Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

giao an lop 5 tuan 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.55 KB, 37 trang )

TUẦN 23
Thứ Tiết
1
2
3
4
Hai
5/02
1
2
3
1
2
3
Ba
4
6/02
1
2
3
1
2
3
4

7/02
1
2
3
1
2


3
4
Năm
8/02
1
2
3
1
2
3
4
Sáu
9/02
1
2
3

LỊCH BÁO GIẢNG KHỐI 5
(Từ ngày 5/02/2018 đến ngày 9/02/2018 )
Buổi

TCT
23
111
45
111

Tuần 23
Xăng-ti-met khối; Đề-xi-met khối
Phân xử tài tình

Rèn kĩ năng đọc

L.sử
Chiều
KC
TC- Toán
C.tả
Toán
Sáng TC- Toán
T.Dục

23
45
89
23
112
90
45

Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Luyện tập Xăng – ti – mét khối . dm3
Cao Bằng
Mét khối
Luyện tập về bảng đơn vị đo thể tích.
GV Chuyên dạy

LTVC
Chiều TC- Tốn
TC- TV


Tốn
Sáng
Đ.đức
TC-TV

45
91
112
46
113
23
113

MRVT:Trật tự-An ninh (LTập về câu ghép)
Luyện tập
Ơn luyện Tiếng Việt
Chú đi tuần (GT: Ko hỏi câu hỏi 2)
Luyện tập
Em yêu tổ quốc Việt Nam
Ôn tập (Tiết 1)

LT&C
Chiều TC- Tốn
TC-TV
T.L.văn
Tốn
Sáng
Địa
TC-TV


23
92
114
45
114
23
115

Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Ơn tập về bảng đơn vị đo thể tích.
Mở rộng vốn từ: Trật tự - An ninh
Lập chương trình hoạt động
Thể tích hình hộp chữ nhật
Một số nước châu Âu
Ơn tập văn kể chuyện

M.Thuật
Chiều HĐTNST
K.học
T.L.V
T.Dục
Sáng
Toán
HĐTT

23
23
22
36

46
115
23

GV Chuyên dạy
GV Chuyên dạy
GV Chuyên dạy
Trả bài viết kể chuyện
GV Chun dạy
Thể tích hình lập phương
Tuần 23

Chiều

23
23
46

GV Chun dạy
GV Chun dạy
GV Chun dạy

Sáng

Mơn
CC
Tốn
T.Đọc
TC- TV


K. Thuật
Â.nhạc
K.học

Tên bài dạy


Thứ hai, ngày 5 tháng 02 năm 2018
BUỔI SÁNG

Tiết 1
Chào cờ
Tiết 2
Toán

Xăng – ti – mét khối . Đề -xi – mét khối
I. Mục tiêu:
- Có biểu tượng về xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối.
- Biết tên gọi, độ lớn của đơn vị đo thể tích: xăng - ti- mét khối, đề–xi-mét khối
- Biết quan hệ giữa xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối.
- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Khối vng 1 cm và 1 dm, hình vẽ 1 dm3 chứa 1000 cm3
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
1’ 1. Khởi động:
4’ 2. Bài cũ:
- Hs sửa bài 2/115

Giáo viên nhận xét và đánh giá.
30’ 3. Bài mới: GTB- ghi tựa
15’ a. Hướng dẫn hình thành biểu
tượng xăng-ti-mét khối ; đề-xi-met
khối.
Giáo viên giới thiệu cm3 và dm3.
thông qua hình trực quan
Thế nào là cm3?
Thế nào là dm3 ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu
mối quan hệ dm3 và cm3

Hoạt động của học sinh
- Hát
- Học sinh sửa bài 2
- Lớp nhận xét.

- Hs quan sát hình trực quan và trả
lời
- Khối có cạnh 1 cm
- Khối có cạnh 1 dm
- Nhóm trưởng hướng dẫn cho các
bạn quan sát và tính.
10  10  10 = 1000 cm3
1 dm3 = 1000 cm3
- Lần lượt học sinh đọc 1 dm3 =
1000 cm3

15’ b. Thực hành:
Bài 1: Làm bảng lớp

- Hướng dẫn xác định yêu cầu:
Đọc đề.
- Gv dán bài tập viết sẵn lên bảng và
Làm bài vào nháp 1 học sinh làm
gọi hs lên điền
bảng.
- Nhận xét
- Lớp nhận xét.
Bài 2a: Làm vở
- Hướng dẫn xác định yêu cầu:
Đọc đề và làm bài
- Hs làm bài vào vở
- 1dm3 = 1000cm3


- Đánh giá- chữa bài
2’

4. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị:
- Nhận xét tiết học

- 5,8 dm3=5800cm3
- 2000cm3=2dm3
“Mét khối”

Tiết 3
Tập đọc

Phân xử tài tình

I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trơi chảy tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù
hợp với tính cách của nhân vật.
- Hiểu được quan án là người thơng minh, có tài sử kiện. (Trả lời được các câu
hỏi trong SGK ).
- GDHS chăm học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK – Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng
dẫn luyện đọc.
+ HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’ 1. Khởi động:
- Hát
4’ 2. Bài cũ: Cao Bằng.
 Chi tiết nào nói lên địa thế đặc biệt - Đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời
câu hỏi.
của Cao Bằng?
 Thiên nhiên Cao Bằng tượng trưng
cho lòng yêu nước của người dân miền
núi như thế nào?
- Giáo viên nhận xét.
33’ 3. Bài mới:
Giới thiệu bài –ghi tựa
10’ a. Luyện đọc.
1 học sinh cần bồi dưỡng đọc bài
- Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của bài văn.

