KẾ HOẠCH THEO CHỦ ĐỀ
Chủ đề: Trường Mầm non
Lớp: Mầm
Thời gian thực hiện: Từ tuần 01 đến tuần 04
1. Lĩnh vực phát triển thể chất:
a. Giáo dục dinh dưỡng – Sức khỏe:
Dạy trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, biết tự cất đồ dùng cá nhân
Giáo dục trẻ khơng ăn q bánh lề đường có hại cho sức khỏe
b. Giáo dục thể chất:
Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày
Rèn luyện và phát triển các kỹ năng vận động thông qua các bài tập phát triển chung, các
vận động cơ bản như: Đi, bật, tung bóng, bị thấp,…Phát triển các tính nhanh nhẹn, linh hoạt,
dẻo dai thơng qua các trị chơi vận động, trò chơi dân gian
Phát triển các vận đơng như: Cầm, nắm, nhìn,… thơng qua các vận động vẽ, nặn
2. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:
Mở rộng khả năng giáo tiếp cho trẻ thơng qua việc trị chuyện với Cô, tiếp xúc với bạn
Cung cấp và cũng cố thêm vốn từ cho trẻ thông qua các hoạt động đọc truyện, đọc thơ, kể
chuyện và hoạt động vui chơi, hoạt động ngoài trời
Trẻ mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp với những người xung quanh
3. Lĩnh vực phát triển nhận thức:
Trẻ biết tên trường, lớp, tên Cô giáo trong lớp và kể được một số Cô giáo trong trường mà
trẻ biết
Trẻ gọi đúng tên một số đồ dùng, đồ chơi của lớp, biết công dụng và cách sử dụng chúng
Trẻ nhận biết mối quan hệ giữa Cô và trẻ trong lớp
4. Lĩnh vực phát triển tình cảm – xã hội:
Trẻ đến lớp khơng khóc nhịe, u mến, vâng lời Cơ giáo
Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp
Trẻ hiểu đước ý nghĩa của ngày tết trung thu là ngày tết của trẻ em Việt Nam, biết thể hiện
tình cảm, niềm vui của mình trong ngày này
5. Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ:
Thông qua việc cho trẻ làm quen với một số đồ dùng đồ chơi của lớp, giúp trẻ cũng cố lại
những màu sắc, hình dáng mà trẻ đã biết
Qua việc tổ chức hoạt động tạo hình bước đầu trẻ biết sử dụng các màu sắc khác nhau
MẠNG NỘI DUNG
* Lớp Mẫu Giáo Của Bé
- Trẻ nhận biết tên lớp, trong lớp có
Cơ giáo, có bạn trai, bạn gái
- Nhận biết tên bạn trai, bạn gái, sở
thích của các bạn
- Nhận biết đồ dùng và đồ chơi của
lớp
- Nhận biết các hoạt động của trẻ ở
lớp
- Nhận biết công việc của Cô ở lớp
* Đồ Dùng, Đồ Chơi
Của Bé:
- Tên gọi, một số đặc điểm nổi
bậc, cấu tạo, công dụng, của
một số đồ dùng, đồ chơi…
- Biết giữ gìn đồ chơi sạch sẽ
- Không quăn ném đồ chơi,
biết nhường nhịn bạn trong khi
chơi .
TRƯỜNG MẦM NON
* Tết Trung Thu
- Trẻ nhận biết được têt trung thu là
ngày 15/8
- Trẻ biết ngày tết trung thu được ăn
bánh trung thu và cầm đèn đi chơi
- Biết ngày tết trung thu là đêm hơm
đó trăng rất trịn
- Trẻ được chơi đùa cùng trăng xung
quanh bạn bè và gia đình
Làm quen với
tốn
Tập cho trẻ gọi
tên, phân biệt đồ
dùng, đồ chơi
Mơi trường xung
quanh
- Trị chuyện Tiếng
Việt Trường Mầm
non, Lớp Mẫu giáo
của bé, tết trung thu
* Trường Mẫu Giáo Của Bé
- Trẻ nhận biết được địa điểm của
trường lớp
- Nhận biết ngày 5/9 là ngày khai
giảng năm học mới
- Nhận biết các khu vực của trường, đồ
dùng, đồ chơi trong trường
- Các hoạt động của Cơ và trẻ trong
trường
Tạo hình
- Hoạt động
chung
+ Làm quen
với giấy, bút
Âm nhạc
- Hát : Cháu đi Mẫu
giáo, hoa bé ngoan, rước
đèn dưới trăng, trường
chúng cháu là trường
mầm non
Phát triển nhận thức
Phát triển thẩm mĩ
CHỦ ĐỀ:TRƯỜNG MẦM NON
Phát triển thể chất
Phát triển ngôn ngữ
Thể dục
+ Đi chạy theo cơ
+ Bật tại chổ
+ Bị thấp
+ Bật tiến về phía trước
Giáo dục dinh dưỡng
Ăn nhiều chất dinh dưỡng để có sức
khỏe tốt
Phát triển tình cảm – xă hội
+ Kể chuyện : Đôi bạn
tốt
+ Thơ : Bé yêu trăng,
bạn mới, bàn tay cơ
giáo
+ Trị chuyện về cơng
việc của các Cơ trong
trường
+ Trị chơi đóng
vai Cơ giáo, góc
nghệ thuật
KẾ HOẠCH THÁNG 09
CHỦ ĐỀ : TRƯỜNG MẦM NON
TUẦN
Đón Trẻ
Tuần 01
Từ 03/09/14
đến 06/09/14
- Đón trẻ – Trị
chuyện về “Lớp
Tuần 02
Từ 09/09/14 đến
13/09/14
- Đón trẻ – Trị
chuyện về
Tuần 03
Từ 16/09/14
đến 20/09/14
- Đón trẻ – Trị
chuyện về “Đồ
Tuần 04
Từ 23/09/14 đến
27/09/14
- Đón trẻ - Trị
chuyện về
mẫu giáo của bé”
“ Tết trung thu”
dùng, đồ chơi
của bé”
“ Trường mẫu
giáo của bé”
- Bật tại chổ
- Bật tiến về phía
trước
PTTM
- Dạy hát: Rước
đèn dưới trăng
- Nghe: Chiếc đèn
ơng sao.
