Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Giao an Tuan 23 Lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (825 KB, 55 trang )

TUẦN: 23

Từ ngày 01/02/ 2016 đến ngày 05/02/2016.
Thứ

Môn
SHDC
Tập đọc
Kể chuyện
Hai GDKNS
Toán
TV(TC)
Thủ công
C tả
T viết
T(TC)
Ba
TNXH
Toán
TV(TC)
C tả

T(TC)

Toán
TV(TC)
ÂN
LT&C
T(TC)
Toán
Năm


NGLL
TNXH
T(TC)
TLV

Tiết
45
23
23
111
23
45
23
45
112
46
46
113
23
23
114
23
46
23

Tên bài dạy
Nhà ảo thuật (RKNS)
Nhà ảo thuật
Tổng quan cấu trúc bài thuyết trình (T1)
Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (tt)

Tiết 1
Đan nong đôi (tiết 1) (TKNL)
Nghe viết: Chơi nhạc
Ôn chữ hoa: Q
Tiết 1
Lá cây
Luyện tập
Tiết 2
Nghe viết: Người sáng tác Quốc ca VN
Chương trình xiếc đặc sắc (RKNS)
Tiết 2
Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
Tiết 3
Giới thiệu một số hình nốt
Nhân hoá. Ôn … và TLCH thế nào ?
Tiết 3
Chia số ….. số có một chữ số (tiếp)
Tìm hiểu truyền thống nhà trường
Khả năng kì diệu của lá cây (RKNS)
Tiết 4
Kể lại một số biểu diễn nghệ thuật (RKNS)

Trang
40
41
115
235
41
45


86 PPBTNB
116
47
44
117
53
46
118
88 PPBTNB
48

(GV có thể thay thế cho phù hợp với HS)
Sáu

Toán
TV(TC)
SHCN

115
23

Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (tt)
Tiết 4

Ghi chú

119

Đ chỉnh



Tiết: 45

Thứ hai ngày 01 tháng 02 năm 2016
Tập đọc – Kể chuyện

NHÀ ẢO THUẬT

I/ MỤC TIÊU :
A. Tập đọc : (RKNS)
1. Rèn kó năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, thanh
học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: quảng cáo,
biểu diễn, ảo thuật, nổi tiếng, tổ chức, lỉnh kỉnh, rạp xiếc,...
- Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên ở đoạn 4
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
2. Rèn kó năng đọc hiểu :
- Nắm được nghóa của các từ mới: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài.
- Nắm được cốt truyện và ý nghóa của câu chuyện: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những
em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.
3. Thái độ:
- GDHS tình thân ái, biết giúp đỡ mọi người
B. Kể chuyện : (RKNS)
1. Rèn kó năng nói :
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, học sinh biết nhập vai kể lại tự nhiên câu chuyện
Nhà ảo thuật theo lời của Xô-phi ( hoặc Mác )
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể linh hoạt cho phù hợp
với diễn biến của câu chuyện.
2. Rèn kó năng nghe :
- Biết tập trung theo dõi bạn kể chuyện.

Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn.
II/ CHUẨN BỊ :
1. GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn.
2. HS : SGK.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
1. Bài cũ
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Phát triển bài:
 Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh a/ GV đọc mẫu toàn bài
luyện đọc và tìm b/ Giáo viên hướng dẫn học sinh
hiểu bài
luyện đọc kết hợp giải nghóa từ.
- GV hướng dẫn học sinh: đầu tiên
luyện đọc từng câu, các em nhớ bạn
nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa
bài
- Giáo viên nhắc các em ngắt nghỉ
hơi đúng sau các dấu câu, tạo nhịp
đọc thong thả, chậm rãi.

Hoạt động học sinh

Học sinh lắng nghe.
- Cá nhân
-


Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt
bài.
-


-

Giáo viên gọi từng dãy đọc hết - Cá nhân

bài.

Giáo viên nhận xét từng học
sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ
hơi.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
luyện đọc từng đoạn : bài chia làm 4
đoạn.
- Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn
1.
- Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc
từng đoạn.
- Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp.
- Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu
chấm, phẩy
- GV kết hợp giải nghóa từ khó: ảo
thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục,
đại tài
- Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ
tiếp nối : 1 em đọc, 1 em nghe
- Giáo viên gọi từng tổ đọc.

- Cho 1 học sinh đọc lại đoạn 1, 2,
3, 4.
- Cho cả lớp đọc Đồng thanh
-

-

Cá nhân

-

Cá nhân

-

Cá nhân

-

Cá nhân

-

HS giải nghóa từ trong SGK.

-

Học sinh đọc theo nhóm.

Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối.