- Hướng dẫn hs đọc theo đoạn:
- 1 học sinh đọc phần chú giải, các
+ L1: kết hợp hướng dẫn từ khó
em có thể nêu thêm từ khó chưa
+ L2: kết hợp giải nghĩa từ.
hiểu (nếu có).
- Hs đọc bài
- Hs đọc theo cặp
- Học sinh lắng nghe.
- Gv đọc diễn cảm
13’ b. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
- 1 học sinh đọc
Học sinh đọc lại đoạn 1
 Ơng là người có tài, vụ án nào
 Vị quan án được giới thiệu là người
ơng cũng tìm ra manh mối và xét
như thế nào?
xử công bằng.


 Hai người đàn bà đến công đường
 Họ cùng bẩm báo với quan về
nhờ quan phân xử việc gì?
việc mình bí mật cắp vải. Người
nọ tố cáo người kia lấy trộm vải
của mình. Họ nhờ quan phân xử.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 và trao - 1 học sinh đọc đoạn 2.
đổi thảo luận để trả lời câu hỏi.
 Quan án đã dùng những biện pháp - Hs thảo luận trình bày
nào để tìm ra người lấy cắp vải?

 Vì sao quan cho rằng người khơng - Vì quan hiểu người tự tay làm ra
tấm vải, hy vọng bán tấm vải kiếm
khóc chính là người ấy cắp tấm vải?
được ít tiền nên đau xót khi tấm
vải bị xé.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
còn lại.
- Để tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa, - Quan cho gọi tất cả sư sãi, kẻ ăn
người ở để tìm ra kẻ trộm tiền.
quan cho gọi những ai đến?
- Vì sao quan lại cho gọi những người - Vì quan phán đốn kẻ lấy trộm
tiền nhà chùa chỉ có thể là người
ấy đến?
sống trong chùa chứ không phải là
người lạ bên ngồi.
- Quan án đã tìm kẻ trộm tiền nhà chùa “Nhờ sư cụ biện lễ cúng Phất …
bằng cách nào? Hãy gạch dưới những lập tức cho bắt và chỉ rõ kẻ có tật
mới hay giật mình”.
chi tiết ấy?
- Vì sao quan án lại dùng biện pháp ấy? - Quan án thông minh, nắm được
đặc điểm tâm lý của những người
ở chùa tín ngưỡng sự linh thiêng
của Đức Phật.
- Quan án phá được các vụ án nhờ vào - Hs tự nêu
đâu?
10’ c. Luyện đọc diễn cảm.
Hướng dẫn học sinh xác định các - Nêu các giọng đọc.
- Nhiều học sinh luyện đọc.
giọng đọc của một bài văn.
- Các tổ nhóm, cá nhân đọc diễn

- Học sinh đọc diễn cảm bài văn.
cảm bài văn.
- Nhận xét- tuyên dương
2’ 4. Tổng kết - dặn dò:
“Chú đi tuần”.
- Chuẩn bị:
- Nhận xét tiết học
Tiết 4
Tăng cường Tiếng Việt
Rèn kĩ năng đọc
I. Mục tiêu:
Mục tiêu riêng:
+ Em Vũ đọc đúng tương đối lưu loát một đoạn của bài, trả lời được các câu
hỏi.


+ HS đọc hiểu tốt: đọc diễn cảm bài, trả lời đúng các câu hỏi, nêu được nội
dung bài.
Giáo dục HS kĩ năng sống: Khơng lấy những gì khơng phải của mình.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh.
- HS: Sách Hướng dẫn học.
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động cơ bản:
30’ Hoạt động 1
Hoạt động nhóm
- GV nghe các nhóm báo cáo.

- HS thảo luận nhóm.
- Cơ kết luận.
- HS báo cáo.
- GV đọc mẫu bài Phân xử tài tình
- Giới thiệu tranh minh họa.
- Cả lớp nghe.
- GV theo dõi, nghe báo cáo.
- Quan sát tranh minh họa.
- GV kết luận.
- Các cặp đọc từ ngữ và lời giải
nghĩa rồi báo cáo.
+a–5; b–3; c–1;d–7;e–4;
g – 6 ; h – 2.
- Theo dõi các nhóm đọc, kiểm tra, giúp
Luyện đọc đoạn.
hs đọc chưa tốt đọc đúng.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- GV nhận xét và sửa chữa.
- Một số em đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Cho các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV nhận xét, kết luận.

- Thảo luận,báo cáo.
Đáp án:
1) a - (HS cần hỗ trợ)
Nhờ quan phân xử việc mình bị mất
cắp vải. Người nọ tố cáo người kia
lấy cắp vải của mình và nhờ quan

phân xử.
b- ( HS cần bồi dưỡng)
Quan đã dùng nhiều biện pháp:
• Cho địi người làm chứng (khơng
có).
• Cho lính về nhà hai người xem
xét, cũng khơng tìm được chứng cứ.
• Sai xé tấm vải làm đơi cho mỗi
người một mảnh. Thấy một trong hai
người bật khóc, quan cho lính trả
tấm vải cho người này và lính trói
người kia lại.
c- (Hs hiểu tốt)
Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm
vải, đặt hi vọng bán vải để kiếm được


- Gọi HS rút ra nội dung.