- Trị chơi: Đốn
tên bạn hát
- Làm quen với
giấy bút màu
- Dạy hát: Hoa
bé ngoan
- Nghe: Tay
thơm tay ngoan.
- Trò chơi: Tai
ai tinh
- Chia đất nặn
thành nhiều phần
- Dạy hát: Trường
chúng cháu là
trường mầm non
- Nghe: Vui đến
trường
- Trị chơi: Nót
nhạc vui
- Truyện “ Đôi
PTNN bạn tốt ”
- Dạy thơ “Bé yêu
trăng”
- Dạy thơ
“ Bạn mới”
- Dạy thơ
“ Bàn tay cô giáo”
- Đi chạy theo cơ - Tung bóng cho
Cơ
PTTC
- Dạy hát “ Cháu
đi mẫu giáo”
+ Nghe: Cơ giáo
- Trị chơi: Tai ai
tinh
Hoạt
Động
Chung
PTNT
- Tập cho trẻ gọi
tên, nhận biết đồ
dùng, đồ chơi
theo màu sắc,
kích thước.
- Trị chuyện về
cơ giáo và các
bạn trong lớp.
- Làm quen đồ
- Đồ chơi của
dùng đồ chơi có
bé.
dạng hình trịn.
- Trị chuyện về
ngày tết trung thu.
- Tập cho trẻ gọi
tên, phân biệt đồ
dùng, đồ chơi theo
màu sắc, kích
thước, hình dạng,
cơng dụng
* Góc học tập: Xem tranh theo chủ điểm
Hoạt
Động
Góc
* Góc Xây dựng: Xây trường mầm non
* Góc Âm nhạc: Vận động bài hát” Cháu đi mẫu giáo”
* Góc Phân vai: Cơ giáo; Người bán hàng; Cửa hàng bánh trung thu; Các cô trong
trường
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 01
CHỦ ĐỀ : LỚP MẪU GIÁO CỦA BÉ
YÊU CẦU
Trẻ biết cách thực hiện đúng yêu cầu của vận động, biết đi thẳng hướng không đi lên vạch
của cô.
Trẻ đi nhẹ nhàng, trẻ thực hiện tốt , tự tin
Trẻ hứng thú tham gia học tập, tập thể dục để có sức khỏe tốt
Trẻ nhận biết được màu sắc, kích thước, của một số đồ dùng, đồ chơi và gọi đúng tên
Trẻ ghi nhớ một cách có chủ định, húng thú trả lời câu hỏi của Cô
Trẻ hứng thú tham gia học tập, biết yêu trường lớp, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, biết nghe
lời ơng bà cha mẹ.
Trẻ biết tên cô giáo và tên các bạn trong lớp.
Trẻ biết các công việc cô giáo làm trên lớp.
Trẻ nhớ được tên các cơ giáo ở lớp mình và có thể biết một số cơ giáo ở lớp khác.
Trẻ nhớ được tên các bạn trong lớp.
Rèn cho trẻ kĩ năng giao tiếp, khả năng sử dụng vốn từ, khả năng tư duy ghi nhớ có
chủ định.
Giáo dục trẻ biết u q cơ giáo và chơi hịa đồng với các bạn
Trẻ hát tự nhiên rỏ lời, trẻ thích hát và hát theo Cô đến hết bài
Trẻ hát bài hát tự tin và thể hiện cảm xúc vui tươi khi đi mẫu giáo
Trẻ hứng thú tham gia giờ học.
Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện và nhớ các tình tiết trong chuyện
Trẻ biết được tính cách nhân vật trong chuyện, biết Vịt thì tốt bụng cịn Cáo thì gian ác
Biết biết giữ gìn đồ chơi, khơng vẽ lên tường, khơng vứt rác bừa bải
Phát triển nhận thức, tình cảm xã hội, thẩm mĩ, thể chất, khả năng cảm thụ âm nhạc
CHUẨN BỊ
* Đồ dùng đồ chơi cho cô và tre:
- Sân bải sạch sẽ an toàn cho trẻ
- Tranh ảnh về trường lớp mẫu giáo, …. Đồ dùng đồ chơi cho trẻ.
- Một số câu đố, bài hát, bài thơ, câu chuyện về chủ đề .
- Tranh về nội dung câu truyện + Giấy và bút màu cho trẻ tô
- Tranh về công việc của cô giáo
- Trống lắc, máy phát nhạc, bài hát cho trẻ nghe
- Đất nặn và bảng con cho Cô và trẻ
- Một số đồ dùng đồ chơi có màu sắc, hình dạng khác nhau cho Cơ và cháu
* Đồ dùng đồ chơi ở các góc:
Tranh ảnh, lơ tơ về trường lớp Mầm non, các hình khối, đồ chơi lắp ráp bằng nhựa, hộp
sữa, các khối nhựa, trống lắc, sổ điễm danh.
TUẦN 1
ĐĨN TRẺ - TRỊ CHUYỆN TIẾNG VIỆT
- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào Cơ, cất đồ dùng đúng nơi quy định
- Điểm danh, kiểm tra, vệ sinh
Thứ hai
Họp mặt đầu
tuần
Thứ ba
Trò chuyện về
Lớp mẫu giáo
của bé
Thứ tư
Trò chuyện về
lớp học của bé
Thứ năm
Thứ sáu
Trò chuyện về
Cơ và các bạn
trong lớp
Trị chuyện về
Cơ và các bạn
trong lớp
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
Tay vai 4: Hai tay đánh chéo nhau về trước, ra sau..
Lưng bụng 1: Đứng chân rộng bằng vai, cúi người về trước, tay chạm ngón chân .
Chân 4: Đứng nâng cao chân, gập gối.
( Thực hiện mỗi động tác 4 lần 4 nhịp)
HOẠT ĐỘNG CHUNG CĨ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP
- Phát triển thể
chất: Đi trong
đường hẹp
- Trị chơi: Bóng
trịn to
- Phát triển
nhận thức: Tập
cho trẻ gọi tên,
nhận biết đồ
dùng, đồ chơi
theo màu sắc,
kích thước.
-Tạo hình: Tơ
màu đồ dùng
- Phát triển
- Phát triển
ngôn ngữ:
thẩm mĩ: Dạy
Truyện “Đôi bạn hát “ Cháu đi
tốt”
mẫu giáo”
Nghe: Cơ giáo
Tạo hình: Tơ
màu tranh gà vịt Trị chơi: Tai Ai
tinh
- Phát triển
nhận thức:
Trị chuyện về
Cơ giáo và các
bạn trong lớp.
- Trò chơi: Nhận
biết tên bạn mới
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
Chơi tự do
Oẳn tù tì
Mèo đuổi chuột
Chơi tự do
Mèo đuổi chuột
HOẠT ĐỘNG GÓC
.Học tập: Xem tranh ảnh Lớp mẫu giáo của bé
. Góc phân vai: Cơ giáo
. Góc âm nhạc: Dạy vận động bài hát “Cháu đi mẫu giáo”
. Góc xây dựng: Xây Trường mầm non
HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG
- Chải tóc gọn
gàng, sửa sang
quần áo ngây
ngắn.
- Thực hiện ba
tiêu chuẩn bé
ngoan
- Nhận xét nêu
gương bé ngoan
cuối buổi
Chải tóc gọn
gàng, sửa sang
quần áo ngây
ngắn.
- Thực hiện ba
tiêu chuẩn bé
ngoan
- Nhận xét nêu
gương bé ngoan
cuối buổi
Chải tóc gọn
gàng, sửa sang
quần áo ngây
ngắn.
- Thực hiện ba
tiêu chuẩn bé
ngoan
- Nhận xét nêu
gương bé ngoan
cuối buổi
Chải tóc gọn
gàng, sửa sang
quần áo ngây
ngắn.
- Thực hiện ba
tiêu chuẩn bé
ngoan
- Nhận xét nêu
gương bé ngoan
cuối buổi
Chải tóc gọn
gàng, sửa sang
quần áo ngây
ngắn.
- Thực hiện ba
tiêu chuẩn bé
ngoan
- Nhận xét
nêugương bé
ngoancuối buổi
Sỉ số:………………
Bé đến lớp:…………………..
Bé vắng:……………………………………………………………………………………………..
Lý do:………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT BUỔI
Thứ hai: Ngày 01 tháng 09 năm 2014
Hoạt động chung: Phát triển thể chất
Đề tài: Đi trong đường hẹp
Trò chơi: Bóng trịn to
I. MỤC ĐÍCH – U CẦU :
Trẻ biết cách thực hiện đúng yêu cầu của vận động, biết đi thẳng hướng không đi lên
vạch của cô.
