

&Buổi chiều
Tốn:

Tiết : 101

LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
( SGK/103)– Tgdk: 35 phút
A.Mục tiêu: Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
-Bài tập cần làm: Bài 1.

B. Đồ dùng dạy học : -GV : bảng phụ, bút, sgk.
-HS :Sgk, vở toán trường
C . Các hoạt động dạy học:
1 Bài mới: Luyện tập về tính diện tích
a.Hoạt động 1:HS biết tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
-Thơng qua ví dụ trong SGK để hình thành quy trình tính như sau: Chia hình thành các hình quen thuộc
( các phần nhỏ )có thể tính được diện tích , cụ thể chia hình đã cho thành hai hình vng ,1 hình chữ
nhật.
-Xác định kích thước : Hình vng có cạnh 20m, HCN là 70m và 40,1 m.
-Tính diện tích từng phần nhỏ, sau đó suy ra tồn bộ diện tích của mảnh vườn
b. Hoạt động 2: Thực hành : GVHDHS làm VBT
Bài 1: HS biết tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
-1HS đọc bài toán nêu cách giải - Một HS lên bảng giải .
-HS làm bài cá nhân- GVsửa bài
2: Củng cố-dặn dò:
-Dặn HS về nhà làm BT :2/104 -xem trước phần sau. - GV nhận xét tiết học
D. Phần bổ sung:………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..

Chính tả: ( Nghe- Viết) :

Tiết: 21

TRÍ DŨNG SONG TOÀN
(SGK/27)– Tgdk: 35 phút
A.Mục tiêu: - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xi.Khơng mắc quá 5 lỗi trong bài
- Làm được BT (2)
B. Đồ dùng dạy học : -GV : bảng phụ. bảng con -HS :Sgk, VBT
C . Các hoạt động dạy học:

1. Bài mới: Trí dũng song tồn
a.Hoạt động 1:HDHS viết chính tả (Nghe viết)
*Mục tiêu: Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ.
- HS đọc bài chính tả .
- Đoạn văn kể điều gì? ( Giang văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận , sai người ám hại
ơng. Vua Lê Thánh Tơng khóc thương trước linh cửu Ơng, ca ngợi ơng là người anh hùng thiên cổ )


- HS đọc thầm lại bài thơ, nêu những từ hay viết sai chính tả .
- HS viết bảng con những từ hay viết sai chính tả .
- GV đọc bài HS viết. - GV đọc bài HS soát bài
-GV chấm bài -nhận xét.
b.Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 2:HS biết tìm những từ theo yêu cầu bài
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS tự làm , đọc kết quả: dành dụm , để dành;rành, rành rẽ; cái giành. Dũng cảm,vỏ,bảo vệ
- GV nhận xét sửa chữa bài làm của HS
2. Củng cố- dặn dò: -Nhắc HS nhớ các hiện tượng chính tả đã luyện tập để khơng viết sai chính tả
- Chuẩn bị bài mới “Hà Nội” -GV nhận xét tiết học
D.Phần bổ sung:………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………...
.....................................................................................................
Tiếng Việt : ( BS )
LUYỆN ĐỌC
A/Mục tiêu:
- Đọc đúng và diễn cảm bài: Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng, Trí dũng song toàn
- Hiểu và trả lời được các câu hỏi của bài.
B/Tiến trình dạy học :
1.Thực hành :

Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng
Bài 1 : Học thành tiếng. Yêu cầu đọc đúng, diễn cảm. Đọc nhóm, cá nhân , sửa từ ,ngữ, câu sai.
Bài 2 : Trả lời câu hỏi. Yêu cầu hiểu và trả lời đúng. Nhận xét, sửa sai.
Trí dũng song tồn
Bài 1 : Học thành tiếng. Yêu cầu đọc đúng, diễn cảm . Đọc nhóm, cá nhân , sửa từ ,ngữ, câu sai.
Bài 2 : Trả lời câu hỏi. Yêu cầu hiểu và trả lời đúng. Nhận xét, sửa sai.
2. Nhận xét - Dặn dò :
Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học .
.........................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

Thứ ba ngày 23 tháng 01 năm 2018

Luyện từ & Câu:

Tiết: 41


MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÔNG DÂN
( SGK/28)– Tgdk: 35 phút
A.Mục tiêu: - Làm được BT1,2.
- Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của BT3.
B. Đồ dùng dạy học : -GV :Bảng phụ, bút dạ để học sinh làm bài, sgk,vbt
-HS : VBT,sgk
C . Các hoạt động dạy học:
1. Bài mới: Mở rộng vốn từ: Công dân
a.Hoạt động 1: GVHD HS làm VBT
:Bài 1: HS biết ghép các từ đã cho để tạo thành các cụm từ có nghĩa
-1HS nêu yêu cầu của bài - GV cho HS làm bài cá nhân
- HS đọc bài làm cả lớp nhận xét , GV sửa chữa chốt lại lời giải đúng: Nghĩa vụ công dân , quyền công

dân, ý thức công dân, bổn phận công dân, trách nhiệm công dân, công dân gương mẫu, công dân danh
dự, danh dự công dân.
Bài 2: HS biết nối nghĩa ở cột A thích hợp với mỗicụm từ ở cột B:
-1 hs nêu y/c bài tập.Nối nghĩa ở cột A thích hợp với mỗicụm từ ở cột B:
- GV cho HS tự làm - HS đọc bài làm cả lớp nhận xét
A

B

Điều mà pháp luật hoặc XH công nhận
cho người dân được hưởng, được làm
được địi hỏi.

Nghĩa vụ cơng dân

Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của
người dân đối với đất nước

Quyền công dân

Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc
người dân phải làm đối với đất nước ,
đối với người khác.

Ý thức công dân

Bài 3 : Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân
-1HS nêu yêu cầu của bài
-GV giải thích câu văn ở BT3 là câu Bác Hồ nói với các chú bộ đội nhân dịp Bác đến thăm đền Hùng
dựa vào câu nói của Bác ,mỗi em viết một đoạn văn khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của cơng

dân.
-Một, hai HS khá giỏi làm mẩu- Nói 3-5 câu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân dựa theo câu
nói của Bác Hồ.
*T/H:TTHCM:GD HS làm theo lời Bác,mỗi cơng dân phải có trách nhiệm bảo vệ Tổ Quốc.
2. Củng cố-dặn dò :
-Dặn HS ghi nhớ biết sử dụng đúng những từ mới học- Về nhà chuẩn bị bài mới“ Nối các vế câu ghép
bằng quan hệ từ” -GV nhận xét tiết học
D.Phần bổ sung:………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..

Toán:

Tiết : 102


LUYỆN TẬP VỀ DIỆN TÍCH( tt)
(SGK/104)– Tgdk: 35 phút
A. Mục tiêu : Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
-Bài tập cần làm: Bài 1.
B. Đồ dùng dạy học : -GV : Bảng phụ, bút dạ để học sinh làm bài.
-HS :Sgk,VBT
C . Các hoạt động dạy học:
1. Bài mới :Luyện tập về tính diện tích ( t.t)
a.Hoạt động 1 : HS biết tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
-Thơng qua ví dụ nêu trong SGK để hình thành quy trình tính tương tự như tiết 101. Chia hình đã cho
thành một hình tam giác và 1 hình thang như SGK/104
b. Hoạt động 2: Thực hành VBT
Bài 1 : HS tính diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
-1 hs nêu y/c bài tập.Tính diện tích mảnh đất có kích thước như hình vẽ:
-GV chia mảnh đất thành 3 hình chữ nhật và HDHS tính

-HS làm bài cá nhân - Một HS lên bảng giải . Cả lớp & GV nhận xét, sửa bài chốt kết quả đúng.
2 . Củng cố- dặn dò.
-Dặn HS về nhà làm bài: 2 SGK/106. Xem trước bài sau. -GV nhận xét tiết học .
D.Phần bổ sung ………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
Khoa học:
Tiết: 41
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
( SGK/84)– Tgdk: 40 phút
A Mục tiêu: Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất: chiếu
sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện,…
B. Đồ dùng dạy học : -GV : Hình trang 84 SGK, sgk
-HS :Sgk
C . Các hoạt động dạy học:
1.Bài mới: Năng lượng mặt trời
a.Hoạt động 1:Thảo luận
*Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên
*Cách tiến hành: -GV chia lớp ra thành 6 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các câu
hỏi sau:+ Mặt trời cung cấp năng lượng cho trái đất ở dạng nào? (ánh sáng và nhiệt)
+ Nêu vai trò của năng lượng MT đối với sự sống?
+ Nêu vai trò của năng lượng MT đối với thời tiết và khí hậu?
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, Các nhóm khác bổ sung -GV kết luận
-Sau đó GV giảng cung cấp thêm: Than đá , dầu mỏ và khí tự nhiên được hình thành từ xác sinh
vật qua hàng triệu năm. Nguồn gốc của các nguồn năng lượng này là mặt trời. Nhờ có năng
lượng mặt trời mới có q trình quang hợp của lá cây và cây cối mới sinh trưởng được.
b.Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: HS kể được một số phương tiện máy móc hoạt động…của con người sử dụng năng
lượng mặt trời.
*Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm, quan sát hình 2,3,4 SGK trang 84+85 và thảo luận : kể
một số ví dụ sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống.