ít tiền nên bỗng dưng bị mất một nửa
nên bật khóc vì đau xót.
2) 4 – 2 – 1 – 3 .
3) 1 - Ý b ; 2 – Ý a, b.

GV hướng dẫn giọng đọc:
• Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, Nội dung
chậm rãi thể hiện niềm khâm phục trí Ca ngợi quan án là người thông
thông minh, tài xử kiện của viên quan minh có tài xử kiện.
án...
• Giọng người dẫn truyện: đọc rõ Phân vai, luyện đọc bài văn.

ràng, rành mạch, biểu thị cảm xúc khâm
phục, trân trọng.
• Lời 2 người đàn bà: mếu máo, đau
khổ.
• Lời quan án: giọng ơn tồn, đĩnh đạc,
uy nghiêm.
- Cho HS đọc theo vai trong nhóm.
a) HS đọc phân vai trong nhóm.
- GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ.
b) HS thi đọc theo vai trước lớp.
- Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp.
- Bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Nhận xét,bình chọn,khen HS đọc tốt.
3’ * Củng cố:
- Qua tiết học này, em biết được những
- Em nêu.
gì?
- Gọi HS nhắc lại ý nghĩa của bài.
- GSKNS cho HS.
1’ * Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Em nghe cơ nhận xét, dặn dị.
- Dặn Hs luyện đọc bài,chuẩn bị bài sau:
Chú đi tuần.
…………………………………………………………………
BUỔI CHIỀU
Tiết 1
Lịch sử

Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta

I. Mục tiêu: Học sinh biết:
- Sự ra đời và vai trị của nhà máy Cơ khí Hà Nội
- Những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ
đất nước
II. Chuẩn bị:
+ GV: Một số ảnh tư liệu về nhà máy cơ khí Hà Nội. Phiếu học tập.
+ HS: SGK, ảnh tư liệu.
III. Các hoạt động dạy- học:

Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’ 1. Ổn định:
- Hát
4’ 2. Bài cũ: “Bến Tre đồng khởi”
? Phong trào “Đồng khởi” đã diễn ra - 2 học sinh trả lời.


ở Bến Tre như thế nào?
? Ý nghĩa lịch sử của phong trào?
- Nhận xét và đánh giá.
3. Bài mới:
2’ Giới thiệu bài: “Nhà máy hiệnđại - Nghe và ghi tên bài.
đầu tiên của nước ta”
8’  Hoạt động 1:
Hoạt động lớp
Mục tiêu:Hs biết: Sự ra đời và vai
trò của nhà máy cơ khí Hà Nội.
- Giáo viên cho học sinh đọc đoạn
“Sau chiến thắng lúc bấy giờ”.

- Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi -Nắm nhiệm vụ bài học
Nhóm 4, cả lớp
sau:
- 1 học sinh đọc to, cả lớp đc thầm.
- Thảo luận và trả lời:
1/ Hãy nêu tình hình nước ta sau hồ + Miền Bắc bước vào xây dựng
CNXH và trở thành hậu phương lớn
bình lập lại?
cho Cách mạng miền Nam
2/ Muốn xây dựng CNXH ở miền + Phải trang bị máy móc cho sản
Bắc, muốn thắng lợi trong đấu tranh xuất ở miền Bắc tay thế cơng cụ sản
thống nhất nước nhà thì ta phải làm xuấ thơ sơ, đưa năng xuất lao động
lên cao.
gì?
3/ Nhà máy cơ khí HN ra đời sẽ tác + Sẽ góp phần lớn lao cho sự nghiệp
động ra sao đến sự nghiệp cách mạng Cách mạng ở miền Nam
của nước ta?
- Trình bày và nhận xét, bổ sung.
- Mời đại diện các nhóm trình bày
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động cặp
10’  Hoạt động 2:
Mục tiêu: Hs biết:Thời gian khởi
công, địa điểm xây dựng và thời - Học sinh thảo luận nội dung câu hỏi.
gian khánh thành nhà máy cơ khí - 1 số nhóm trình bày, các nhóm khác
bổ sung.
Hà Nội.
+ Ngày khởi công tháng 12 năm 1955,
Giao việc cho HS thảo luận:
1/ Nhà máy cơ khí HN khởi cơng ở phía Tây nam thủ đơ HN, trên diện

vào thời gian nào, địa điểm, khung tích rộng hơn 10 vạn mét vuông.
+ Khánh thành nhà máy vào 4 –
cảnh như thế nào?
1958, trong niềm hân hoan phấn khởi
2/ Khánh thành nhà máy cơ khí HN của cán bộ Đảng
vào khi nào? Trong khung cảnh như
- Học sinh nêu.
thế nào?
- Nhận xét và kết luận.
? Trong thời gian đó nhà máy cơ khí
Hoạt động cả lớp.
HN được xây dựng, em có suy nghĩ
gì?
6’  Hoạt động 3:


4’

1’

Mục tiêu:Sự ra đời của nhà máy cơ
khí Hà Nội có ý nghĩa như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu
hỏi:
? Nêu những sản phẩm do nhà máy
sản xuất?
? Những sản phẩm do nhà máy cơ
khí HN sản xuất có tác dụng như thế
nào đối với sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ TQ?

