Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam và những giải pháp để tiếp tục xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.54 KB, 26 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT


BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
KHOA HỌC

ĐỀ TÀI 10: NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ TIẾP TỤC XÂY DỰNG,
HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY.

NHĨM THỰC HIỆN: 04

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2021


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT


ĐỀ TÀI 10: NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ TIẾP TỤC XÂY DỰNG,
HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY.
Nhóm 4

Giảng viên hướng dẫn:


Trưởng nhóm: Trần Thị Thu Hịa
Thành viên:
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Ngơ Thị Diễm Kiều
Lê Thị Tài Linh
Nguyễn Quang Hịa
Nguyễn Anh Hồi
Phạm Thị Kh
Nguyễn Đặng Minh Hồ

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2021


Lời cam đoan
Chúng em xin cam đoan đề tài: Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt
Nam và những giải pháp để tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay. Do nhóm 04 nghiên cứu và thực hiện.
Chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành.
Kết quả bài làm của đề tài Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam và
những giải pháp để tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam hiện nay là trung thực và không sao chép từ bất kỳ bài tập của nhóm
khác.
Các tài liệu được sử dụng trong tiểu luận có ng̀n gớc, xuất xứ rõ ràng.


(Các thành viên đã ký)


Lời cảm ơn
Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cơ Nguyễn Thị Thu Trang và Khoa
CHÍNH TRỊ - LUẬT, Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TPHCM đã tạo điều
kiện thuận lợi cho chúng em học tập và hoàn thành bài kết thúc học phần này. Tuy là do
tình hình dịch bệnh mỗi bạn một nơi nhưng chúng em vẫn cớ gắng, nổ lực ngày đêm để
hồn thiện bài hoàn chỉnh. Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cơ
Nguyễn Thị Thu Trang và khoa Chính Trị - Luật đã giúp chúng em biết thêm về đề tài
mới và tìm hiểu kĩ về nó.
Chúng em đã cớ gắng vận dụng những kiến thức đã học được trong thời gian qua
để hoàn thành bài tiểu luận. Nhưng do kiến thức hạn chế và khơng có nhiều kinh nghiệm
thực tiễn nên khó tránh khỏi những thiếu sót trong q trình nghiên cứu và trình bày. Rất
kính mong sự góp ý của q thầy cơ để bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!


MỤC LỤC


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Đảng Cộng sản Việt Nam xác định nhiệm vụ xây dựng đất nước xã hội chủ
nghĩado Đảng lãnh đạo dưới pháp quyền là nhiệm vụ chiến lược trong quá trình thực hiện
các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đã đề ra. Báo cáo chính trị xác định mục tiêu xây
dựng đất nước pháp quyền không chỉ là sự khẳng định đầy đủ quyết tâm chính trị của
Đảng ta trong việc đẩy mạnh đổi mới hệ thống và cơ chế đất nước, phát huy dân chủ, tăng
cường pháp quyền mà còn là dấu ấn một bước tiến mới trong sự nghiệp xây dựng đất

nước kiểu mới, do dân, của dân và vì dân.
Tuy nhiên quá trình xây dựng và tăng cường Nhà nước trong mấy chục năm qua
cho thấy, hàng loạt vấn đề lý luận về tổ chức và hoạt động của Nhà nước vẫn chưa được
tổng kết làm rõ. Sự bất cập trong tổ chức bộ máy Nhà nước và cơ chế vận hành của bộ
máy này đang cản trở việc phát huy vai trò của Nhà nước ta trong cơ chế kinh tế mới.
Nhận thức lý luận về chế độ Pháp quyền trong hoạt động Nhà nước và xã hội vẫn chưa
đáp ứng được nhu cầu phát triển đất nước hiện nay và do vậy chưa tạo lập được cơ sở
khoa học vừng chắc cho việc tìm kiếm các giải pháp cải cách thực tiễn với đời sống Nhà
nước. Chính vì thế nghiên cứu về Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
và những giải pháp để tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay là một trong những vấn đề cấp thiết hiện nay.


2. Mục đích và đối tượng nghiên cứu của đề tài
Mục đích: Tìm hiểu kỉ hơn về “ Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và

những giải pháp để tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam hiện nay”
 Đối tượng nghiên cứu: Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
3. Phạm vi nghiên cứu : Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
4. Phương pháp nghiên cứu : Tiểu luận được tiến hành dựa trên phương pháp thớng kê
logic, lịch sử, sở dĩ nhóm chúng tơi chọ phương pháp này bởi vì nó sẽ dễ dàng hơn cho
chúng tội về mặt lý luận, hơn nữa nó cịn thuận lợi trong việc tìm tư liệu
6


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I
1.1.


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN

Khái niệm về nhà nước pháp quyền
Nhà nước pháp quyền : là một phạm trù thuộc khoa học chính trị pháp lý, xuất

hiện khá sớm trong lịch sử tư tưởng nhân loại, bắt nguồn từ tư tưởng về nguyên tắc cai trị
bằng luật pháp. Nhà nước pháp quyền, hiểu một cách cơ bản nhất là một chế độ xã hội và
một chính thể nhà nước đặt pháp luật là nguyên tắc tối thượng.
1.2.

