Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Giao an tuan 16 Thuy Lop 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.41 KB, 20 trang )

T̀n 16
Thứ hai ngày 11 tháng 12 năm 2017
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Tiết 46+47
ĐÔI BẠN
SGK/130 - Thời gian dự kiến: 70 phút
A-Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các
nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nơng thơn và tình cảm thuỷ chung của
người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn (TL được cácCH 1, 2, 3, 4).
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
* -Tự nhận thức bản thân - Xác định giá trị - Lắng nghe tích cực
B-Đồ dùng dạy học:
1)GV:-Tranh minh họa bài đọc trong SGK, tranh ảnh cầu trượt, đu quay
-1Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn
-1 bảng phụ luyện đọc đoạn 4: “Về nhà….ngần ngại”
2)HS:SGK
C-Các hoạt động dạy học:
1)Hoạt động1: KTBC
-3 Hs tiếp nối nhau đọc bài Nhà Rông ở Tây Nguyên và trả lời câu hỏi : 1,2,3/ 128
+Vì sao nhà rơng phải chắc và cao?
+Gian đầu của nhà rơng được trang trí ntn?
+ Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rơng?
-Nhận xét
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
+ Nhìn tranh em thấy gì?


+ Thành và Mến là đôi bạn như thế nào?Mến có hành động gì đáng khen?Để hiểu rõ nội dung câu
chuyện ta học TĐ: Đơi bạn.
3-Hoạt động 3: Luyện đọc
a-Giáo viên đọc toàn bài , đọc từng câu


-HS nối tiếp nhau đọc từng câu
b-Hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp giải nghóa từ
-Đọc từng đoạn trước lớp. Nhắc nhở các em ngắt -Gv giúp hoc sinh hiểu nghóa các từ khó
-Đọc từng đoạn trong nhóm
-Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1
4-Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu bài
-Đọc thầm đoạn 1
+Thành và Mến kết bạn vào dịp nào? +Lần ra Thị xã chơi, Mến thấy Thị xã có gì lạ?
-Đọc đoạn 2 +Ở công viên có những trò chơi gì ?
-Gv cho học sinh xem tranh cầu trượt, đu quay
+Ở Công viên, Mến đã hành động gì đáng khen?
+Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý?
-Đọc thầm đoạn 3 +Em hiểu câu nói của Bố như thế nào?
+Tìm những chi tiết nói lên tình cảm chung thủy của gia đình Thành đối với những người đã
giúp đỡ mình ?
+ Sớng trong cợng đờng xã hợi chúng ta phải như thế nào?( Quan tâm, giúp đỡ người có hoàn
cảnh khó khăn, sống có tình, có nghĩa với mọi người...)
* Trong cuộc sống cái đáng quí nhất của con người là tình cảm yêu thương, đùm bọc và chia sẻ.
5-Hoạt động 5: Luyện đọc lại
-Gv đọc diễn cảm đoạn 2 và 3. Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn 3
-Thi đọc đoạn 3 -Đọc cả bài
*Kể chuyện
-Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa vào gợi ý, kể lại toàn bộ câu chuyện Đôi bạn
Hướng dẫn học sinh kể toàn bộ câu chuyện
-Gv mở bảng phụ đã ghi trước gợi ý kể từng đoạn
-Kể mẫu đoạn 1 – Trên đường phố
-Từng cặp học sinh tập kể
-Thi kể 3 đoạn -Kể toàn chuyện
-Em nghó gì về những người sống ở Thành phố, Thị xã sau khi học bài này?
6-Hoạt động 6:Củng cố - dặn do

-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện kể toàn bộ câu chuyện
-Nhận xét tiết học
D- Phần bổ
sung:------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TOÁN - Tiết 76
LUYỆN TẬP CHUNG
SGK/77 -Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Biết làm tính và giải tốn có hai phép tính.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (cột 1, 2, 4)
B-Đồ dùng dạy học:


1)GV:Bảng phụ ghi các bài tập; SGK
2)HS:Sách vở, đồ dùng học tập
C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:KTBC
-Đặt tính và tính: 137 x 5; 84 x 8; 654: 8; 575 : 6
-Nhận xét
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động3: Hướng dẫn luyện tập
*Bài 1/77: * Biết tìm tích, tìm thừa số chưa biết
-Yêu cầu học sinh tự làm bài
-Chữa bài yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết
-Tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết
*Bài 2/77: * Biết đặt tính rồi tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số
-Yêu cầu học sinh đặt tính rồi tính
-Nhận xét, chữa bài
*Bài 3/77: * Biết giải toán có hai phép tính
-Gọi 1 học sinh đọc đề bài
-Yêu cầu học sinh, cả lớp tự làm bài

*Bài 4/77: ( cột 1, 2, 4 ) * Biết thêm, bớt đơn vị ; gấp, giảm một số lần
- HS đọc cột đầu tiên trong bảng
-Giáo viên nêu câu hỏi
-Yêu cầu học sinh làm bài
4-Hoạt động 4:Củng cố -dặn do
-BTVN: bài 4( cột 3, 5 )/ 77; bài 5/ 78
-Y/ cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về các bài toán có liên quan đến phép nhân và phép
chia
-Nhận xét tiết học
D- Phần bổ
sung:------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ĐẠO ĐỨC - Tiết 16
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ
SGK/ 26 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương đất nước.
- Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng
những việc làm phù hợp với khả năng.
* - Kó năng trình bày suy nghó, thể hiện cảm xúc về những người đã hy sinh xương máu vì Tổ
quốc - Kó năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc .
B-Đồ dùng dạy học:
1)GV:-Vở bài tập Đạo đức 3. Một số bài hát về chủ đề bài học
-Tranh minh họa truyện Một chuyến đi bổ ích
-Phiếu giao việc cho hoạt động 2 tiết 1
2)HS:VBT
C-Các hoạt động dạy học:


1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài( Biết ơn Thương Binh, Liệt sĩ )
+HS hát bài “ Quốc Ca “
+Nội dung bài hát nói gì?(Nhân dân ta sẵn sàng ,chiến đấu và hi sinh vì tổ quốc,…….)