- Cá nhân
-

-

Đồng thanh

 Hoạt động 2:
Hướng dẫn tìm hiểu
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm - Học sinh đọc thầm.
bài.
đoạn 1 và hỏi :
+ Vì sao chị em Xô-phi không đi
+ Vì bố của các em đang nằm
xem ảo thuật ?
viện, mẹ rất cần tiền chữa bệnh
cho bố, các em không dám xin
tiền mẹ mua về.
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm
đoạn 2 và hỏi :
+ Hai chị em Xô-phi đã gặp và
+ Tình cờ gặp chú Lí ở ga, hai
giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào ?
chị em đã giúp chú mang những
đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc.
+ Vì sao hai chị em không chờ
+ Hai chị em nhớ lời mẹ dặn
chú Lí dẫn vào rạp ?
không được làm phiền người khác
nên không muốn chờ chú trả ơn.

- Giáo viên cho học sinh đọc thầm
đoạn 3, 4 và hỏi :
+ Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô+ Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ
phi và Mác ?
rất ngoan, đã giúp đỡ chú.
+ Những chuyện gì đã xảy ra khi
+ Đã xảy ra hết bất ngờ này đến
mọi người uống trà?
bất ngờ khác: một cái bánh bỗng
biến thành hai; các dải băng đủ
sắc màu từ lọ đường bắn ra; một
chú thỏ trắng mắt hồng nằm trên


chân Mác.
+ Theo em, chị em Xô-phi đã
+ Chị em Xô-phi đã được xem
được xem ảo thuật chưa ?
ảo thuật ngay tại nhà.
- Giáo viên : nhà ảo thuật Trung
Quốc nổ tiếng đã tìm đến tận nhà hai
bạn nhỏ để biểu diễn, bày tỏ sự cảm
ơn đối với hai bạn. Sự ngoan ngoãn
và lòng tốt của hai bạn đã được đền
đáp.
+ Nội dung câu chuyện nói điều
+ Học sinh suy nghó và tự do
gì ?
phát biểu
- Giáo viên chốt: Khen ngợi hai

chị em Xô-phi là những em bé ngoan,
sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí
là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý
trẻ em.

Kể chuyện
 Hoạt động 3:
Luyện đọc lại

Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 3
trong bài và lưu ý học sinh đọc đoạn
văn.
- Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 - Học sinh các nhóm thi đọc.
nhóm thì đọc bài tiếp nối
- Cho học sinh đọc truyện theo - Học sinh đọc truyện phân vai
cách phân vai
- Giáo viên và cả lớp nhận xét, - Bạn nhận xét
bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay
nhất.
-

 Hoạt động 4:
Hướng dẫn kể từng
- Giáo viên nêu nhiệm vụ: trong
đoạn
của
câu phần kể chuyện hôm nay, các em
chuyện theo tranh.
hãy dựa vào trí nhớ và tranh minh
hoạ, học sinh biết nhập vai kể lại tự

nhiên câu chuyện Nhà ảo thuật theo
lời của Xô-phi ( hoặc Mác )
- Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài - Dựa vào trí nhớ và tranh minh
hoạ, học sinh biết nhập vai kể lại
tự nhiên câu chuyện Nhà ảo thuật
theo lời của Xô-phi ( hoặc Mác )
- Cho học sinh quan sát tranh và
nêu nội dung truyện trong từng tranh
 Tranh 1: hai chị em Xô-phi và
Mác xem quảng cáo về buổi biễu
diễn của nhà ảo thuật Trung Quốc


Tranh 2: chị em Xô-phi giúp
nhà ảo thuật mang đồ đạc đến nhà
hát
 Tranh 3: nhà ảo thuật tìm đến
tận nhà để cảm ơn hai em
 Tranh 4: Những chuyện bất
ngờ xảy ra khi mọi người uống trà.
- Giáo viên nhắc học sinh: khi
nhập vai mình là Xô-phi ( hay Mác ),
em phải tưởng tượng chính mình là
bạn đó, lời kể phải nhất quán từ đầu
đến cuối là nhân vật đó ( không thể
lúc là Xô-phi, lúc lại tưởng mình là
Mác ). Nói lời nhân vật mình nhập
vai theo trí nhớ. Kết hợp lời kể với
động tác, cử chỉ, điệu bộ; dùng từ
xưng hô: tôi hoặc em.

- Giáo viên chia lớp thành nhiều
nhóm nhỏ, cho học sinh tự phân vai
- Cho học sinh thi dựng lại câu
chuyện theo vai
- Giáo viên cho cả lớp nhận xét,
bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện
hấp dẫn, sinh động nhất với yêu cầu :
 Về nội dung : Kể có đủ ý và
đúng trình tự không ?
 Về diễn đạt : Nói đã thành
câu chưa ? Dùng từ có hợp không ?
 Về cách thể hiện : Giọng kể
có thích hợp, có tự nhiên không ? Đã
biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét
mặt chưa ?
- Giáo viên khen ngợi những học
sinh có lời kể sáng tạo.
- Giáo viên cho 1 học sinh kể lại
toàn bộ câu chuyện hoặc có thể cho
một nhóm học sinh lên sắm vai.


