MỤC LỤC
I.
II.
III.
IV.
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI………………………………trang 2
1. Đặt vấn đề:………………………………………………2
2. Mục đích đề tài:…………………………………………3
3. Lịch sử đề tài:……………………………………………4
4. Phạm vi đề tài:…………………………………………..4
NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM…………………………trang 5
1. Thực trạng đề tài:………………………………………………..5
2. Nội dung cần giải quyết:………………………………………...6
3. Biện pháp giải quyết:……………………………………………6
4. Kết quả chuyển biến đối tượng ………………………………...17
KẾT LUẬN………………………………………………..trang 19
1. Tóm lược các giải pháp:………………………………………..19
2. Phạm vi đới tượng áp dụng:……………………………………20
3. Kiến nghị:………………………………………………………20
PHỤ LỤC………………………………………………… trang 21
Tư liệu tham khảo………………………………………………….21
I.
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm qua, sự phát triển nhanh chóng về kinh tế xã hội đã làm
đổi mới xã hội Việt Nam. Chỉ số tăng trưởng kinh tế không ngừng được nâng cao,
đời sống văn hóa tinh thần khơng ngừng được cải thiện. Nhưng bên cạnh kết quả
thu được cũng khơng ích tác hại riêng của nó, lúc này xã hội phát triển sinh hoạt
của con người đa dạng phong phú dẫn đến chất thải ngày càng nhiều. Con người
chưa ý thức được việc phải bảo vệ mơi trường, vì vậy mơi trường Việt Nam đã
xuống cấp, nhiều nơi môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng xấu đến sức
khỏe và đời sống của người dân. Nguyên nhân chủ yếu là do tác động trực tiếp của
con người, do phải gánh chịu nhiều hậu quả thiên tai gây ra, con người bắt đầu ý
thức được về những ảnh hưởng có hại của mình đới với mơi trường sớng. Chính vì
thế, con người quan tâm hơn công tác bảo vệ môi trường, đặc biệt là bảo vệ mơi
trường trong thời kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra
nhiều chủ trương biện pháp tích cực. Nhiều văn bản mang tính pháp quy được
thơng qua, ban hành như: Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 được Quốc Hội Nước
CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ VII thơng qua ngày 23 tháng 6 năm
2014. Quyết định 1363/ QĐ - TTg ngày 17/10/2001 của Thủ tương Chính phủ về
việc phê duyệt đề án : “ Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục
quốc dân”, Bộ GD& ĐT đã đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo
dục nhằm tác động lên thái độ, hành vi của học sinh bằng chương trình giáo dục
mơi trường trong các môn học ở cấp THCS cũng như các cấp học khác.
Do đó hơn bao giờ hết việc giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường là
một giải pháp bảo vệ môi trường tương lai. Để thực hiện nội dung giáo dục môi
trường, nhiều môn học của cấp Trung học cơ sở được được chọn tích hợp giáo dục
bảo vệ mơi trường trong đó đặc biệt là môn Giáo dục Công dân, là giáo viên giảng
dạy môn Giáo dục Công dân bản thân tôi nhận thấy Giáo dục Công dân là môn học
khoa học xã hội vì vậy khi dạy học sinh các kiến thức chúng ta không nên chỉ
truyền đạt kiến thức mà còn giúp học sinh rèn luyện những kĩ năng cần thiết trong
việc bảo vệ môi trường thông qua giờ học Giáo dục Công dân. Chúng ta phải giáo
dục việc bảo vệ môi trường cho đối tượng học sinh vì đây đới tượng rất năng động
nó có hai mặt:
Xấu: tự tàn phá thiên nhiên, gây ô nhiễm môi trường mất cân bằng sinh thái.
Tốt : nếu mỗi học sinh nhận thức tớt có ý thức, thực hiện các biện pháp bảo vệ
mơi trường thì sẽ góp phần khơi phục thiên nhiên, cải thiện được mơi trường .
Chính vì vậy việc giáo dục bảo vệ mơi trường nói chung, bảo vệ thiên nhiên,
tài nguyên đa dạng sinh học nói riêng, là vấn đề cần thiết, cấp bách và bắt buộc khi
giảng dạy trong nhà trường. Vì nó cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản
có liên quan đến môi trường, sự ô nhiễm môi trường, biện pháp giảm thiểu ô
nhiễm,… tăng cường sự hiểu biết về mối quan hệ tác động qua lại giữa con người
với tự nhiên trong sinh hoạt và lao động sản xuất, góp phần hình thành ở học sinh ý
thức và đạo đức đới với mơi trường, có thái độ và hành động đúng đắn để bảo vệ
mơi trường. Với mục đích này tơi thực hiện nghiên cứu: “ Giáo dục học sinh bảo
vệ môi trường trong môn Giáo dục Công dân THCS”
2. MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI
Do thực trạng học tập của học sinh hiện nay chủ yếu là học vẹt, khơng có
hứng thú nhiều đối với môn Giáo dục Công dân, là một giáo viên người tổ chức,
hướng dẫn, uốn nắn giúp học sinh chủ động, phát huy được tính tư duy, năng động
sáng tạo, giúp các em nắm vững bài nhanh hơn, khắc sâu kiến thức và đồng thời
biết vận dụng những điều đã học vào thực tiễn cuộc sống của các em.
