Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Ngu van 12 nang cao Tuan 1 Khai quat van hoc Viet Nam tu Cach mang thang Tam 1945 den het the ki XX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.4 KB, 11 trang )

Ngày soạn: ………
Văn học sử:
Ngày dạy: …….....
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ
Tiết : 1
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX.
I. Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức:
- Nhận diện được bố cục của văn bản
- Nhận biết, lí giải và phân tích các thơng tin nổi bật trong văn bản như: Một số nét tổng quát
về các chặng đường phát triển, những thành tựu chủ yếu và đặc điểm cơ bản của văn học Việt
Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975 và những đổi mới bước đầu của văn học Việt
Nam giai đoạn 1975, nhất là từ 1986 đến hết thế kỉ XX.
2. Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu văn bản về lịch sử văn học theo đặc trưng của văn bản thông tin.
- Kết nối, vận dụng những kiến thức đã đọc được từ văn bản vào việc đọc hiểu các tác phẩm
văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX
- Rèn kĩ năng giao tiếp, kĩ năng làm việc nhóm....
3. Về thái độ, phẩm chất:
- Về thái độ:
- Coi trọng việc đọc hiểu văn bản thơng tin về lịch sử văn học để tích lũy tri thức và rèn luyện
kĩ năng đọc hiểu văn bản.
- Có ý thức sử dụng các thơng tin về lịch sử văn học trong văn bản “Khái quát văn học Việt
Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX” vào việc đọc hiểu các tác phẩm văn
học.
- Hs có cái nhìn khách quan về sự vận động, phát triển của vhvn, có thái độ yêu mến văn học
nước nhà truyền thống văn hóa của dân tộc từ đó chủ động, tích cực học tập, sáng tạo.
- Về phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
4. Các năng lực hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh
- Năng lực chung: Phát huy năng lực tự học và tự chủ, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngơn ngữ, năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội, năng


lực thưởng thức văn học và cảm thụ thẩm mỹ...
- Năng lực riêng: Năng lực đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại
II. Chuẩn bị bài học:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án/thiết kế bài học. Các slides trình chiếu (nếu có). Các phiếu
học tập, bao gồm: các sơ đồ để HS điền thông tin, các bài tập dùng để kiểm tra, đánh giá HS
trong quá trình đọc hiểu.
2. Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà theo các yêu cầu sau: Đọc trước bài “Khái quát
văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX” trong SGK Ngữ văn 12,
Tập một. Soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu cuối bài. Các sản phẩm chuẩn bị
được giao (diễn kịch, thực hiện hoạt động nhóm trong dạy học dự án…)
III. Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1- Khởi động
Mục tiêu: Tạo tâm thế cho một năm
học với sự khởi đầu vui vẻ:
B1: GV chia HS thành 4 nhóm tham
gia trị chơi:
? Kể tên các tác giả, tác phẩm của văn
học Việt Nam từ Cách mạng tháng
Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX.
Cách chơi: Trong vịng 5 phút, mỗi
nhóm kể tên các tác giả và tác phẩm


(đã học và đã đọc) của văn học Việt
Nam Cách mạng tháng Tám năm 1945
đến hết thế kỉ XX. Nhóm nào kể đúng
và nhiều hơn là nhóm chiến thắng.
B2: HS dựa vào sgk và hiểu biết của

bản thân suy nghĩ,thảo luận, thống nhất
đáp án.
B3: GV gọi hs đại diện nhóm trả lời,
gọi hs đại diện nhóm khác nhận xét.
B4: GV nhận xét, đánh giá, bổ sung,
chốt lại kt
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
mới.
I. GV HD HS tìm hiểu khái quát mục
A
Mục tiêu: Tạo tâm thế cho một năm
học với sự khởi đầu vui vẻ:
B1: GV yêu cầu tất cả HS đọc lướt văn
bản, trao đổi nhóm để thực hiện các
yêu cầu sau:
- Văn bản ra đời vào thời điểm nào?
Do ai viết? Viết để làm gì?
- Văn bản đề cập đến vấn đề gì? Vấn
đề đó được nêu ở vị trí nào của văn
bản?
- Văn bản được viết theo phương thức
nào là chính? Ngồi ra, văn bản cịn
sử dụng phương thức biểu đạt nào
khác?
- Các thông tin trong văn bản được thu
thập/lấy từ các lĩnh vực nào?
- Nêu bố cục của văn bản (Văn bản
gồm mấy phần?). Hãy tóm tắt nội
dung của văn bản bằng một sơ đồ tư
duy.