Trẻ đi nhẹ nhàng, trẻ thực hiện tốt, tự tin
Tham gia tốt các hoạt động
Trẻ hứng thú tham gia học tập, tập thể dục để có sức khỏe tốt
II. CHUẨN BỊ :
- Đồ dùng của Cô:
+ Sân bải sạch sẽ, an toàn cho trẻ
- Đồ dùng của trẻ:
+ Một số đồ dùng cho các góc chơi
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
PTTC: Đi trong đường hẹp
a. Mở đầu hoạt động
Cô và trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”
Đàm thoại qua bài hát
Các con đang học lớp nào?
Vào lớp thì ai dạy cho các con học?
Cơ giáo dạy cho các con những gì?
Cơ dạy rất nhiều cho các con, cô dạy hát, múa, kể chuyện, cơ
cịn dạy các con tập thể dục, muốn có sức khõe tốt thì các con
phải thường xun tập thể dục, vậy thi bây giờ cơ cháu mình
cùng tập thể dục nhe!
b. Hoạt động trọng tâm:
.Khởi động:
Cho trẻ đi thành vịng trịn và đi theo hiệu lệnh của cơ: Đi lên
dốc, xuống dốc, đi trong đường hẹp
.Trọng động:
- Về đội hình của mình để thực hiện bài tập phát triển chung:
Tay vai 4: Hai tay đánh chéo
Lưng bụng 1: Đứng cúi về trước
Chân 4: Đứng nâng cao chân, gập gối
. Vận động cơ bản :
Các con ơi! Hôm nay, Cô sẽ dạy cho các con bài thể dục “Đi
trong đường hẹp” nhe!
Cơ làm mẫu lần một khơng giải thích
Cơ làm mẫu lần hai kết hợp giải thích: Khi chuẩn bị cơ đứng
cách vạch chuẩn khoảng 30cm. Khi có hiệu lệnh cô bước vào
trong đường hẹp tay chống hông và đi thẳng về phía trước. Khi
đi cơ bước đi đều, không đi lên vạch, người ngay ngắn, cô đi
thẳng đầu không cúi, khi đi xong các con sẽ về chổ ngồi để bạn
khác lên tập.
Cô mời một trẻ lên làm mẫu cho cả lớp xem
Cô mời lần lượt cho đến hết lớp tập
Cô cho cả lớp tập lại lần nữa
Cô thấy các con tập rất giỏi, để thưởng cho các con, Cô sẽ
Lớp hát cùng cô
Trẻ đàm thoại cùng cô
Lớp mầm
Cô giáo
Rất nhiều
Trẻ lắng nghe
Trẻ thực hiện
Trẻ thực hiện
2 lần 4 nhịp
2 lần 4 nhịp
4 lần 4 nhịp
Trẻ quan sát
Trẻ quan sát và lắng nghe
Cá nhân thực hiện
Cả lớp tập
Lớp tập lại
cho các con chơi trị chơi “Bóng trịn to”
Cơ giải thích trị chơi
Trẻ lắng nghe
Trẻ tiến hành chơi
Trẻ chơi
Nhận xét sau khi chơi
. Hồi tỉnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng vài vịng
Trẻ thực hiện
c. Kết thúc hoạt động:
Hơm nay, Cô đă dạy cho các con bài thể dục “Đi trong đường Trẻ lắng nghe
hẹp”. Tập thể dục giúp cho các con có được cơ thể khỏe mạnh
và cơ bắp phát triển. Vì vậy các con phải tập thể dục với Cô
vào mỗi buổi sang nhe!
. Nhận xét – tuyên dương trẻ, cho trẻ đi vệ sinh, rữa tay sạch
sẽ
.Nội dung đánh giá cuối buổi
+ Hoạt động chung:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
+ Hoạt động khác:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Sỉ số:………………
Bé đến lớp:…………………..
Bé vắng:……………………………………………………………………………………………..
Lý do:………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT BUỔI
Thứ ba: Ngày 02 tháng 09 năm 2014
Hoạt động chung: Phát triển nhận thức
Đề tài: Tập cho trẻ gọi tên, nhận biết đồ dùng, đồ chơi
theo màu sắc, kích thước.
Tạo hình: Tơ màu đồ dùng
I. MỤC ĐÍCH – U CẦU :
Trẻ nhận biết được màu sắc, kích thước, của một số đồ dùng, đồ chơi và gọi đúng tên
Trẻ ghi nhớ một cách có chủ định, húng thú trả lời câu hỏi của Cô
Tham gia tốt các hoạt động
Trẻ hứng thú tham gia học tập, biết yêu trường lớp, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, biết
nghe lời ơng bà cha mẹ.