- Kể một số cơng trình máy móc sử dụng năng lượng mặt trời, kể một số ví dụ về sử dụng năng
lượng mặt trời ở gia đình.
- Đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét bổ sung (kết luận)
*/ B,Đ: Giáo dục học sinh khai thác,sử dụng các nguồn năng lượng hợp lí
2 .Củng cố- dặn dị: Đọc mục bạn cần biết
- GV cho HS chơi trò chơi: Hai nhóm chơi (mỗi nhóm khoảng 5HS ) , GV vẽ hình mặt trời lên
bảng, hai nhóm bốc thăm xem nhóm nào lên trước, sau đó từng thành viên ghi những vai trò


ứng dụng của MT đối với sự sống trên trái đất , nối với hình ơng mặt trời, nhóm nào viết nhiều
nhóm đó thắng
- Về nhà xem bài mới.
D.Phần bổ sung:…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
Toán : ( BS )
LUYỆN TẬP
A/Mục tiêu:
- Củng cố về tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật và hình lập
phương
B/Tiến trình dạy học :
1.Thực hành :
Bài 1 : 1 HS đọc yêu cầu bài tập:Khoanh vào chữ đặt tước câu trả lời đúng.Cả lớp làm bài tập, gọi
HS nêu kết quả.Cả lớp vaø GV nhận xét,sửa sai.
Bài 2 : 1 HS đọc yêu cầu bài tập: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm.Cả lớp làm bài tập, gọi HS
nêu kết quả.Cả lớp vaø GV nhận xét,sửa sai.
Bài 3 : 1 HS đọc yêu cầu bài tập: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm.Cả lớp làm bài tập, gọi HS
nêu kết quả.Cả lớp vaø GV nhận xét,sửa sai.
2. Nhận xét - Dặn dò :
Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học


Kĩ thuật:

Tiết:21

VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ
(Sgk/43) – Tgdk : 35 phút
A. Mục tiêu : Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. Biết liên hệ thực
tế để nêu một số cách vệ sinh phịng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
B. Đồ dùng dạy học : -GV : Tranh ảnh, Sgk
-HS : Sgk.
C . Các hoạt động dạy học:
1. KTBC :Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của hs-Nhận xét.
2 Bài mới : Vệ sinh phòng bệnh cho gà
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích ý nghĩa tác dụng của việc phòng bệnh cho gà.
*/Mục tiêu:HS Nêu được mục đích, tác dụng của việc phịng bệnh cho gà.
- HD cho HS đọc nội dung mục 1 (SGK)
- Thảo luận nhóm 2 : Nêu những việc vệ sinh phịng bệnh cho gà.
- Đại diện các nhóm trình bày.
* Kết luận: Vệ sinh phòng bệnh cho gà là gồm các cơng việc làm sạch và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ các
dụng cụ ăn uống,chuồng ni,tiêm,nhỏ thuốc phịng bệnh cho gà.
b Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
*Mục tiêu: HS Nêu được một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.Biết liên hệ thực tế để nêu một số
cách vệ sinh phòng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
- Cho HS nhắc lại cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- HD HS đọc nội dung mục 2a (SGK) và trả lời 1 số câu hỏi:
? Tác dụng của một số cách phòng bệnh cho gà?
-HS trả lời- GV nhận xét như sgk.
-Y/c HS nêu một số cách phòng bệnh cho gà ở địa phương mình đang sống
*/ T/H:NGLL: Xem tranh, ảnh cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
c.Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.

- GV phát phiếu học tập cho hs làm bài để kiểm tra việc nắm bài của hs.