2.3. Kết bài:

Giáo viên: qua giờ kể chuyện,
các em đã thấy: kể chuyện khác với
đọc truyện. Khi đọc, em phải đọc
chính xác, không thêm, bớt từ ngữ.
Khi kể, em không nhìn sách mà kể
theo trí nhớ. để câu chuyện thêm hấp

dẫn, em nên kể tự nhiên kèm điệu
bộ, cử chỉ …
- Giáo viên hỏi:
+ Các em học được ở Xô-phi và

Học sinh hình thành nhóm, phân
vai
- Học sinh thi dựng lại câu
chuyện.
-

-

Cá nhân

-

+ Yêu thương cha meï; Ngoan


Mác những phẩm chất tốt đẹp nào?
ngoãn, sẵn sàng giúp mọi người
+ Truyện khen ngợi hai chị em
+ Chú Lí – nghệ só ảo thuật tài
Xô-phi, truyện còn ca ngợi ai nữa ?
ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em
- GV nhận xét tiết học.
- Giáo viên động viên, khen ngợi
học sinh kể hay.
Khuyết khích học sinh về nhà kể

lại câu chuyện cho người thân nghe.
Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
.……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….………………………………

Giáo dục kĩ năng sống:

TỔNG QUAN CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH(T1)
I. MỤC TIÊU:
Bài học giúp HS tự cấu trúc bài thuyết trình của mình một cách hợp lí.
HS u thích mơn học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở Thực hành kĩ năng sống.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ:
Trang phục đẹp giúp em điều gì?
1 HS trả lời. GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
*HĐ1: Giới thiệu bài.
*HĐ 2:Thảo luận nhóm đơi mục tầm quan trọng của cấu trúc.
-Gọi 1 HS đọc nội dung tình huống.
-Cả lớp theo dõi tình huống ở VBT.
- Thảo luận nhóm đơi trả lời 2 câu hỏi:
+ Theo em nguyện nhân nào khiến nhà của Bốp bị như vậy?
+Bản thiết kế nhà chính là cấu trúc cho ngơi nhà, thời gian biểu là cầu trúc cho ngày làm việc và học
tập của em. Đúng hay sai?
- HS trình bày kết quả, cả lớp nhận xét, bổ sung.
=> Rút ra bài học mục a (VBT).

-Gọi 2 HS đọc bài học ở VBTTH.
*HĐ 3: Thực hành làm bài tập mục b: Cấu trúc trong thuyết trình.
-Gọi 1 HS đọc 4 bài tập.
- Cả lớp làm bài cá nhân vào VBT.
- HS trình bày kết quả, cả lớp nhận xét, bổ sung.
=> Rút ra bài học: Cấu trúc bài thuyết trình như một cái đinh có tác dụng gắn kết người nói và người
nghe lại với nhau.
-Gọi 2 HS đọc bài học.
3. Tổng kết, dặn dò:
1 HS nhắc lại bài học. GV nhận xét tiết học . Dặn HS chú ý cấu trúc bài thuyết trình của mình một
cách hợp lí.
Giáo dục kĩ năng sống:
Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………


.……………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………….
x
1427
……………………………………………………………………………………
3

Tiết: 111

4281

Toán

NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI
SỐ CÓ MỘT CHỮ SÔ ( TT)


I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh biết cách thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ
hai lần không liền nhau )
2. Kó năng:
- Học sinh vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán nhanh, đúng, chính xác.
3. Thái độ :
- Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập
- HS : vở bài tập Toán 3
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
1. Bài cũ
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Phát triển bài:
 Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh
thực hiện phép nhân
1427 x 3 = ?

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

- GV viết lên bảng phép tính : 1427 x 3 - HS đọc.
=?
- Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính - 1 HS lên bảng đặt tính,

theo cột dọc
cả lớp làm vào bảng con.
- Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt - Học sinh nêu :
tính
Đầu tiên viết thừa số
- Giáo viên hướng dẫn
1427 trước, sau đó viết
học sinh cách tính :
thừa số 3 sao cho 3 thẳng
cột với 7.
Viết dấu nhân.
Kẻ vạch ngang.
+3 nhân 7 bằng 21,
viết 1 nhớ 2
+3 nhân 2 bằng 6,
thêm 2 bằng 8, viết 8
+3 nhân 4 bằng 12, viết 2
nhớ 1


+3 nhân 1 bằng 3, thêm
1 bằng 4, viết 4
Vậy 1427 nhân 3 bằng
4281
- GV gọi HS nêu lại cách tính
- Giáo viên nhắc lại:
+ Lần 1: nhân ở hàng đơn vị có kết
quả vượt qua 10, nhớ sang lần 2.
+ Lần 2: nhân ở hàng chục rồi cộng
thêm “phần nhớ”