- Văn bản được trình bày bằng phương
tiện nào? Đánh giá về việc sử dụng
phương tiện ấy.
B2: Dựa vào sgk và bài soạn ở nhà,HS
ghi sản phẩm ra giấy nháp, gv quan sát
hỗ trợ.
B3: Gọi đại diện HS báo cáo sản phẩm,
HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung,
B4: GV nhận xét, đánh giá, bổ sung,
kết luận.

HS nêu đúng tên các tác giả và tác phẩm thuộc văn
học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng
tháng Tám năm 1945.
A. Tìm hiểu chung về văn bản

- Văn bản được viết sau khi giai đoạn văn học Việt
Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết
thế kỉ XX đã hoàn tất. Tác giả là những nhà
nghiên cứu về văn học và khoa học sư phạm. Văn
bản được viết với mục đích khái quát về văn học
Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến
hết thế kỉ XX; cung cấp những kiến thức đó cho
HS; định hướng HS vận dụng những kiến thức này
vào việc học những tác giả và tác phẩm cụ thể.
- Văn bản đề cập đến những vấn đề khái quát của
văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm
1945 đến hết thế kỉ XX . Vấn đề đó được nêu ở
tiêu đề của văn bản.
- Văn bản được viết theo phương thức thuyết minh

là chính. Ngồi ra, cịn có phương thức nghị luận.
- Các thơng tin trong văn bản thuộc các lĩnh vực
lịch sử, nghiên cứu và phê bình văn học…
- Bố cục văn bản: ngoài phần mở đầu, phần nội
dung
và kết luận. Phần nội dung của văn bản gồm 2 mục
chính:
+ Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ Cách
mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975.
+ Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ năm
1975 đến hết thế kỉ XX.
-> Tóm tắt bằng một sơ đồ tư duy.
- Văn bản được trình bày bằng chữ viết với hệ


thống các đề mục được sắp xếp theo trật tự tuyến
tính, ngồi ra khơng có tranh, ảnh và các phương
tiện khác. Cách trình bày khá đơn điệu.
a) Phần mở đầu
II.GV HD HS phân tích văn bản mục - Nêu khái quát vị trí và bối cảnh phát triển của
a.
giai đoạn văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến
Mục tiêu: Tạo tâm thế cho một năm Cách mạng tháng Tám năm 1945.
học với sự khởi đầu vui vẻ:
- Cách nêu: ngắn gọn, rõ ràng.
B1: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân
để trả lời câu hỏi: Đọc kĩ phần đầu của
đoạn trích (từ “Từ cách mạng tháng
Tám năm 1945 đến năm 1975”) nêu
nội dung gì? Nhận xét về cách nêu nội

dung đó.
B2: Dựa vào sgk và bài soạn ở nhà,HS
ghi sản phẩm ra giấy nháp, gv quan sát
hỗ trợ.
B3: Gọi đại diện HS báo cáo sản phẩm,
HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung,
b) Phần nội dung
B4: GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, I. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng
kết luận.
năm 1945 đến năm 1975:
1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá:
III. GV HD HS phần b.
- Đường lối văn nghệ của Đảng Cộng sản đã góp
I.Tìm hiểu khái qt VHVN từ phần tạo nên một nền văn học thống nhất trên đất
CMT8 1945 đến 1975. 1: Tìm hiểu nước.
vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, - Hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ
văn hóa
đã tác động sâu sắc, mạnh mẽ tới văn học nghệ
Mục tiêu:Hs nắm được những nét khái thuật.
quát về hoàn cảnh lịch sử, xh, văn hóa - Nền kinh tế cịn nghèo nàn và chậm phát triển.
và những tác động của hoàn cảnh đó Từ năm 1945 đến năm 1975, điều kiện giao lưu bị
đối với văn học.
hạn chế, văn hoá nước ta chủ yếu tiếp xúc và chịu
Phương pháp:Dạy học nhóm, sử dụng ảnh hưởng văn hoá các nước xã hội chủ nghĩa
kĩ thuật công não.
(Liên Xô, Trung Quốc…)
B1GV Chia lớp thành 4 nhóm.
? Nêu những nét cơ bản về hồn cảnh
lịch sử, xã hội, văn hóa nước ta từ
cmt8 1945 đến 1975. Hồn cảnh LS