Để hiểu và biết ơn các thương binh liệt sĩ .Hôm nay học ĐĐ bài:Biết ơn thương binh, liệt sĩ.
2.Hoạt động 2: Phân tích truyện
*Muc tiêu:Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với q hương đất nước
-Giáo viên kể một chuyến đi bổ ích
-Thảo luận câu hỏi
+Các bạn lớp 3A đi đâu vào ngày 27 tháng 07?
+Qua câu chuyện trên, em hiểu Thương binh, liệt só là những người như thế nào?
+Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào đối với các Thương binh, liệt só?
- Đại diện nhóm trình bày
=>Kết luận: Giáo viên n/xét
+ Vì sao chúng ta phải biết ơn cácThương binh, Liệt sĩ ?( sẵn sàng chiến đấu hy sinh để bảo vệ tổ
quốc)
* Chúng ta phải ln ghi nhớ các thương binh, liệt sĩ vì sự hồ bình cho đất nước họ sẵn sàng
hy sinh xương máu của mình.
3. Hoạt đợng 3: Củng cố –dặn do
-Em hãy kể lại vieäc làm thể hiện sự đền ơn đáp nghĩa các thương binh và gia đình liệt só ?
D- Phần bổ sung:---------------------------------------------------------------------------------------------…………………………………………………………..
Thứ ba ngày 12 tháng 12 năm 2017
Thể dục (31 )
RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN
SGV/ 93 - Thời gian dự kiến: 35 phút

A-Mục tiêu:
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình.
- Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các tro chơi.
B-Đồ dùng dạy học:
- Sân trường vệ sinh sạch sẽ - Còi
C-Các hoạt đợng dạy học:
NỘI DUNG


ĐLVĐ
5 phút

1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp phổ biến nội dung giờ học
- Cả lớp chạy chậm 1 hàng dọc
- Chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh
- Ôn bài thể dục phát triển chung
1 lần
2. Phần cơ bản:
25 phút
* Tiếp tục ôn các động tác ĐHĐN và RLTTCB đã
học
* Tập phối hợp các động tác: Tập hợp hàng
ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái,
đi đều, đi chuyển hướng phải trái, đi vượt chướng
ngại vật thấp
- GV tổ chức cho hs tập luyện ( tổ )
- Đại diện các tổ biểu diễn. Nhận xét, tuyên
dương.

BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
- hàng dọc
- vòng tròn
- hàng ngang

- Tập theo khu vực



* Chơi trò chơi: Đua ngựa
- từng tổ chơi
3. Phần kết thúc:
5 phút
- Đứng tại chỗ vỗ tay
- vòng tròn
- GV và hs hệ thống lại bài
- Nhận xét tiết học
D- Phần bổ
sung:----------------------------------------------------------------------------------------------CHÍNH TẢ (Nghe -viết) –Tiết 31
ĐÔI BẠN
SGK/132 -Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Nghe - viết và trình bày đúng bài CT. Không mắc quá 5 lỗi trong bài
- Làm đúng BT (2)a
B-Đồ dùng dạy học:
1)gv:-Ba băng giấy viết 3 câu văn của bài tập 2a
2)HS:vbt
C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1: KTBC
-Gv đọc các từ: Khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây
-Nhận xét
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động 3: Hướng dẫn nghe-viết
a-Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
-GV đọc đoạn chính tả
- HS tìm từ khó: sẵn long, sẻ cửa, Cứu người – HS Phân tích từ khó +viết bảng con
-Hướng dẫn học sinh nhận xét chính tả
+Đoạn viết có mấy câu?
+Những chữ nào trong đoạn viết hoa?

+Lời của bố viết thế nào?
-Đọc thầm đoạn chính tả, ghi nhớ những từ ngữ mình dễ mắc lỗi khi viết bài
b-Gv đọc cho học sinh viết
c-Chấm, chữa bài
4-Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2a
-Đọc yêu cầu của bài, làm bài
-Gv dán 3 băng giấy lên bảng lớp, mời 3 hs lên bảng thi làm bài nhanh, sau đó đọc lại kết quả
-Cả lớp và Gv chốt lại lời giải đúng
+Gv giải nghóa: chầu hẫu; ngồi chực sẵn bên cạnh (để chờ nghe bà kể chuyện)
-Yêu cầu học sinh đọc lại kết quả
5-Hoạt động 5:Củng cố- dặn do
-Gv khen những Hs viết bài chính tả và làm bài tốt
-Nhắc học sinh gi nhớ cách viết các từ ngữ trong bài tập 2
D- Phần bổ sung:-------------------------------------------------------------------------------------------…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
TỐN: Tiết 77


LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC
SGK/78 -Thời gian dự kiến: 35 phút
A/Mục tiêu:
-Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.
- Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản.
-Bài tập cần làm :Bài 1,bài 2
B-Đồ dùng dạy học:
1)GV:Bảng phụ ghi các bài tập
2)Sách vở đồ dùng học tập
C/ Các hoạt động dạy học:
1)Hoạt đơng1:KTBC
GV u cầu hs thực hiện