? Nhà máy cơ khí HN đã nhận được
phần thưởng cao q gì?
4. Củng cố.
- Nêu câu hỏi nhắc lại nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét _ tuyên dương.
5. Dặn dò – nhận xét:
- Học bài. Chuẩn bị: “Đường Trường
Sơn”.
- Nhận xét tiết học

- HS nu
+ Phục vụ cho sản xuất và sự nghiệp
đấu tranh ở miền Nam.
+ 9 lần đón Bác về thăm, tặng huân
chương lao động hạng nhất, …
- HS nêu và đọc ghi nhớ.

Tiết 2
Kể chuyện

Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
- Kể lại được những câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an
ninh;
- Sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể r ý; biết trao đổi về ND câu chuyện...
- Thấy được trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ an ninh trật tự.
II. Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Một số sách báo, truyện viết về chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ.
+ Học sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy học:

TG
Hoạt động của giáo viên
1’ 1. Khởi động: Ổn định.
4’ 2. Bài cũ: Ông Nguyễn Khoa Đăng.
- 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại và
nêu nội dung ý nghĩa của câu chuyện.
- Nhận xét – đánh giá
30’ 3. Bài mới : GTB- ghi tựa
10’ a.Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
 Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề
bài.
Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Ghi đề bài lên bảng, yêu cầu học

Hoạt động của học sinh
- Hát
- 2 Hs kể chuyện
- Cả lớp nhận xét.

- 1 học sinh đọc yêu cầu
VD: Hãy kể câu chuyện đã được


sinh xác định đúng yêu cầu đề bài
bằng cách gạch dưới những từ ngữ
cần chú ý.
- Giáo viên giải nghĩa cụm từ “bảo
vệ trật tự, an ninh” là hoạt động
chống lại sự xâm phạm, quấy rối để
giữ gìn yên ổn về chính trị, có tổ

chức, có kỉ luật.
- Giáo viên lưu ý học sinh có thể kể
một truyện đã đọc trong SGK ở các
lớp dưới hoặc các bài đọc khác.
Một số học sinh nêu tên câu chuyện
các em đã chọn kể.
20’ b. Hướng dẫn kể chuyện và trao
đổi ý nghĩa.
Học sinh làm việc theo nhóm.

2’

nghe hoặc được đọc về những người
đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an
ninh.

- 1 học sinh đọc toàn bộ phần đề bài
và gợi ý 1 – 2 ở SGK. Cả lớp đọc
thầm.
- 4 – 5 học sinh tiếp nối nhau nêu
tên câu chuyện kể.

- Từng học sinh trong nhóm kể câu
chuyện của mình. Sau đó cả nhóm
cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh: khi - Đại diện các nhóm thi đua kể
kết thúc chuyện cần nói lên điều em chuyện.
đã hiểu ra từ câu chuyện.
Giáo viên nhận xét, đánh giá cho - Cả lớp nhận xét, chọn người kể
các nhóm.

chuyện hay.
4. Tổng kết - dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs chuẩn bị bài sau
Tiết 3
Tăng cường Toán

Luyện tập về Xăng – ti – mét khối . Đề -xi – mét khối
I. Mục tiêu:
- HS được ôn tập, củng cố về các đơn vị đo đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối
(biểu tượng, cách đọc, cách viết, mối quan hệ giữa các đơn vị đo).
- Luyện tập về đổi đơn vị đo thể tích; đọc, viết các số đo thể tích; so sánh các số
đo thể tích.
- Yêu thích học toán.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
1’ 1. Ổn định:
4’ 2. Bài cũ:
- Nhận xét và đánh giá.
3. Bài mới:
1’ - Giới thiệu bài: Luyện tập

Hoạt động của học sinh
- Hát
- 2 em sửa bài 2.
- Nghe và ghi tên bài.



8’

7’

7’

8’

3’

* Hoạt động chung cả lớp:
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức về đơn
vị đo thể tích.
- Nêu câu hỏi cho HS nhắc lại các khái
niệm về đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét
khối và mối quan hệ giữa chúng.
Hoạt động 2: Tổ chức và hướng dẫn
HS làm bài tập.
Bài 1
a) Ghi lên bảng từng số đo và gọi HS
đọc.
b) Đọc cho HS viết.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2
- Phát PBT cho HS
- Nhận xét, mời 1 số em giải thích,
tun dương nhóm thắng cuộc.
*Hoạt động 2: Nhóm cần bồi dưỡng.
Bài 3: ( a, b ).So sánh các số đo.
- Đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh nêu

cách so sánh các số đo.