Lịch sử ra đời của nhà nước pháp quyền
Từ thời cổ đại, mầm mống về tư tưởng NNPQ đã xuất hiện cả ở phương Đông và ở

phương Tây. Ở phương Đơng, đó được xem là tư tưởng pháp trị của các nhà pháp gia như:
Quản Trọng, Thương Ưởng, Hàn Phi. Quản Trọng chủ trương đề cao “Luật, lệnh, hình,
chính”, vua phải giữ pháp, “khơng vì vua ḿn mà thay đổi lệnh, lệnh đáng tôn hơn vua”.

7


Hàn Phi coi pháp là chuẩn mực cao nhất của việc cai trị đất nước, khi thi hành pháp luật
thì khơng kể đến tình cảm riêng, khơng câu nệ chụn thân sơ, sang hèn, tất cả đều bình
đẳng trước pháp luật.[1]
Ở phương Tây, mầm mống tư tưởng pháp quyền lúc bấy giờ là chống lại “thuyết
đặc miễn trách nhiệm của nhà vua”, tư tưởng về NNPQ ra đời chống lại sự chuyên quyền,
độc đóan, gắn liền với việc xác lập và phát triển nền dân chủ; bạo lực, lộng quyền và hỗn
lọan là cái tương phản với công bằng, pháp luật, cần phải xóa bỏ. Các nhà tư tửơng pháp
quyền thời kì này tiêu biểu là Solon(638-559TCN),Heraclite (530-470 TCN), Socrate
(469-399TCN), Platon (427-347 TCN), Aristote (384-322 TCN), Ceceron (106-43 TCN),
…[2]

Thời trung cổ, đa số các nhà nghiên cứu cho rằng thời kì này khơng có mầm mớng
tư tưởng về NNPQ vì sự ngự trị của bóng đêm thần học. Tuy nhiên, cũng có người cho
rằng vẫn có những mầm mớng về NNPQ trong chính các nhà tư tưởng thần học.. Các nhà
thần học thời kì này tiếp thu tư tưởng từ các triết gia cổ đại. “Cũng như Saint Thomas đã
cơ đớc giáo hóa triết học Aristote thì Saint Augustin đã cơ đớc giáo hóa triết học Platon
mà ơng đã tu dưỡng qua Ceceron”. Cũng chính vì điều này, tư tưởng pháp quyền trung cổ
gắn liền với Saint Augustin (357-430) và Saint Thomas D’Aquin (1225-1247).
Thời kì cận đại, tư tưởng về NNPQ thực sự có bước phát triển mới. Nó đã trở
thành một học thuyết và đã trở thành hiện thực, được vận dụng ở một số quốc gia phương
Tây, mà ta gọi là NNPQ TBCN hay NNPQ Tư sản để phân biệt với NNPQ XHCN sau
này. Sự phát triển lí luận học thuyết NNPQ Tư sản chịu ảnh hưởng của hai luồng tư
tưởng: Một là, sự khẳng định ngày càng cao những quan điểm mới về tự do của con
người, thơng qua việc tơn trọng tính tới cao của pháp luật – pháp luật tự nhiên. Hai là, xác
lập mói tương quan giữa quyền lực chính trị mới giữa giai cấp tư sản đang lên và chế độ
phong kiến đã lỗi thời.. Đó là lí thút về pháp quyền tự nhiên của các nhà triết học Hà
Lan thế kỷ XVI-XVII với các đại diện: B. Spinoza (1632-1677), H. Grotius (15831645);lí thuyết về tự do của các nhà duy vật Anh thế kỷ XVII với các đại diện như : J.
8


Locke (1632-1704)-“người thể hiện rõ rệt nhất các quan điểm pháp quyền của xã hội
TBCN” (Nguyễn Văn Niên), T. Hobbs (1588-1679), J.S.Mill (1806-1873); lí thuyết về
phân quyền, chủ quyền nhân dân và khế ước xã hội của các nhà khai sáng Pháp thế kỷ
XVIII với các đại diện: Montesquieu – người đưa ra học thuyết phân quyền được các
nước Tư sản sau này áp dụng dưới các hình thức khác nhau, Rousseau (1712-1788) –
người đưa ra lí thuyết về chủ quyền nhân dân và “khế ước xã hội”; lí thuyết về pháp
quyền của các nhà triết học cổ diển Đức với các dại diện như : I. Kant (1724-1804), Hegel
(1770-1831)…Bước sang thế kỷ XIX-XX, lí thuyết về NNPQ tiếp tục được các nhà triết
học Đức quan tâm như: Mohn và Valker, Stein…[3],[4]
1.3.