Nghiên cứu này nhằm giúp học sinh học sinh nắm được kiến thức mơi trường,
có ý thức bảo vệ mơi trường, kĩ năng thái độ đúng đắn trong việc góp phần cùng
với mọi người, cộng đồng bảo vệ môi trường và biết vận dụng các biện pháp bảo
vệ môi trường được học vào trong cuộc sống của các em, đồng thời giúp các em
biết lên án, tố cáo những hành vi sai trái làm ơ nhiễm của con người đó là lí do tơi
chọn đề tài này.
3 . LỊCH SỬ ĐỀ TÀI
Đề tài nghiên cứu này áp dụng trong năm học 2016-2017 dành cho học sinh
cấp THCS. Trong quá trình giảng dạy bộ môn Giáo dục Công dân giáo viên cần
phải nắm bắt được những thông tin sự kiện mới nhất về thực trang môi trường hiện
nay trên thế giới, ở Việt Nam và đặc biệt là ở địa phương. Giáo viên phải vận dụng
nhiều phương pháp bảo vệ môi trường một cách linh hoạt thông qua các hoạt động
giáo dục, vui chơi giải trí, làm quen với mơi trường xung quanh..., thông qua các
hoạt động giảng dạy trên lớp và các hoạt động ngoại khóa. Giáo viên ln gương
mẫu thực hiện các hành vi bảo vệ môi trường, luôn tận dụng mọi cơ hội để giáo
dục học sinh bảo vệ môi trường, đồng thời cũng tuyên truyền cho phụ huynh học
sinh các nội dung bảo vệ môi trường.
Thông qua đề tài nghiên cứu này giúp học sinh có kiến thức, kĩ năng giáo dục
mơi trường, ln có thói quen nhận thức tốt trong bảo vệ môi trường.
4. PHẠM VI ĐỀ TÀI
Tìm hiểu những vấn đề liên quan đến thực trạng môi trường thế giới và Việt
Nam, đặc biệt làm môi trường địa phương Hựu Thạnh - nơi nhà trường đang hoạt
động.
Đề tài “ Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường trong môn Giáo dục Công dân
THCS” được vận dụng cho học sinh của THCS Hựu Thạnh
II.
1. THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI
NỘI DUNG CÔNG VIỆC
Môi trường và tài nguyên thiên nhiên hiện nay ngày càng bị suy thối
nghiêm trọng. Ḿn bảo vệ mơi trường và phát triển bền vững cần có nhận thức
đúng đắn và biết cách bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Nhưng vẫn có
một bộ phận con người cho rằng tài ngun trên trái đất là vơ tận, có thể thả sức
khai thác phục vụ lợi ích của mình mà không lo cạn kiệt, không cần quan tâm đến
thế hệ sau. Bên cạnh đó, khi khoa học kỹ thuật phát triển và việc ứng dụng khoa
học kĩ thuật vào đời sống sản xuất người ta chỉ nghĩ đến lợi ích chất lượng, năng
suất sản phẩm mà ít nghĩ đến ảnh hưởng cả nó tới mơi trường sớng: khói bụi nhà
máy và các phương tiện giao thông xả ra gây ơ nhiễm khơng khí , chất độc từ phân
bón, th́c trừ sâu trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp làm ô nhiểm nguồn
nước sạch, .v.v... Những vấn đề này ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của con
người trong hiện tại và cả tương lai
Trước thực trạng ô nhiễm môi trường ngày càng cao, để bảo vệ môi trường
con người phải thực hiện các biện pháp khác nhau trong đó biện pháp giáo dục bảo
vệ môi trường được xem là hiệu quả, nhất là giáo dục bảo vệ môi trường ở lứa tuổi
THCS. Vì lứa tuổi này dễ hình thành những nếp sớng, thói quen cho việc hình
thành nhân cách tốt đẹp. Bản thân tôi thấy việc giáo dục bảo vệ môi trường là một
trong những nhiệm vụ quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển nhân
cách các em. Giáo dục bảo vệ môi trường được đưa vào môn Giáo dục Công dân
nhẳm giúp củng cố và hệ thớng hóa các kinh nghiệm mà các em đã tích lũy được
trong cuộc sống thông qua các hoạt động hẳng ngày như học tập, vui chơi và lao
động.
Vì lí do này, trong q trình dạy học giáo viên phải có phương pháp dạy học
hợp lí để rèn luyện tính tự giác bảo vệ môi trường và yêu thiên nhiên, từ đó giúp
các em tích cực chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường do các tập
thể, cộng đồng xã hội tổ chức, bởi nhiều em có chung quan điểm là đợi nhắc nhở
mới thực hiện hoăc nghĩ tham gia để được cộng điểm phong trào, thực tế các em
đều không hứng thú với việc phải bảo vệ môi trường. Bản thân tôi viết đề tài nhằm
giúp các em ý thức được việc bảo vệ môi trường là rất quan trọng nên tôi thực hiện
nghiên cứu “ Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường trong môn Giáo dục Công dân
THCS”.
2. NỘI DUNG GIẢI QUYẾT
Để hồn thành tớt mục tiêu đặt ra là giúp học sinh tự giác thực hiện, tham gia
các hoạt động bảo vệ môi trường nên việc giáo dục môi trường được gắn với các
môn liên quan như Ngữ văn, Sinh học, Địa lí, Giáo dục Cơng dân,… giúp học sinh
hứng thú tiếp thu nội dung bài học, khắc sâu kiến thức.
Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
nhằm phát triển bền vững, chúng ta cần có nhận thức đúng đắn về các vấn đề này.
Các em phải hiểu nếu sống trong môi trường không trong lành, con người và sự
sống trên trái đất sẽ bị hủy diệt. Để bảo vệ mơi trường, chỉ có nhận thức chưa đủ
mà cịn phải có kiến thức. Có kiến thức thì bảo vệ mơi trường mới hiệu quả, ví dụ
như : hiểu được rừng khơng chỉ cho gỗ mà rừng cịn đóng vai trò quan trọng trong
việc bảo vệ nguồn nước, hiểu bảo vệ các lồi động vật q hiếm khơng sử dụng các
cách săn bắt mang tính chất hủy diệt như th́c nổ, chất độc có thể làm ơ nhiễm
nguồn nước,….
Để đạt được mục đích giáo dục nhà trường cần phới hợp với phụ huynh để
xây dựng môi trường xanh sạch đẹp, đồng thời phải tuyên truyền phổ biến kiến
thức, kĩ năng giáo dục bảo vệ môi trường tại cộng đồng.
3. BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT
Để học sinh thực hiện tốt các biện pháp bảo vệ môi trường tôi đã thực hiện
tốt các cơng việc sau
3.1.
Xác định các bài học có nội dung, mức độ, từng phần hoặc toàn phần về bảo vệ mơi
trường.
LỚP BÀI
Lớp
MỨC
ĐỘ
Bài 1: Tự - Bộ Mục a
chăm sóc,
NỘI DUNG
- Cần giữ gìn vệ sinh cá nhân, làm trong sạch
mơi trường sớng ở gia đình, trường học, khu
6
rèn luyện phận
thân thể (bộ
phận).
dân cư.
Bài 3. Tiết - Bộ Mục a
kiệm
phận
- Tiết kiệm của cải vật chất, tài nguyên thiên
nhiên là góp phần giữ gìn, cải thiện mơi
trường.
- Mơi trường trong sạch ảnh hưởng tốt đến
sức khoẻ của con người.
- Các hình thức tiết kiệm có tác dụng bảo vệ
môi trường :
+ Hạn chế sử dụng đồ dùng làm bằng các
chất khó phân huỷ (ni lon, nhựa, ...).
+ Tái sử dụng (trong tiêu dùng), tái chế
(trong sản xuất).
+ Khai thác hợp lí, tiết kiệm các nguồn tài
nguyên.
Bài 7. Yêu thiên nhiên, Tồn
sớng
hồ phần
hợp
với
thiên nhiên
Cả - Thiên nhiên là một bộ phận của mơi trường
bài
tự nhiên.
Bài
10: - Bộ Mục c
Tích cực, tự phận
giác trong
hoạt động
tập thể và
trong hoạt
động xã hội
Lớp
- Các yếu tớ của thiên nhiên. Vai trị quan
trọng của thiên nhiên nhiên đối với cuộc sống
của con người.
- HS cần tích cực, tự giác tham gia các hoạt
động tập thể, hoạt động xã hội về bảo vệ môi
trường và vận động các bạn cùng thực hiện.
Bài 9. Xây - Bộ - Mục HS góp phần xây dựng gia đình văn hoá bằng
7
dựng
đình
hố
gia phận
văn
Bài 14. Bảo vệ
mơi Tồn
trường và phần
tài ngun
thiên nhiên
d
cách giữ gìn nhà ở ngăn nắp, sạch đẹp và
tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại
khu dân cư (làm vệ sinh, trồng cây xanh, ...).
Cả - Môi trường là gì, tài ngun thiên nhiên là
bài
gì?
- Các yếu tớ của môi trường và tài nguyên
thiên nhiên .
- Tầm quan trọng đặc biệt của môi trường và
tài nguyên thiên nhiên đối với đời sống của
con người.
- Một số quy định cơ bản của pháp luật nước
ta về bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên
nhiên .
- Trách nhiệm của công dân nói chung, của
HS nói riêng trong việc bảo vệ mơi trường,
tài nguyên thiên nhiên .
Bài 15. Bảo - Bộ Mục b, - Di sản văn hố vật thể (di tích lịch sử- văn
vệ di sản phận c
hoá, danh lam thắng cảnh ...) là một bộ phận
văn hố
của mơi trường ; bảo vệ di tích lịch sử- văn
hố, danh lam thắng cảnh là bảo vệ môi
trường.
- Quy định của pháp luật nước ta về bảo vệ di
sản văn hoá liên quan đến vấn đề bảo vệ môi
trường.
Lớp
8
Bài 3. Tôn - Bộ Mục 1
trọng người phận
khác
- Các hành vi, việc làm bảo vệ mơi trường là
tơn trọng lợi ích của mình và của người khác,
là thể hiện sự tôn trọng người khác
Bài 7. Tích - Bộ Mục
cực tham phận 1,3
gia các hoạt
- Hoạt động bảo vệ môi trường và tài nguyên
thiên nhiên là một loại hoạt động chính trị xã hội.
động chính
trị- xã hội
- Ý nghĩa của việc tích cực tham gia các hoạt
động bảo vệ môi trường và tài ngun thiên
nhiên.
