Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.35 KB, 50 trang )

Tiết 3

Lịch sử

NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN
I – Mục tiêu:
1.1.Kiến thức
- HS nắm được từ năm 179 TCN đến năm 938 SCN, nước ta bị phong kiến
phương Bắc đô hộ
1.2.Kĩ năng:
- Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương
Bắc đối với nhân dân ta.
1.3. Thái độ
- Nhân dân ta đã không cam chịu làm nô lệ , liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh
đuổi qn xâm lược , giữ gìn nền văn hố dân tộc.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu
2.1. Cá nhân:
2.2. Nhóm:
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
Hoạt động1 : Làm việc theo nhóm
- GV đưa mỗi nhóm một bảng thống kê (để trống, chưa điền nội dung), u cầu
các nhóm so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị phong kiến phương Bắc
đô hộ.
- HS có nhiệm vụ điền nội dung vào các ơ trống, sau đó các nhóm cử đại diện
lên báo cáo kết quả làm việc.
- GV nhận xét
Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân
- GV giải thích các khái niệm: chủ quyền, văn hóa.
- GV đưa phiếu học tập (có ghi thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa, cột các
cuộc khởi nghĩa để trống)
HS điền tên các cuộc khởi nghĩa sao cho phù hợp với thời gian diễn ra các cuộc


khởi nghĩa .
- HS báo cáo kết quả làm việc của mình.
4. Kiểm tra đánh giá
GV thu vở một số Hs để chấm nhận xét và đánh giá, khen HS
5.Định hướng học tập tiếp theo
- GV giải thích các khái niệm: chủ quyền, văn hóa.
- GV đưa phiếu học tập (có ghi thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa, cột các
cuộc khởi nghĩa để trống)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng


Tiết 2

Lịch sử
KHỞI NGHĨA HAI BA TRƯNG
( Naêm 40 )

I – Mục tiêu:
1.1.Kiến thức
- Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa?
- Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nước ta bị các triều
đại phong kiến phương Bắc đô hộ.
1.2.Kĩ năng:
- Tường thuật trên bản đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa.
1.3. Thái độ
- Bồi dưỡng lòng tự hào về người anh hùng dân tộc và truyền thống đấu tranh
chống ngoại xâm của nhân dân ta .
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu
2.1. Cá nhân:

2.2. Nhóm:
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
Hoạt động1 : Thảo luận nhóm
- Giải thích khái niệm quận Giao Chỉ : Thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất
Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ.
- GV đưa vấn đề sau để các nhóm thảo luận :
“Khi tìm ngun nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, có hai ý kiến sau :
+ Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt là Thái thú Tô Định.
+ Do Thi Sách, chồng của bà Trưng Trắc, bị Tô Định giết hại.
- Các nhóm thảo luận, sau đó nêu kết quả
Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân
Theo em, ý kiến nào đúng ? Tại sao ?
- GV hướng dẫn HS kết luận : Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc khởi
nghĩa nổ ra , nguyên nhận sâu xa là do lòng yêu nước , căm thù giặc của hai bà.
- HS trả lời
- HS nhận xét
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
- GV treo lược đồ.


- GV giải thích : Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra trên phậm vi rất rộng,
lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính diễn ra cuộc khởi nghĩa.
- HS quan sát lược đồ và dựa vào nội dung của bài để tường thuật lại diễn biến
của cuộc khởi nghĩa.
- Cả lớp thảo luận để đi đến thống nhất.
- GV yêu cầu HS nêu lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa?
- GV nhận xét.
4. Kiểm tra đánh giá
GV thu vở một số Hs để chấm nhận xét và đánh giá, khen HS
5.Định hướng học tập tiếp theo

+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì ?
- GV chốt : Sau hơn 200 năm bị phong kiến nước ngồi đơ hộ, lần đầu tiên
nhân dân ta giành được độc lập. Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì và
phát huy được truyền thống bất khuất chống ngoại xâm.
+ Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng do ai lãnh đạo ?
+ Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ?
- Chuẩn bị : Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng

Tiết 2
Lịch sử
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGƠ QUYỀN LÃNH ĐẠO( Năm 938 )
I – Mục tiêu:
1.1.Kiến thức
- HS biết được vì sao có trận đánh Bạch Đằng.
1.2.Kĩ năng:
- HS kể lại được diễn biến trận Bạch Đằng.
- Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc.
1.3. Thái độ
Ln có tinh thần bảo vệ nền độc lập dân tộc.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu
2.1. Cá nhân:


2.2. Nhóm:
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
Hoạt động1 : Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS làm phiếu học tập.
- GV yêu cầu một vài HS dựa vào kết quả làm việc để giới thiệu vài nét về con
người Ngô Quyền.
- HS làm phiếu học tập

- HS xung phong giới thiệu về con người Ngô QuyềnHoạt động 2 : Hoạt động
nhóm
- GV yêu cầu HS đọc SGK, cùng thảo luận những vấn đề sau :
+ Cửa sông Bạch Đằng nằm ở đâu ?
+ Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì ?
+ Trận đánh diễn ra như thế nào ?
+ Kết quả trận đánh ra sao ?
- HS đọc đoạn : “Sang đánh nước ta … thất bại” để cùng thảo luận nhóm.
Hoạt động 3 : Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS dựa vào kết quả làm việc để thuật lại diễn biến của trận đánh.HS thuật lại diễn biến của trận đánh.
- GV nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận :
+ Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì ?
+ Điều đó có ý nghĩa như thế nào ?
- HS thảo luận, báo cáo
- GV kết luận.
- Mùa xn 939, Ngơ Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa.
- Đất nước được độc lập sau hơn một nghìn năm Bắc thuộc.
4. Kiểm tra đánh giá
GV thu vở một số Hs để chấm nhận xét và đánh giá, khen HS
5.Định hướng học tập tiếp theo


Tiết 2

Lịch sử
Ôn tập

I/ Mục tiêu:
1.1.Kiến thức
- HS củng cố lại kiến thức từ bài 1 đến bài 5 về hai giai đoạn lịch sử : buổi đầu

dựng nước và giữ nước; hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập
1.2.Kĩ năng:
- HS kể tên lại những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kì này rồi biểu diễn
nó trên trục và bảng thời gian.
1.3. Thái độ
- Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu
2.1. Cá nhân:
2.2. Nhóm:
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
Hoạt động1: Hoạt động theo nhóm
- GV phát cho mỗi nhóm một bản thời gian và các nhóm ghi nội dung của mỗi
giai đoạn .
- HS hoạt động theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo sau khi thảo luận.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- GV treo trục thời gian lên bảng và yêu cầu HS ghi các sự kiện tương ứng với
thời gian có trên trục : khoảng 700 năm TCN, 179 TCN, 938.
- HS lên bảng ghi lại các sự kiện tương ứng.
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
- GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận.
- Nhóm 1: Vẽ tranh về đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
- Nhóm 2: kể lại bằng lời về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: nổ ra trong hoàn
cảnh nào ? Ý nghĩa và kết quả của cuộc khởi nghĩa ?
- Nhóm 3: Nêu diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
- Đại diện nhóm báo cáo
- Giáo viên nhận xét
4. Kiểm tra đánh giá
GV thu vở một số Hs để chấm nhận xét và đánh giá, khen HS
5.Định hướng học tập tiếp theo

- Về nhà ôn bài.
- Chuẩn bị bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.


Lịch sử
ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
I/ Mục tiêu:
1.1.Kiến thức
- HS biết sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị
kìm hãm bởi chiến tranh liên miên.
- Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng thống nhất đất nước, lập nên nhà Đinh.
1.2.Kĩ năng:
- HS nắm được sự ra đời của đất nước Đại Cồ Việt và tên tuổi, sự nghiệp của
Đinh Bộ Lĩnh.
1.3. Thái độ
- Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu
2.1. Cá nhân:
2.2. Nhóm:
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp


Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS dựa vào SGK thảo luận vấn đề sau:
+ Tình hình đất nước sau khi Ngô Vương mất ?
- Học sinh trả lời.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- GV đặt câu hỏi:
+ Em biết gì về con người Đinh Bộ Lĩnh ?
+ Ơng đã có cơng gì ?

+ Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì ?
- HS hoạt động theo nhóm
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày- GV đánh giá và chốt ý.
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi
được thống nhất.HS dựa vào SGK để trả lời.
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm thơng báo kết quả làm việc của nhóm
- Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình, truyện Cờ lau
tập trận nói lên từ nhỏ Đinh Bộ Lĩnh đã có chí lớn
- Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng lực lượng, đem quân đi
dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968, ông đã thống nhất được giang sơn.
- Lên ngôi vua lấy hiệu là Đinh Tiên Hồng, đóng đơ ở Hoa Lư, đặt tên nước là
Đại Cồ Việt, niên hiệu Thái Bình.
4. Kiểm tra đánh giá
GV thu vở một số Hs để chấm nhận xét và đánh giá, khen HS
5.Định hướng học tập tiếp theo
- GV cho HS thi đua kể các chuyện về Đinh Bộ Lĩnh mà các em sưu tầm được.
- Chuẩn bị bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (981)


Tiết 3 Lịch sử
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ
NHẤT ( Năm 981)
I/ Mục tiêu:
1.1.Kiến thức
- Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng
dân.
- Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược.
- Ý nghóa thắng lợi của cuộc kháng chiến.

1.2.Kĩ năng:
- HS nêu được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược
và ý nghóa thắng lợi của cuộc kháng chiến.
1.3. Thái độ
- HS tự hào về chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng và người anh hùng dân tộc
Lê Hoàn cùng toàn dân đã làm nên những chiến thắng vang dội đó.
II/ Đồ dung dạy – học
- Hình minh hoạ sách giáo khoa.
- Phiếu học tập cho học sinh.
III/ Hoạt động dạy – học
CÁC KỸ NĂNG HÌNH
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THÀNH ĐƯỢC
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
+ Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có
được nhân dân ủng hộ không ?
- GV nêu vấn đề: “Việc Lê Hoàn lên
ngôi vua có hai ý kiến khác nhau:
- HS trả lời.
+ Thái hậu Dương Vân Nga yêu quý Lê
Hoàn nên đã trao cho ông ngôi vua.
+ Lê Hoàn được tôn lên làm vua là phù
hợp với tình hình đất nước và nguyện
vọng của nhân dân lúc đó.
Em hãy dựa vào nội dung đoạn trích
trong SGK để chọn ra ý kiến đúng.”
- GV kết luận : Ý kiến thứ hai đúng vì:
Đinh Toàn khi lên ngôi còn quá nhỏ; nhà
Tống đem quân sang xâm lược. Lê Hoàn
giữ chức Tổng chỉ huy quân đội; khi Lê

Hoàn lên ngôi được quân só tung hô
“Vạn tuế”


- GV giảng về hành động cao đẹp của
Dương Vân Nga trao áo lông cổn cho Lê
Hoàn : đặt lợi ích của dân tộc lên trên lợi
ích của dòng họ, của cá nhân.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận các
câu hỏi sau:
+ Quân Tống sang xâm lược nước ta vào
năm nào ?
+ Quân Tống tiến vào nước ta theo
những đường nào ?
+ Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và
diễn ra như thế nào ?
+ Quân Tống có thực hiện được ý đồ
xâm lược của chúng không ?
- HS dựa vào phần chữ và lược đồ trong
SGK để thảo luận
- Đại diện nhóm lên bảng thuật lại cuộc
kháng chiến chống quân Tống của nhân
dân trên bản đồ+ Thắng lợi của cuộc
kháng chiến chống quân Tống đã đem
lại kết quả gì cho nhân dân ta ?
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
- Nhờ sức mạnh đoàn kết của dân tộc,
nhờ tinh thần yêu nước mãnh liệt của các
tầng lớp nhân dân ta, Lê Hoàn cùng các

tướng só đã đập tan cuộc xâm lược lần
thứ nhất của nhà Tống, tiếp tục giữ vững
nền độc lập của nước nhà. Chúng ta tự
hào sâu sắc với quá khứ đó.
4. Kiểm tra đánh giá

.

- Giữ vững nền độc lập dân tộc,
đưa lại niềm tự hào và niềm tin
sâu sắc ở sức mạnh và tiền đồ
của dân tộc.

GV thu vở một số Hs để chấm nhận xét và đánh giá, khen HS
5.Định hướng học tập tiếp theo
- Chuaån bị : Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
- Nhận xét tiết học.