Đặc điểm nhà nước pháp quyền

Các trình bày có thể khác nhau, song về bản chất có thể quy về các giá trị có tính tổng
qt sau:
a) Nhà nước pháp quyền là biểu hiện tập trung của chế độ dân chủ. Dân chủ vừa
là bản chất của nhà nước pháp quyền vừa là điều kiện, tiền đề của chế độ nhà nước.
Mục tiêu của nhà nước pháp quyền là xây dựng và thực thi một nền dân chủ, đảm
bảo quyền lực chính trị thuộc về nhân dân. Nhân dân thực hiện quyền dân chủ của mình
thơng qua dân chủ trực tiếp; dân chủ đại diện.
b) Nhà nước pháp quyền được tổ chức và hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và
pháp luật.
- Hiến pháp và pháp luật luôn giữ vai trị điều chỉnh cơ bản đới với tồn bộ hoạt
động Nhà nước và hoạt động xã hội, quyết định tính hợp hiến và hợp pháp của mọi tổ
chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
c) Nhà nước pháp quyền tôn trọng, đề cao và đảm bảo quyền con người trong mọi
lĩnh vực hoạt động của Nhà nước và xã hội.

9


- Quyền con người là tiêu chí đánh giá tính pháp quyền của chế độ nhà nước. Mọi
hoạt động của Nhà nước đều phải xuất phát từ sự tôn trọng và đảm bảo quyền con người,
tạo mọi điều kiện cho cơng dân thực hiện quyền của mình theo đúng các quy định của luật
pháp.
- Mối quan hệ giữa cá nhân và nhà nước được xác định chặt chẽ về phương diện
luật pháp và mang tính bình đẳng. Mơ hình quan hệ giữa Nhà nước và cá nhân được xác
định theo nguyên tắc: Đối với cơ quan nhà nước chỉ được làm những gì luật cho phép; đới
với cơng dân được làm tất cả trừ những điều luật cấm.
d) Quyền lực nhà nước trong nhà nước pháp quyền được tổ chức và thực hiện theo
các nguyên tắc dân chủ: phân công quyền lực và kiểm sốt quyền lực. Tính chất và cách

thức phân cơng, kiểm sốt quyền lực nhà nước rất đa dạng, tuỳ thuộc vào chính thể nhà
nước ở các nước khác nhau, nhưng đều có điểm chung là quyền lực nhà nước không thể
tập trung vào một người, vào một cơ quan, mà phải được phân công (phân chia) giữa các
cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư
pháp.
e) Nhà nước pháp quyền gắn liền với một cơ chế bảo vệ Hiến pháp và pháp luật
phù hợp.
- Nền tảng của nhà nước pháp quyền là Hiến pháp và một hệ thống pháp luật dân
chủ và công bằng, do vậy, một cơ chế bảo vệ Hiến pháp và pháp luật luôn là một yêu cầu,
một điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo cho Hiến pháp, pháp luật luôn được tôn trọng, đề
cao và tuân thủ nghiêm minh.
f) Trong nhà nước pháp quyền, quyền lực nhà nước luôn được giới hạn trong các
mối quan hệ: Nhà nước và kinh tế; Nhà nước và xã hội.
- Trong mối quan hệ giữa Nhà nước và kinh tế, vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ
của Nhà nước được xác định bởi tính chất, trình độ của các mơ hình kinh tế thị trường,
theo hướng Nhà nước tôn trọng, phát huy các quy luật khách quan của thị trường, thông

10


qua thị trường để điều tiết các quan hệ kinh tế, đồng thời khắc phục, hạn chế các mặt tiêu
cực của thị trường.
- Trong mối quan hệ với xã hội, Nhà nước thông qua luật pháp để quản lý xã hội,
tơn trọng đề cao vị trí, vai trị và quyền tự chủ (tự quản) của các cấu trúc xã hội (các tổ
chức xã hội, các cộng đồng xã hội).
- Mối quan hệ giữa Nhà nước, kinh tế, xã hội là mối quan hệ tương tác, quy định
và chi phối lẫn nhau. Nhà nước không đứng trên kinh tế và xã hội. Nhà nước pháp quyền
gắn liền với kinh tế và xã hội, phục vụ kinh tế và xã hội trong phạm vi Hiến pháp và pháp
luật.
CHƯƠNG II


THỰC TIỄN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ

NGHĨA VIỆT NAM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP XÂY DỰNG, HOÀN
THIỆN NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY
.1. Sự ra đời của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Ở Việt Nam, khái niệm “Nhà nước pháp quyền XHCN” lần đầu tiên được nêu ra
tại Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII (ngày 29/11/1991) và
tiếp tục được khẳng định tại Hội nghị tồn q́c giữa nhiệm kỳ khoá VII của Đảng năm
1994 cũng như trong các văn kiện khác của Đảng. Tiếp theo là tại các Đại hội lần thứ X
và XI của Đảng đã có bước phát triển về chất trong nhận thức về xây dựng Nhà nước
pháp quyền XHCN ở nước ta.
Thể chế hoá quan điểm xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của Đảng, Điều 2
Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “1. Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam là Nhà nước
pháp quyền XHCN của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân; 2. Nước Cộng hòa XHCN
Việt Nam do Nhân dân làm chủ, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền
tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân và đội ngũ trí thức; 3.
Quyền lực nhà nước là thớng nhất có sự phân cơng, phới hợp, kiểm sốt giữa các cơ quan
nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”.