+ Lần 3: nhân ở hàng trăm có kết quả
vượt qua 10, nhớ sang lần 4
+ Lần 4: nhân ở hàng nghìn rồi cộng
thêm “phần nhớ”
Hoạt động 2 : thực
hành
Bài 1 : tính :
- GV gọi HS đọc yêu cầu và cho HS
làm bài
- GV: ở bài này thầy sẽ cho các con
chơi một trò chơi mang tên: “Hạ cánh”.
Trước mặt các con là sân bay Tân Sơn
Nhất và sân bay Nội Bài, có các ô trống
để máy bay đậu, các con hãy thực hiện
phép tính sau đó cho máy bay mang các số
đáp xuống chỗ đậu thích hợp. Lưu ý các
máy bay phải đậu sao cho các số thẳng cột
với nhau. Bây giờ mỗi tổ cử ra 3 bạn lên
thi đua qua trò chơi
- Lớp Nhận xét về cách trình bày và
cách tính của bạn
- GV gọi HS nêu lại cách tính
- GV Nhận xét
Bài 2 : đặt tính rồi tính :
- GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài
- GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua
sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.
- Lớp Nhận xét về cách đặt tính và cách
tính của bạn
- GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và

cách tính
- GV Nhận xét
Bài 3 :
- GV gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?

-

Cá nhân

-

Lớp Nhận xét

-

Học sinh nêu

- HS nêu

HS nêu và làm bài
- HS thi đua sửa bài
-

-

Lớp nhận xét.

-


Học sinh nêu

HS đọc
+ Mỗi xe chở 2715 viên
gạch.
+ Hỏi 2 xe như thế chở
bao nhiêu viên gạch?
-


-

Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp ghi tóm

tắt :
Tóm tắt :
1 xe : 2715 viên gạch
2 xe : …… viên gạch?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi học sinh lên sửa bài.
- Giáo viên nhận xét
Bài 4 :
- GV gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi học sinh lên sửa bài.
- Giáo viên nhận xét
-


2.3 Kết bài.

HS làm bài
- Cá nhân
-

HS đọc
+ Một khu đất hình
vuông có cạnh là 1324m.
+ Tính chu vi một khu
đất hình vuông
- HS làm bài
- Cá nhân
-

GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Luyện tập.
-

Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
.……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….………………………………

Tiếng việt (TC)

Tiết 1


LUYỆN ĐỌC
I. MỤC ĐÍCH U CẦU:
Bài 1: Cái cầu
*§äc đúng rnh mạch, nghỉ hơi đúng sau mi cõu th v khổ thơ và giữa các dòng thơ. Hc thuc
lũng đoạn thơ
- Bài 2: Nhà ảo thuật
Đọc đọan 4 của câu chuyện chú ý ngắt nghỉ hơi hợp lí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
*GV:
*HS:
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Đàm thoại, LuyÖn tËp, nhãm…
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Néi dung
1. Bài cũ:
2. Bài mụựi:
2.1. Giụựi thieọu baứi:

Hoạt động dạy

Hoạt động học


2.2. Phát triển bài:
 Hoạt động 1:
Lun ®äc.
Bài 1: Cái cầu

Bài 2:


Nhà ảo thuật

2.3. Kết bài

* HS kh¸ đọc.
- HS theo dâi SGK
* Lun ®äc đoạn:
- 2 HS đọc khổ thơ
- Gọi 2 HS đọc khổ thơ
- HS nêu cách đọc ngắt, nghỉ - Nhấn - HS nêu cách đọc - Ngắt nhịp
-Nhấn giọng
giọng
- HS nhận xét
GV Nhận xét.
- 2 HS đọc khổ thơ
- Gọi 2 HS đọc khổ thơ
- HS nhận xét
- GV Nhận xét
* Luyện đọc thuộc lòng:
- HS đọc ĐT
- HS đọc ĐT.
- Đại diện các nhóm thi đọc
- Đại diện các nhóm thi đọc
- HS Nhận xét
- GV Nhận xét- Ghi điểm.
* Bài tập:
- HS đọc y/c bài tập.
- GV ghi y/c bài tập - gọi HS đọc.
- HS thảo luận nhóm đơi.

- HS thảo luận nhóm đơi.
- Đại diện nhóm trả lời
-Y/c Đại diện nhóm trả lời Lời.
(Lời giải trang 79)
- HS Nhận xét
- GV Nhận xét
- Nhắc lại đầu bài
* HS khá đọc đoạn văn.
* Lun ®äc đoạn:
- GV hướng dẫn HS đọc
- Đọc đúng lời ngắt nghỉ hơi hợp lí.
- Gọi 2 HS đọc bài
- GV Nhận xét
* Luyện đọc trong nhóm:
- HS đọc nhóm đơi
- Đại diện các nhóm thi đọc
- GV Nhận xét - Ghi điểm.
* Bài tập:
- GV ghi y/c bài tập - gọi HS đọc.
- HS làm việc cá nhân.
-Gọi HS trả lời Lời.
- GV Nhận xét

- HS theo dâi SGK
- HS nêu cách đọc
- 2 HS đọc bài
- HS nhận xét
- HS đọc nhóm đơi
- Đại diện các nhóm thi đọc
- HS Nhận xét

- HS đọc y/c bài tập
- HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS trả lời (Lời giải trang
79)
- HS Nhận xét

- HS nghe
- GV NX tiÕt häc
Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
.……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….………………………………

Tiết: 23

I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:

Thủ công

ĐAN NONG ĐÔI (Tiết 1)


- Học sinh biết cách đan nong đôi.
2. Kó năng :
- Học sinh đan được nong đôi đúng quy trình kó thuật.
3. Thái độ :
- Học sinh yêu thích các sản phẩm đan nan.