XH đó có ảnh hưởng gì đến văn học?
B2: Dựa vào sgk thảo luận, ghi sản
phẩm ra bảng phụ, gv quan sát hỗ trợ
hs các nhóm.
B3: Gọi đại diện nhóm HS báo cáo sản
phẩm, HS nhóm khác theo dõi, nhận
xét, bổ sung,
B4: GV nhận xét, đánh giá, bổ sung,
kết luận.
2. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ
IV. GV hướng dẫn HS học phần 2.
yếu:
Mục tiêu:Hs nắm được quá trình phát a. Những chặng đường phát triển:
triển và những thành tựu chủ yếu của * 1945 - 1954: Văn học thời kì kháng chiến


văn học giai đoạn 45-75
B1 GV Chia lớp thành 4 nhóm.
? Văn học giai đoạn này chia thành
mấy chặng đường ? Nêu những thành
tựu chủ yếu của từng chặng đường ?
B2: Dựa vào sgk thảo luận, ghi sản
phẩm ra bảng phụ, gv quan sát hỗ trợ
hs các nhóm.
B3: Gọi đại diện nhóm HS báo cáo sản
phẩm, HS nhóm khác theo dõi, nhận
xét, bổ sung,
B4: GV nhận xét, đánh giá, bổ sung,
kết luận.


chống Pháp
* 1955 - 1964: Văn học trong những năm xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh
thống nhất đất nước ở miền Nam.
* 1965 -1975: Văn học thời kì chống Mỹ cứu
nước.
b. Những thành tựu và hạn chế:
- Thực hiện xuất sắc nhiệm vụ lịch sử giao phó,
thể hiện hình ảnh con người Việt Nam trong chiến
đấu và lao động.
- Tiếp nối và phát huy những truyền thống tư tưởng
lớn của dân tộc: truyền thống yêu nước, truyền thống
nhân đạo và chủ nghĩa anh hùng.
- Những thành tựu nghệ thuật lớn về thể loại, về
khuynh hướng thẩm mĩ, về đội ngũ sáng tác, đặc biệt
là sự xuất hiện những tác phẩm lớn mang tầm thời
đại.
- Tuy vậy, văn học thời kì này vẫn có những hạn chế
nhất định: giản đơn, phiến diện, công thức,…

Hoạt động 3: Luyện tập
GV cho HS thực hành qua phiếu học
tập.
Mục tiêu: Hs luyện tập để nắm được Thực hành
những nét cơ bản nhất về hoàn cảnh Phiếu học tập số 1,2
lịch sử, xã hội, văn hóa cũng như q
trình phát triển và những thành tựu
chủ yếu của VHVN từ CMT8 1945 đến
1975
Hình thức: HS làm việc nhóm

Phương pháp: Phát vấn, kĩ thuật khăn
trải bàn
B1 GV chia lớp thành 2 nhóm.
+ Phiếu học tập số 1.
+ Phiếu học tập số 2.

Hoạt động 4 + 5: Vận dụng, mở
rộng, nâng cao.
HS về nhà làm bài tập
GV hướng dẫn HS vận dụng, mở
rộng, nâng cao.
Hình thức: HS làm việc cá nhân ở nhà
Mục tiêu: Hs nắm được những nét cơ
bản nhất về nd và nt của bài học.
GV yêu cầu HS sưu tầm những bài viết
phê bình văn học về văn học Việt Nam
từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945
đến hết thế kỉ XX (đăng trên báo/tạp
chí hoặc trong cách sách chuyên khảo)
để làm tư liệu học tập.
- Đánh giá về giai đoạn văn học?
*PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1