11


.2.

Đặc điểm cơ bản của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do

nhân dân, vì nhân dân, thể hiện quyền làm chủ của nhân dân

- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức và hoạt động trên cơ sở
Hiến pháp, tôn trọng và bảo vệ Hiến pháp
- Nhà nước pháp quyền Việt Nam quản lý xã hội bằng pháp luật, bảo đảm vị trí tới
thượng của pháp luật trong đời sống xã hội
- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tôn trọng và bảo vệ quyền con
người, các quyền và tự do của công dân, giữ vững mối liên hệ giữa Nhà nước và công
dân, giữa Nhà nước và xã hội
- Trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền lực nhà nước là
thớng nhất, có sự phân cơng và phới hợp kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc
thực hiện các quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp, có sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ
việc thực hiện quyền lực nhà nước
- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước do Đảng Cộng sản
Việt Nam lãnh đạo
.3. Thực trạng xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt

nam hiện nay.
Trong những năm gần đây, việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa có những mặt tích cực như:
Thứ nhất, phát huy dân chủ đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, cụ thể:
+ Quyền lực nhà nước đã được xác lập, thực hiện trên cơ sở ý chí của nhân dân và chịu sự
giám sát của nhân dân. Nhà nước tôn trọng những quyết định của nhân dân, sự lựa chọn
chính trị của nhân dân trong các cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân
dân các cấp, tiếp thu ý kiến của nhân dân trong các đợt lấy ý kiến của nhân dân đóng góp
vào xây dựng Hiến pháp, pháp luật.

12


+


Các cơ quan nhà nước đã xây dựng nhiều cơ chế cụ thể để nhân dân thực hiện trên thực tế
quyền giám sát của mình đới với hoạt động của cơ quan, cán bộ, công chức nhà nước.
Quy chế giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ q́c - tổ chức chính trị - xã hội

rộng rãi của nhân dân, đã được ban hành và đang triển khai thực hiện.
+ Các hình thức dân chủ trực tiếp, quyền làm chủ thông qua các cơ quan đại diện cũng được
thực hiện một cách thực chất và hiệu quả hơn. Quốc hội, Hội đồng nhân dân thực quyền
hơn, ngày càng thể hiện là cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, thực
hiện quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước, địa phương và giám sát hoạt động
của các cơ quan nhà nước khác.
+ Cùng với việc mở rộng dân chủ, Nhà nước ta đã kiên qút đấu tranh chớng lại tình trạng
dân chủ cực đoan, vơ chính phủ, lợi dụng dân chủ để kích động, gây rới, bảo đảm ổn định
chính trị, trật tự an toàn xã hội; phê phán và nghiêm trị những hành vi vi phạm quyền làm
chủ của nhân dân, những hành vi lợi dụng dân chủ làm tổn hại đến lợi ích q́c gia, dân
tộc, gây mất an ninh, trật tự, an toàn xã hội.
Thứ hai, về xây dựng và hồn thiện hệ thớng pháp luật:
+ Hệ thớng pháp luật được hoàn thiện cả về nội dung và hình thức, cả về sớ lượng và chất
+

lượng văn bản quy phạm pháp luật.
Việc ban hành và thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật đã góp phần tác động tích
cực đến sự phát triển mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội của đất nước, phục vụ kịp thời
yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền con người,
quyền tự do, dân chủ của cơng dân, xây dựng và hồn thiện thể chế kinh tế thị trường

định hướng xã hội chủ nghĩa, phục vụ có hiệu quả cơng cuộc đổi mới của đất nước.
Thứ ba, về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước:
+ Các quy định của Hiến pháp và pháp luật về tổ chức bộ máy nhà nước đã có những điều
chỉnh để làm rõ hơn, minh bạch hơn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng cơ quan.
+ Quốc hội được xác định là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà

nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền lập hiến,
lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt
động của Nhà nước.

13


+

Chính phủ khơng chỉ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, cơ quan chấp hành của

+

Quốc hội mà còn là cơ quan thực hiện quyền hành pháp.
Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực
hiện quyền tư pháp. Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt
động tư pháp.
Thứ tư, về sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa:
Vai trò lãnh đạo của của Đảng đối với nhà nước là vấn đề rất cơ bản bảo đảm chính
quyền của nhân dân. Trong những năm đổi mới vừa qua, Đảng đã đề ra những quan điểm,
phương hướng, nội dung cơ bản nhằm xây dựng, hoàn thiện tổ chức bộ máy nhà nước đáp
ứng yêu cầu của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; đề ra định hướng chính trị đúng
đắn cho hoạt động của Nhà nước; lãnh đạo hoạt động bầu cử Quốc hội, Hội đồng nhân
dân các cấp bảo đảm thật sự phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong việc lựa chọn
các đại biểu xứng đáng vào các cơ quan này.



Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động và tổ chức của nhà nước ta cũng đang bộc lộ nhiều yếu
kém:

Bộ máy nhà nước ta chưa thật trong sạch, vững mạnh hồn tồn; tình trạng tham ơ,
lãng phí, quan liêu cịn nghiêm trọng và chưa được xử lý, chưa được ngăn chặn; hiệu quả
quản lý, điều hành chưa được cao; nề nếp kỷ cương xã hội cịn bị bng lỏng chưa được
siết chặt, làm mất dần lịng tin của nhân dân đới với Đảng, nhà nước ta.
Quản lý nhà nước chưa ngang với đòi hỏi của thời kỳ mới, chưa phát huy được hết
về mặt tích cực, hạn chế manh tính tự phát, và tiêu cực của kinh tế thị trường. Đất đai,
vốn và tài sản của nhà nước chưa được quản lý chặt chẽ, cịn sử dụng lãng phí và chưa
được coi trọng.
Tổ chức bộ máy nhà nước còn nặng nề, sự phân chia và phối hợp giữa các cơ quan
nhà nước trong việc thực thi ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp cịn có những điểm
chưa mang tính chất rõ ràng về chức năng, mối quan hệ, nhiệm vụ, phân cấp trung ương địa phương cịn một sớ mặt chưa cụ thể hóa (như về đầu tư quản lý, tài chính, tổ chức bộ

14


máy, kết hợp quản lý theo lãnh thổ, theo nghành), làm cho tình trạng tập trung quan liêu
cũng như phân tán, cục bộ còn chậm để mà khắc phục.
Sự lãnh đạo của Đảng đới với nhà nước vẫn cịn tình trạng buông thả và bao biện,
nên chưa phát huy tốt nhất đới với vai trị lãnh đạo của Đảng và hiệu lực điều hành của bộ
máy nhà nước.
Có nhiều lí do gây nên những thiếu sót của hệ thớng chính trị, của bộ máy nhà
nước, trong đó trọng tâm là:
Việc tạo dựng nên nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong điều kiện chuyển
đổi nền kinh tế là nhiệm vụ hồn tồn mới, hiểu biết của chúng ta cịn hạn chế, có nhiều
việc phải vừa làm, vừa tìm tịi cái mới, rút kinh nghiệm.
Đảng chưa thực hiện tốt việc lãnh đạo một cách đầy đủ nghị quyết của Đảng về
xây dựng nhà nước để có lới chủ trương kịp thời xử lý những vấn đề phát sinh thêm trong
thực tiễn đổi mới, đặc biệt là những vấn đề bức xúc ngày càng nổi nhiều lên như tình
trạng quan liêu, tham nhũng, lãng phí thiếu trách nhiệm trong xây dựng bộ máy nhà nước;
thiếu những biện pháp tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương, hợp lý và đủ mạnh để tạo

chuyển biến tích cực nhằm khắc phục những khuyết điểm, yếu kém thiếu sót.
Chưa kịp lúc tổng kết thực tiễn và chưa đầy đủ cơ sở khoa học khi đưa ra một số
quyết định chủ trương về phân chia điều chỉnh xây dựng bộ máy ở trung ương và địa
phương nên khi thực hiện còn nhiều vướng mắc, hiệu suất và tác dụng còn hạn chế.
Các cơ quan chưa phát huy trách nhiệm đầy đủ trong việc quán triệt và huy động
thực hiện các nghị quyết của Đảng đưa ra; trong việc tự đổi mới, tự chỉnh đốn, bảo đảm
sự trong sạch và đẩy mạnh hiệu quả hoạt động ở từng đơn vị, cơ quan.
Các tập thể quần chúng chưa tập trung xây dựng các nội dung cụ thể, thiết thực và
cải thiện hình thức hoạt động để tổ chức kêu gọi nhân dân phát huy quyền làm chủ trong
việc tham gia xây dựng nhà nước chính quyền, giám sát kiểm tra hoạt động của cán bộ,

15


các cơ quan nhà nước và thực hiện đầy đủ quyền nghĩa vụ công dân, sống, và làm việc
theo hiến pháp, pháp luật.
Để xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của nước ta hiện nay, một trong những
nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết là chúng ta phải sớm xây dựng và hồn thiện hệ thớng
pháp luật.
.4. Những giải pháp mà Đảng đề ra và những kiến nghị để tiếp tục xây dựng và hoàn

thiện Nhà Nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
Gồm có 4 giải pháp chính:
- Thứ nhất, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam dưới sự
lãnh của Đảng.
Ở Việt Nam,Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mang bản chất giai cấp công
nhân, đồng thời cũng gắn bó chặt chẽ với dân tộc, với nhân dân.Bảo đảm quyền lực của
Nhà nước là thớng nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước trong
việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp,tư pháp.
- Thứ hai, cải cách thể chế và phương pháp hoạt động của Nhà nước.

Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất của nhân dân cần được kiện toàn về tổ
chức, đổi mới phương thức và nâng cao hiệu quả hoạt động. Quốc hội là cơ quan quyền
lực Nhà nước cao nhất ở nước ta,là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp; thực
hiện một sớ nhiệm vụ thuộc quyền hành pháp và tư pháp, quyền giám sát tới cao đới với
tồn bộ hoạt động của Nhà nước.
Đẩy mạnh cải cách hành chính,giảm mạnh và bãi bỏ các thủ tục hành chính gây
phiền hà cho tổ chức, cá nhân và công dân. Tiến tới xây dựng nền hành chính Nhà nước
dân chủ, trong sạch,vững mạnh, từng bước hiện đại hóa.
-

Thứ ba, xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức trong sạch, có năng lực.