II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Mẫu tấm đan nong đôi bằng bìa ( hoặc giấy thủ công dày, lá dừa, tre, nứa …) có kích
thước đủ lớn để học sinh quan sát, các nan dọc và nan ngang khác màu nhau.
+ Tranh quy trình đan nong đôi, các đan nan mẫu ba màu khác nhau.
+ Tấm đan nong mốt bài trước để so sánh.
+ Kéo, thủ công, bút chì.
- HS : bìa màu, bút chì, kéo thủ công.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
1. Bài cũ
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Phát triển bài:
 Hoạt động 1:
GV hướng dẫn HS
- Giáo viên giới thiệu cho học
quan sát và nhận sinh mẫu tấm đan nong đôi và giới
xét.
thiệu: đây là mẫu đan nong đôi,
những nan có màu sẫm là nan dọc,
những nan có màu sáng là nan
ngang.
- Giáo viên gắn tiếp mẫu đan
nong mốt bên cạnh mẫu đan nong
đôi, cho học sinh quan sát và hỏi:
+ Nhận xét 2 tấm đan này có
gì giống và khác nhau?
 Giống: kích thước 2 tấm
giống nhau, xung quanh tấm nan

có nẹp, các nan bằng nhau, 2 hàng
nan ngang liền nhau thì lệch nhau
một nan.
 Khác: ở cách đan: đan
nong đôi nhấc 2 nan, đè 2 nan; đan
nong mốt nhấc 1 nan, đè 1 nan
- Gọi học sinh nhắc lại
- Giáo viên liên hệ thực tế: khi
cần những tấm nan to, chắc chắn
và khít thì người ta sẽ áp dụng đan
nong đôi. Đan nong đôi được ứng
dụng để làm đồ dùng trong gia
đình như đan những tấm phên, liếp,
đan nong, nia. Trong bài học ngày
hôm nay, để làm quen với việc đan

Hoạt động học sinh


nan, chúng ta sẽ học cách đan nong
đôi bằng giấy bìa với cách đan đơn
giản nhất.
 Hoạt động 2:
Giáo viên hướng dẫn
- Giáo viên treo tranh quy trình
mẫu
đan nong đôi lên bảng.
+ Để có được 1 tấm đan nong
đôi, phải thực hiện mấy bước?
- Giáo viên treo tranh quy trình

đan nong mốt lên bảng.
+ Quy trình đan nong mốt và
quy trình đan nong đôi có những
bước nào giống nhau ?
a)Bước 1 : Kẻ, cắt các nan đan .
- Giáo viên hướng dẫn: đối với
loại giấy, bìa không có dòng kẻ
cần dùng thước kẻ vuông để kẻ
các dòng kẻ dọc và dòng kẻ ngang
cách đều nhau 1 ô.
- Cắt các nan dọc: cắt 1 hình
vuông có cạnh 9 ô. Sau đó cắt theo
các đường kẻ trên giấy, bìa đến hết
ô thứ 8 ta được các nan dọc.
- Cắt 7 nan ngang và 4 nan
dùng để dán nẹp xung quanh tấm
đan có kích thước rộng 1 ô, dài 9 ô.
Cắt các nan ngang khác màu với
nan dọc và nan dán nẹp xung
quanh.
b)Bước 2 : Đan nong đôi.
- Cách đan nong đôi là nhấc 2
nan, đè hai nan và lệch nhau một
nan dọc ( cùng chiều ) giữa hai
hàng nan ngang liền kề
- Giáo viên gắn sơ đồ đan nong
đôi và nói: đây là sơ đồ hướng dẫn
các đan các nan, phần để trắng chỉ
vị trí các nan, phần đánh dấu hoa
thị là phần đè nan.

- Đan nong đôi bằng bìa được
thực hiện theo trình tự sau:
+ Đan nan ngang thứ nhất: đặt
các nan dọc lên bàn, đường nối
liền các nan dọc nằm ở phía dưới.
Sau đó, nhấc nan dọc 2, 3, 6, 7 lên
và luồn nan ngang thứ nhất vào.
Dồn nan ngang thứ nhất khít với
đường nối liền các nan dọc.