Lựa chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong văn bản sau:(với các từ hiện
thực, chú ý, truyện và kí, xuất sắc, thơ, con người, đơn giản, đỉnh cao, dầy dặn, 1950, kịch )
để thấy được những thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám
1945 đến 1954?
Văn xuôi
Thơ

Kịch
...........................mở
đầu
........................là bộ phận
......................gây
được
cho văn xuôi kháng chiến
đạt được những thành
sự .................., nội dung
chống Pháp. Những năm
tựu ...... ............. ......... với
chủ
yếu

phản
đầu xuất hiện những tác
nhiều
tác
phẩm
đạt
ánh ................... .... cuộc
phẩm

cốt
tới ...................................
kháng
chiến
truyện
.......................


................................
Sau .............., xuất hiện
kháng chiến.
một
số
tác
phẩm
khá ........................
*PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Kể tên các tác phẩm tiêu biểu của từng thể loại của văn học Việt Nam từ Cách mạng
tháng Tám 1945 đến 1954?
Văn xi
Thơ
Kịch
*Dặn dị:
- Chuẩn bị bài tiếp theo:
- Học bài cũ, làm bài luyện tập.
* Rút kinh
nghiệm:. ...........................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
..................
Ngày soạn: .............
Ngày dạy: …………
Tiết:

Văn học sử:
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH
MẠNG
THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX (tiếp)


I. Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức:
- Nhận diện được bố cục của văn bản
- Nhận biết, lí giải và phân tích các thơng tin nổi bật trong văn bản như: Một số nét tổng quát
về các chặng đường phát triển, những thành tựu chủ yếu và đặc điểm cơ bản của văn học Việt
Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975 và những đổi mới bước đầu của văn học Việt
Nam giai đoạn 1975, nhất là từ 1986 đến hết thế kỉ XX.
2. Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu văn bản về lịch sử văn học theo đặc trưng của văn bản thông tin.
- Kết nối, vận dụng những kiến thức đã đọc được từ văn bản vào việc đọc hiểu các tác phẩm
văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX
- Rèn kĩ năng giao tiếp, kĩ năng làm việc nhóm....
3. Về thái độ, phẩm chất:
- Về thái độ:
- Coi trọng việc đọc hiểu văn bản thông tin về lịch sử văn học để tích lũy tri thức và rèn luyện
kĩ năng đọc hiểu văn bản.


- Có ý thức sử dụng các thơng tin về lịch sử văn học trong văn bản “Khái quát văn học Việt
Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX” vào việc đọc hiểu các tác phẩm văn
học.
- Hs có cái nhìn khách quan về sự vận động, phát triển của vhvn, có thái độ yêu mến văn học
nước nhà truyền thống văn hóa của dân tộc từ đó chủ động, tích cực học tập, sáng tạo.
- Về phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
4. Các năng lực hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh
- Năng lực chung: Phát huy năng lực tự học và tự chủ, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngơn ngữ, năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội, năng
lực thưởng thức văn học và cảm thụ thẩm mỹ...
- Năng lực riêng: Năng lực đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.

II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án/thiết kế bài học. Các slides trình chiếu (nếu có). Các phiếu
học tập, bao gồm: các sơ đồ để HS điền thông tin, các bài tập dùng để kiểm tra, đánh giá HS
trong quá trình đọc hiểu.
2. Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà theo các yêu cầu sau: Đọc trước bài trong SGK
Ngữ văn 12, Tập một. Soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu cuối bài. Các sản
phẩm chuẩn bị được giao (diễn kịch, thực hiện hoạt động nhóm trong dạy học dự án…)
III. Tiến trình bài học
Hoạt động 1- Khởi động
Mục tiêu: Tạo tâm thế cho một năm học
với sự khởi đầu vui vẻ:
B 1: GV cho HS xem video Bác Hồ nói
chuyện với văn nghệ sĩ.
? Nội dung chính của video bàn về vấn
đề gì?
B2: HS dựa vào video và hiểu biết của
bản thân suy nghĩ,thảo luận, thống nhất
đáp án.
B3: GV gọi hs đại diện nhóm trả lời,
gọi hs đại diện nhóm khác nhận xét.
B 4: GV nhận xét, đánh giá, bổ sung,
chốt lại kt
HS trả lời được nội dung chính của video: Văn
học trước hết phải là một thứ vũ khí phục vụ cho
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức sự nghiệp cách mạng. văn nghệ sĩ chính là chiến sĩ
mới.
trên mặt trận ấy
I. GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục 3.
Mục tiêu: HS nắm được những đặc
điểm cơ bản của VH VN giai đoạn 1945