16


Biện pháp quan trọng là nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức về bản
lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, năng lực lãnh đạo, điều hành quản lý đất nước. Đờng
thời, có chính sách đãi ngộ, động viên, khún khích cán bộ, cơng chức hồn thành tớt
nhiệm vụ; đồng thời cũng phải xây dựng được cơ chế loại bỏ, miễn nhiệm những người
khơng hồn thành nhiệm vụ, vi phạm kỷ luật, đạo đức công vụ.
-Thứ tư, đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí,thực hiện tiết kiệm.
Phịng, chớng tham nhũng, lãng phí và tiến hành tiết kiệm là nhiệm vụ cấp bách,
lâu dài của quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta: tiếp tục
hoàn thiện các thể chế và đẩy mạnh cải cách hành chính phục vụ nhiệm vụ, phịng chớng
tham nhũng, lãng phí; xây dựng và hồn thiện cơ chế khún khích và bảo vệ những
người đấu tranh chớng tham nhũng; xây dựng các chế tài để xử lý các cá nhân và tổ chức
vi phạm; động viên và khún khích tồn Đảng, tồn dân thực hiện tiết kiệm.
Những kiến nghị :
- Đề nghị nhiệm vụ tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân đặt ra rất cấp bách. Đảng ta đã nhấn

mạnh “Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa do Đảng
lãnh đạo là nhiệm vụ chủ ́u của đổi mới hệ thớng chính trị... Xây dựng Nhà nước pháp
quyền Xã hội chủ nghĩa phải tiến hành đồng bộ cả lập pháp, hành pháp, tư pháp và được
triển khai đờng bộ đổi mới hệ thớng chính trị theo hướng tích cực nhanh gọn, có hiệu lực,
đạt được hiệu quả cao và phải gắn liền với đổi mới về nhiều mặt kinh tế, văn hóa, xã
hội”.
- Trước hết cần phải quán triệt sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh về sự lãnh đạo của
Đảng đới với Nhà nước: “Tính chất nhà nước là vấn đề cơ bản của Hiến pháp. Đó là vấn
đề về nội dung giai cấp của chính quyền. Chính quyền về tay ai và phục vụ quyền lợi của
ai? Điều đó qút định tồn bộ nội dung của Hiến pháp... Nhà nước ta là Nhà nước dân
chủ nhân dân, dựa trên nền tảng liên minh công nông, do giai cấp công nhân lãnh đạo”.

17


Gắn kết chặt chẽ bản chất giai cấp của Nhà nước với tính dân tộc, tính nhân dân, thể hiện
sâu sắc ý chí bền vững, nguyện vọng của nhân dân, bởi những lợi ích cơ bản của giai cấp
cơng nhân, của dân tộc và của nhân dân là thống nhất.
- Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hội, kiên
định với mục tiêu trước mắt đặt ra và con đường xã hội chủ nghĩa, ngăn chặn ngay và đẩy
lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lới sớng, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”
trong nội bộ. Xây dựng Nhà nước ta thật sự trong sạch, vững mạnh, gần dân, sâu sát dân,
bảo đảm trên thực tế mọi quyền lực thuộc về nhân dân.
- Tổ chức nhiều hình thức phù hợp để nhân dân tham gia tích cực hoạch định chính
sách, pháp luật kèm với sự giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật của các cơ quan
nhà nước, coi đây là vấn đề có ý nghĩa sớng chủ ́u cịn đới với chế độ ta. Ủng hộ vững
mạnh, giữ vững được q́c phịng, an ninh, bảo vệ nền độc lập vững chắc về chủ quyền,
thớng nhất và tồn vẹn lãnh thổ, tạo động lực to lớn để phát huy mạnh về nhiều mặt kinh
tế, văn hóa, xã hội, qua đó nâng cao vị thế, uy tín của nước ta sang một tầm cao mới trên
trường quốc tế.

- Mở rộng dân chủ đi đôi với kỷ cương, siết chặt kỷ luật. Quyền đi đôi với trách
nhiệm, nghĩa vụ. Dân chủ được thể chế hóa thành pháp luật, dân chủ được đặt trong
khuôn khổ pháp luật nhất định.
- Tăng cường tổ chức và hoạt động thanh tra, kiểm tra. Đẩy mạnh các hoạt động
này trong nội bộ các cơ quan, tổ chức nhà nước. Đề cao trách nhiệm lên hàng đầu, kiểm
tra của các cấp bậc với nhau. Huy động sức mạnh trong chính trị và tồn dân trong đấu
tranh phịng, chớng tội phạm để mà bảo vệ nền an ninh xã hội.
- Khắc phục tình trạng vơ kỷ luật, lợi dụng dân chủ để gây rối trật tự an ninh, phản
động lợi dụng “dân chủ”, “nhân quyền”, “tôn giáo” để chớng phá chế độ ta.
- Hồn thiện thể chế, chức năng, nhiệm vụ, phương thức và cơ chế vận hành, nâng
cao hiệu quả quản lý nhà nước. Tiếp tục đổi mới triển khai tổ chức và hoạt động của các