237 x 4; 83x 7; 608 : 5; 133 : 9
-Nhận xét
2-Hoạt đợng 2:Giới thiệu bài
3)Hoạt đợng 3 :Giới thiệu biểu thức
-Viết lên bảng 126 + 51 và yêu cầu học sinh đọc
-Giới thiệu: 126 cộng 51 được gọi là một biểu thức. Biểu thức 126 cộng 51
-Viết tiếp lên bảng 62-11 và giới thiệu 62 trừ 11 cũng gọi là biểu thức, biểu thức 62 trừ 11
-Làm tương tự với các biểu thức còn lại
* Kết luận: Biểu thức là một dãy các số, dấu phép tính viết xen kẽ với nhau
-Yêu cầu học sinh tính 126 + 51 giới thiệu giá trị biểu thức
-Giới thiệu: Vì 126 + 51 = 177 nên 177 được gọi là giá trị biểu thức 126 + 51
-Giá trị của biểu thức 126 cộng 51 là bao nhiêu? Giá trị của biểu thức 126 cộng 51 là 177
4-Hoạt động 4: Luyện tập-thực hành
*Bài 1/78: * Biết tìm giá trị của biểu thức
-Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài
-Viết biểu thức 284 + 10 và yêu cầu học sinh đọc biểu thức, sau đó tính 284 + 10
-Vậy giá trị của biểu thức 284 + 10 là bao nhiêu?
- HS tự làm bài giống mẫu
*Bài 2/78: * Biết tìm giá trị của biểu thức
-Hướng dẫn học sinh tìm giá trị của biểu thức, sau đó tìm số chỉ giá trị của biểu thức đó và nối
với biểu thức
-Nhận xét, chữa bài
5)Hoat đợng 5:Củng cố -dặn do
-Yêu cầu Hs về nhà luyện tập thêm về tìm giá trị của biểu thức
-Nhận xét tiết học
D- Phần bổ
sung:------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TỰ NHIÊN-XÃ HỘI -Tiết 31
HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI
SGK/60 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:

- Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết.
- Nêu ích lợi của hoạt động cơng nghiệp, thương mại.


* - Kó năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về các hoạt động công
nghiệp và thương mại nơi mình đang sống
- Tổng hợp các thông tin liên quan đến hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình đang
sống
*Tích hợp tài ngun mơi trường Biển, đảo( HĐ4)
B-Đồ dùng dạy học:
1)GV:-Các hình trang 60 – 61 SGK
-Tranh ảnh sưu tầm về chợ hoặc cảnh mua bán, một số đồ chơi, hàng hóa
2)HS:SGK
C Hoạt động dạy học:
1.Hoạt đợng 1 : KTBC
+HS1 :Em hãy kể tên một số hoạt động nông nghiệp ở địa phương em ?
+HS2 :Em hãy kể tên một số hoạt động nơng nghiệp ở tỉnh Bình Thuận ?
+HS3 :Hoạt động nơng nghiệp đó mang lại lợi ích gì ?
- Gvn/xét
1.Hoạt động 1:Giới thiệu bài: Hoạt động công nghiệp, thương mại
+Em hiểu như thế nào gọi là hoạt động Công nghiêp, thương mại ?(Công nghiệp:nghiên cứu, chế
tạo ra sản phẩm . Thương mại: Trao đổi, buôn bán,kinh doanh các mặt hàng,…)
+ Để hiểu rõ một số hoạt động công nghiệp,thương mại có ích lợi gì trong cuộc sống ta học TNXH
bài:Hoạt động cơng nghiệp, thương mại.
2.Hoạt động 2: Làm việc theo cặp
*Mục tiêu: Kể tên 1 số hoạt động công ghiệp, thương mại mà em biết.
-Từng cặp kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp ở nơi các em đang sống
-Một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung
-GV chốt ý
-GV giới thiệu thêm một số hoạt động như: Khai thác quặng kim loại, luyện thép, sản xuất lắp

ráp ô tô, xe máy,… đều gọi là hoạt động công nghiệp
+ Hãy kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại nơi em đang sống ?:(Công Ty Thủy Sản ,
Chợ PRC , Cửa hàng điện máy.......)
+Để hoạt động công nghiệp,thương mại ở đất nước và địa phương ta ngày càng đươc phát triển
mạnh chúng ta cần phải làm gì?( Bảo vệ Môi Trường, Không ngừng học hỏi,…)
* Vậy chúng ta phải có ý thức khơng nên làm ơ nhiễm mơi trường vì điều đó ảnh hưởng đến
hoạt động cơng nghiệp, thương mại. Ngoài ra chúng ta phải đoàn kết và trung thực với mọi
người để tạo sự uy tín cho người tiêu dùng.
3.Hoạt động3: Hoạt động cả lớp
Mục tiêu:Nêu ích lợi của hoạt động cơng nghiệp thương mại
-Từng cá nhân quan sát hình trong SGK
* Biển, đảo: Khai thác hình trong SGK về cơng nghiệp dầu khí: giới thiệu cho học sinh biết một
nguồn tài nguyên hết sức quan trọng của biển.
-Mỗi học sinh nêu một hoạt động đã quan sát được trong hình
-Một số em nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệpthương mại
* BĐKH:- Khi hoạt động công nghiệp con người đã đốt nhiều các nhiên liệu hóa thạch (than đá,
củi, rơm rạ. . .) tạo ra khí CO2.
- Chặt phá rừng khơng những làm giảm việc hấp thụ khí CO2 trong khí quyển mà cịn giải
phóng khí CO2 lưu trữ trong cây khi cây chết.
- Thay đổi sử dụng đất, dùng phân bón, đốt nhiên liệu hóa thạch góp phần tạo ra NO2.
- Hoạt động khai thác mỏ than ( than, dầu và khí tự nhiên) tạo ra nguồn khí mê tan rất lớn.tiếp
đó là các hoạt động nơng nghiệp, ví dụ: đất trồng lúa trong thời gian ngập lụt, quá trình lên men
thức ăn trong dạ dày gia súc đều tạo ra khí mêtan (CH4).