Bài 9.
phần
dựng
sớng
hố ở
đồng
cư
Góp - Bộ Mục
xây phận 2,4
nếp
văn
cộng
dân
- Bảo vệ mơi trường là góp phần xây dựng
nếp sớng văn hố ở cộng đồng dân cư.
Bài
15. - Bộ Mục
Phịng ngừa phận 1,2
tai nạn vũ
khí, cháy,
nổ và các
chất độc hại
- Tai nạn do cháy, nổ và các chất độc hại gây
ra khơng những làm thiệt hại về người, về
của mà cịn gây ô nhiễm môi trường.
Bài
17. - Bộ Mục
Nghĩa vụ phận 1,2
tơn trọng,
bảo vệ tài
sản
nhà
nước,
lợi
ích
cơng
cộng
- Tài ngun thiên nhiên và mơi trường là tài
sản nhà nước và lợi ích cơng cộng.
Bài
18: - Bộ Mục 4
Quyền
phận
khiếu nại tớ
cáo
của
cơng dân
- Cơng dân có quyền và trách nhiệm tớ cáo
với cơ quan có trách nhiệm về những hành vi
làm ô nhiễm môi trường, phá hại tài nguyên
thiên nhiên.
- Thực hiện và vận động bạn bè, người thân
thực hiện bảo vệ môi trường là trách nhiệm
của học sinh.
- Quy định của pháp luật về quản lí, sử dụng
vũ khí, các chất cháy, nổ và độc hại.
- Trách nhiệm tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà
nước và lợi ích cơng cộng của học sinh cần
được thể hiện bằng những hành vi, việc làm
cụ thể.
Lớp
9
Bài 6. Hợp - Bộ Mục 2
tác
cùng phận
phát triển
- Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên
nhiên. Ý nghĩa của sự hợp tác quốc tế trong
việc bảo vệ môi trường
Bài
18. - Bộ Mục
Sớng
có phận 1,2
đạo đức và
tn theo
pháp luật
- Ln có ý thức bảo vệ mơi trường và tài
ngun thiên nhiên là biểu hiện của người
sớng có đạo đức và tuân theo pháp luật.
- HS có trách nhiệm bảo vệ môi trường và tài
nguyên thiên nhiên đồng thời vận động bạn
bè, người thân cùng thực hiện.
3.2. Chọn phương pháp phù hợp với từng loại bài, từng lớp, từng đối
tượng học sinh, sao cho hiệu quả nhất.
Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Giáo dục công dân rất phong phú, đa
dạng, mỗi phương pháp đều có mặt tích cực và hạn chế riêng. Vì vậy, giáo viên
cần lựa chọn và sử dụng kết hợp các phương pháp cho phù hợp với nội dung, tính
chất từng bài, trình độ nhận thức của học sinh, năng lực sở trường của giáo viên và
điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của lớp, của trường mình.
Các tình h́ng, phương pháp được sử dụng phải gắn với nội dung bài học,
giáo viên giúp tự đánh giá, xử lí các tình h́ng kết luận để giáo dục học sinh các
chuẩn mực đạo đức hoặc pháp luật liên quan đến bài học và ý thức bảo vệ môi
trường .
Các phương pháp thường được sử dụng và mang lại hiệu quả cao như: thảo
luận nhóm, sắm vai tình h́ng, giải quyết vấn đề, trực quan, trị chơi, nghiên cứu
trường hợp điển hình...
3.3. Chuẩn bị phương tiện, các điều kiện cần thiết đặc biệt là nguồn tư
liệu phục vụ bài học.
Đây là là một bước vô cùng quan trọng giúp cho tiết học thành công. Máy
chiếu sẽ giúp cho qua trình đưa những tư liệu, hình ảnh một cách sinh động nhất
đến với học sinh. Bên cạnh đó nguồn tư liệu hiện nay vơ cùng phong phú qua báo
chí, truyền hình, đặc biệt là Internet sẽ giúp cho việc thực hiện phương pháp trực
quan dễ dàng và hiệu quả hơn.
Việc chuẩn bị tư liệu phải được tiến hành trong thời gian dài, được tích lũy
và sắp xếp khoa học theo từng chủ đề: hình ảnh, Video clip, câu chuyện, gương
điển hình... để khi cần có thể sử dụng ngay.
3. 4. Ví dụ minh họa:
- Khi dạy Bài 1: Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể (bộ phận)- (GDCD Lớp 6)
giáo viên có thể nêu tình h́ng:
+ Để tự chăm sóc sức khỏe cho bản thân, nghe lời mẹ dặn, sáng nào Mai
cũng súc miệng bằng nước muối để bảo vệ răng. Nhưng cứ mỗi lần súc miệng là
Mai lại nhổ ra sân. Em có nhận xét gì về hành vi của Mai?
Gợi ý trả lời: Việc súc miệng nước muối vào buổi sáng để bảo vệ răng là việc
làm thể hiện đức tính tự chăm sóc bảo vệ sức khỏe. Nhưng hành vi nhổ nước súc
miệng ra sân là một hành vi thiếu văn hóa, làm ơ nhiễm mơi trường. Giáo viên
giáo dục: Tự chăm sóc sức khỏe cho bản thân là việc làm cần thiết, nhưng việc
bảo vệ môi trường cũng không kém phần quan trọng, mọi người phải biết bảo vệ
mơi trường chung, giữ gìn vệ sinh chung.