- Nhận xét.
4. Củng cố:

Hoạt động lớp.
- Nối tiếp nhau nhắc lại

Cả lớp
- 1 em nêu yêu cầu
- 1 số em đọc, lớp nghe và nhận
xét.
- 2 em lên bảng, cả lớp viết vào
vở.
- Nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào phiếu
- 2 tốp lên sửa bài tiếp sức
- Cả lớp nhận xét
- 1 em đọc nội dung bài.
a) Làm bài miệng, giải thích cách
làm.
b/ Làm vào vở, 2 em lên thi đua
làm bài.
- Cả lớp nhận xét và sửa bài.
- 1 số em nhắc lại các kiến thức
vừa luyện tập

1’

5. Dặn dò, nhận xét:

- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị: Thể - Hs cần bồi dưỡng làm các bài
tích hình hộp chữ nhật.
tập cịn lại.
- Nhận xét tiết học

.............................................................................................................................
BUỔI SÁNG

Thứ ba, ngày 6 tháng 02 năm 2018
Tiết 1
Chính tả

Cao Bằng
I. Mục tiêu:
- Nhớ viết đúng bài Chính tả; khơng mắc q 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình
thức bài văn.
- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và viết hoa đúng tên
người, tên địa lí VN (BT2,3)
* Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cảnh đẹp của đất nước.


II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết nội dung bài chính tả
III. Hoạt động trên lớp:
TG
Hoạt động của giáo viên
1’ 1. Ổn định:
4’ 2.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy tắc viết hoa tên người,
tên địa lí VN? Cho vd?

- Nhận xét- đánh giá
32’ 3. Bài mới:
GTB- ghi tựa
18’ a. Hướng dẫn viết chính tả
- HS đọc bài chính tả:
* Cảnh vật ở Cao Bằng có gì
đẹp?
- Nhận xét, giáo dục HS biết yêu
quý và bảo vệ cảnh đẹp quê
hương.
- Hướng dẫn viết từ khó
- Hướng dẫn cách trình bày bài
thơ
- Theo dõi- hướng dẫn
- Treo bài chính tả cho hs sốt lỗi
- Đánh giá- chữa bài
14’ b. Luyện tập
Bài 2: Làm phiếu
- Hướng dẫn xác định yêu cầu:
- Hs làm bài vào phiếu rồi chữa
bài
- Nhận xét- sửa sai
Bài 3:Làm nhóm
- Hướng dẫn xác định yêu cầu:
* Nội dung chính của bài thơ là
gì?
- Nhận xét-giáo dục
- Hs làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét- tun dương.

2’ 4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét lớp.
- Dặn hs chuẩn bị bài sau.

Hoạt động của học sinh
- Hát
- 2 hs nêu

- 1 hs đọc 4 khổ thơ của bài Cao
Bằng
- Trả lời
- Phát hiện từ khó
và luyện viết từ khó
- Theo dõi
- Viết bài vào vở
- Tự sốt lỗi

- Đọc yêu cầu
a) Côn Đảo, Võ Thị Sáu
b) Điện Biên Phủ, Bế Văn Đàn
c) Công Lý, Nguyễn Văn Trỗi
- Đọc yêu cầu
- Trả lời
- Các nhóm làm bài
- Nhận xét


Tiết 3
Tốn
Mét khối

I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi kí hiệu , độ lớn của đơn vị đo thể tích: mét khối
- Biết mối quan hệ giữa mét khối, xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối.
- Học sinh tự hình thành được biểu tượng Mét khối – Bảng đơn vị đo thể
tích. Biết đổi các đơn vị giữa m3 - dm3 - cm3
- Giải một số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo thể tích.
- Ln cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK.
+ HS: Chuẩn bị hình vẽ 1m = 10dm ; 1m = 100cm.
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
1’ 1. Khởi động:
4’ 2. Bài cũ:
- Học sinh sửa bài 2(SGK).
Giáo viên nhận xét và đánh giá.
30’ 3. Bài mới : GTB- ghi tựa
13’ a. Hình thành được biểu tượng
Mét khối và mối quan hệ giữa các
đơn vị đo thể tích đã học
- Giáo viên giới thiệu mét khối:
Ngoài hai đơn vị dm3 và cm3 khi đo
thể tích người ta cịn dùng đơn vị nào?
- Mét khối là gì? Nêu cách viết tắt?
Chốt lại 2 ý trên bằng hình vẽ trên
bảng.
Học sinh quan sát hình vẽ, nhận xét
rút ra mối quan hệ giữa mét khối – dm3
- cm3 :

Chốt lại:
1 m3 = 1000 dm3
1 m3 = 1000000 cm3
Hướng dẫn học sinh nêu nhận xét
mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể
tích.
1 m3 = ? dm3
1 dm3 = ? cm3
1 cm3 = phần mấy dm3
1 dm3 = phần mấy m3
17’ b.Thực hành:
Bài 1a: Làm miệng

Hoạt động của học sinh
- Hát
- 2 hs sửa bài
- Lớp nhận xét.

- … mét khối.
- hình lập phương cạnh 1m
- 1 mét khối …1m3
Đọc đề – Chú ý các đơn vị đo.
- Các nhóm thực hiện – Đại diện
nhóm lên trình bày.

-

Lần lượt ghi vào bảng con.
Đọc lại ghi nhớ.


- Đọc yêu cầu


2’

- Hướng dẫn xác định yêu cầu:
- Lần lượt hs trả lời
- Giáo viên chốt lại.
b. Làm bảng con
- Nhận xét- sửa sai
Bài 3. Nhóm
- Hướng dẫn xác định yêu cầu:
- Hs thảo luận nhóm làm bài
- Nhận xét- tuyên dương
4. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài 2b
- Chuẩn bị:
- Nhận xét tiết học.