*Kết luận: các hoạt động công nghiệp thương mại đem lại các sản phẩm tiêu dùng được phong
phú, tạo đk sống cho con người được nâng cao. Làm cho đất nước ngày càng giàu mạnh.
4-Hoạt động 4:Củng cố -dặn do
-Gọi đọc ghi nhớ
* BVMT: Kể một số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết và nêu được ích lợi hay tác

hại của các hoạt động đó
-Nhận xét tiết học
D- Phần bổ
sung:------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------THỦ CƠNG: Tiết 16
CẮT, DÁN CHỮ E
SGV/ 223 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E.
- Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
B-Đồ dùng dạy học:
1)GV:-Mẫu chữ E cắt đã dán và mẫu chữ E được cắt từ giấy màu có kích thước lớn. Quy trình
kẻ, cắt, dán chữ E
2)HS:-Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán
C/Các hoạt động dạy học:
1)Hoạt động 1:KTBC:
Giáo viên chấm bài tuần trước học sinh chưa hoàn thành
-Kiểm tra đồ dùng học tập
2)Hoạt động 2:Giới thiệu bài:
3)Hoạt động 3:Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét
*Mục tiêu:Biết cách kẻ, cắt dán chữ E
GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. Đưa mẫu chữ E.
-Nét chữ rộng mấy ô ? -Nét chữ rộng 1 ô
-Chữ E có nữa bên trái và nữa bên phải như thế nào ?
- GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
Dùng mẫu chữ để rời gấp đôi theo chiều dọc.
*/Kẻ chữ E :
-Lật mặt trái của tờ giấy thủ công, kẻ, cắt một hình chữ nhật có hiều dài 5 ô, rộng 3 ô.
-Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào hình chữ nhật. Sau đó kẻ chữ E theo các điểm đã
đánh dấu (Hình 2)
*/Cắt chữ E :

-Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ V theo đường dấu giữa.
*/Dán chữ E :
-Thực hiện như dán chữ H, U.
*-Nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E.
-Nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt dán chữ E theo quy trình.
4)Hoạt động 4: Tổ chức cho HS thực hành
*Mục tiêu:Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ tương đối thẳng và đều
- Học sinh thực hành cắt, dán chữ E.
-GV quan sát, giúp đỡ các em còn lúng túng.


* HĐNGLL:Hoạt động vui chơi :
+GV hướng dẫn cách chơi
- GV nêu tên trị chơi « Ai nhanh, ai đẹp »
- Mỗi nhóm 6 em, cắt chữ E, dán và trang trí vào giấy A3.
Trong 15 phút nhóm nào cắt được nhiều chữ E và trình bày đẹp trang trí sáng tạo thì
nhóm đó thắng cuộc.
+HS chơi:- Các nhóm bắt đầu thực hành, GV theo dõi cổ vũ.
- Nhóm nào xong đem trưng bày trên bảng lớp..
5)Hoạt động 5:Củng cố - dặn do
-Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kỹ năng thực hành của Học sinh.
-Mang đủ dụng củ để học bài : “Cắt dán chữ ”
D- Phần bổ sung:--------------------------------------------------------------------------------------------…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
---------------------------------------------------------------Thứ tư ngày 13 tháng 12 năm 2017
MĨ THUẬT –Tiết 16
VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
SGK/ 21 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- HS hiểu được vẻ đẹp, sự phong phú đa dạng của màu sắc.
- Biết cách vẽ màu theo cảm nhận riêng.

- Tơ được màu vào hình vẽ sẵn.
B-Đồ dùng dạy học:
1-GV:Tạo một ngân hàng hình ảnh theo các chất liệu khác nhau
2-HS: VTV, bút màu
C-Các hoạt động dạy học:
1)Hoạt động1: KTBC
-Kiểm tra đồ dùng học tập
2.Hoạt động 2:Giới thiệu bài
*NGLL:(HĐ vui chơi): Trò chơi “Ai nhanh ai đẹp”
2.1. GV tổ chức cho 2 nhóm (mỗi nhóm 3-4 em) thi tơ màu vào 2 hình vẽ mà GV chuẩn bị trước
trên giấy A3 hoặc A4. GV tổ chức cho học sinh nhận xét, tun dương nhóm nào tơ nhanh và
đẹp.
3-Hoạt động 3:Hiểu thêm về tranh dân gian VN
Giới thiệu tranh dân gian là các dòng tranh cổ truyền của Việt Nam có1 tính nghệ thuật độc
đáo đậm đà bản sắc dân tộc
-Tranh dân gian do nhiều nghệ nhân sáng tác và sản xuất mang tính truyền nghề
-Tranh dân gian có nhiều đề tài khác nhau. Tranh sinh hoạt xã hội lao động sản xuất
4-Hoạt động 4: Cách vẽ màu
*Muc tiêu: - Biết cách vẽ màu theo cảm nhận riêng.
Biết cách chọn màu, tơ màu phù hợp vào hình có sẵn
-Gv cho hs xem tranh đấu vật để hs nhận ra các hình vẽ ở tranh
-Gợi ý học sinh tìm màu theo ý thích
5-Hoạt động 5: Thực hành
-Tổ chức cho HS đi vong tron.
-Đếm số thứ tự theo vong tron, HS ghi số thứ tự vào giấy vẽ(GV phát cho mỗi HS 1 tờ giấy
A4 hình đấu vật vẽ sẵn)
-HS vẽ màu vào hình ( Thời gian 10 phút)
* Trưng bày sản phẩm (theo thứ tự đếm)



- GV tổ chức cho HS nhận xét- GV nhận xét
6-Hoạt động 6:Củng cố - dặn do
-Nhận xét sự chuẩn bị tiết sau
D- Phần bổ sung:---------------------------------------------------------------------------------------------…………………………………………………………………..
TẬP ĐỌC -Tiết 48
VỀ QUÊ NGOẠI
SGK/ 133- Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.
- Hiểu ND: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân
làm ra lúa gạo (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 10 dong thơ đầu).
B-Đồ dùng dạy học:
1)GV:-1Bảng phụ viết gợi ý kể lại chuyện Đôi baïn
-1Bảng phụ ghi 10 dong thơ đầu
- 1 Bảng phụ Luyện đọc đoạn 2: Bạn bè…..êm đềm.
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK
2)HS:SGK
C-Các hoạt động dạy học:
1)Hoạt động 1: KTBC
-3Kể lại câc chuyện Đôi bạn, trả lời câu hỏi1,3,4./131
+Thành và Mến kết bạn vào dịp nào?
+Mến có hành động gì đáng khen ?
+Em hiểu câu nói của người bố ntn?
-Nhận xét
2)Hoạt động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động 3: Luyện đọc
a-Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ
b-Hướng dẫn học sinh luyện đọc
-Đọc từng câu-Đọc từng khổ thơ
-Giúp học sinh hiểu nghóa các từ được chú giải trong bài