đến 1975.
3. Những đặc điểm cơ bản:
B 1: GV Chia lớp thành 4 nhóm.
a. Nền văn học chủ yếu vận động theo khuynh
? Nền VHVN trong 30 năm chiến hướng cách mạng hố, gắn bó sâu sắc với vận
tranh có những đặc điểm cơ bản nào ?
mệnh chung của đất nước:
B 2: Dựa vào sgk thảo luận, ghi sản - Văn học trước hết phải là một thứ vũ khí phục vụ
phẩm ra bảng phụ, gv quan sát hỗ trợ hs cho sự nghiệp cách mạng.
các nhóm.
- Hiện thực đời sống cách mạng và kháng chiến đã
B 3: Gọi đại diện nhóm HS báo cáo sản đem đến cho văn học những nguồn cảm hứng lớn,
phẩm, HS nhóm khác theo dõi, nhận những phẩm chất mới cho văn học.
xét, bổ sung,
- Quá trình vận động, phát triển của nền văn học
B 4: GV nhận xét, đánh giá, bổ sung
mới ăn nhịp với từng chặng đường lịch sử của dân


kết luận.

II. GV Hướng dẫn HS tìm hiểu mục
II.
Mục tiêu: Hs nắm được những nét khái
quát về hoàn cảnh lịch sử, xh, văn hóa
và những tác động của hồn cảnh đó
đối với văn học ;những chuyển biến và
một số thành tựu ban đầu.
Phương pháp: Dạy học nhóm, sử dụng
kĩ thuật phịng tranh.

B1: GV Chia lớp thành 4 nhóm.
N1,2: Nêu hc lịch sử, xh, văn hóa giai
đoạn từ 1975-hết thế kỉ xx?
N3,4: Những chuyển biến và một số
thành tựu ban đầu của văn học giai đoạn
này?
B2: Dựa vào sgk thảo luận, ghi sản
phẩm ra bảng phụ, gv quan sát hỗ trợ hs
các nhóm.
B3: Gọi đại diện nhóm HS báo cáo sản
phẩm, HS nhóm khác theo dõi, nhận
xét, bổ sung,
B4: GV nhận xét, đánh giá, bổ sung
kết luận.

tộc, theo sát từng nhiệm vụ chính trị của đất nước.
Tập trung vào hai đề tài: đấu tranh thống nhất đất
nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
b. Nền văn học hướng về đại chúng: Đại chúng
vừa là đối tượng phản ánh và đối tượng phục vụ,
vừa là nguồn cung cấp, bổ sung lực lượng sáng tác
cho văn học.
- Cảm hứng chủ đạo, chủ đề của nhiều tác phẩm là
đất nước của nhân dân.
- Văn học quan tâm tới đời sống của nhân dân lao
động.
- Tác phẩm thường ngắn gọn, nội dung dễ hiểu,
chủ đề rõ ràng, hình thức nghệ thuật quen thuộc,
ngơn ngữ bình dị , trong sáng, dễ hiểu.
c. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hưởng sử