Lịch sử
NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG

I/ Mục tiêu:
1.1.Kiến thức
- Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý.
Ông là người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long (nay là Hà Nội). Sau
đó, Lý Thái Tông đặt tên nước là Đại Việt
1.2.Kĩ năng:
- Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày càng phồn thịnh.
1.3. Thái độ

- Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc : có một kinh đô lâu đời – kinh đô Thăng
Long – nay là Hà Nội.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu
2.1. Cá nhân:
2.2. Nhóm:
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
CÁC KỸ NĂNG HÌNH
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THÀNH ĐƯỢC
Hoạt động1:
+ Hoàn cảnh ra đời của triều đại nhà Lý
- Năm 1005, vua Lê Đại Hành mất, Lê
Long Đỉnh lên ngôi, tính tình bạo ngược. Lý
Công Uẩn là viên quan có tài, có tài có đức.
Khi Lê Long Đónh mất, Lý Công Uẩn được
tôn lên làm vua. Nhà Lý bắt đầu từ đây.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- GV đưa bản đồ hành chính miền Bắc Việt
Nam rồi yêu cầu HS xác định vị trí của kinh
đô Hoa Lư và Đại La (Thăng Long).
- GV chia nhóm để các em thực hiện bảng
so sánh
- HS xác định các địa danh trên bản đồ.
- HS hoạt động theo nhóm sau đó cử đại
diện lên báo cáo.
- GV chốt: Mùa thu 1010, Lý Thái Tổ quyết
định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi Đại
La thành Thăng Long. Sau đó, Lý Thánh
Tông đổi tên nước là Đại Việt.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp

- GV đọc cho HS nghe một đoạn chiếu dời


đô.
- HS thảo luận -> Thăng Long có nhiều
cung điện, lâu đài, đền chùa . Dân tụ họp
ngày càng đông và lập nên phố, nên
phường.
- GV chốt: Việc chọn Thăng Long làm kinh
đô là một quyết định sáng suốt tạo bước
phát triển mạnh mẽ của đất nước ta trong
những thế kỉ tiếp theo.
4. Kiểm tra đánh giá
GV thu vở một số Hs để chấm nhận xét và đánh giá, khen HS
5.Định hướng học tập tiếp theo
- Chuẩn bị: Chùa thời Lyù


Lịch sử
CHÙA THỜI LÝ

I/ Mục tiêu
1.1.Kiến thức
+ HS biết:
- Đến thời Lý, đạo Phật phát triển thịnh đạt.
- Chùa được xây dựng và phát triển ở nhiều nơi.
- Chùa là công kiến trúc đẹp .
1.2.Kĩ năng:
- HS kể được một số chùa thời Lý.
1.3. Thái độ

- HS tự hào về trình độ văn hóa và nghệ thuật kiến trúc, xây dựng thời nhà
Lý.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu
2.1. Cá nhân:
2.2. Nhóm:
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
CÁC KỸ NĂNG HÌNH
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THÀNH ĐƯỢC
Hoạt động1: Hoạt động nhóm
-GV đưa ra một số ý kiến phản ánh vai
trò, tác dụng của chùa dưới thời nhà Lý, -HS trả lời.
sau đó yêu cầu HS làm phiếu học tập.HS làm phiếu học tập
-GV chốt : Nhà Lý chú trọng phát triển
đạo Phật vì vậy thời nhà Lý đã xây dựng
rất nhiều chùa, có những chùa có quy mô
rất đồ sộ như: chùa Giám (Bắc Ninh), có
chùa quy mô nhỏ nhưng kiến trúc độc đáo
như: chùa Một Cột (Hà Nội). Trình độ
điêu khắc tinh vi, thanh thoát.
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
-GV cho HS xem một số tranh ảnh về các
chùa nổi tiếng, mô tả về các chùa này.
- HS xem tranh ảnh, mô tả => khẳng định
đây là một công trình kiến trúc đẹp.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS mô tả bằng lời hoặc
bằng tranh ngôi chùa mà em biết ?
- HS mô tả bằng lời hoặc tranh ảnh



+ Kể tên một số chùa thời Lý.
4. Kiểm tra đánh giá
GV thu vở một số Hs để chấm nhận xét và đánh giá, khen HS
5.Định hướng học tập tiếp theo
- Chuẩn bị bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai (1075 – 1077)
- Nhận xét tiết học.


