Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De kiem tra HKI Toan 620172018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.36 KB, 5 trang )

Cấp độ
Nhận biết

Thơng hiểu

1. Các phép
tính với số tự
nhiên

Biết được các
thuật ngữ về
tập hợp, phần
tử của tập
hợp,sử dụng
các kí hiệu.

Số câu
Số điểm

Số câu: 3
Số điểm: 2,0

Chủ đề

Cấp độ cao

Hiểu các tính chất
của phép cộng,
phép nhân, vận
dụng các phép
tính cộng, trừ,


nhân, chia, lũy
thừa để thực hiện
tính nhanh biểu
thức.

Vận dụng các tính chất
của phép cộng, phép
nhân và các phép tính
cộng, trừ, nhân, chia,
lũy thừa với các số tự
nhiên để giải bài tốn
tìm x.

Số câu: 2
Số điểm: 1,5

Số câu: 2
Số điểm: 1,0
Vận dụng các kiến thức
về bội và ước, để tìm
ƯCLN(ƯC) và
BCNN(BC).

Vận dụng các
tính chất của
phép cộng, phép
nhân và các phép
tính cộng, trừ,
nhân, chia, lũy
thừa với các số tự

nhiên để giải bài
tốn tìm x ở mức
độ cao hơn.
Số câu: 1
Số điểm: 0,5

Số câu: 8
Số điển: 5,0

Vận dụng các
kiến thức về bội
và ước, để tìm
ƯCLN(ƯC) và
BCNN(BC) để
giải các bài tốn
ở mức độ cao
hơn.
Số câu: 1
Số điểm: 0,5

Số câu: 2
Số điểm: 2,5

Số câu
Số điểm

Số câu: 1
Số điểm: 2,0

Biết cộng, trừ

hai số nguyên
3. Cộng trừ
số nguyên
cùng dấu một
cách chính
xác.
Số câu
Số câu: 1
Số điểm
Số điểm: 0,5
- Biết vẽ hình.
- Biết điểm
nằm giữa hai
điểm trong ba
4. Đoạn thẳng
điểm thẳng
hàng

Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Số câu: 5
Số điểm: 3,0

Cộng

Cấp độ thấp

2. Tính chia
hết, ước và
bội


Số câu
Số điểm
Tổng số câu
Tổng số điểm

Vận dụng

Số câu: 1
Số điểm: 0,5

Số câu: 2
Số điểm: 1,5

-Vận dụng thành thạo
- Biết tính
hệ thức AM + MB =
độ dài
AB để tính độ dài một
đoạn
đoạn thẳng.
thẳng ở
-Vận dụng được định
mức độ
nghĩa trung điểm của
khó hơn.
đoạn thẳng để chứng
tỏ một điểm là trung
điểm của đoạn thẳng.
Số câu: 1

Số câu: 2
Số điểm: 0,75
Số điểm: 0,75
Số câu: 8
Số điểm: 5,5

Số câu: 4
Số điểm: 2,0
Số câu: 15
Số điểm: 10


Câu I (2,0 điểm)
1. Cho 2 tập hợp: A = {x ∈ N/ 15 ⋮ x và x < 10} và B = {x ∈ Z/ -3
≤ x < 4}
a/ Viết tập hợp A và B bằng cách liệt kê các phần tử.
b/ Cho M = A ∩ B. Tìm tập hợp M.
2. Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần:
-100 ; 6 ; 0 ; -18 ; 52
Câu II (3,5 điểm)
1. Thực hiện phép tính ( tính nhanh nếu có thể)
a/ 50 – [(24 – 14).40 + 42] : 32
b/ (-203) + (-97)
c/ 24. 136 + 14.24 – 24.150
2. Tìm x :
a/ 2x – 3 = 7
b/ (4x – 2). 62 = 3.63
c/ 7x – 5x = 52 – 3.|5|
Câu III (2,0 điểm)
Hai lớp 6A và 6B tham gia phong trào “Tết trồng cây”. Mỗi em trồng được

nhiều hơn 2 cây và số cây mỗi em trồng được đều như nhau. Kết quả lớp 6A
trồng được 132 cây, lớp 6B trồng được 135 cây. Hỏi mỗi em trồng được bao
nhiêu cây?
Câu IV (2,0 điểm)
Trên tia Ox vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 4cm, OB = 8cm.
a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B khơng? Vì sao?
b) Tính độ dài đoạn thẳng AB? Điểm A có là trung điểm c ủa đo ạn
thẳng OB không?
c) Gọi I là trung điểm của AB. Tính OI?
Câu V (0,5 điểm)
Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất, biết rằng khi chia n cho 3; 5; 7 đ ược số
dư lần lượt là 2; 4; 6.
---HẾT---


Câu
I
(2,0
điểm)

Bài
1
1,5đ
2
0,5đ

Nội dung
a/ A = {1;3;5}
B = {-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3}
b/ M = {1; 3}


Điềm
0,5
0,5
0,5

Sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
-100; -18; 0; 6; 52

0,5

a/

1
1.5đ

II
(3,5
điểm)

50 – [(24 – 14).40 + 42] : 32
= 50 – [(16 – 14).1 + 16] : 9
= 50 – [
2
+ 16] : 9
= 50 –
18
: 9
= 50 –
2

= 48

0,25
0,25
0,25

b/

(-203) + (-97)
= -300
c/
24. 136 + 14.24 – 24.150
= 24.(136 + 14 – 150)
= 24 . 0 = 0

0,25
0,25
0,25

a/

b/
2

c/

2x – 3 = 7
2x
= 10
x

= 5
(4x – 2). 62 = 3.63
4x – 2
= 18
4x
= 20
x
=5
7x – 2x = 52 – 3.|5|
7x - 2x = 10
x
= 2

0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25


III
(2,0
điểm)

IV
(2 điểm)

+ Gọi số cây mỗi em trồng được là a (cây) (a ∈

N*)
+ Lập luận: a ∈ ƯC(132; 135)
+ Tìm được ƯCLN(132; 135) = 3
 ƯC(132; 135) = Ư(3) = {1; 3}
a > 2 => a = 3
Kết luận: Mỗi em trồng được 3 cây.

0,25
0,25
0,75
0,5
0,25

Vẽ hình đúng
O

A

I

B

x

0,25

OA = 4cm
OB = 8cm
I là trung điểm của AB.
a/ Điểm A nằm giữa hai điểm O và B vì trên tia Ox,

OA < OB (4cm < 8cm)
b/ - Tính được AB = 4cm.
- A là trung điểm của OB vì:
+ A nằm giữa 2 điểm O và B.
+ OA = AB (=4cm)
c/ – Lập luận được: Điểm A nằm giữa 2 điểm O và
I.
– Tính được: AI = 2 cm.
– Tính được: OI = 6 cm.

0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25

V
(0,5
điểm)

Chứng tỏ được:
n + 1 chia hết cho 3; 5; 7.
Lập luận chỉ ra: n = BCNN (3; 5; 7)
...
 n + 1 = 105
 n
= 104
(Lưu ý: HS làm cách khác, nếu đúng, vẫn tính trịn điểm)


0,25
0,25




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×