-Đọc từng khổ thơ trong nhóm-Đồng thanh cả bài
4-Hoạt động4: Hướng dẫn tìm hiểu bài
-Đọc thầm khổ thơ 1+Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê?
+Quê ngoại bạn ở đâu?
+Bạn nhỏ thấy ở quê có gì lạ ?
+Bạn nhỏ nghó gì về những người làm ra hạt gạo?
+Chuyến về thăm ngoại đã làm cho bạn nhỏ có gì thay đổi?
-Bạn thêm yêu cuộc sống, thêm yêu con người sau chuyến về thăm quê
* BVMT:Chúng ta phải biết yêu môi trường thiên nhiên và cảnh vật ở nơng thơn ở nước ta thật
đẹp đẽ và đáng u
5-Hoạt động5: Học thuộc lòng bài thơ
-Gv đọc lại bài thơ
-Hướng dẫn Hs đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ
-Thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ-Đọc thuộc lòng cả bài
6-Hoạt ñoäng 6:Củng cố - dặn do


-Yêu cầu Hs về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ
-Nhận xét tiết học
D- Phần bổ sung:---------------------------------------------------------------------------------------------TOÁN -Tiết 78
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
Sgk/79 -Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân, phép chia.
- Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu "=", "<", ">".
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3
B-Đồ dùng dạy học:
1)GV:Bảng phụ ghi các bài tập
2)HS:-Sách vở, đồ dùng học tập
C-Các hoạt động dạy học:

1)Hoạt động1:KTBC
-Tìm giá trị của biểu thức: 183 + 56; 38 x 4; 103 – 24; 488 : 4
-Nhận xét
2)Hoạt động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động3: Hướng dẫn Hs tính giá trị của các biểu thức
-Viết lên bảng 35 + 20 – 5 và yêu cầu HS đọc biểu thức này
-Yêu cầu HS suy nghó để tính 35 + 20 – 5
-Giáo viên quy định cách tính -Yêu cầu 1 số Hs nhắc lại
-Viết lên bảng :56 : 7 x 4 yêu cầu Hs đọc biểu thức này
-Yêu cầu Hs suy nghó. Khi tính giá trị của biểu thức chỉ có phép tính nhân, chia thì ta thực hiện
các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải
4-Hoạt động4:Thực hành
*Bài 1/79: * Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ
-Nêu yêu cầu bài tập
-Yêu cầu 1 Hs lên bảng làm mẫu biểu thức: 205 + 60 + 3
-Hs nhắc lại cách làm của mình
-Hs làm tiếp các phần còn lại của bài
*Bài 2/79: * Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép nhân, phép chia
-Yêu cầu Hs làm bài như bài tập 1
-Nhận xét, chữa bài
*Mục tiêu:Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng các bài tập điền dấu =,<,>
*Baøi 3/79: * Biết vận dụng việc tính giá trị của biểu thức vào dạng điền dấu: <,=,>
-Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
-Gv nêu cách làm
-Hs tính nhẩm 55 : 5 x 3
-Hs tự làm các phần còn lại
5-Hoạt động 5:Củng cố - dặn do
-BTVN: bài 4/ 79
-Nhận xét tiết học
D- Phần bổ sung:---------------------------------------------------------------------------------------------………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..


LUYỆN TỪ VÀ CÂU -Tiết 16
TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN- DẤU PHẨY
SGK/135 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và Nông thôn (BT1, BT2).
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
B-Đồ dùng dạy học:
1)GV:-Bản đồ Việt Nam có tên các Tỉnh, Huyện, Thị
-Ba băng giấy viết đoạn văn trong bài tập 3
2)HS:VBT
C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:KTBC
-Gọi 2 H nêu miệng bài tập 1 và bài tập 3 tuần 15
-Nhận xét, cho điểm
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
-Gv treo bản đồ Việt Nam, kết hợp chỉ tên từng Thành phố trên bản đồ
*Mục tiêu: Nêu được mợt số từ ngữ nói về chủ điểm thành thị và nơng thơn
a-Bài 1/135:
- GV treo bản đồ Việt Nam, kết hợp chỉ tên từng thành phố trên bản đồ.
-Gv yeõu cau hoùc sinh keồ một số vùng quê mà em biết?
+Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ
-Gv kết hợp chỉ bản đồ cho học sinh thấy vùng quê đó thuộc Tỉnh nào ?
b-Bài 2/135: Đọc u cầu của bài tp
+ Kể tên các sự vật và công việc thờng thấy ở thành phố, thờng thấy ở nông thôn
- HS tao đổi theo nhóm đôi
- Phát biểu ý kiến