- Khi dạy Bài 3. Tiết kiệm (GDCD Lớp 6) giáo viên có thể sơ lược về lịch
sử “giờ trái đất”, hỏi: Mục đích của việc tắt đèn trong ngày thực hiện giờ trái đất
trên tồn thế giới là gì?, từ đó giáo dục ý nghĩa của nó nhằm kêu gọi tiết kiệm năng
lượng(điện), chớng biến đổi khí hậu trên tồn cầu.
Hoặc giáo viên có thể cho học sinh sắm vai tình h́ng: “Nhà Hải ni nhiều
gia cầm, cứ mỗi lần có nhiều thức ăn cịn thừa, Hải thường cho vào bao nilon mang
ra vứt ở mương gần nhà”.
+ Em có nhận xét gì về hành vi của Hải?”
+ Nếu là Hải em sẽ làm gì?
Hướng dẫn trả lời: Hành vi của Hải thể hiện sự lãng phí, Hải có thể
dùng thức ăn thừa đó để hôm khác sử dụng hoặc để sử dụng làm thức ăn gia
súc. Việc vứt thức ăn thừa ra mương vừa lãng phí, vừa làm ơ nhiễm mơi
trường
Giáo viên kết luận giáo dục: Mọi người cần phải biết tiết kiệm, khơng
lãng phí và khơng làm ơ nhiễm mơi trường, đặc biệt khơng được vứt bao ni
lơng ra mương vì đây là cơng trình cơng cộng, hơn nữa bao ni lơng có thể
lẫn vào đất làm cản trở q trình sinh trưởng của các lồi thực vật bị nó
bao quanh. Bao ni lơng khó phân hủy có thể làm tắc nghẽn hệ thống cống
rãnh làm cho muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh v. v…
- Khi dạy Bài 7. Yêu thiên nhiên, sớng hồ hợp với thiên nhiên (GDCD Lớp
6) giáo viên có thể sử dụng phương pháp động não bằng cách nêu câu hỏi:
+ Kể những hành vi, việc làm thể hiện u thiên nhiên, sớng hồ hợp với
thiên nhiên?
u cầu: Mỗi học sinh nêu một hành vi, việc làm, liệt kê các ý kiến và tìm ra
điểm chung. Sau đó hướng dẫn học sinh phân tích ý nghĩa của mỗi hành vi và rút
ra kết luận chung.
- Khi dạy Bài 9: Xây dựng gia đình văn hố (GDCD Lớp 7) giáo viên có thể
sử dụng phương pháp dự án: Chia lớp theo nhiều nhóm (theo địa bàn dân cư),
hướng dẫn học sinh thảo luận tìm giải pháp bảo vệ mơi trường nơi mình sinh sớng.
Mỗi nhóm trình bày ý tưởng của nhóm mình trước tập thể, cả lớp nhận xét (tính
khả thi). Giáo viên kết luận giáo dục: Học sinh chúng ta cần phải góp phần xây
dựng gia đình văn hóa. Ngồi việc chăm ngoan, học giỏi, biết kính trong người
lớn, khơng đua địi ăn chơi, khơng làm điều gì tổn hại đến danh dự gia đình, cịn
phải có ý thức bảo vệ mơi trường ở gia đình, nhà trường, xung quanh chúng ta.
- Khi dạy Bài 14. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (GDCD Lớp
7) giáo viên có thể sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề để giải quyết tình
h́ng đưa ra: “Hưởng ứng cuộc vận động của xã nhà không sử dụng túi nilon, nhà
trường phát động 1 buổi làm vệ sinh công cộng, thu nhặt túi nilon, bảo vệ môi
trường, nhưng bạn Tâm cho rằng đây khơng phải là việc của mình”
+ Suy nghĩ của bạn Tâm đúng hay sai? Vì sao?
+ Nếu là Tâm, em sẽ làm gì trong tình h́ng đó?
Sau khi học sinh trả lời giáo viên kết hợp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
của mỗi học sinh.
- Khi dạy Bài 9. Góp phần xây dựng nếp sớng văn hố ở cộng đồng dân cư
(GDCD Lớp 8) giáo viên có thể cho học sinh thảo luận tình huống: Trên đường đi
học về, Tú thấy Cô Sáu mang gà chết định vứt xuống mương. Thấy vậy Bảo liền
chạy đến can ngăn và giải thích cho cơ ấy hiểu tác hại của việc làm này, nhưng Cô
Sáu không nghe vẫn cớ tình vứt tất cả xác gà chết x́ng mương.
+ Nêu nhận xét của em về việc làm của bạn Bảo và Cô Sáu?
Sau khi học sinh nêu, phân tích vấn đề, giáo viên nhận xét, giáo dục:
Trách nhiệm bảo vệ môi trường là trách nhiệm chung của tất cả mọi người chứ
không phải riêng ai . Trong mọi lúc mọi nơi, chúng ta cần phải tôn trọng lẽ phải,
ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ, hành
vi của mình theo hướng tích cực.
Trích đọc
- Điều 80. Yêu cầu bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư
1. Bảo vệ môi trường đô thị thực hiện theo nguyên tắc phát triển bền vững gắn với
việc duy trì các yếu tớ tự nhiên, văn hóa, lịch sử và bảo đảm tỷ lệ khơng gian xanh
theo quy hoạch.