3 Củng cố-dặn dò:.- Về nhà xem lại bài.
Xem trước bài sau. - Nhận xét tiết học.D. Phần bổ sung :………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………..

Thứ tư ngày 24 tháng 01 năm 2018
Tập đọc:

Tiết: 42

TIẾNG RAO ĐÊM
(SGK/30)– Tgdk: 35 phút
A.Mục tiêu : - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội dung truyện.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh (trả lời được các câu hỏi 1,
2, 3).
B. Đồ dùng dạy học : -GV :Tranh SGK
-HS :Sgk
C . Các hoạt động dạy học:
1.Bài mới : Tiếng rao đêm
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc.
*Mục tiêu: Biết chia đoạn và đọc trôi chảy bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội
dung truyện.
-HS chia 4 đoạn của bài: Đ 1: từ đầu đến nghe buồn não nuột -Đ 2: Tiếp … khung cửa ập xuống khói
bụi mù mịt… - Đ3: Tiếp theo… một cái chân gỗ ; -Đ 4 : còn lại
- HS đọc nối tiếp lượt 1: +sửa sai ,luyện đọc từ khó .
-HS đọc nối tiếp lượt 2 +giải nghĩa từ( té, quỵ, rầm, thất thần, thảng thốt, tung tích.)
- HS luyện đọc theo nhóm - Một Hai HS đọc cả bài - GV đọc mẫu tồn bài +nêu giọng đọc
b.Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.

*Mục tiêu: Hiểu nội dung bài và trả lời được các câu hỏi/30
- Câu 1 (Vào nửa đêm)
-Câu 2 ( Người bán bánh giò; là một thương binh nặng, chỉ còn một chân, khi với quân ngũ làm nghề
bánh giị . Là người bán bánh giị bình thường nhưng anh có hành động cao đẹp dũng cảm)
-Câu 3: Người ta cấp cứu … bán bánh giò
*Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh
c. Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm.
*Mtiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội dung truyện.
-GV mời 4 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn
-GV giúp các em đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn.
-HDHS cả lớp đọc diễn cảm một đoạn văn tiêu biểu
2.Củng cố- dặn dị: - HS nêu lại ý chính của bài.
- 1 số HS đọc lại bài- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc lại bài, chuẩn bị bài mới “Lập làng giữ biển” GV nhận xét tiết học
D.Phần bổ sung:………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Toán:

Tiết: 103

LUYỆN TẬP CHUNG
( SGK/106)– Tgdk: 35 phút
A.Mục tiêu: Biết: - Tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học.
- Vận dụng giải các bài tốn có nội dung thực tế.
-Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3
B. Đồ dùng dạy học : -GV : bảng phụ, bút, sgk
-HS :Vở toán trường, sgk


C . Các hoạt động dạy học:

1. Bài mới: Luyện tập chung
a.Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1: HS biết tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học.
-1HS đọc y/c bài tập
-HS vận dụng cơng thức tính diện tích hình tam giác: S = a x h:2 để suy ra cơng thức tính a=

S×2
h

-HS làm cá nhân-HS làm bảng phụ , lớp kiểm tra chéo
Bài 3: Vận dụng giải các bài tốn có nội dung thực tế.
-1 hs đọc bài toán -GV yêu cầu HS nhắc lại cơng thức tính chu vi hình trịn
-GV HD HS cách giải -HS làm cá nhân-1 HS làm bảng phụ -Cả lớp& GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
2. Củng cố- dặn dò:
-Bài tập về nhà 2 sgk/ 106 -Xem bài mới. - Nhận xét tiết học
D.Phần bổ sung:…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
&Buổi chiều

Kể chuyện:

Tiết: 21

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
( SGK/29)– Tgdk: 35 phút
A. Mục tiêu : Kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ cơng
trình cơng cộng, các di tích lịch sử-văn hoá, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao
thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
B. Đồ dùng dạy học : -GV : sgk, 1 số câu chuyện