- Lần lượt hs đọc các số trong SGK
- Viết bảng: 7200m3 ;400m3 ; 1/8m3 ;
0,05m3

- Đọc u cầu
- Hs làm bài theo nhóm và trình bày

“Luyện tập chung”.

Tiết 3
Tăng cường Toán


Luyện tập về bảng đơn vị đo thể tích.
I. Mục tiêu:
- HS được ơn tập, củng cố về các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-timét khối (biểu tượng, cách đọc, cách viết, mối quan hệ giữa các đơn vị đo).
- Luyện tập về đổi đơn vị đo thể tích; đọc, viết các số đo thể tích; so sánh các số
đo thể tích.
- Yêu thích học tốn.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’ 1. Ổn định:
34’ 2. HT - BD:
- YC HS năng khiếu nêu lại cơng
thức tính diện tích hình tam giác, HS
hạn chế nêu cách đổi đơn vị đo từ m3
sang dm3 ; cm3?
- Nhận xét
- Tổ chức cho 2 nhóm HS luyện tập.
Hỗ trợ
- Hướng dẫn HS làm bài 1 và 2/
33,34/VBTT5.
Bài 1. a) Viết cách đọc các số sau:
208 cm3; 10,215cm3 ; 0,505dm3 ;
2
5 m3

1b) Viết các số sau:
- Nhận xét

Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ

2 HS nêu
Nhận xét

Bồi dưỡng
Đính đề bài 1 và 2.
Bài 1: Một hình tam giác có diện tích là
75,6m2, cạnh đáy là 18m. hỏi phải kéo
dài đáy thêm bao nhiêu để diện tích tam
giác tăng thêm 10,92m2 ?
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài
- Nêu miệng KQ
Kết quả:
Bài 1: 2,6m


trống.
a) 903, 436672m3 = … dm3 … cm3

Bài 2: Một hình tam giác có diện
tích 243cm2, cạnh đáy là 27cm. Nếu kéo
dài đáy thêm 3,6cm thì diện tích tăng
thêm bao nhiêu?
- Chấm và chữa bài.
- Các nhóm thảo luận, tìm cách làm.
- Vài em nêu cách giải.
- Làm bài vào vở
- Lên bảng chữa bài.

- Nhận xét
Bài 2: 32,4cm2

...
b) 12,287m3 = 1000 m3 = … dm3.

5’

c)1728279000cm3 = … dm3
- Làm bài
- 2 em lên chữa bài
- Chấm và chữa bài.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.

Tiết 4
Thể dục
( Gv chuyên dạy)
………………………………………………………………………………
BUỔI CHIỀU

Tiết 1
Luyện từ & câu
MRVT: TRẬT TỰ - AN NINH
(* Giảm tải: Thay bằng bài Luyện tập về câu ghép.)

I. Mục tiêu:
- Hệ thống hóa kiến thức về câu ghép đã học.

- Giáo dục học sinh lịng u thích văn học, say mê sáng tạo.

II. Chuẩn bị:
+ HS:SGK
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’ 1. Khởi động:
- Hát
4’ 2. Bài cũ: HS nhắc lại kiến thức về

33’

câu ghép
* Câu ghép : là câu có từ 2 vế câu trở
lên.(có 2 nòng cốt câu trở lên)
(SGK/tuần19 :
-Nối các vế câu ghép :
Quan hệ NN-KQ; ĐK(GT)-KQ; Tương
phản(nhượng bộ); Tăng tiến; Cặp từ hô
ứng : VD vừa-đã; mới-đã; đâu-đấy; saovậy; bao nhiêu-bấy nhiêu.

3. Bài mới: GTB- ghi tựa
B – Bài tập :

- Trả lời
Là câu do nhiều vế câu ghép lại. Mỗi
vế câu ghép thường có cấu tạo giống
một câu đơn và thể hiện một ý có
quan hệ chặt chẽ với ý của vế câu
khác.)

Có 2 cách nối :
-Nối trực tiếp( khơng dùng từ nối) :
các vế câu ngăn cách bởi dấu phẩy,
dấu chấm phẩy, dấu hai chấm.
-Nối bằng những từ có tác dụng nối
(quan hệ từ, cặp quan hệ từ, cặp từ hô
ứng).


2’

1/ Trong đoạn văn sau có mấy câu ghép,
đó là những câu nào?
“Mùa thu, trời như một chiếc dù xanh
bay mãi lên cao. Các hồ nước trong làng
như mỗi lúc một sâu hơn. Chúng khơng
cịn là hồ nước nữa, chúng là những cái
giếng khơng đáy, ở đó ta có thể nhìn
thấy bầu trời bên kia trái đất.
2/ Các vế của các câu ghép sau được nối
với nhau theo cách nào?
-Người nằm trên giường bên kia cảm
thấy rất vui vì những gì đã nghe được :
ngồi đó là một cơng viên, có hồ cá, có
trẻ con chèo thuyền, có thật nhiều hoa và
cây, có những đơi vợ chồng già dắt tay
nhau đi dạo mát quanh hồ. Các y tá với
vẻ mặt buồn đến đưa đi và ông ta qua đời
-Mặt nước xanh biếc, bầu trời cao lồng
lộng.

3/ Câu : “Trái đất giống một con tàu vũ
trụ bay trong không gian.” sử dụng biện
pháp nghệ thuật nào ?