2. Có kết cấu hạ tầng về bảo vệ môi trường đồng bộ, phù hợp với quy hoạch đô thị,
khu dân cư tập trung đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
3. Có thiết bị, phương tiện, địa điểm để phân loại tại nguồn, thu gom, tập trung
chất thải rắn sinh hoạt phù hợp với khối lượng, chủng loại chất thải và đủ khả năng
tiếp nhận chất thải đã được phân loại tại nguồn từ các hộ gia đình trong khu dân
cư.
4. Bảo đảm yêu cầu về cảnh quan đô thị, vệ sinh mơi trường; lắp đặt và bớ trí cơng
trình vệ sinh nơi công cộng.
5. Chủ đầu tư dự án khu dân cư tập trung, chung cư phải thực hiện các yêu cầu về
bảo vệ môi trường quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này.
6. Đối với khu dân cư phân tán phải có địa điểm, hệ thớng thu gom, xử lý rác thải;
có hệ thớng cung cấp nước sạch và các hoạt động phát triển môi trường xanh, sạch,
đẹp và an tồn.
- Điều 81. Bảo vệ mơi trường nơi cơng cộng
1. Cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có trách nhiệm thực hiện các quy định về
bảo vệ mơi trường và giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng; phân loại, chuyển rác thải vào
thùng chứa rác công cộng hoặc đúng nơi quy định tập trung rác thải; không để vật
nuôi gây mất vệ sinh nơi công cộng.
2. Tổ chức, cá nhân quản lý công viên, khu vui chơi, giải trí, khu du lịch, chợ, nhà
ga, bến xe, bến tàu, bến cảng, bến phà và khu vực cơng cộng khác có trách nhiệm
sau:
a) Bớ trí nhân lực thu gom chất thải, làm vệ sinh môi trường trong phạm vi quản
lý;
b) Bớ trí cơng trình vệ sinh cơng cộng; phương tiện, thiết bị thu gom chất thải đáp
ứng nhu cầu giữ gìn vệ sinh mơi trường;
c) Niêm yết quy định về giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng.
- Điều 82. Yêu cầu bảo vệ môi trường đối với hộ gia đình
1. Giảm thiểu, phân loại tại nguồn, thu gom và chuyển rác thải sinh hoạt đến đúng
nơi quy định.
2. Giảm thiểu, xử lý và xả nước thải sinh hoạt đúng nơi quy định.
3. Khơng được phát tán khí thải, gây tiếng ồn, độ rung và tác động khác vượt quá
quy chuẩn kỹ thuật môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến cộng đồng dân cư xung
quanh.
4. Nộp đủ và đúng thời hạn phí bảo vệ mơi trường; chi trả cho dịch vụ thu gom, xử
lý chất thải theo quy định của pháp luật;
5. Tham gia hoạt động bảo vệ mơi trường cơng cộng và tại khu dân cư.
6. Có cơng trình vệ sinh, chuồng trại chăn ni gia súc, gia cầm bảo đảm vệ sinh,
an toàn
- Khi dạy Bài 15. Phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại (GDCD
Lớp 8) giáo viên có thể cho học sinh sắm vai tình h́ng: “Hai học sinh đi chăn
trâu nhặt được quả đạn pháo, 2 bạn tìm cách đập quả đạn để lấy thốc nổ và lấy vỏ
đạn bán phế liệu”
+ Hành vi của hai bạn có thể gây nguy hiểm gì?
+ Nếu là em, em sẽ xử lí như thế nào?
Sau khi học sinh trả lời, giáo viên kết hợp giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường,
khơng nên làm việc có thể gay nguy hiểm cho tính mạng, dễ gây cháy, nổ làm ảnh
hưởng mơi trường. Giáo viên có thể nêu thêm một sớ ví dụ:
+ Đánh bắt cá bằng thuốc nổ gây ô nhiễm môi trường nước.
+ Các tai nạn cháy nổ khác gây ô nhiễm bầu không khí.
+ Các chất độc hại (thuốc trừ sâu cho rau quả, cây cới ) gây Ơ nhiễm nguồn
thực phẩm, ơ nhiễm đất và khơng khí.( GV kết hợp tranh ảnh minh họa)
Hoặc giáo viên có thể sử dụng phương pháp thảo luận nhóm sau khi cung cấp
thơng tin ở phần đặt vấn đề:
+ Các em có suy nghĩ gì khi nghe các thơng tin trên?
+ Tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại đã gây hậu quả như thế nào?
+ Cần làm gì để hạn chế tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại?
+ Những quy định, những điều luật nào có liên quan đến vấn đề này ở nước
ta?
Sau khi học sinh trả lời, giáo viên nhận xét bổ sung, đặc biệt là giới thiệu
những hình ảnh do tai nạn, vũ khí cháy nổ và các chất độc hại gây nên, cho học
sinh đọc những quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ giáo dục: Tai nạn
do cháy, nổ và các chất độc hại gây ra không những làm thiệt hại về người, về của
mà cịn gây ơ nhiễm mơi trường.
- Khi dạy Bài 17. Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước, lợi ích cơng
cộng (GDCD Lớp 8) giáo viên tổ chức cho học sinh đóng vai theo các tình h́ng
sau:
Tình huống 1: Trên đường đi học, em phát hiện có mấy người đang đớt rừng
làm rẫy.