+ 3 bước

+ Giống bước 1, 3

Học sinh quan sát
- Học sinh lắng nghe Giáo viên
hướng dẫn.
9 ô
-

1 ô
Nan ngang
9 ô
1 ô
Nan dán nẹp xung quanh
1 2 3 4 5 6 7 8 9
7
6
5
4

3
2
1


+ Đan nan ngang thứ hai:
nhấc nan dọc 3, 4, 7, 8 lên và luồn
nan ngang thứ hai vào. Dồn nan
ngang thứ hai khít với nan ngang
thứ nhất.
+ Đan nan ngang thứ ba:
ngược với đan nan ngang thứ nhất
nghóa là nhấc nan dọc 1, 4, 5, 8, 9
lên và luồn nan ngang thứ ba vào.
Dồn nan ngang thứ ba khít với nan
ngang thứ hai.
+ Đan nan ngang thứ tư: ngược
với đan nan ngang thứ hai nghóa là
nhấc nan dọc 1, 2, 5, 6, 9 lên và
luồn nan ngang thứ tư vào. Dồn
nan ngang thứ tư khít với nan
ngang thứ ba
+ Đan nan ngang thứ năm:
giống như đan nan ngang thứ nhất
+ Đan nan ngang thứ sáu:
giống như đan nan ngang thứ hai
+ Đan nan ngang thứ bảy:
giống như đan nan ngang thứ ba
- Giáo viên lưu ý học sinh: đan
xong mỗi nan ngang phải dồn nan

cho khít rồi mới đan tiếp nan sau
c) Bước 3 : Dán nẹp xung quanh
tấm đan.
- Giáo viên hướng dẫn: bôi hồ
vào mặt sau của 4 nan còn lại. Sau
đó lần lượt dán từng nan xung
quanh tấm đan để giữ cho các nan
trong tấm đan không bị tuột. Chú ý
dán cho thẳng và sát với mép tấm
đan để được tấm đan đẹp.
- Giáo viên yêu cầu 1 - 2 học
sinh nhắc lại cách đan nong đôi và
nhận xét
- Giáo viên tổ chức cho học sinh
thực hành kẻ, cắt các nan đan
bằng giấy, bìa và tập đan nong đôi
theo nhóm. GV nhắc nhở học sinh
khi thực hành phải tiết kiệm giấy,
khi làm xong phải thu gom giấy
vụn tránh lãng phí. (TKNL)
- Giáo viên quan sát, uốn nắn
cho những học sinh đan chưa đúng,
giúp đỡ những em còn lúng túng.


GV yêu cầu mỗi nhóm trình
bày sản phẩm của mình.
- Tổ chức trình bày sản phẩm,
chọn sản phẩm đẹp để tuyên
dương. Giáo viên đánh giá kết quả

thực hành của học sinh.
-

2.3. Kết bài:

-

Chuẩn bị : Đan nong đôi ( tiết

-

Nhận xét tiết học.

2)

Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
.……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….………………………………

Tiết: 45

Thứ ba ngày 02 tháng 02 năm 2016
Chính tả

NGHE NHẠC
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : HS nắm được cách trình bày một bài thơ: chữ đầu câu viết hoa và lùi vào hai ô,

kết thúc câu đặt dấu chấm.
2. Kó năng : Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp bài thơ Nghe nhạc. Trình bày bài viết rõ
ràng, sạch sẽ.
- Điền đúng vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc ut/uc.
3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1, 2
- HS : VBT
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
1. Bài cũ
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Phát triển bài:
 Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh a/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
nghe viết
- Giáo viên đọc bài thơ cần viết
chính tả 1 lần.
- Gọi học sinh đọc lại bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết
chính tả.
+ Bài thơ kể chuyện gì ?

Hoạt động học sinh

Học sinh nghe Giáo viên đọc
- 2 – 3 học sinh đọc

-

+ Bé Cương thích âm nhạc,
nghe tiếng nhạc nổi lên, bỏ chơi


bi, nhún nhảy theo tiếng nhạc.
Tiếng nhạc làm cho cây cối
cũng lắc lư, viên bi lăn tròn rồi
nằm im
+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
+ Tên bài viết từ lề đỏ thụt
vào 4 ô.
- Giáo viên gọi học sinh đọc từng
- Học sinh đọc
câu.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
- Học sinh viết vào bảng con
viết một vài tiếng khó, dễ viết sai.
Giáo viên gạch chân những tiếng dễ
viết sai, yêu cầu học sinh khi viết bài,
không gạch chân các tiếng này.
b/ Đọc cho học sinh viết
- GV cho HS nhắc lại cách ngồi
- Cá nhân
viết, cầm bút, đặt vở.
- Giáo viên đọc thong thả từng
- HS chép bài chính tả vào vở
câu, từng cụm từ, mỗi câu đọc 2 lần
cho học sinh viết vào vở.