18


thiết chế trong bộ máy Nhà nước đáp ứng yêu cầu trong điều kiện phát triển kinh tế thị
trường và hội nhập quốc tế sâu xa hơn. Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của cơ
quan, để các cơ quan này thực sự là cơ quan đại diện của nhân dân và là cơ quan quyền
lực nhà nước trong việc xem xét, đưa ra quyết định những vấn đề quan trọng của đất
nước. Hoàn thiện và phân định rõ mơ hình tổ chức chính quyền địa phương để phù hợp
với đặc điểm theo luật định.
- Tăng cường sự gắn kết bền vững giữa giám sát của Quốc hội với việc kiểm tra,
giám sát của Đảng, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội và sự giám
sát của nhân dân. Phải chấp hành nghiêm túc các quyết định của cơ quan dân cử trong
trách nhiệm, quyền hạn được pháp luật quy định kỷ cương và chịu sự kiểm tra, giám sát
của các cơ quan. Rà sốt, sửa đổi, bổ sung chính sách đới với cán bộ, cơng chức theo
hướng khún khích cán bộ, cơng chức. Chú trọng tiêu chuẩn về bản lĩnh chính trị, phẩm
chất đạo đức, lối sống, năng lực, hiệu quả thực thi nhiệm vụ để đánh giá, quy hoạch, bổ
nhiệm cán bộ.
- Đẩy mạnh cải cách hành chính, nhất là thủ tục hành chính trong các lĩnh vực liên

quan đến hoạt động của doanh nghiệp và đời sống nhân dân, giảm mạnh, bãi bỏ các thủ
tục hành chính gây phiền hà, đáp ứng một cách tốt nhất và đạt yêu cầu chính đáng của
người dân, doanh nghiệp. Phân định rõ về vai trị và hồn thiện cơ chế giải qút tớt mối
quan hệ giữa Nhà nước với thị trường. Quy định rõ trách nhiệm và cơ chế giải trình của
cơ quan nhà nước, đề cao đạo đức công vụ. Thông qua các cơng cụ quản lý vĩ mơ và vai
trị của kinh tế nhà nước để quản lý thị trường, điều tiết thu nhập, kết hợp hài hòa giữa
tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng, tiến bộ đẩy mạnh sự phát triển đồng bộ giữa
các vùng miền và tầng lớp dân cư. Khắc phục tình trạng vơ chủ, đẩy lùi tham nhũng, tiêu
cực, lãng phí.
- Xử lý nghiêm minh các hành vi trái lệch trì hỗn, can thiệp trái pháp luật hoặc lẩn
tránh nghĩa vụ trọng trách đối với việc giải qút khiếu nại, tớ cáo. Xây dựng, hồn thiện

19


các quy định để người dân bày tỏ nguyện vọng, thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo, tạo sự
thống nhất trong xã hội.
- Tập trung xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật mạnh, hiện đại, công khai,
minh bạch, thích ứng với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của đất nước hiện nay. Chỉ
đạo quá trình chuẩn bị chặt chẽ và thông qua các dự án luật, đảm bảo quán triệt đường
lối, quan điểm của Đảng, tổng kết thực tiễn, tiếp thu, chắt lọc kinh nghiệm lập pháp tiến
bộ của nước ngồi, tập hợp trí ṭ các nhà khoa học, các chuyên gia, ý kiến đóng góp của
nhân dân, nhất là các đới tượng có liên quan đến việc thi hành pháp luật.Tổ chức thực thi
và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, đấu tranh quyết liệt những trường hợp chống hoặc
coi thường pháp luật, kỷ cương, phép nước.
- Tăng cường quản lý, đề cao tinh thần “thượng tôn pháp luật”, cần coi trọng công
tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, văn hóa.
- Chú trọng phân định rành mạch thẩm quyền quản lý hành chính với trách nhiệm,
quyền tư pháp trong tổ chức, hoạt động của các cơ quan tư pháp. các nguyên tắc hiến định
về chức năng, nhiệm vụ của Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân. Quan tâm đào

tạo, nâng cao, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp đối với từng lĩnh vực hoạt động
tư pháp. Thường xuyên cập nhật và hợp tác quốc tế về tư pháp và các lĩnh vực liên quan.
Tích cực chuẩn bị đội ngũ luật sư, cán bộ các cơ quan tư pháp.
- Rút ra những bài học kinh nghiệm về cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý,
nhân dân làm chủ. Trên cơ sở đó, cung cấp những luận cứ khoa học để liên tục đổi mới
nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hội. Nhà nước hoạt
động ngày càng hiệu lực và đạt hiệu quả cao; nhân dân ngày càng tham gia nhiều hơn vào
các cơng việc của Nhà nước.
- Đẩy mạnh tồn diện, đổi mới đất nước, tận dụng mọi thời cơ, vượt lên mọi khó
khăn, thách thức, xây dựng và hồn thiện Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa của
nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân sẽ giành được những thành tựu to lớn hơn nữa, đưa

20


đất nước ta phát triển nhanh, bền vững, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh, vững bước tiến lên chủ nghĩa xã hội.