*Gv choỏt lại tên một số sự vật, công việc tiêu biểu
+ thành phố- Sự vật : đờng phố, nhà cao tầng, đèn cao áp, công viên, rạp xiếc, ....
- Công việc : kinh doanh, chế tạo máy móc, chế tạo « t«, ...
+ ë n«ng th«n - Sù vËt : nhà ngói, nhà lá, ruộng vờn, cánh đồng,.....
- Công việc : cấy lúa, cày bừa, gặt hái, cắt rạ, phơi thãc, .....
*Mục tiêu: Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn
-Bài 3/135:
-Đọc yêu cầu của bài, làm bài
-Gv kiểm tra bài làm của học sinh
-Dán 3 bằng giấy lên bảng, mời 3 học sinh lên bảng thi làm bài đúng, nhanh
-Gv chốt lại lời giải đúng
* THTTHCM: Bác ln nhắc nhở tồn dân nêu cao tinh thần đồn kết dân tộc.
-Gv khen những học sinh học tốt
4-Hoạt động 4:Củng cố - dặn do
-Nhắc nhở học sinh về nhà đọc lại đoạn văn của bài tập 3-Nhận xét tiết học
D- Phần bổ sung:---------------------------------------------------------------------------------------……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………
TỰ NHIÊN -XÃ HỘI - Tiết 32
LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ
SGK/62 - Thời gian dự kiến: 35 phút

A-Mục tiêu:
Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị.
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin:So sánh tìm ra những đặc điểm khác biệt giữa làng quê và
đô thị.
-Tư duy sáng tạo thể hiện hình ảnh đặc trưng của làng q và đơ thị.
* Tích hợp tài ngun mơi trường Biển, đảo.( HĐ 4)

B-Đồ dùng dạy học:
1)GV:-Các hình trong SGK trang 62, 63
2)HS:SGK
C-Các hoạt động dạy học:
2)-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
+ Hãy nêu câu tục ngữ hoặc ca dao nói về làng q , đơ thị ?
( làngq : Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh
Nước Tháp Mười lóng lánh cá tơm.
Đơ thị :Đồng Đăng có Phố Kì Lừa
Có nàng Tơ Thị Có chùa Tam Thanh.)
Để hiểu được đặc điểm của Làng quê và Đô Thị ta học bài : Làng Q và Đơ Thị.
3-Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
*Mục tiêu:Nêu được 1 số đặc điểm của làng q và đơ thị.
-Gv hướng dẫn Hs quan sát tranh trong SGK và ghi lại kết quả theo bảng Gv phát sẵn
- Đại diện nhóm trình bày – n/xét
- GV n/xét
+ Hãy nêu sự khác biệt giữa làng quê và đơ thị?
*Kết luận: Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và
các nghề thủ công … xung quanh nhà thường có vườn cây, chuồng trại … đường nhỏ ít người
và xe cộ qua lại. Ở Đô Thị, người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy …
nhà ở tập trung san sát, đường phố có nhiều người và xe cộ qua lại
3-Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
*Mục tiêu:Kể được về làng bản hay khu phố nơi em đang sống
-Gv chia các nhóm, yêu cầu Hs tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở làng quê và
đô thị
-Nghề nghiệp ở làng quê: Trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công
-Nghề nghiệp ở đô thị: Buôn bán, công sở, nhà máy, xí nghiệp …
-Liên hệ nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu của Nhân dân nơi các em đang sống
* Qua việc thảo luận nhóm, các nhóm đã biết so sánh tìm ra những đặc điểm khác biệt giữa
làng quê và đô thị.

4-Hoạt động 4: Củng cố - dặn do
-Gọi học sinh đọc nội dung bài học
* Biển, đảo:Liên hệ với q hương vùng biển đảo của HS vùng biển, qua đó giáo dục tình u
q hương và ý thức bảo vệ mơi trường quê hương
* BVMT:Chúng ta cần nhận ra sự khác biệt giữa môi trương sống ở làng quê và môi trường
sống ở đơ thị
D- Phần bổ sung:----------------------------------------------------------------------------------------------


…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ năm ngày 14 tháng 12 năm 2017
THỂ DỤC-TIẾT 31
ÔN BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN VÀ ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
SGV/ 94 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình.
- Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các tro chơi.
B- Đồ dùng dạy học: - Sân trường vệ sinh sạch sẽ
- Còi
C- Các hoạt đợng dạy học:
NỘI DUNG

ĐLVĐ
5 phút

BIỆN PHÁP TỔ CHỨC

1. Phần mở đầu:

- Nhận lớp phổ biến nội dung giờ học
- hàng dọc
- Chạy chậm xung quanh sân
- vòng tròn
- Trò chơi: Tìm người chỉ huy
2. Phần cơ bản:
25 phút
* Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số,
- hàng dọc, hàng ngang
đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng
phải, trái
- Cho hs tập theo tổ. GV theo dõi
- theo tổ
- Các tổ biểu diễn thi đua
* Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời
- GV nêu tên trò chơi, Hướng dẫn hs chơi
- vòng tròn
- Cho hs tham gia chơi
3. Phần kết thúc:
5 phút
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát
- vòng tròn
- GV và hs hệ thống lại bài
- hàng dọc
- Nhận xét tiết học
D- Phần bổ
sung:------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TẬP VIẾT -Tiết 16
ÔN CHỮ HOA M
SGK/ 36- Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:

- Viết đúng chữ hoa M (1 dong), T, B (1 dong); viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi (1 dong) và câu
ứng dụng: Một cây … hon núi cao (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; Bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với
chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
B-Đồ dùng dạy học:
-Mẫu chữ viết hoa M


-Viết sẵn lên bảng tên Mạc Thị Bưởi và câu tục ngữ
C-Các hoạt động dạy học:
1)Hoạt động 1:KTBC
-Nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước
-Viết trên bảng lớp : Lê Lợi, Lựa lời
-Nhận xét
2.Hoạt động 2: giới thiệu bài-Giáo viên nêu mục tiêu
3-Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con
a-Luyện viết chữ hoa
-Tìm các chữ hoa có trong bài
-Gv viết mẫu chữ M, kết hợp nhắc lại cách viết
-Tập viết lại các chữ : M, T, B
b-Viết từ ứng dụng (tên riêng )
-Đọc từ ứng dụng
-Gv giới thiệu Dương là một nữ Du kích
-Tập viết bảng con
c-Hs viết câu ứng dụng
-Đọc câu ứng dụng
-Giúp Hs hiểu nội dung câu tục ngữ
-Tập viết bảng con các chữ: Một, Ba
-Gv nêu yêu cầu
4Hoạt động 4: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết -Viết bài