- Giáo viên theo dõi, uốn nắn,
nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh.
Chú ý tới bài viết của những học sinh
thường mắc lỗi chính tả.
c/ Chấm, chữa bài
- Giáo viên cho HS cầm bút chì
- Học sinh sửa bài
chữa bài.
- GV đọc chậm rãi, để HS dò lại.
- GV thu vở, chấm một số bài, sau
đó nhận xét từng bài về các mặt : bài
chép ( đúng / sai ) , chữ viết ( đúng /
sai, sạch / bẩn, đẹp / xấu ) , cách trình
bày ( đúng / sai, đẹp / xấu )
3.3. Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh
làm bài tập chính tả.
Bài tập 2b:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần b
- Điền ut hoặc uc vào chỗ
trống:
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- GV tổ chức cho HS thi làm bài
tập nhanh, đúng.
- Gọi học sinh đọc bài làm của
ông
bục chim hoa
mình :
bụt
gỗ
cút

cúc
- Nhận xét tuyên dương các cá
nhân làm đúng.
Bài tập 3 :
- Cho HS nêu yêu cầu
- Tìm các từ ngữ chỉ hoạt động
-

Cho HS làm bài vào vở bài tập.

chứa tiếng:


GV tổ chức cho HS thi làm bài
tập nhanh, đúng, mỗi dãy cử 2 bạn thi
tiếp sức.
- Gọi học sinh đọc bài làm của
mình :
b/ Có vần ut :
-

Có vần uc :

Sút bóng, mút kem, rút, tụt,
thụt …
-

Múc nước, thúc giục, chúc
mừng, xúc, đúc …
-


2.3. Kết bài:

- GV nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những học sinh viết
bài sạch, đẹp, đúng chính tả.
Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
.……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….………………………………

Tiết: 23

Tập viết

ÔN CHỮ HOA : Q

I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : củng cố cách viết chữ viết hoa Q
- Viết tên riêng: Quang Trung bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng: Quê em đồng lúa, nương dâu / Bên đòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc
ngang bằng chữ cỡ nhỏ.
2. Kó năng :
- Viết đúng chữ viết hoa Q viết đúng tên riêng, câu ứng dụng viết đúng mẫu, đều nét và nối
chữ đúng quy định, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ trong vở Tập viết.
3. Thái độ :
- Cẩn thận khi luyện viết, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt
4. Mục tiêu: GD tình yêu quê hương, đất nước qua câu thơ: “Quê em đồng lúa nương dâu/ Bên

dòng sông nhỏ nhịp cầu bắc ngang”.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : chữ mẫu Q, tên riêng: Quang Trung và câu ca dao trên dòng kẻ ô li.
- HS : Vở tập viết, bảng con, phấn
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
1. Bài cũ
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Phát triển bài:
 Hoạt động 1:
Hướng dẫn viết trên a/ Luyện viết chữ hoa

Hoạt động học sinh


bảng con

- GV gắn chữ Q trên bảng
- Giáo viên cho học sinh quan
sát, thảo luận nhóm đôi và nhận xét,
trả lời câu hỏi :
+ Chữ Q gồm những nét nào?
- Giáo viên viết mẫu và kết hợp
nhắc lại cách viết T, S
- Giáo viên viết chữ T, S hoa cỡ
nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp cho
học sinh quan sát vừa viết vừa nhắc
lại cách viết.


- Cá nhân
- HS quan sát và trả lời

+ Các chữ hoa là: Q, T, B

- Học sinh viết bảng con
- Giáo viên cho HS viết vào
bảng con
 Chữ Q hoa cỡ nhỏ : 2 lần
 Chữ T, S hoa cỡ nhỏ : 2 lần
- Giáo viên nhận xét.
b/ Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên - Cá nhân
riêng )
- GV cho học sinh đọc tên riêng:
Quang Trung
- Giáo viên giới thiệu: Quang
Trung là tên hiệu của Nguyễn Huệ (
1753 – 1792 ): người anh hùng dân
tộc đã có công lớn trong cuộc đại - Học sinh quan sát và nhận xét.
phá quân Thanh.
- Giáo viên cho học sinh quan sát
và nhận xét các chữ cần lưu ý khi
+ Trong từ ứng dụng, các chữ Q,
viết.
T, g cao 2 li rưỡi, chữ u, a, n, r cao
+ Trong từ ứng dụng, các chữ 1 li.
có chiều cao như thế nào ?
+ Khoảng cách giữa các con chữ
bằng một con chữ o

+ Khoảng cách giữa các con - Cá nhân
chữ như thế nào ?
+ Đọc lại từ ứng dụng
- GV viết mẫu tên riêng theo chữ
cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp,
lưu ý cách nối giữa các con chữ và
nhắc học sinh Quang Trung là tên - Học sinh viết bảng con
riêng nên khi viết phải viết hoa 2
chữ cái đầu Q, T
- Giáo viên cho HS viết vào
bảng con từ Quang Trung 2 laàn