II. CHUẨN BỊ :
- Đồ dùng của Cô:
+ Một số đồ dùng, đồ chơi có màu sắc, kích thước khác nhau
- Đồ dùng của trẻ:
+ Giấy và bút màu cho trẻ tơ, một số đồ dùng cho các góc chơi
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
PTNT: Tập cho trẻ gọi tên, phận biệt đồ
dùng, đồ chơi theo màu sắc, kích thước
a. Mở đầu hoạt động:
Trị chơi “Trời tối, trời sáng”
Cô lấy ra một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp và hỏi trẻ đó là
gì? Được làm bằng gì? Có màu gì?
À, đúng rồi! Vậy hôm nay, Cô sẽ tập cho các con gọi tên, nhận
biết đồ dùng, đồ chơi theo màu sắc, kích thướcnhe
b. Hoạt động trong tâm:
Cơ cho trẻ lặp lại vài lần
Nhìn xem! Nhìn xem!
Xem Cơ có gì?
Tấm bảng màu gì?
Dùng tấm bảng để làm gì? (Viết, vẽ hay để đất nặn để ta thực
hiện sản phẩm)
Các con nhìn xem Cơ có gì?
Viên phấn có màu gì?
Dài hay ngắn?
Dùng để làm gì?
Phấn dùng để viết lên bảng, nhưng các con phải cẩn thận khi
viết tránh để rơi bụi phấn vào mắt sẽ bị bệnh. Vì vậy khi mua,
các con nhớ mua loại phấn khơng bụi
Nhìn xem! Nhìn xem!
Xem Cơ có gì?
Quả bóng có dạng hình gì?
Có lăn được khơng?
Quả bóng dùng đê làm gì? (Để đá bóng hay chơi trị chơi)
Đố con! Đố con!
Trên tay Cơ có gì?
Bơng lau bảng có màu gì? (Màu trắng, ngồi ra cịn nhiều màu
khác nữa)
Bơng lau bảng dùng để làm gì?
Có hình gì?
Năy giờ Cơ thấy các con rất giỏi. Bây giờ Cô sẽ cho các con tô
màu viên phấn và bông lau bảng nhe!
Cô phát giấy và bút màu để trẻ tô
Trẻ chơi
Trẻ quan sát và trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ lặp lại
Xem gì? Xem gì?
Tấm bảng
Màu đen
Trẻ trả lời
Viên phấn
Trắng, đỏ, xanh, vàng
Dài
Viết lên bảng
Trẻ lắng nghe
Xem gì? Xem gì?
Quả bóng
Hình trịn
Lăn được
Trẻ trả lời
Đố gì? Đố gì?
Bơng lau bảng
Trẻ trả lời
Lau bảng
Hình chử nhật
Cô cho trẻ tiến hành tô
Trẻ tô
Trưng bày sản phẩm sau khi tô xong
Trẻ trưng bày
Nhận xét sản phẩm
c. Kết thúc tiết học:
Trẻ lắng nghe
Hôm nay Cô đă cho các con gọi tên, nhận biết đồ dùng, đồ
chơi theo màu sắc, kích thước. Vậy các con nhớ khi chơi xong
thì các con phải để ngăn nắp vào chổ cũ, phải giử gìn để lần sau
chúng ta chơi tiếp nhe!
. Kết thúc hoạt động : Nhận xét – Tuyên dương trẻ
Nội dung đánh giá cuối buổi:
+ Hoạt động chung:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
+ Hoạt động khác:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Sỉ số:………………
Bé đến lớp:…………………..
Bé vắng:……………………………………………………………………………………………..
Lý do:………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT BUỔI
Thứ tư: Ngày 043 tháng 09 năm 2014
Hoạt động chung: Phát triển ngơn ngữ
Đề tài: Đơi bạn tốt
Tạo hình: Tơ màu tranh gà vịt
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện và nhớ các tình tiết trong chuyện
Trẻ biết được tính cách nhân vật trong chuyện, biết Vịt thì tốt bụng cịn Cáo thì gian ác
Tham gia tốt các hoạt động
Trẻ hứng thú tham gia học tập, biết nhường nhịn, đồn kết với bạn khơng giành đồ chơi
với bạn
II. CHUẨN BỊ :
- Đồ dùng của Cô:
+ Tranh về nội dung câu chuyện
- Đồ dùng của trẻ:
+ Giấy và bút màu cho trẻ tô, một số đồ dùng cho các góc chơi
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
PTNN: Đơi bạn tốt
a. Mỡ đầu hoạt động:
Nghe gì? Nghe gì?
Lắng nghe! Lắng nghe!
Tiếng Vịt kêu
Cơ giả tiếng vịt kêu cho cháu nghe và đố đó là tiếng gì?
Trẻ quan sát và trả lời
Cô treo tranh con vịt và hỏi trẻ về từng bộ phận của con vịt ?
Trẻ trả lời
Cơ chỉ vào đầu, chân, mình, đi, mắt và hỏi trẻ đó là gì?