thi và cảm hứng lãng mạn:
- Khuynh hướng sử thi đề cập đến những vấn đề
có ý nghĩa lịch sử và có tính chất tồn dân tộc.
- Cảm hứng lãng mạn là cảm hứng khẳng định cái
tơi đầy tình cảm, cảm xúc và hướng tới lí tưởng.
Cảm hứng lãng mạn đã nâng đỡ con người Việt
Nam có thể vượt lên mọi thử thách trong máu lửa
chiến tranh.
- Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng
mạn làm cho văn học giai đoạn này thấm nhuần
tinh thần lạc quan, đồng thời đáp ứng được yêu
cầu phản ánh hiện thực đời sống trong quá trình
vận động và phát triển cách mạng.
II. Vài nét khái quát văn học Việt Nam từ năm
1975 đến hết thế kỉ XX:
1. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hoá:
- Với chiến thắng 1975, lịch sử dân tộc ta mở ra
một thời kì mới- thời kì tự do, độc lập và thống
nhất đất nước. Tuy nhiên, từ năm 1975 đến 1985,
đất nước lại gặp những khó khăn thử thách mới.
- Từ 1986, với công cuộc đổi mới của Đảng, kinh
tế nước ta từng bước chuyển sang kinh tế thị
trường, văn hoá nước ta có điều kiện tiếp xúc rộng
rãi với nhiều nước trên thế giới. Văn học dịch, báo
chí và các phương tiện truyền thông khác phát
triển mạnh mẽ. Đất nước bước vào công cuộc đổi
mới phù hợp với nguyện vọng của nhà văn và
người đọc cũng như qui luật phát triển khách quan
của nền văn học.
2. Những chuyển biến và một số thành tựu ban

đầu:
- Từ sau năm 1975, thơ không tạo được sự lôi
cuốn hấp dẫn như ở giai đoạn trước. Tuy nhiên
vẫn có những tác phẩm ít nhiều tạo được sự chú ý
của người đọc.


III. GV HD HS tìm hiểu mục c.
Mục tiêu: Hs nắm được những nét khái
quát về bài học từ đó khẳng định vị trí
quan trọng của giai đoạn văn học này.
HS phát triển năng lực: Năng lực
chuyên môn, năng lực làm việc cá nhân
B1:
+ Phần kết thúc nêu những thông tin
nào?
+ Chức năng của phần kết thúc là gì?
- Dựa vào nội dung bài đã học, em hãy
khái quát những nội dung chính của bài
học?
B2: HS suy nghĩ và ghi câu trả lời vào
giấy nháp.
B3: Gọi HS trả lời câu hỏi, HS khác
theo dõi, nhận xét, bổ sung,
B4: GV nhận xét, đánh giá, bổ sung kết
luận.
IV. GV hướng dẫn HS rút ra các bài
học, kinh nghiệm cho bản thân từ các
thông tin tiếp nhận được trong bài
mục III.


- Từ sau năm 1975, văn xi có nhiều khởi sắc
hơn thơ ca. Một số cây bút đã bộc lộ ý thức muốn
đổi mới cách viết về chiến tranh, cách tiếp cận
hiện thực đời sống.
- Từ năm 1986, văn học chính thức bước vào
chặng đường đổi mới. Văn học gắn bó hơn, cập
nhật hơn những vấn đề của đời sống hàng ngày.
Phóng sự xuất hiện, đề cập đến những vấn đề bức
xúc của đời sống.
- Từ sau năm 1975, kịch nói phát triển mạnh mẽ.
Lí luận, nghiên cứu, phê bình văn học cũng có sự
đổi mới.
c) Phần kết luận
- Phần này tổng kết lại những thơng tin chính trình
bày trong phần nội dung; đánh giá khái quát về
văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm
1945 đến hết thế kỉ XX; khẳng định vị trí quan
trọng của giai đoạn văn học này.
- Cách viết ngắn gọn, rõ ràng.

III. Kết luận:
- Văn học từ 1945 đến 1975 đã kế thừa và phát
huy mạnh mẽ những truyền thống tư tưởng lớn
của văn học dân tộc: CN nhân đạo, CN yêu nước
và CN anh hùng cách mạng. Văn học giai đoạn
này cũng đạt được nhiều thành tựu về nghệ thuật ở
nhiều thể loại. Văn học phát triển trong hồn cảnh
hết sức khó khăn nên bên cạnh những thành tựu to
lớn cũng còn một số hạn chế.