- Giáo viên nhận xét, uốn nắn về - Cá nhân
cách viết.
c/ Luyện viết câu ứng dụng
- GV viết câu tục ngữ mẫu và
cho học sinh đọc :
Quê em đồng lúa, nương dâu
+ Chữ Q, g, l, B,h cao 2 li rưỡi
Bên đòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc
+ Chữ đ, d cao 2 li
ngang
+ Chữ u, ê, e, m, ô, n, a, ư, ơ, â,
+ Các chữ đó có độ cao như o, s, i, ă, c cao 1 li
thế nào ?
+ Câu ca dao có chữ Quê, Bên
được viết hoa
- Học sinh viết bảng con
+ Câu ca dao có chữ nào được

viết hoa ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh
luyện viết trên bảng con chữ Quê, - HS lắng nghe
Bên.
- Giáo viên nhận xét, uốn nắn
- GD học sinh câu ca dao miêu
tả cảnh đẹp bình dị của đồng quê từ
đó giúp học sinh thêm yêu cảnh vật - Học sinh nhắc
của quê hương.
 Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS viết vào vở- Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi
viết
Tập viết.
- Giáo viên nêu yêu cầu :
+ Viết chữ Q : 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết chữ T, S : 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết tên Quang Trung: 2
dòng cỡ nhỏ
+ Viết câu ca dao : 2 lần
- Cho học sinh viết vào vở.
- GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi
chưa đúng tư thế và cầm bút sai, chú
ý hướng dẫn các em viết đúng nét,
độ cao và khoảng cách giữa các
chữ, trình bày câu tục ngữ theo đúng
mẫu.
 Hoạt động 3:
- Giáo viên thu vở chấm nhanh
Chấm, chữa bài
khoảng 5 – 7 bài. Nêu nhận xét về

các bài đã chấm để rút kinh nghiệm
chung
2.3. Kết bài:
- GV nhận xét tiết học.
- Luyện viết thêm trong vở tập
viết để rèn chữ đẹp.
- Chuẩn bị : bài : Ôn chữ hoa :

- HS viết vở


R.

Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
.……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….………………………………

Tiết: 01
Toán (TC)
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh biết cách thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ
hai lần không liền nhau )
2. Kó năng:
- Học sinh vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán nhanh, đúng, chính xác.
3. Thái độ :
- Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo

II/ CHUẨN BỊ :
GV :
HS :
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động HS
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1:
- Đặt tính rồi tính
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên giúp HS học sinh nắm yêu cầu của
- HS làm bài
bài tập rồi làm bài rồi chữa.
2516  2
1425  3
2307  4
…………………

…………………

…………………

…………………

…………………

…………………


…………………

…………………

…………………

- HS nêu kết quả
- GV nhận xét
Bài tập 2:
- Tìm X
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên giúp HS học sinh nắm yêu cầu của
- HS làm bài
bài tập rồi làm bài rồi chữa.
a) x : 3 = 1025
b) x : 4 = 1305
…………………………………….

……………………………………


…………………………………...

………………………………….

- GV nhận xét
Bài tập 3:
-


- HS nêu kết quả

Giaùo viên gọi học sinh đọc yêu cầu

Chó B×nh mua 2 tờ báo, mỗi tờ báo giá 3500 đồng.
Chú Bình đa một tờ giấy bạc 10000 đồng cho cô
bán hàng. Hỏi cô bán hàng phải trả lại cho chú
Bình bao nhiêu tiỊn ?

Giáo viên giúp HS học sinh nắm yêu cầu của
- HS làm bài
bài tập rồi làm bài rồi chữa.
-

Bài giải
………………………………………………………….
………………………………………………………….
.………………………………………………………….
………………………………………………………….
.………………………………………………………….
- HS nêu kết quả
- GV nhận xét
Bài tập 4:
- §óng ghi §, sai ghi S :
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên giúp HS học sinh nắm yêu cầu của
- HS làm bài
bài tập rồi laứm baứi roi chửừa.
Hình vuông có cạnh 1020m.
Chu vi hình vuông đó là :

a) 480m





b) 4080 m
- HS nờu kt quả

- GV nhận xét
- GV nhận xét tiết học

Ruùt kinh nghieọm:
..
.
.
.
.

Tit: 45

Tự nhiên xà hội.
Lá cây

I/ Mục tiêu:

Biết đợc cấu tạo ngoài của lá cây.
- Biết đợc sự đa dạng về hình dạng, độ lớn và màu sắc của lá cây.
II/ Đồ dùng dạy học:
Các hình trong sgk: Su tầm 1 số loại lá cây.khỏc nhau...

Các phơng pháp

- Bn tay nn bt.
-

Thảo luận , làm việc nhóm .

III/ Hoạt động dạy và học:

Ni dung*Tỡm hiu v mu sc, hình dạng, kích thước và cấu tạo của lá cây
Ho¹t ®éng theo nhãm.
1. Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề :



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×