-Chấm, chữa bài :
5.Hoạt động 5: Củng cố – dặn do
-Gv nhắc những Hs chưa viết xong về nhà hoàn chỉnh bài
-Nhận xét tiết học
D- Phần bổ
sung:------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TOÁN: Tiết 79
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TT)
SGK/80 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ , nhân, chia.
- Áp dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của biểu thức.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3
B-Đồ dùng dạy học:
-Sách vở, đồ dùng học
C-Các hoạt động dạy học:
1)Hoạt động1: KTBC
-Tính giá trị của biểu thức:
730 - 60 + 5; 505 – 25 + 87; 81 : 9 x 6
-Nhận xét
II-Hoạt động dạy bài mới
1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài-Giáo viên nêu mục tiêu


2-Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện tính giá trị của biểu thức: Có các phép tính cộng, trừ,
nhân, chia
-Viết lên bảng 60 + 35 : 5 và yêu cầu Hs đọc biểu thức này
Yêu cầu Hs tính giá trị của biểu thức trên
+cách thứ 2 thực hiện phép chia trước rồi thực hiện phép cộng là đúng
-Yêu cầu Hs nêu lại cách tính giá trị biểu thức
-Biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện phép tính nhân chia trước, thực

hiện phép cộng trừ sau
-Hs áp dụng quy tắc vừa học để tính giá trị biểu thức 86 – 10 x 4
3-Hoạt động 3: Luyện tập-thực hành
*Bài 1/80: * Biết tính giá trị của biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia
-Nêu yêu cầu của bài tóan và yêu cầu Hs làm bài
-Chữa bài cho điểm Hs
*Bài 2/80: Áp dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của biểu
thức
-Hướng dẫn Hs thực hiện
*Bài 3/80: * Biết vận dụng cách tính giá trị của biểu thức vào giải toán
-Gọi 1 Hs đọc đề –hs làm bài –nhận xét, sửa sai
4.Hoạt động 4: Củng cố – dặn do
-BTVN: bài 4/ 80
-Tuyên dương những cặp Hs xếp hình nhanh.
-Nhận xét giờ học
D- Phần bổ
sung:------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ÂM NHẠC - Tiết 16
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: CÁ HEO VỚI ÂM NHẠC.
GIỚI THIỆU TÊN NỐT NHẠC QUA TRỊ CHƠI
SGK/ 18 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu: -Biết nội dung câu chuyện.
B. Đồ dùng dạy học:
GV: - Đọc kĩ câu chuyện cá heo với âm nhạc
- Hướng dẫn các nốt nhạc trên bàn tay tượng trưng cho khuôn nhạc
HS: - SGK
C-Họat động dạy học:
Họat động 1: * THNGLL:Giới thiệu về cá heo
Cho HS xem tranh ảnh hoặc băng hình về cá heo.
- Giáo dục HS yêu quý cá heo.
- Gọi 3 hs lên hát bài hát ngày mùa vui - Nhận xét, đánh giá

Hoạt động 2 :Giới thiệu bài
Hoạt động 3: Kể chuyện âm nhạc
- Gv đọc cho hs nghe chuyện Cá heo với âm nhạc
- Đọc từng đoạn và nêu câu hỏi
* Kết ln: Âm nhạc khơng chỉ có ảnh hưởng đối với con ngườii mà con tác động đến một số lồi
vật
Hoạt động 4:Giới thiệu tên 7 nớt nhạc: Đờ , Rê , Mi , Pha , Son , La , Si


- Tro chơi Bảy anh em: gv chỉ định 7 em, mỗi em mang tên một nốt nhạc, khi gv goị tên
nốt nao em mang tên nốt đó phải gọi có , sau đó đọc tiếp nốt khác.Nếu ai nói sai thì thua cuộc ( hát
theo yêu cầu của lớp)
- Tro chơi khuôn nhạc bàn tay. Giới thiệu các nốt nhạc trên khuôn tượng trưng qua bàn tay
- Luyện tập ghi nhớ các nốt nhạc trên khuôn nhạc bàn tay và nhớ vị trí 5 nốt
Hoạt động 5 : Củng cố, dặn do
- Hs về học thuộc nốt nhạc - Nhận xét tiết học
D- Phần bổ sung :
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………..
Thứ sáu ngày 15 tháng 12 năm 2017
CHÍNH TẢ : (Nhớ -viết)Tiết 32
VỀ QUÊ NGOẠI
SGK/ 137- Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng BT (2) a
B-Đồ dùng dạy học:
1)GV:-Ba tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2b
2)HS:VBT

C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:KTBC
-GV đọc các từ ngữ trong bài tập 2 tiết trước: Châu chấu, chật chội, trật tự, chầu hẫu, cơn bão,
vẻ mặt
-Nhận xét
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs nhớ viết
-Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
-Gv đọc 10 dòng đầu bài thơ về quê ngoại
-Yêu cầu Học sinh nhắc lại cách trình bày đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát
-Đọc thầm đoạn thơ tự viết những chữ các em dễ mắc lỗi để ghi nhớ chính tả
-Chú ý các từ ngữ : Hương trời, Ríu rít, Rực màu, Lá thuyền, Êm đềm…
- Hướng dẫn học sinh viết bài
-Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày
-Đọc lại 1 lần đoạn thơ trong SGK để ghi nhớ
-Chấm, chữa bài
-Chấm 5-7 bài, nêu nhận xét chung về nội dung chính tả, chữ viết, cách trình bày
4-Hoạt động4: Hướng dẫn s làm bài tập 2b
-Đọc yêu cầu của bài và làm bài
-Gv theo dõi Hs làm bài
-Gv dán 3 tờ phiếu lên bảng: Mời 3 nhóm Hs
5-Hoạt động 5:Củng cố - dặn do
-Nhận xét tiết học
D- Phần bổ
sung:------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TOÁN:Tiết 80
LUYỆN TẬP
SGK/81 - Thời gian dự kiến: 35 phút