-HS : sgk

C . Các hoạt động dạy học:
1.Bài mới : Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
a.Hoạt động 1 :HDHS tìm hiểu yêu cầu của đề
*Mục tiêu: HS hiểu y/c của đề bài và lập đựơc dàn ý câu chuyện mình định kể
-Một HS đọc 3 đề bài
1)Kể một việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các cơng trình cơng cộng, các di tích
lịch sử- văn hố.
2)Kể một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ.
3)Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
- Ba HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng 3 gợi ý ( 1,2,3) cho 3 đề. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV yêu cầu HS đọc kĩ gợi ý cho đề các em đã chọn.VD: HS chọn đề 2 sẽ đọc gợi ý cho đề 2.
- GV hỏi HS đã chuẩn bị ở nhà ( chọn câu chuyện và hình dung dàn ý câu chuyện như thế nào.
-Một số HS giới thiệu câu chuyện mình chọn kể. ( VD: Tôi muốn kể câu chuyện tháng trước chúng tôi đã
giúp chú Hùng công an xã ngăn chặn hành động lấy cắp đồ cổ trong đình làng của bọn người xấu. / Tôi
sẽ kể về một việc làm chấp hành luật giao thông đường bộ của một cụ già xóm tơi./ Tơi sẽ kể những việc
làm giúp đỡ cụ Hà- mẹ liệt sĩ- để thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ của tổ chúng tôi thời gian
vừa qua.


-HS lập nhanh dàn ý cho câu chuyện.( theo cách gạch đầu dòng)
(*chú ý: GV tránh xa đà vào việc lập dàn ý làm nặng nề tiết kể chuỵện. Tránh nhầm giờ KC với giờ TLV
)
b.Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa của câu chuyện
*Mục tiêu : Kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ cơng
trình cơng cộng, các di tích lịch sử-văn hố, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao
thông đường bộ hoặc 1 việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
- Kể chuyện theo nhóm
-Từng cặp HS dựa vào dàn ý đã lập , kể cho nhau nghe câu chuyện của mình cùng trao đổi về ý nghĩa

câu chuyện. GV tới từng nhóm giúp đỡ uốn nắn.
* Thi KC trước lớp:
-Các nhóm cử đại diện thi kể ( có thể bốc thăm để chọn đại diện ) Mỗi em kể xong sẽ cùng các bạn đối
thoại về nội dung.
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện ý nghĩa nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất trong
tiết học.
2. Củng cố- dặn dò:
-Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.
- Dặn HS xem trước nội dung và tranh minh hoạ bài kể chuyện tuần 22- Ông Nguyễn Khoa Đăng
-GV nhận xét tiết học,
D.Phần bổ sung:………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….

Thứ năm ngày 25 tháng 01 năm 2018
Tốn:
Tiết:104
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT – HÌNH LẬP PHƯƠNG
( SGK/107)– Tgdk: 35 phút
A Mục tiêu : - Có biểu tượng về hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Biết các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
-Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3
B. Đồ dùng dạy học : -GV :Hình hộp chữ nhật, hình lập phương, bảng phụ, sgk
-HS :Sgk ,Vở tốn
C. Các hoạt động dạy học
1.Bài mới:Hình hộp chữ nhật – hình lập phương
a. Hoạt động 1 :Hình thành biểu tượng về HHCN và HLP.
*Mục tiêu: - Có biểu tượng về hình hộp chữ nhật, hình lập phương.- Nhận biết được các đồ vật trong
thực tế có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
-GV giới thiệu các mơ hình trực quan về HHCN để tất cả HS cùng quan sát & nhận xét các yếu tố của

HHCN .
-Tương tự HLP cũng giới thiệu giống như HHCN
-Y/c HS cho ví dụ về các đồ vật trong thực tế có dạng HHCN và HLP –HS nêu -nhận xét
b. Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1: - Biết các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
-1 hs nêu y/c bài tập.Viết số thích hợp vào ô trống:
-HS nêu miệng –GV+ cả lớp nhận xét. +Hình hộp chữ nhật có: 6 mặt , 12 cạnh, 8 đỉnh.