- Trình bày thắc mắc(nếu có)
Chúng khơng cịn là hồ nước nữa,
chúng là những cái giếng khơng đáy,
ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên
kia trái đất.

-Làm bài vào vở.

(Nối trực tiếp không dùng từ nối)
.(Nối bằng một quan hệ từ)

(Nối trực tiếp không dùng từ nối)

/ So sánh.

4. Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung
cho tiết tập làm văn tuần sau.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 2
Tăng cường Toán

Luyện tập
I. Mục tiêu:
- HS Đạt CKTKN làm BT1,2,3
- HS học tốt: Làm đúng cả 4 bài tập.

- Yêu thích mơn học.
II. Chuẩn bị:
- Hs: Thước kẻ,bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
2’ 1-Khởi động
Chơi trò chơi
30’ 2- Bài mới:
- Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên
bảng.
* Hoạt động chung cả lớp:

Hoạt động của học sinh
- Chơi trị chơi

BT1
- Các nhóm chơi trị chơi đố bạn.


BT1:
- GV tổ chức cho HS chơi.
- Quan sát.
- Nghe các nhóm báo cáo.
- Tuyên bố nhóm thắng cuộc.
- Khen nhóm thắng cuộc.
BT2:
- Gv gọi HS cần hỗ trợ đọc.
- GV đọc cho lớp viết bảng con.
- Nghe, nhận xét.


3’

1’

* Nhóm hỗ trợ
BT3:
- GV quan sát hs làm bài vở.
- Giúp đỡ HS cần hỗ trợ.
- GV nhận xét vở một số em.
- Nghe HS báo cáo.
- GV kết luận.
BT3 Hoạt động cá nhân
Kết quả:
a) Đ
b) Đ
c)
S
4. Củng cố
- Hs nhắc lại quan hệ giữa các đơn
vị đo thể tích đã học ( m3 ; dm3 ; cm3).
- Muốn so sánh hai số thập phân ta
làm như thế nào?
5. Dặn dò
- GV hướng dẫn HS thực hiện phần
ứng dụng.
- Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè
bạn.
- Nhận xét tiết học.


- Nhóm báo cáo.
- Lớp nhận xét.

BT2
a) Em đọc.
b) Em viết bảng con
7 022 cm3 ; 32 % dm3 ; 0,55 m3
8, 301 m3
* Nhóm bồi dưỡng:
BT3:
- Quan sát, nhận xét, chữa bài.
- Hs làm vào phiếu bài tập.
a) 913,232413 m3 = 913 232
413 cm3
b)

12345
1000

m3 = 12,345 m3

- Em nghe.

Tiết 3
Tăng cường Tiếng Việt

Ôn luyện Tiếng Việt
I. Mục tiêu
- Tìm và xác định đúng câu ghép có quan hệ giả thiết- kết quả.
- Phân tích cấu tạo của câu ghép; xác định đúng quan hệ từ trong câu ghép.

- Kể lại đơn giản nội dung câu chuyện Tìm kẻ trộm gà.
II. Chuẩn bị.
- Tranh minh hoạ cho BT 1.
III. Các hoạt động dạy- học:


Tg
1’
2’
1’
27’

1’

Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
GV phổ biến nhiệm vụ giờ học.
3. Dạy – học bài mới
- Giới thiệu bài mới
Luyện tập
Bài 1.Tìm một câu ghép có quan hệ giả
thiết- kết quả trong truyện vui sau:
( HSCBD)
a. Dùng dấu/ tách các vế câu trong
câu ghép đó.

Hoạt động của học sinh
- HS lắng nghe.
- Nghe GV giới thiệu bài.


- Hs đọc câu chuyện.
- Thảo luận cặp đôi 3’
- Hs làm vào vở
Nếu anh được nhận giải
CN
VN
thưởng/ thì anh sẽ làm gì với số
b. Gạch dưới quan hệ từ nối các vế
CN VN
câu ghép.
tiền này?
c. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi
vế của câu ghép.

Bài 2: Kể lại câu chuyện “ Tìm kẻ trộm - Hs làm bài vào vở.
gà” theo lời của người phụ nữ bị mất gà (
hoặc của một dân trong làng, tên trộm
gà)
- Đánh giá, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
……………………………………………………………………………………
Thứ tư, ngày 7 tháng 02 năm 2018
BUỔI SÁNG
Tiết 1
Tập đọc

Chú đi tuần
I. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trơi chảy tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ.
- Hiểu được: Sự hy sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần.
Trả lời được câu hỏi 1,3; HTL những câu thơ em thích.
- Ln biết ơn các chú bộ đội
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi khổ thơ học sinh luyện
đọc.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
1’ 1. Khởi động:
4’ 2. Bài cũ: Phân xử tài tình.

Hoạt động của học sinh
- Hát


- Giáo viên đặt câu hỏi.
- 3 Học sinh đọc lại bài và trả lời
- Vị quan án được giới thiệu là một câu hỏi.
người như thế nào?
- Quan đã dùng biện pháp nào để tìm ra
người lấy cắp vải?
- Nêu cách quan án tìm kẻ đã trộm tiền
nhà chùa?
Giáo viên nhận xét đánh giá.
32’ 3. Giới thiệu bài –ghi tựa
10’ a. Luyện đọc.
Học sinh cần bồi dưỡng đọc bài.