- Từ năm 1975, nhất là từ năm 1986 văn học Việt
Nam bước vào công cuộc đổi mới.Văn học vận
động theo hướng dân chủ, mang tính nhân bản và
V: Một số lưu ý khi đọc hiểu văn bản
nhân văn sâu sắc.
văn học của Việt Nam từ Cách mạng
tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ


XX.
Mục tiêu: Khái quát các kiến thức đã
học từ đó rút ra các kĩ năng cần có sau
khi học bài.
B1Anh/chị sẽ sử dụng những thông tin

d) Một số lưu ý khi đọc hiểu văn bản văn học
của Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm
1945 đến hết thế kỉ XX .
- Ln đặt văn bản vào thời điểm mà nó ra đời để

nào từ bài học vào đọc hiểu các văn

tìm hiểu hồn cảnh sáng tác của văn bản; từ đó

bản văn học thuộc giai đoạn này?

tìm những căn cứ để lí giải đặc điểm của văn bản.

B2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Ln chỉ ra tính “hiện đại” trong nội dung và

B3: GV gọi hs trả lời, gọi hs khác nhận
hình thức của văn bản.
xét.
B4: GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, - Luôn đặt văn bản vào bộ phận/khuynh hướng mà
chốt lại kt
nó được sáng tác để làm rõ đặc điểm chung của bộ
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: Hs luyện tập để nắm được
những nét cơ bản nhất về hoàn cảnh
lịch sử, xã hội, văn hóa cũng như q
trình phát triển và những thành tựu chủ
yếu của VHVN từ CMT8 1945 đến
1975
Hình thức: HS làm việc cá nhân
Phương pháp: Phát vấn, kĩ thuật nêu
vấn đề, trình bày 1 phút.
B1 GV yêu cầu HS thực hành: Đề kiểm
tra chủ đề lịch sử văn học (Lớp 12),
phát đề kiểm tra.
B2: HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
B3: HS đại diện trình bày, HS khác
nhận xét bổ sung
B4: GV nhận xét chốt đúng/ sai, cho
điểm.
Hoạt động 4,5: Vận dụng + Mở rộng,
nâng cao.
Hình thức: HS làm việc cá nhân ở nhà
để trả lời câu hỏi:
Mục tiêu: Hs nắm được những nét cơ
bản nhất về nd và nt của bài học.

Phương pháp: Phát vấn, kĩ thuật trình
bày1 phút
B1 GV ra bài tập
+ Luyện tập 1 SGK.
+ Đánh giá về một bộ phận/xu hướng
văn học.
B2: HS về nhà, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.

phận/khuynh hướng đó trong văn bản và sự sáng
tạo riêng của tác giả.
- Chỉ ra và phân tích nét đặc sắc về nội dung và
nghệ thuật của văn bản để thấy được văn bản đã
góp phần làm nên thành tựu của văn học Việt
Nam giai đoạn này.
Thực hành
HS thực hành: Đề kiểm tra chủ đề lịch sử văn học
(Lớp 12)

*. HS về nhà làm bài tập.
- Ý kiến của Nguyễn Đình Thi đề cập tới mối
quan hệ giữa văn nghệ và kháng chiến.
+ Một mặt, văn nghệ phụng sự kháng chiến- đó là
mục đích của nền văn nghệ mới trong hồn cảnh
đất nước có chiến tranh.
+ Mặt khác, chính hiện thực cách mạng và kháng
chiến đã đem đến cho văn nghệ một sức sống mới,
tạo nên nguồn cam hứng sáng tạo mới cho văn
nghệ.
*. HS về nhà làm bài tập.



A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ
Nhận biết
Chủ đề

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

Chủ đề -Nhận diện đúng phong Hiểu rõ chủ đề Vận dụng kiến thức,
1: Đọc cách ngôn ngữ của đoạn đoạn văn (thể hiện kĩ năng cơ bản viết
hiểu
văn.
khuynh hướng sử một đoạn văn theo
-Nhận biết được hoàn thi của VHVN phương thức diễn
cảnh lịch sử xã hội đặc 1945-1975)
và dịch, với chủ đề và
biệt ảnh hưởng tới những biểu hiện số câu quy định
VHVN 1945-1975.
của nó.
Số câu
1
1
1
4
Số điểm
4

