Tuần 14
Tiết 28
Ngày soạn: 19/11/2018
Ngày dạy: 22/11/2018
Bài 24: PHẦN LỚN NƯỚC VÀ CÂY ĐI ĐÂU ?
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
- Trình bày được hơi nước thốt ra khỏi lá qua các lỗ khí.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, phân tích so sánh tư duy.
- Làm thí nghiệm lá cây thốt hơi nước.
3.Thái độ:
- Vận dụng vào trồng trọt, giải thích được một số hiện tượng trong thiên nhiên, trồng và bảo vệ
cây xanh.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC.
1.Giáo viên:
- Tranh vẽ hình 24.1, 24.2, 24.3.
2. Học sinh:
- Ôn kiến thức, cấu tạo trong phiến lá.
- Tiến hành thí nghiệm 1 và 2 ở nhà.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số:
6A1:………………………………………………………………………………………………….
6A2:………………………………………………………………………………………………….
6A3:………………………………………………………………………………………………….
6A4:………………………………………………………………………………………………….
6A5:………………………………………………………………………………………………….
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày khái niệm quang hợp? Ý nghĩa của quang hợp?
3. Hoạt động dạy và học:
Mở bài: Nhiệm vụ chính của rễ là gì? Vậy rễ hút nước và muối khoáng vào cây rồi đi đâu?
Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài hơm nay.
Hoạt động 1: Nước và cây đi đâu?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Cho HS đọc thông tin /80.
- Đọc thơng tin /80
- Qua 2 thí nghiệm các em đã làm ở nhà em có HS suy nghĩ về giả thiết: Phần lớn nước do
suy nghĩ gì về giả thiết trên.
rễ hút vào đã được thoát ra ngồi qua lá và dự
đốn.
- Đề nghị: 2 nhóm báo cáo thí nghiệm đã làm ở - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.
nhà.
- Các nhóm khác so sánh đối chiếu với kết
- GV treo tranh 24.1 và 24.2
quả nhóm mình và đưa ra nhận xét.
Cho HS thảo luận theo lệnh.
HS thảo luận nhóm.
Để làm đối chứng.
+ Vì sao trong thí nghiệm các bạn đều phải sử Tuỳ từng nhóm chọn thí nghiệm và phải
dụng 2 cây tươi: 1 cây có đủ rễ, thân mà khơng phân tích được việc chọn thí nghiệm của
có lá?
nhóm mình.
+ Theo em thí nghiệm của nhóm nào đã kiểm Các nhóm khác nhận xét.
tra được điều dự đốn ban đầu? Vì sao em chọn Thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải đúng vì
thí nghiệm này?
nó có thể kiểm chứng được dự đoán ban đầu.
+ Vậy lựa chọn nào đúng?
- HS quan sát để biết nước thoát ra ngồi qua
- GV nhận xét – bổ sung.
lỗ khí.
- GV treo tranh 24.3 để minh hoạ cho phần kết
luận.
Tiểu kết:
Phần lớn nước do rễ hút vào cây đã được thải ra ngồi bằng sự thốt hơi nước qua các lỗ khí ở
lá.
Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Cho HS đọc thông tin và hỏi:
- HS đọc thơng tin.
+ Vì sao sự thốt hơi nước qua lá có ý nghĩa Vì nó tạo ra sức hút làm cho nước và muối
rất quan trọng đối với đời sống của cây?
khống hồ tan vận chuyển được từ rễ lên lá
đồng thời nó cịn làm cho lá được dịu mát cây
- GV nhận xét – bổ sung.
khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng.
Tiểu kết:
- Giúp cho việc vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.
- Giữ cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh nắng mặt trời.
Hoạt động 3: Những điều kiện bên ngồi nào ảnh hưởng đến sự thốt hơi nước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Cho HS đọc thông tin, suy nghĩ và trả lời câu - Cá nhân tự thu thập thông tin trả lời câu hỏi:
hỏi:
+ Điều kiện: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm của
+ Sự thoát hơi nước qua lá phụ thuộc vào khơng khí.
những điều kiện bên ngồi nào?
HS trả lời đánh giá.
- GV nhận xét và bổ sung.
Tiểu kết:
Những điều kiện: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm và gió.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ.
1. Củng cố:
- Tại sao phải trồng cây trong lúc trời râm mát, ít gió và nắng yếu?
GV liên hệ thực tế trong trồng trọt, trồng cây xanh, bảo vệ cây.
- Cây cối thích ứng với điều kiện khơ nóng ở sa mạc bằng cách nào?
+ Giữ nước: Cuống và lá của một số loài cây có lớp biểu bì phủ sáp để tránh bốc hơi nước. Diện
tích của lá nhỏ đi. Cây thùa chỉ cịn ít lá trong khi ở cây xương rồng lá biến thành gai để hạn chế
sự bay hơi.
+ Thay đổi cơ chế quang hợp: một số cây cối có cơ chế quang hợp CAM. Các khí khổng mở ra
vào ban đêm và lưu giữ khí CO2 dưới dạng axit hữu cơ. Ban ngày các khí khổng đóng lại, vì vậy
cây khơng bị bốc hơi nước, cịn việc quang hợp vẫn diễn ra nhờ khí CO2 được lưu trữ. Vào ban
đêm, khi nhiệt độ hạ xuống và độ ẩm tăng lên, vì vậy lượng nước bốc hơi thơng qua hơ hấp giảm
đi. So với quang hợp thông thường, quang hợp theo CAM chỉ cần 1/10 lượng nước, bù lại cây
phát triển chậm đi.
Chọn câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Phần lớn nước vào cây đi đâu ?
a/ Qua thân.
b/ Qua lỗ khí ở lá.
c/ Qua các phần non của thân.
Câu 2: Sự thốt hơi nước ở lá có ý nghĩa gì?
a/ Giữ cho lá mát.
b/ Tạo điều kiện cho cây phát triển tốt.
c/ Giúp lá vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lá.
Câu 3: Trồng cây non trong những trường hợp nào cây sẽ phát triển tốt?
a/ Trồng vào lúc râm mát.
b/ Trồng vào buổi sáng sớm.
c/ Trồng xong tưới ngay.
d/ Ngắt bớt lá trước khi trồng.
2. Dặn dị:
- Đọc mục “Em có biết”.
- Xem bài cũ và chuẩn bị bài mới.