+Hình lập phương có : 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh
Bài 3 :Biết các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
-1 hs nêu y/c bài tập.xác định hình nào là HHCN-HLP
-HS nêu miệng – GV +cả lớp nhận xét.
2.Củng cố- dặn dò.
.-Dặn HS về nhà làm bài 2 SGK/108 -Chuẩn bị bài mới -GV nhận xét tiết học
D.Phần bổ sung:……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Khoa học:
Tiết:42
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT
(SGK/86)– Tgdk: 35 phút
A Mục tiêu : - Kể tên một số loại chất đốt.
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: sử dụng năng lượng
than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,…
*/KNS:- Kĩ năng biết cách tìm tịi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt.
B. Đồ dùng dạy học :-GV : Tranh ảnh trong SGK
-HS :Sgk
C. Các hoạt động dạy học:
1.Bài mới : Sử dụng năng lượng chất đốt
a. Hoạt động 1 : Kể tên một số loại chất đốt

* Mục tiêu : HS nêu được tên một số loại chất đốt: Rắn , lỏng , khí.
* Cách tiến hành : - GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+ Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng? Trong đó chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể
lỏng, chất đốt nào ở thể khí ?
b.Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận-Làm việc theo nhóm 4
* Mục tiêu:HS kể tên và nêu công dụng , việc khai thác của từng loại chất đốt
-HS phân biệt được sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học
* Cách tiến hành : -Làm việc theo nhóm , phân cơng mỗi nhóm chuẩn bị về một loại chất đốt
( rắn ,lỏng ,khí) theo các câu hỏi sau:
1. Sử dụng các chất đốt rắn:
-Kể tên chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi( củi,tre, rơm, rạ…)
- Than đá được dùng trong những việc gì? Than đá ở nước ta khai thác chủ yếu ở đâu? ( Than đá
được dùng để chạy máy của nhà máy nhiệt điện và một số động cơ ; dùng trong sinh hoạt: đun
nấu, sưởi… Ở nước ta, than đá khai thác chủ yếu ở các mỏ than thuộc tỉnh Quảng Ninh)
- Ngoài than đá bạn còn biết loại than nào khác? (Than bùn, than củi,…)
2. Sử dụng chất đốt lỏng:
- Kể tên các chất đốt lỏng mà bạn biết, chúng thường được sử dụng để làm gì?
-Ở nước ta dầu mỏ được khai thác ở đâu? ( Dầu mỏ ở nước ta được khai thác ở Vũng Tàu)
-Đọc các thông tin, quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trong hoạt động thực hành.
3.Sử dụng các chất đốt khí: Có những loại khí đốt nào? ( khí tự nhiên , khí sinh học)
- Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học? (Ủ chất thải, mùn, rác , phân ra súc. Khí thải ra
được theo đường ống dẫn vào bếp)
- Làm việc cả lớp, từng nhóm trình bày , cả lớp nhận xét bổ sung.
* GV cung cấp thêm: để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để
dùng cho bếp ga.
*/Các em biết cách tìm tịi,xử lí và trình bày các thơng tin về việc sử dụng chất đốt có hiệu quả.
*/ B,Đ: Giáo dục học sinh khai thác,sử dụng các nguồn năng lượng hợp lí
2: Củng cố- dặn dị.
*T/H:BVMT:GD HS biết sử dụng ,khai thác hợp lí năng lượng chất đốt ,hạn chế gây ô nhiễm môi
trường

-GV hỏi : Kể tên các loại chất đốt mà em biết?
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài này để tiết tới học tốt hơn. -Nhận xét tiết học.


.D.Phần bổ sung:………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
&Buổi chiều

Tập làm văn:

Tiết: 41

LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
(SGK/32)– Tgdk: 35 phút
A. Mục tiêu : Lập được một chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK (hoặc một
hoạt động đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế địa phương).
*/KNS:-Hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hồn thành chương trình hoạt động).
-Thể hiện sự tự tin. -Đảm nhận trách nhiệm.
B. Đồ dùng dạy học : -GV : :bảng phụ
-HS :Sgk,VBT
C. Các hoạt động dạy học:
1. Bài mới :Lập chương trình hoạt động
*Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học
a. Hoạt động 1:Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động (làm việc theo nhóm 4)
*Mục tiêu: Lập được một chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK
 Tìm hiểu yêu cầu của đề bài:một HS đọc lại đề bài
-GV nhắc HS lưu ý : đây là một đề bài rất mở .
-Các em có thể lập CTHĐ cho 1 trong 5 hoạt động mà SGK đã nêu hoặclập CTHĐ cho một hoạt động
khác mà trường mình dự kiến sẽ tổ chức.
-Cả lớp đọc thầm đề bài ,suy nghĩ lựa chọn hoạt dộng để lập chương trình .