Lịch sử

Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần
thứ hai(1075 - 1077)

I/ Mục tiêu
1.1.Kiến thức
- HS biết ta thắng được quân Tống bởi tinh thần dũng cảm và trí thông minh
của quân dân ta. Người anh hùng tiêu biểu của cuộc kháng chiến này là Lý
Thường Kiệt.
1.2.Kĩ năng:
- HS trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến
chống quân Tống dưới thời Lý.
- HS mô tả sinh động trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu.
1.3. Thái độ
- HS tự hào về tinh thần dũng cảm và trí thông minh của nhân dân ta trong
cộng cuộc chống quân xâm lược.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu
2.1. Cá nhân:
2.2. Nhóm:
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp

CÁC KỸ NĂNG HÌNH
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THÀNH ĐƯỢC
Hoạt động1: Hoạt động nhóm đôi
- HS đọc SGK đoạn: “Năm 1072 … rồi rút
về”
- HS thảo luận nhóm đôi, sau đó trình bày ý
kiến.
+ Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất
Tống có hai ý kiến khác nhau :
+ Để xâm lược nước Tống.
+ Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà
Tống.
Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến
nào đúng ? Vì sao ?
GV chốt : Ý kiến thứ hai đúng bởi vì : Trước
đó, lợi dụng việc vua Lý mới lên ngôi còn
quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược.
Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất

- Quân Tống chết đến quá
nửa, số còn lại suy sụp tinh
thần. Lý Thường Kiệt đã chủ
động giảng hoà để mở đường
cho giặc thoát thân. Quách
Quỳ vội vàng chấp nhận và
hạ lệnh cho tàn quân kéo về
nước.



Tống, triệt phá nơi tập trung quân lương của
giặc rồi kéo về nước.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
GV yêu cầu HS thuật lại diễn biến
trận đánh theo lược đồ.
- HS xem lược đồ và thuật lại diễn biến.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm báo cáo
+ Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của
cuộc kháng chiến ?
- Do quân dân ta rất dũng cảm. Lý Thường
Kiệt là một tướng tài (chủ động tấn công
sang đất Tống; lập phòng tuyến sông Như
Nguyệt)
GV đọc cho HS nghe bài thơ “Thần”
Bài thơ “Thần” là một nghệ thuật quân sự
đánh vào lòng người, kích
thích được niềm tự hào của tướng só, làm
hoảng loạn tinh thần của giặc. Chiến thắng
sông Cầu đã thể hiện đầy đủ sức mạnh của
nhân dân ta.
GV giải thích bốn câu thơ trong SGK.
+ Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân
Tống xâm lược ?
4. Kiểm tra đánh giá
GV thu vở một số Hs để chấm nhận xét và đánh giá, khen HS
5.Định hướng học tập tiếp theo
+ Kể tên những chiến thắng vang dội của Lý Thường Kiệt.
- Chuẩn bị bài: Nhà Trần thành lập
- Nhận xét tiết học.



Tiết 3

Lịch sử
NHÀ TRẦN THÀNH LẬP

I/Mục tiêu:
1.1.Kiến thức
+ Hoïc sinh biết được :
- Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.
- Nhà Trần cũng giống nhà Lý về tổ chức nhà nước, luật pháp và quân đội.
Đặc biệt là mối quan hệ giữa vua với quan, vua với dân rất gần gũi nhau.
1.2.Kĩ năng:
- HS nêu được cơ cấu tổ chức của nhà Trần và một số chính sách quan
trọng.
1.3. Thái độ
- Thấy được sự ra đời của nhà Trần là phù hợp lịch sử. Các vua Trần làm
rạng rỡ non sông, dân tộc.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu
2.1. Cá nhân:
2.2. Nhóm:
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
CÁC KỸ NĂNG HÌNH THÀNH
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ĐƯỢC
:Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
GV yêu cầu HS làm phiếu học tập.
-> Tổ chức cho HS trình bày những
chính sách về tổ chức nhà nước được

nhà Trần thực hiện.
HS làm phiếu học tập.
HS hoạt động theo nhóm, sau đó cử đại
diện lên báo cáo.
+ Những sự kiện nào trong bài chứng tỏ
rằng giữa vua, quan và dân chúng dưới
thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá
xa?
HS trả lời.
GV chốt ý:
- Đặt chuông ở thềm cung điện cho dân
đến đánh khi có điều gì cầu xin, oan ức.
Ở trong triều, sau các buổi yến tiệc, vua
và các quan có lúc nắm tay nhau, ca hát
vui vẻ


Hoạt động 2 : Hoạt động cả lớp
HS làm phiếu học tập.
HS hoạt động theo nhóm, sau đó cử đại
diện lên báo cáo.
4. Kiểm tra đánh giá
GV thu vở một số Hs để chấm nhận xét và đánh giá, khen HS
5.Định hướng học tập tiếp theo
- Chuẩn bị bài: Nhà Trần và việc đắp đê.
- Nhận xét tiết học.