Tình huống 2: Em cùng bạn đi nhặt củi. Trời lạnh, mấy đứa rủ nhau đốt lửa
sưởi, chẳng may lửa cháy lan sang cả những cây xung quanh.
u cầu học sinh thảo luận sau tình h́ng, rút ra trách nhiệm bản thân. Giáo
viên kết hợp giáo dục: Tài nguyên thiên nhiên và môi trường là tài sản nhà nước và
lợi ích cơng cộng, trách nhiệm của chúng ta là phải tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà
nước và lợi ích cơng cộng. Học sinh cần phải thể hiện bằng những hành vi, việc
làm cụ thể.
- Khi dạy Bài 18: Quyền khiếu nại tố cáo của công dân (GDCD Lớp 8) giáo
viên giới thiệu những nội dung cơ bản của Luật bảo vệ môi trường, cho học sinh
thảo luận tình h́ng:
+ Nếu biết một cơng ty xả trộm nước thải chưa qua xử lí vào mơi trường em
sẽ thực hiện quyền gì? Vì sao?
Sau khi học sinh trình bày ý kiến giáo viên kết hợp kể một số câu chuyện vi
phạm pháp luật trong lĩnh vựt này như Công ty Vidan Việt Nam, giới thiệu một sớ
hình ảnh vi phạm giáo dục: Cơng dân có quyền và trách nhiệm tớ cáo với cơ quan
có trách nhiệm về những hành vi làm ô nhiễm môi trường, phá hại tài nguyên thiên
nhiên.
- Khi dạy Bài 6. Hợp tác cùng phát triển (GDCD Lớp 9) giáo viên có thể sử
dụng phương pháp dự án : Tổ chức cho HS thực hiện các dự án tìm hiểu về sự hợp
tác của Việt Nam với các nước khác trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên
thiên nhiên.
Đến nay, hợp tác đã được mở rộng thông qua nhiều đối tác song phương
như: Đan Mạch, Nhật Bản, Thụy Sĩ, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Trung Quốc… cũng như
các tổ chức quốc tế đa phương (Chương trình Phát triển Liên hợp q́c, Chương
trình Mơi trường Liên hợp q́c, Quỹ Mơi trường tồn cầu, Ngân hàng Thế giới,
Ngân hàng Phát triển châu Á, ASEAN). Nội dung hợp tác đã đi vào chiều sâu, bao
gồm hầu hết các lĩnh vực quản lý môi trường như đánh giá tác động mơi trường,
kiểm sốt ơ nhiễm, xử lý ơ nhiễm hóa chất tồn lưu, bảo tồn đa dạng sinh học, biến
đổi khí hậu… Hình thức hợp tác được chuyển đổi từ tiếp nhận viện trợ, sang quan
hệ đối tác cùng hợp tác giải quyết vấn đề…
- Khi dạy Bài 18. Sớng có đạo đức và tn theo pháp luật (GDCD Lớp 9)
giáo viên có thể cho học sinh thảo luận:
+ Ý thức bảo vệ môi trường của học sinh lớp ta, trường ta tốt chưa?
+ Mỗi em tự liên hệ bản thân về việc thực hiện bảo vệ mơi trường tại trường
mình, phương hường trong thời gian tới?
Sau khi học sinh trình bày, giáo viên bổ sung, chỉ rõ những hạn chế của học
sinh, giáo dục học sinh ln có ý thức bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên
là biểu hiện của người sớng có đạo đức và tn theo pháp luật, có trách nhiệm bảo
vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên đồng thời vận động bạn bè, người thân
cùng thực hiện đặc biệt là môi trường nơi mình sinh sớng, bắt đầu từ trường học,
lớp học của mình.
4. KẾT QUẢ CHUYỂN BIẾN ĐỐI TƯỢNG
Qua quá trình giảng dạy và nghiên cứu đề tài “ Giáo dục học sinh bảo vệ
môi trường trong môn Giáo dục Công dân THCS” đã mang lại những hiệu quả
đáng kể:
- Học sinh nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn đề môi
trường như một nguồn lực để sinh sống, lao động và phát triển của mỗi cá nhân,
cộng đồng, q́c gia và q́c tế. Từ đó có thái độ , tình cảm u q, tơn trọng mơi
trường – thiên nhiên; có tình u q hương đất nước, tơn trọng di sản văn hố; có
thái độ thân thiện với môi trường và ý thức được hành động trước vấn đề mơi
trường nảy sinh; có ý thức quan tâm thường xun đến mơi trường sớng của cá
nhân, gia đình và cộng đồng; bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ rừng, bảo vệ đất đai,
bảo vệ nguồn nước, khơng khí; biết giữ gìn vệ sinh trường lớp, khơng vứt rác bừa
bãi, biết u q, chăm sóc bảo vệ cây cới trong sân trường, khơng bẻ cành vặt lá
mà cịn góp phần bảo vệ mơi trường nơi mình sinh sớng...
- Có kĩ năng đánh giá hiện trạng môi trường, phương pháp hành động để
nâng cao năng lực lựa chọn phong cách sớng thích hợp với việc sử dụng hợp lí và
khơn ngoan các nguồn tài nguyên thiên nhiên; kĩ năng tuyên truyền vận động mọi
người cùng tham gia; kĩ năng phát hiện, ngăn chặn những hành vi làm ô nhiễm môi
trường.