2
4
10
%
40
20
40
100
B. ĐỀ KIỂM TRA: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt kéo dài suốt 30 năm, vấn đề dân tộc nổi lên hàng
đầu; văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 không thể là tiếng nói riêng của mỗi cá
nhân mà tất yếu phải đề cập tới số phận chung của cả cộng đồng, của toàn dân tộc. Văn học
mang đậm chất sử thi, tập trung phản ánh những vấn đề cơ bản nhất, có ý nghĩa sống cịn
của đất nước: Tổ quốc cịn hay mất, độc lập tự do hay nơ lệ. Đây là văn học của những vấn
đề, những sự kiện có ý nghĩa lịch sử, của chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa anh hùng. Nhân
vật chính thường tiêu biểu cho lý tưởng chung của dân tộc, gắn bó số phận mình với số phận
đất nước, thể hiện và kết tinh những phẩm chất cao đẹp của cả cộng đồng. Con người chủ
yếu được khám phá ở bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ cơng dân, ý thức chính trị, ở lẽ sống
lớn và tình cảm lớn. Cái riêng tư, đời thường nếu được nói đến thì chủ yếu cũng là nhấn
mạnh thêm trách nhiệm và tình cảm của cá nhân đối vơi cộng đồng. Lời văn sử thi cũng
thường mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng và đẹp một cách tráng lệ hào hùng”.
(Ngữ văn 12, tập một – NXBGD 2013- trang 12,13)
Câu 1 (1,0 điểm): Đoạn văn trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào?
A. Phong cách ngôn ngữ khoa học
B. Phong cách ngơn ngữ chính luận
C. Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật
D. Phong cách ngơn ngữ báo chí
Câu 2 (3,0 điểm): Văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 vận động và phát triển
trong hoàn cảnh lịch sử, xã hội có gì đặc biệt? Hồn cảnh lịch sử, xã hội ấy có ảnh hưởng tới
văn học Việt Nam giai đoạn này như thế nào?

Câu 3 (2,0 điểm): Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?
Câu 4 (4,0 điểm): Lấy câu văn “Nhân vật chính của văn học Việt Nam 1945 - 1975 thường
tiêu biểu cho lý tưởng chung của dân tộc, gắn bó số phận mình với số phận đất nước, thể
hiện và kết tinh những phẩm chất cao đẹp của cả cộng đồng.” làm câu chủ đề, viết một đoạn
văn theo cách diễn dịch (khoảng 5 - 7 câu) theo chủ đề ấy.
C. HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1 (1,0 điểm):Mục đích của câu hỏi: Nhận diện được phong cách ngôn ngữ của đoạn văn:
Đáp án A
Câu 2 (3,0 điểm): Mục đích của câu hỏi: Nhận biết được hoàn cảnh lịch sử xã hội đặc biệt
ảnh hưởng tới VHVN 1945-1975.
+ Văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 vận động và phát triển trong hoàn cảnh
chiến tranh ác liệt kéo dài suốt 30 năm.


+ Trong hoàn cảnh ấy, vấn đề dân tộc nổi lên hàng đầu, văn học tất yếu phải đề cập tới số
phận chung của cả cộng đồng, của toàn dân tộc.
Câu 3 (2,0 điểm): Mục đích của câu hỏi: Kiểm tra năng lực kết nối thông tin của HS, hiểu
đúng nội dung chính của đoạn văn.
- Nội dung chính đoạn văn: thể hiện khuynh hướng sử thi và một số biểu hiện cụ thể của nó
(đề tài, nhân vật, lời
Câu 4 (4,0 điểm): Mục đích của câu hỏi: Kiểm tra năng lực vận dụng kiến thức. kĩ năng tạo
lập văn bản theo chủ đề và phương thức diễn đạt được nêu ra ở đề bài.
+ HS biết viết một đoạn văn theo yêu cầu của đề bài (cả nội dung/chủ đề và hình thức)
+ Chấp nhận những cách kiến giải khác nhau của HS, miễn là đoạn văn trình bày đúng
phương thức diễn dịch, với số câu theo quy định, phát triển các khía cạnh của chủ đề một
cách lơ gíc, chặt chẽ, khơng mắc, hoặc mắc rất ít lỗi về diễn đạt.
*Dặn dò:
- Chuẩn bị bài tiếp theo:
- Học bài cũ, làm bài luyện tập.
* Rút kinh nghiệm:

......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................



×