Lịch sử
NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ

I/ Mục tiêu
1.1.Kiến thức
- Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê .
- Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết
dân tộc .
1.2.Kĩ năng:
- Nêu được những lợi ích từ việc đắp đê của nhà Trần.
1.3. Thái độ
- Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt .
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu
2.1. Cá nhân:
2.2. Nhóm:
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
CÁC KỸ NĂNG HÌNH
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THÀNH ĐƯỢC
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
+ Đặt câu hỏi cho HS thảo luận.
+ Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội
mà em đã chứng kiến hoặc được biết qua
các phương tiện thông tin đại chúng ?
GV kết luận:- Sông ngòi cung cấp nước cho
nông nghiệp phát triển, song cũng có khi
gây ra lũ lụt, ảnh hưởng đến sản xuất nông
nghiệp.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
+ Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên
sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần ?
.
HS hoạt động theo nhóm, sau đó cử đại

diện lên trình bày.
- GV nhận xét, chốt ý:- Nhà Trần đặt ra lệ
mọi người đều phải tham gia việc đắp đê.
Có lúc, vua Trần cũng trông nom việc đắp
đê.
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
- GV giới thiệu đê Quai Vạc.
+ Nhà Trần đã thu được những kết quả như
thế nào trong công cuộc đắp đê ?


- Hệ thống đê dọc theo những con sông
chính được xây đắp, nông nghiệp phát triển
+ Ở địa phương em, nhân dân đã làm gì để
chống lũ lụt ?
- Học sinh trả lời: Trồng rừng, chống phá
rừng, xây dựng các trạm bơm nước , củng
cố đê điều …
Hoạt động 4: Hoạt động cả lớp
+ Nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế
nông nghiệp ?
GV tổng kết: Nhà Trần quan tâm và có
những chính sách cụ thể trong việc đắp đê
phòng chống lũ lụt, xây dựng các công
trình thủy lợi chứng tỏ sự sáng suốt của các
vua nhà Trần. Đó là chính sách tăng cường
sức mạnh toàn dân, đoàn kết dân tộc làm
cội nguồn cho triều đại nhà Trần.
4. Kiểm tra đánh giá
GV thu vở một số Hs để chấm nhận xét và đánh giá, khen HS

5.Định hướng học tập tiếp theo
- Chuẩn bài: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên .
- Nhận xét tiết học.


Tiết 3
Lịch sử
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUN
I/ Mục tiêu :
1.1.Kiến thức
+ Học sinh biết :
- Dưới thời nhà Trần, ba lần quân Mông – Nguyên sang xâm lược nước ta.
- Quân dân nhà Trần nam nữ, già trẻ đều đồng lòng đánh giặc bảo vệ
Tổ quốc.
1.2.Kĩ năng:
- Nêu được một số mưu kế để giết giặc của vua tôi nhà Trần.
1.3. Thái độ
- Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông nói chung và
quân dân nhà Trần nói riêng.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu
2.1. Cá nhân:
2.2. Nhóm:
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
CÁC KỸ NĂNG HÌNH THÀNH
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ĐƯỢC
Hoạt động1: Hoạt động nhóm
- Phát phiếu học tập cho HS :
+ Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời: “Đầu
thần … đừng lo”

- Điền vào chỗ trống ( … ) cho đúng câu
nói, câu viết của một số nhân vật thời
nhà Trần
+ Điện Diên Hồng đã vang lên tiếng hô
đồng thanh của các bô lão : “…”
+ Trong bài Hịch tướng só có câu: “ …
phơi ngoài nội cỏ, … gói trong da ngựa, ta
cũng cam lòng”.
+ Các chiến só tự mình thích vào cánh tay
hai chữ “…”
- GV nhận xét và chốt ý: Từ vua đến tôi,
quân dân nhà Trần đều nhất trí đánh tan
quân xâm lược. Đó chính là ý chí mang
tính truyền thống của nhân dân ta.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi
+ Việc quân dân nhà Trần ba lần rút
quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai ?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×