-Một số HS tiếp nối nhau nói tên các hoạt động các em chọn để lập CTHĐ
*/Các em biết hợp tác với các bạn trong nhóm mình để hồn thành chương trình hoạt động
 HS lập chương trình hoạt động:HS lập vào VBT làm việc theo nhóm 4
-GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
-Một số nhómđọc kết quả bài làm .cả lớp và GV nhận xét từng CTHĐ
-Cả lớp bình chọn nhóm lập CTHĐ tốt nhất,người giỏi nhất trong tổ chức công việc ,tổ chức các hoạt
động.
Ví dụ : chương trình qun góp ủng hộ thiếu nhi vùng bão lụt (lớp 5D)như SGV/51.
-GV ghi vào bảng phụ cho HS quan sát.
*/Biết thể hiện sự tự tin và đảm nhận trách nhiệm của mình khi đứng trước lớp lập CTHĐ.
2. Củng cố- dặn dò.
-GV nhận xét chung về tinh thần làm việc của cả lớp,khen những HS và nhóm HS lập CTHĐ tốt.
-Dặn HS về nhà hồn thiện CTHĐ của nhóm mình,viết lại vào vở.-Chuẩn bị bài sau.
D. Phần bổ sung:………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

Luyện từ & Câu:

Tiết :42

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
( SGK/32)– Tgdk: 35 phút
A. Mục tiêu :
- Thay đổi vị trí của các vế câu để tạo ra một câu ghép mới (BT2-mục III); chọn được quan hệ từ thích
hợp (BT3-mục III).
B. Đồ dùng dạy học : -GV : VBTTV 5 tập hai, Bảng phụ, sgk
-HS :Sgk, VBT
C. Các hoạt động dạy học:
1. Bài mới : Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
a. Hoạt động 1: Phần luyện tập

Bài 3: HS biết thay đổi vị trí của các vế câu để tạo ra một câu ghép mới
-1HS đọc yêu cầu của bài, GV HDHS làm .
- GV giúp HS hiểu nghĩa cổ của từ bác mẹ: bố mẹ


- Nhiều HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. GV nhận xét nhanh, chốt lại lời giải đúng:
Câu ghép

Câu ghép mới

1
2
3

-Tơi phải băm bèo , thái khoai vì gia đình tơi nghèo.
-Chú phải bỏ học vì nhà nghèo q.
-Vì người ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được nên lúa gạo rất quý.
-Vì vàng rất đắt và hiếm nên vàng cũng rất quý.
Bài 4: HS chọn được quan hệ từ thích hợp
-1 hs nêu y/c bài tập.Điền quan hệ từ tại, nhờ vào chỗ trống sao cho thích hợp
+ Nhờ thời tiết thuận lợi nên lúa tốt.
+ Tại thời tiết không thuận lợi nên láu xấu.
- GV cho HS tự làm , sau đó giải thích lí do vì sao em chọn quan hệ từ ấy.
2 . Củng cố- dặn dò.
-Chuẩn bị bài sau. -GV nhận xét tiết học , dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa luyện tập.
D. Phần bổ sung:…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

Thứ sáu ngày 26 tháng 01 năm 2018
Tốn:

Tiết:105
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TỒN PHẦN HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
(SGK/109) – Tgdk: 40 phút
A.Mục tiêu : - Có biểu tượng về diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
-Bài tập cần làm: Bài 1
B. Đồ dùng dạy học :-GV :bộ đồ dùng toán ; bảng phụ., sgk, bút
-HS :Sgk,vở toán trường
C. Các hoạt động dạy học:
1. Bài mới : Diện tích xung quanh và DTTP của HHCN
a.Hoạt động1 : Giới thiệu về diện tích XQ& diện tích TP của HHCN
*Mục tiêu:HS có biểu tượng về diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
-HS quan sát các mơ hình trực quan về HHCN, chỉ ra các mặt xung quanh.
- GV mô tả về DTXQ của HHCN như SGK .
-Nêu bài toán về tính diện tích của các mặt xung quanh ( dựa trên nhận xét về đặc điểm của các mặt bên).
-HS nêu hướng giải và giải bài toán, GV nhận xét kết luận .
-GV nêu cách làm tương tự để hình thành biểu tượng và quy tắc tính diện tích toàn phần của HHCN.
b.Hoạt động 2 : Thực hành :GV HDHS làm VBT
Bài 1 : HS biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật
-1HS đọc y/c bài.
+ HS vận dụng công thức tính diện tích XQ và DTTP của HHCN
+ HS làm cá nhân- 1 HS làm bảng phụ , HS khác nhận xét, GV sửa chữa
2.Củng cố- dặn dò.
. Dặn HS về nhà làm bài 2, SGK/110. - GV nhận xét tiết học
D.Phần bổ sung:…………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..