Qua việc thực hiện nghiên cứu giáo dục bảo vệ môi trường tôi nhận thấy
rằng nhận thức của học sinh về môi trường ngày càng được cải thiện, từ việc tổ
chức các phong trào bảo vệ môi trường như : phong trào giữ vệ sinh phòng học,
phong trào xanh - sạch - đẹp ở trường học, thường xuyên dọn dẹp vệ sinh xung
quanh trường học, không vứt rác nơi công cộng… ngồi ra các em cịn tổ chức các
buổi tọa đàm, thảo luận về vấn đề bảo vệ môi trường, làm tun truyền viên tích
cực cho gia đình và mọi người xung quanh biết cần phải làm gì để bảo vệ môi
trường sớng , bảo vệ mơi trường chính là bảo vệ cuộc sớng của bản thân và gia
đình.
III.
KẾT LUẬN
1. TĨM LƯỢC GIẢI PHÁP
Qua quá trình giảng dạy và nghiên cứu đề tài “ Giáo dục học sinh bảo vệ
môi trường trong môn Giáo dục Công dân THCS” đã mang lại những hiệu quả
đáng kể:
- Học sinh đã hiểu được bản chất của mơi trường: tính phức tạp, quan hệ
nhiều mặt, nhiều chiều, tính hữu hạn của tài nguyên thiên nhiên và môi trường;
Những điều tốt đẹp mang lại từ những nỗ lực bảo vệ môi trường của bản thân và
những người xung quanh.
- Học sinh nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn đề môi
trường như một nguồn lực để sinh sống, lao động và phát triển của mỗi cá nhân,
cộng đồng, q́c gia và q́c tế. Từ đó có thái độ , tình cảm u q, tơn trọng mơi
trường – thiên nhiên; có tình u q hương đất nước, tơn trọng di sản văn hố; có
thái độ thân thiện với môi trường và ý thức được hành động trước vấn đề mơi
trường nảy sinh; có ý thức quan tâm thường xuyên đến môi trường sống của cá
nhân, gia đình và cộng đồng; bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ rừng, bảo vệ đất đai,
bảo vệ nguồn nước, khơng khí; biết giữ gìn vệ sinh trường lớp, khơng vứt rác bừa
bãi, biết yêu quý, chăm sóc bảo vệ cây cối trong sân trường, không bẻ cành vặt lá
mà cịn góp phần bảo vệ mơi trường nơi mình sinh sớng...
- Có kĩ năng đánh giá hiện trạng mơi trường, phương pháp hành động để
nâng cao năng lực lựa chọn phong cách sớng thích hợp với việc sử dụng hợp lí và
khơn ngoan các nguồn tài ngun thiên nhiên; kĩ năng tuyên truyền vận động mọi
người cùng tham gia; kĩ năng phát hiện, ngăn chặn những hành vi làm ô nhiễm môi
trường.
- Nhận thức của các em về môn Giáo dục Cơng dân cũng có nhiều thay đổi,
khơng phải là mơn khơ khan, khó học mà cịn là mơn học có nhiều ý nghĩa giúp
các em có những hiểu biết nhiều hơn về mơi trường từ đó càng em cịn hăng hái
xây dựng bài, nhất là những bài bảo vệ môi trường, các em rất hăng hái thảo luận,
đưa ra ý kiến, các nhóm tích cực đưa ra ý kiến về việc bảo vệ môi trường, làm cho
các buổi học thường đạt hiệu quả cao.
- Giáo dục bảo vệ môi trường ở nhà trường phổ thơng nói chung và ở trường
THCS nói riêng đã trang bị cho học sinh một hệ thống kiến thức tương đối đầy đủ
về môi trường, kĩ năng bảo vệ mơi trường thơng qua việc tích hợp trong từng nội
dung bài giảng. Bản thân tuy đã cớ gắng nhưng chắc hẳn vẫn cịn nhiều thiếu sót,
rất mong các đồng nghiệp chia sẻ, quan tâm. Để đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi
trường vào giảng dạy ở bộ môn Giáo dục Công dân ngày càng tốt hơn.
2. PHẠM VI ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG
Đề tài “ Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường trong môn Giáo dục Công dân
THCS” được áp dụng vào môn Giáo dục Công dân cho đối tượng là học sinh cấp
THCS.
3. KIẾN NGHỊ
Để đề tài này đạt kết quả tốt hơn hết tơi có một vài kiến nghị như sau
- Tạo không gian và môi trường sư phạm Xanh- Sạch- Đẹp: trồng thêm cây
xanh, đầu tư nguồn nước sạch...ở các trưởng THCS
- Quan tâm đầu tư các phương tiện, trang thiết bị dạy học (máy tính, đèn
chiếu), tư liệu tuyên truyền bảo vệ môi trường.
- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong soạn giảng.
Trên đây là một số kinh nghiệm giảng dạy những bài có tích hợp giáo dục
bảo vệ mơi trường của bản thân đã tích lũy được, trong q trình thực hiện khơng
sao tránh khỏi sai sót, rất mong sự đóng góp ý kiến của Hội đồng để đề tài được
hồn thiện tớt hơn.
Hựu Thạnh, Ngày 28 tháng 02 năm 2017
Người viết
Phan Nguyễn Tuyết Nhung
IV.
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- SGK GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6, 7,8,9
- SGV GIÁO DỤC CƠNG DÂN 6,7,8,9
- Luật bảo vệ mơi trường 2015 ( điều 80; 81; 82)
NXB Giáo dục
NXB Giáo dục