- Hướng dẫn hs đọc theo đoạn :
Tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
+ L1 : kết hợp hướng dẫn từ khó
+ L2: kết hợp giải nghĩa từ .
- Hs đọc theo cặp
- Luyện đọc.
- Gv đọc diễn cảm
Lắng nghe.
12’ b. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Học sinh đọc khổ thơ 1 và trả lời câu - 1 học sinh đọc 1 khổ thơ.
hỏi.
- Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn - Người chiến sĩ đi tuần trong đêm
cảnh như thế nào?
khuya, gió rét, khi mọi người đã
yên giấc ngủ say.
Học sinh đọc 2 khổ thơ còn lại và nêu - 2 học sinh tiếp nối nhau đọc 2
câu hỏi.
khổ thơ còn lại.
- Em hãy gạch dưới những từ ngữ và - Tìm và gạch dưới các từ ngữ và
chi tiết thể hiện tình cảm và mong ước chi tiết.
của người chiên sĩ đối với các bạn học
sinh?
10’ c. Luyện đọc diễn cảm.
Học sinh xác định cách đọc diễn cảm - Luyện đọc từng khổ thơ, cả bài
bài thơ cách nhấn giọng, ngắt nhịp các thơ.
khổ thơ.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm và - Các tổ, nhóm, cá nhân thi đua
thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.
đọc thuộc lòng và diễn cảm bài
thơ.

2’
4. Tổng kết - dặn dò:
Hs về nhà luyện đọc.
- Chuẩn bị:
“Tập tục xưa của người ÊĐê”.
- Nhận xét tiết học
Tiết 2
Toán

Luyện tập
I. Mục tiêu:


- Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối. Và các
mối quan hệ giữa chúng.
- Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo hể tích
- Giáo dục tính khoa học, chính xác.
II. Chuẩn bị:
+ GV: SGK, bảng phụ.
+ HS: SGK, kiến thức cũ.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
1’ 1. Khởi động:
4’ 2. Bài cũ: Mét khối
Mét khối là gì?
- Áp dụng: Điền chỗ chấm.
15 dm3 = …… cm3
2 m3 23 dm3 = …… cm3
- Giáo viên nhận xét

32’ 3. Bài mới : GTB- ghi tựa
Bài 1:Làm cá nhân
a) Đọc các số đo.
b) Viết các số đo.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2: Cặp đôi
- Hướng dẫn xác định yêu cầu:
- Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô vuông
- Giáo viên nhận xét.
Bài 3a,b. Làm vở
- Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý cho
học sinh nêu cách so sánh các số đo.
- Cho hs làm vơ
- Giáo viên nhận xét.
2’
4. Tổng kết - dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bị:
- Nhận xét tiết học

Hoạt động của học sinh
- Hát
-

Nêu.
Làm bài.

- Lần lượt đọc số
Viết bảng con:
- 1952cm3;2015m3,3/8dm3,0,919m3

- Hs thảo luận cặp đôi trả lời
- ĐS: a,b,c –Đ ; d- S
-

Đọc đề bài.
Làm bài vào vở.
- ĐS: a,b bằng nhau ;
c)lớn hơn
-

Thể tích hình hộp chữ nhật.

Tiết 3
Đạo đức
Em yêu Tổ quốc Việt Nam (Tiết 1)
I.Mục tiêu : - Hs biết
- Tổ quốc của em là VN; tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào
đời sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của tổ
quốc VN


- Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất
nước.
- Yêu tổ quốc VN
- Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá
và lịch sử của dân tộc VN
- GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị; kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin; kĩ năng
hợp tác nhóm.
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực:

- Thảo luận; đóng vai.
III. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về đất nước, con người Vn và một số nước khác
IV. Hoạt động trên lớp:
TG
Hoạt động của giáo viên
1’ 1. Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
32’ 3. Bài mới:
*GTB- ghi tựa
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin
- Mục tiêu: Hs có những hiểu biết ban
đầu về văn hoá, kinh tế, truyền thống
và con người VN.
- Cách tiến hành:
Chia nhóm giao nhiệm vụ
- Theo dõi- hướng dẫn
- Nhận xét- kết luận, giáo dục học sinh
tích cực tham gia cá hoạt động bảo vệ
môi trường để bảo vệ cá cảnh quan
thiên nhiên của VN
* Hoạt động 2: Hiểu biết và tự hào
về đất nước VN
- Mục tiêu: Hs có thêm hiểu biết và tự
hào về dất nước VN
- CTH: Chia nhóm thảo luận
+ Em biết thêm những gì về đất nước
VN?
+ Em nghĩ gì về đất nước, con người
VN?

+ Nước ta cịn có những khó khăn gì?
+ Chúng ta cần làm gì để góp phần
xây dựng đất nước?
- Nhận xét- kết luận
* Hoạt động 3 : Hiểu biết phù hợp
với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và

Hoạt động của học sinh
- Hát

PP thảo luận

- Mỗi nhóm thảo luận nơi dung một
thơng tin trong SGK và trình bày

PP thảo luận

- Các nhóm thảo luận trả lời
- Việt Nam có nhiều cảnh đẹp.
- Rất hiền lành, chịu thương, chịu
khó..
- Cố gắng học tập ..



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×