Tập làm văn:

Tiết:42


TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
( SGK/34) – Tgdk: 35 phút


A.Mục tiêu : - Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự
miêu tả; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
- Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
B. Đồ dùng dạy học : -GV : Một số đoạn kết bài, sgk, vbt -HS :Sgk,VBT
C. Các hoạt động dạy học:
1. Bài mới : Trả bài văn tả người
a. Hoạt động 1 : Nhận xét kết quả bài viết của HS
*Mục tiêu: - HS rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình
tự miêu tả; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
-GV viết ba đề bài lên bảng lớp -Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp:
+ Những ưu điểm chính: Xác định đúng đề bài, bố cục đầy đủ hợp lí, diễn đạt mạch lạc
+ Khuyết: Một số bài còn viết sai lỗi chính tả
-Thơng báo điểm cụ thể .
b.Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS chữa bài:
*Mục tiêu:HS biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay
hơn. -GV trả bài cho từng HS
-HDHS chữa lỗi chung.Cả lớp tự sửa trên giấy nháp
-HDHS sửa lỗi trong bài: GV theo dõi , kiểm tra HS làm việc.
-GV đọc những đoạn văn hay, bài văn hay, HS rút ra kinh nghiệm
-HS tự chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
-Nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn viết lại.( có so sánh với đoạn cũ)
-Cả lớp và GV nhận xét -GV chấm điểm đoạn viết của một số HS .
2.Củng cố- dặn dò: - Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại cả bài văn để nhận điểm cao
hơn -Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau (Ôn tập về văn kể chuyện)
-GV khuyến khích HS xem lại kiến thức đã học về văn kể chuyện ở lớp 4. -GV nhận xét tiết học, biểu

dương những HS đã làm bài tốt, những HS chữa bài tốt trên lớp.
D.Phần bổ sung;…………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….

SINH HOẠT TẬP THỂ
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM

Tiết :21

A.Nhận xét đánh giá tuần 21
1.Về phẩm chất -Ưu điểm: vâng lời thầy giáo, đoàn kết giúp đỡ bạn bè vệ sinh, tác phong gọn gàng sạch
sẽ.- Khuyết điểm: Có em …….nhắc nhở không nghe.
2.Học tập:Đi học đều chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ, trong giờ học có chú ý nghe giảng, trình bày vở
sạch sẽ. -Trong lớp hay nói chuyện, khơng thuộc bài, ít phát biểu, khơng xem bài trước khi đến lớp, nghỉ
học khơng có lý do. Một số em có kết quả thi học kì khơng tốt.
- Tình hình HS yếu học có tiến bộ.
3. Hoạt động khác:- Vệ sinh lớp sạch sẽ, - Chấp hành tốt an tồn giao thơng.
- Tham gia đầy đủ các hoạt động của đội, của nhà trường.
B. Phương hướng tuần 21
1.phẩm chất:-Phát huy những diều đã đạt dược, khắc phục tồn tại yếu kém.
-Giữ vệ sinh sạch sẽ; tay chân, quần áo, bỏ vào trong cho gọn gàng, xưng hô giao tiếp với thầy cơ người
lớn phải có dạ thưa.- Đi học phải đeo khăn quàng, nghỉ học phải xin phép.
- không nói tục, chửi thề đồn kết với bạn bè.
2.Học tập: - Đi học đều, nghỉ học phải có lý do - Trong lớp khơng được nói chuyện
- Phát biểu ý kiến xây dựng bài, xem bài mới trước khi đến lớp.


- Học thuộc bảng nhân chia và cơng thức tính chu vi diện tích
- Luyện viết chữ hằng ngày vào vở. - Có tinh thần học tập tốt, tăng cường học ở nhà.
3.Hoạt động khác: - Vệ sinh lớp kể cả phía cầu thang.

- Chấp hành tốt lụât giao thơng. - Chấp hành nội quy của trường
- Giữ vệ sinh thân thể trong mùa đông .



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×