PHẦN KẾT LUẬN
Ý nghĩa
• Về mặt lý luận
Về phương diện lý luận, nhà nước pháp quyền với tính cách là những giá trị phổ


biến, là biểu hiện của một trình độ phát triển dân chủ. Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước
pháp quyền XHCN Việt Nam là chủ trương, đường lới có tính chiến lược của Đảng và
Nhà nước ta. Trên cơ sở kế thừa những thành tựu về nghiên cứu lý luận triển khai xây
dựng Nhà nước pháp quyền đã có. Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN
là nhiệm vụ của tồn bộ hệ thớng chính trị và của tồn dân. Trên cơ sở nắm vững đường
lới, quan điểm của Đảng, mỗi tổ chức, cá nhân cần xác định rõ trách nhiệm của mình

trong việc đóng góp cơng sức, trí ṭ để xây dựng và hồn thiện Nhà nước pháp quyền

21


XHCN, góp phần củng cớ chế độ, đưa nước ta hội nhập sâu rộng với quốc tế, ngày càng
phồn vinh, phát triển.
• Về mặt thực tiễn
Thực tiễn phát triển của xã hội ta, đất nước ta xác nhận và khẳng định vai trò lãnh
đạo của Đảng. Đây là cơ sở, là điều kiện cần thiết để chúng ta hoàn thiện pháp luật, hiến
pháp nước ta đã ghi nhận vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Để khẳng định
lại vai trò lãnh đạo của đảng theo nguyên tắc nhà nước pháp quyền, dựa trên kinh nghiệm
thực tiễn và nhu cầu của xã hội, cần nâng cao vai trò lãnh đạo của đảng bộ, cấp ủy các
cấp, đảng bộ, lãnh đạo và các cơ quan nhà nước, văn phòng nhà nước các cấp. Các dân
tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng và giúp nhau cùng phát
triển; có Nhà nước hợp hiến xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân do Đảng Cộng sản
lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới. Tuy nhiên, trong quá
trình xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam, cả về mặt lý luận và thực tiễn, đặc biệt
là cách tiếp cận khoa học chính trị và tiếp thu kinh nghiệm của các nước.


Ý nghĩa bản thân

Là một cơng dân Việt Nam cũng như là sinh viên của trường Đại học Cơng Ngiệp
Thực Phẩm Tp.Hờ Chí Minh tơi nhận thấy rằng xây dựng và hoàn thiện Nhà nước ta theo
hướng Nhà nước pháp quyền XHCN là một quá trình tương đối lâu dài với những bước đi
vững chắc gắn liền với sự nghiệp xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, q trình xây
dựng cơng nghiệp hóa hiện đại hóa, củng cớ q́c phịng, an ninh và tiếp tục đổi mới hệ
thớng chính trị. Vì thế, chúng ta phải cố gắng học tập, trau dồi kiến thức cho bản thân về
Hiến pháp và pháp luật. Tuyên truyền những giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân

tộc, khơi dậy lòng nhiệt huyết của tuổi trẻ, tinh thần trách nhiệm vì cộng đờng, thái độ
sớng tích cực. Thực hiện đường lới, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước. Tích
cực phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật… Thường xuyên nêu cao
tinh thần cảnh giác trước những âm mưu, thủ đoạn chống phá các thế lực thù địch…
Chúng ta tin tưởng rằng, dưới sự lãnh đạo của Ðảng, với sự nỗ lực phấn đấu bền bỉ của

22


Nhà nước và nhân dân ta, Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân sẽ được
tiếp tục xây dựng và trở thành hiện thực ở Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Dẫn theo Dõan Chính - Nguyễn Văn Trịnh,2007, Pháp gia với sự nghiệp xây dựng
NNPQ Việt Nam, NXB Chính trị Q́c gia, trang 47,49,71,73.
[2] Dẫn theo Nguyễn Văn Thảo, 2006, Xây dựng NNPQ dưới sự lãnh đạo của Đảng,
NXB Tư pháp, trang 10,11.
[3] Nguyễn Văn Thảo, 2006, Xây dựng NNPQ dưới sự lãnh đạo của Đảng, NXB Tư
pháp, trang 12
[4] Xem thêm Đào Trí Úc,2007, Mơ hình tổ chức và họat động của NNPQ XHCN Việt
Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội

23


[5] TS. Nguyễn Thị Thu Thoa. 2020. Góp phần tìm hiểu môn học Chủ nghĩa xã hội khoa
học, NXB khoa học xã hội khoa học, Hà Nội

24



PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

NNPQ

Nhà nước pháp quyền

TCN

Trước công nghuyên

TBCN

Tư bản chủ nghĩa


×