A-Mục tiêu:
- Biết tính giá trị của biểu thức các dạng: chỉ có phép cộng, phép trừ; chỉ có phép nhân, phép chia;
có các phép cộng, trừ, nhân, chia.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3
B-Đồ dùng dạy học:
1)GVBảng phụ ghi các bài tập
2)HS::-Sách vở, đồ dùng học tập
C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:KTBC
- 3 Hs nêu quy tắc tính giá trị biểu thức và t/hiện tính 90 : 9 + 49; 87 x 3 – 68; 34 + 67 – 21
-Nhận xét
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs luyện tập
*Bài 1/81: * Biết tính giá trị của biểu thức các dạng: chỉ có phép cộng, phép trừ; chỉ có phép
nhân, phép chia
-Gv cho Hs nêu các phép tính trong biểu thức
-Vận dụng quy tắc 1 Hs nêu cách làm cụ thể
-Yêu cầu Hs tự làm các phần còn lại
-Nhận xét, chữa bài
*Bài 2/81: * Biết tính giá trị của biểu thức có các phép cộng, trừ, nhân, chia
-Tiến hành tương tự như bài 1
- Hs nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức khi có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. Biểu thức
có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện phép nhân chia trước, cộng trừ sau
-Nhận xét, chữa bài
*Bài 3/81: * Biết tính giá trị của biểu thức có các phép cộng, trừ, nhân, chia
-Cho Hs tự làm bài, sau đó yêu cầu 2 Hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
4-Hoạt động 4:Củng cố - dặn do
- BTVN: bài 4/ 81
-Yêu cầu Hs về nhà luyện tập thêm về tính giá trị biểu thức
-Nhận xét tiết học

D- Phần bổ
sung:------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TẬP LÀM VĂN: Tiết 16
NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN
SGK/138 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý (BT2).
B-Đồ dùng dạy học:


1)GV:-Tranh minh họa truyện kéo cây lúa lên. Bảng lớp viết gợi ý kể chuyện (BT 1). Bảng
phụ viết gợi ý nói về Nông thôn
2)HS:-Một số tranh ảnh về cảnh Nông Thôn
C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:KTBC
-3Hs đọc lại bài viết giới thiệu về tổ em và các bạn trong tổ
-Nhận xét
2-Hoạt động 2: Giới thiệu bài
3-Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2/138: Bước đầu biết kể về thành thị, nơng thơn dựa thao gợi ý
-Đọc yêu cầu của bài và gợi ý trong SGK
-Hs nói mình chọn viết về đề tài gì ?
-Mời học sinh làm mẫu
-Một vài Hs xung phong trình bày bài trước lớp
-Cả lớp nhận xét, bình chọn những bạn nói về Thành thị và Nông Thôn hay nhất
-Gv nhận xét và biểu dương những Hs học tốt
* BVMT:Chúng ta phải biết tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất q hương. Từ
đó ra sức BVMT.
4-Hoạt động 4:Củng cố - dặn do
-Về nhà suy nghó thêm về nội dung, cách diễn đạt của bài kể về Thành thị (hoặc nông thôn )
D- Phần bổ

sung:-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

SINH HOẠT TẬP THỄ( Tiết 16)
TỔNG KẾT CUỐI TUẦN
Thời gian dự kiến : 35 phút
- GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt ®éng
Néi dung sinh ho¹t
1 GV nhËn xÐt u ®iĨm :
- Giữ gìn vệ sinh chung
- Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè
- Có nhiều tiến bộ.
2. Nhợc điểm :
- Cha chú ý nghe giảng
3. Vui văn nghệ
4. Đề ra phơng hớng tuần sau
- Gi gỡn v sinh trong và ngồi hành lang, lớp học
- Về Ơn bảng cửu chương và học thuộc cơng thức Tốn
…………………………………………………
Thực hành Kĩ năng sống:
BÀI 8:NĂNG KHIẾU CỦA EM (TIẾT 2)
A-Mục tiêu:-Phát hiện và rèn luyện năng khiếu của bản thân
-Thể hiện và phát huy năng khiếu của bản thân một cách tích cực.
B-Đồ dùng dạy-học: Sách thực hành KNS
C-Các hoạt đợng dạy-học:


I. Hoạt đợng 1: Câu chuyện: Ca sĩ nhí
II. Hoạt đợng 2: Trải nghiệm
1.Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
- Vì sao Chức khơng có kết quả tốt khi tập luyện bóng bàn ?

-Điều gì đã khiến Chức đạt giải nhất trong cuộc thi hát ?
2. Đánh dấu x vào ở ý em chọn
Hình ảnh thể hiện năng khiếu của em:
.Bơi lội
.Vẽ
.Võ thuật
.Chơi cờ vua
Đá bóng
Khám phá thiên nhiên
Chơi đàn , hát
3. Em đã làm gì để rèn luyện và thể hiện năng khiếu của mình với bố mẹ , người thân , bạn bè ?
4-Em hãy thảo luận cùng bạn bè và nêu ra các lợi ích của việc rèn luyện và phát huy năng khiếu .
*Bài học :Cách phát hiện và rèn luyện năng khiếu của em :
+Luyện tập và thể hiện hàng ngày
+Tham gia hoạt động phát triển năng khiếu
+Lựa chọn từ sở thích và sở trường của em
+Hỏi người thân, bạn bè về năng khiếu của mình
+Dựa vào lời khen của mọi người khi em thể hiện tài năng
5.Tự đánh giá bản thân
III. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- Gọi vài em nêu những việc em đã làm để thể hiện năng khiếu
- Nhận xét tiết học
D- Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………
0…………………………………………………………………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×