Trẻ lắng nghe
Cơ có một câu chuyện nói về một chú Vịt và một chú Gà con
là đôi bạn tốt và chơi với nhau rất thân và đă giúp đở nhau trong
lúc gặp nạn. Đó là câu chuyện “Đôi bạn tốt” của cô Thu Thủy
mà hôm nay Cô sẽ kể cho các con nghe
b. Hoạt động trọng tâm
Trẻ lặp lai
Cô cho trẻ lặp lại tên câu chuyện vài lần
Trẻ lắng nghe
Cô kể diễn cảm lần một không giải thích
Trẻ lắng nghe và quan sát
Cơ kể diễn cảm lần hai có tranh kết hợp diễn giải và trích dẩn
làm rõ ý:
+ Thím Vịt gởi con đến nhà Gà
+ Gà con dẫn Vịt đi kiếm mồi. Gà con bực tức vì Vịt con
+ Cáo tìm cách vồ Gà con. Vịt con đă cứu sống Gà con
+ Tình bạn của Vịt con và Gà con
. Câu hỏi đàm thoại :
Trong truyện có những nhân vật nào ? (Mẹ con Vịt, Mẹ con
Trẻ trả lời
Gà và cáo)
Thím Vịt gởi Vịt con đến nhà ai ?
Nhà mẹ con Gà
Con gì đă rình bắt Gà con ?
Con Cáo
Ai đă cứu sống Gà con ?
Vịt con
Các con có u Vịt con khơng? Vì sao ?
u, vì Vịt tốt bụng
Cơ vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
Đơi bạn tốt
Cho trẻ tơ màu Gà và Vịt
Bảo thổi! Bảo thổi!
Thổi gì? Thổi gì?
Thổi giấy và bút màu của các con lên phía trước, các con sẽ tô Trẻ thực hiện
màu cho Gà và Vịt . Cô nhắc lại cách cầm bút và tư thế ngồi
Trẻ tiến hành tô – Cô quan sát
Trẻ tô
Trưng bày sản phẩm sau khi tô xong
Trẻ trưng bày
Nhận xét sản phẩm
c. Kết thúc hoạt động:
Hôm nay Cô đă kể cho các con nghe câu chuyện “Đôi bạn
Trẻ lắng nghe
tốt”. Qua câu chuyện muốn nhắc nhở với các con là phải yêu
thương giúp đở bạn, luôn quan tâm chia sẽ , nhường nhịn bạn
. Kết thúc hoạt động : Nhận xét, tuyên dương trẻ
Nội dung đánh giá cuối buổi:
+ Hoạt động chung:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
+ Hoạt động khác:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Sỉ số:………………
Bé đến lớp:…………………..
Bé vắng:……………………………………………………………………………………………..
Lý do:………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT BUỔI
Thứ năm: Ngày 04 tháng 09 năm 2014
Hoạt động chung: Phát triển thẩm mỹ
Đề tài: Dạy hát “Cháu đi mẫu giáo”
Nghe: Cơ giáo
Trị chơi: Tai ai tinh
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
Trẻ hát tự nhiên rỏ lời, trẻ thích hát và hát theo Cơ đến hết bài
Trẻ hát bài hát tự tin và thể hiện cảm xúc vui tươi khi đi mẫu giáo
Tham gia tốt các hoạt động
Trẻ hứng thú tham gia học tập, trẻ biết nghe lời ông bà, cha mẹ, cô giáo
II. CHUẨN BỊ :
- Đồ dùng của Cô:
+ Tranh vẽ các bé đến trường, trống lắc, bài hát cho trẻ nghe
- Đồ dùng của trẻ:
+ Một số đồ dùng cho các góc chơi
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
PTTM: Dạy hát “Cháu đi mẫu giáo”
a. Mở đầu hoạt động:
Nhìn xem? Nhìn xem ?
Xem gì? Xem gì?
Trường Mẫu giáo
Xem cơ có tranh gì?
Đi đến trường
Các con nhìn xem các bạn nhỏ đang đi đâu vậy?
Cô và các bạn
Bạn nhỏ đi đến trường rồi vào lớp học. Vậy khi vào lớp thì
bạn nhỏ gặp ai?
Dạ giống
Vậy bạn nhỏ có giống các con không?
3 tuổi
Các con cũng được học ở trường Mẫu giáo. Vậy các con cho
Cô biết các con bao nhiêu tuổi?
Trẻ lắng nghe
Khi 3 tuổi thì các con được vào trường Mẫu giáo để học với
các bạn phải khơng nè? Cơ cũng có một bài hát nói về một bạn
nhỏ khi lên 3 tuổi thì được vào trường Mẫu giáo đó là bài hát
“Cháu đi Mẫu giáo”, nhạc và lời của nhạc sĩ Phạm Minh Tuấn
mà hôm nay Cô sẽ dạy các con tập hát
b. Hoạt động trọng tâm:
Trẻ lặp lại
Cô cho trẻ lăp lại tên bài hát và tên tác giả vài lần
Trẻ lắng nghe
Cô hát cho trẻ nghe một lần và tóm tắt nội dung
Trẻ nghe
Cơ hát lần hai
Cả lớp hát
Bây giờ cả lớp hát cùng Cơ từng câu cho đến hết bài nhe
Tổ, nhóm, cá nhân hát
Cơ mời tổ, nhóm, cá nhân hát cùng Cơ từng câu cho đến hết
bài hát
Cháu lên 3
Cháu lên mấy thì cháu được vơ Mẫu giáo ?
Cháu khơng khóc nhịe
Cơ thương cháu vì cháu như thế nào ?
Cha mẹ vào nhà máy
Khơng khóc nhè để cha mẹ đi đâu?
Ơng bà vui cấy cày
Cịn ơng bà làm gì?
Các con ơi! Cơ cháu ta sẽ cùng nghe nhạc nhe các con
Trẻ lắng nghe
Cô cho trẻ nghe lần một Cô kết hợp minh họa sau đó tóm tắt
nội dung bài “Cơ giáo”nhạc của Đỗ Mạnh Tường, lời Nguyễn
Hửu Tường.
Trẻ minh họa cùng Cô
Cô cho trẻ nghe lần hai kèm theo Cô múa minh họa (Trẻ có
thể minh họa theo Cơ)
Cơ thấy các con học rất giỏi để thưởng cho các con Cô sẽ cho
các con chơi trò chơi ”Tai ai tinh “ nhe
Trẻ lắng nghe
Cơ giải thích trị chơi
Trẻ chơi
Cho trẻ tiến hành chơi
Nhận xét sau khi chơi
c. Kết thúc hoạt động:
Hôm nay, Cô đă dạy cho các con hát bài “Cháu đi Mẫu giáo”, Trẻ lắng nghe
nhạc và lời của Phạm Minh Tuấn. Qua bài hát muốn nhắc nhở
các con là phải ngoan, phải biết vâng lời ông bà cha mẹ và Cơ
giáo, có như vậy mới là bé ngoan
. Kết thúc hoạt động : Nhận xét – Tuyên dương trẻ
Nội dung đánh giá cuối buổi:
+ Hoạt động chung:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
+ Hoạt động khác:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Sỉ số:………………
Bé đến lớp:…………………..
Bé vắng:……………………………………………………………………………………………..
Lý do:………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT BUỔI
Thứ sáu: Ngày 05 tháng 09 năm 2014
Hoạt động chung: Phát triển nhận thức
Đề tài: Trò chuyện về cơ giáo và các bạn trong lớp
Trị chơi: Nhận biết tên bạn mới
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
- Trẻ biết tên cô giáo và tên các bạn trong lớp.
- Trẻ biết các công việc cô giáo làm trên lớp.
- Trẻ nhớ được tên các cô giáo ở lớp mình và có thể biết một số cơ giáo ở lớp khác.
- Trẻ nhớ được tên các bạn trong lớp.
- Rèn cho trẻ kĩ năng giao tiếp, khả năng sử dụng vốn từ, khả năng tư duy ghi nhớ có
chủ định.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý cô giáo và chơi hòa đồng với các bạn
Trẻ hứng thú tham gia giờ học.
II. CHUẨN BỊ :
- Đồ dùng của Cô:
+ Tranh vẽ cô giáo đang làm việc .
- Đồ dùng của trẻ:
+ Một số đồ dùng cho các góc chơi
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
PTNT: Trị chuyện về cơ giáo và các bạn
trong lớp
a. Mở đầu hoạt động:
Cô cho trẻ nghe hát bài “cô giáo”.
Trẻ lắng nghe
Các con vừa nghe cơ hát bài hát gì?
Trẻ trả lời
Trong bài hát có nói đến ai vậy các con?
Cơ giáo
Ngồi cơ giáo thì nói đến ai nữa?
Trẻ trả lời
Cơ giáo ở trường cũng như người mẹ của các con vậy, cô lo
Trẻ lắng nghe
lắng yêu thương như mẹ của các con, vậy để biết thêm về cô và
các bạn trong lớp thì bây giờ cơ và các con sẽ cùng trị chuyện
nhe!
b. Hoạt động trong tâm:
Cơ cho trẻ lặp lại vài lần
Trẻ lặp lại
Các con ơi hàng ngày đến lớp các con được gặp ai ?
Trẻ trả lời
Ai dạy các con học bài ?
Cơ giáo
Cơ giáo con tên gì ?
Trẻ trả lời
Hàng ngày ở lớp cô làm những công việc gì ?( cơ tóm tắt các
Trẻ lắng nghe và trả lời
cơng việc của cơ và nói cho trẻ biết)
Cơ cho trẻ quan sát tranh vẽ các cô giáo đang làm việc và hỏi
Trẻ quan sát và trả lời
trẻ cô đang làm gì ? Có giống các cơng việc mà cơ giáo con
thường làm trên lớp không ?( cô gọi nhiều trẻ trả lời)
Hàng ngày đến lớp các con được làm những việc gì ?
Trẻ trả lời
Con chơi với những bạn nào ?
Vì sao con lại chơi với bạn ?( giáo dục trẻ chơi hòa đồng với
Trả lắng nghe và trả lời
bạn, luôn giúp đỡ bạn)
Bây giờ các con hãy kể tên các bạn mà con biết ? Sau đó cơ đi
Trẻ thực hiện cùng Cơ
chỉ vào bất kì bạn nào và u cầu trẻ nói tên bạn đó.
Cơ để trẻ trả lời theo ý nghĩ của trẻ, sau mỗi câu hỏi cô củng
Trẻ thực hiện
cố lại kiến thức cho trẻ hiểu.
Cơ cho trẻ chơi trị chơi: Nhận biết tên bạn mới
Cơ giải thích trị chơi: Cơ nêu các đặc điểm nổi bật của một
vài trẻ và cho cả lớp đoán tên của bạn đó. Nếu đốn đúng thì bạn Trẻ lắng nghe
đó phải hát tặng cơ và các bạn một bài hát.
Cho trẻ chơi thử
Trẻ chơi thử
Trẻ tiến hành chơi
Trẻ chơi
Nhận xét sau khi chơi
c. Kết thúc hoạt động:
Hôm nay, Cơ đă cùng các con trị chuyện về cơ và các bạn
Trẻ lắng nghe
trong lớp, vậy các con nhớ là phai học ngoan, biết nghe lời cơ
giáo và hịa đồng với bạn không chọc phá bạn và không giành
đồ chơi với bạn nhe!
. Kết thúc hoạt động : Nhận xét – Tuyên dương trẻ, cho trẻ
đi vệ sinh, rữa tay chân sạch sẽ
.Nội dung đánh giá cuối buổi:
+ Hoạt động chung:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
+ Hoạt động khác:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Duyệt, ngày
Tổ trưởng
Lê Thị Nhi
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 02
CHỦ ĐỀ : TẾT TRUNG THU
YÊU CẦU
Trẻ biết cách thực hiện đúng yêu cầu của vận động, trẻ biết cách tung bóng cho cơ
Trẻ tung bóng nhẹ nhàng, trẻ thực hiện tốt, tự tin
Trẻ hứng thú tham gia học tập, tập thể dục để có sức khỏe tốt
Trẻ biết những đặc điểm nổi bật của ngày tết trung thu: Mọi người múa sư tử, phá
cỗ, ngắm trăng, hát những bài về trăng…
Trẻ ghi nhớ một cách có chủ định, húng thú trả lời câu hỏi của Cô
Trẻ hứng thú tham gia học tập, trẻ biết ý nghĩa của ngày tết trung thu và trẻ biết giữ gìn
vệ sinh sạch sẽ.
Trẻ nhận biết và gọi đúng tên hình trịn
Trẻ ghi nhớ một cách có chủ định, rèn luyện tính nhanh nhẹn
Trẻ hứng thú tham gia học tập, trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của mình, của lớp
Trẻ nhớ tên bài hát, thuộc bài hát và hiểu được nội dung bài hát, thích chơi trị chơi
và chơi đúng luật.
Trẻ hát bài hát tự tin và thể hiện cảm xúc vui tươi khi hát
Trẻ hứng thú tham gia giờ học.
Bước đầu biết chơi trò chơi âm nhạc
Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học, giờ chơi
Giáo dục trẻ biết ý nghĩa của ngày tết trung thu.
Trẻ hứng thú nghe bài hát nghe
Trẻ cảm nhận đuôc vẽ đẹp của Trăng rằm và biết yêu Trăng rằm và biết ngày 15/8 hàng
năm là ngày Tết trung thu
Biết đọc thơ theo cô và đọc rỏ từ
Tham gia tốt các hoạt động
Trẻ hứng thú tham gia học tập, biết yêu trăng rằm, biết yêu thương trường lớp, vâng lời
Cô
Trẻ hứng thú tham gia học tập, trẻ biết giữ gìn đồ dùng học tập, trẻ biết nghe lời ông bà,
cha mẹ, cơ giáo, biết u thích cái đẹp
Biết biết giữ gìn đồ chơi, không vẽ lên tường, không vứt rác bừa bải
Phát triển nhận thức, tình cảm xã hội, thẩm mĩ, thể chất, khả năng cảm thụ âm nhạc
CHUẨN BỊ
* Đồ dùng đồ chơi cho cô và tre:
- Sân bải sạch sẽ an tồn cho trẻ, vài quả bóng
- Tranh ảnh về ngày tết trung thu.
- Một số câu đố, bài hát, bài thơ, câu chuyện về chủ đề .
- Tranh về nội dung bài thơ
- Trống lắc, bài hát cho trẻ nghe, máy nghe nhạc
- Một số đồ dùng đồ chơi của lớp.
* Đồ dùng đồ chơi ở các góc:
Tranh ảnh, lơ tơ về ngày tết trung thu, các hình khối, đồ chơi lắp ráp bằng nhựa, hộp
sữa, các khối nhựa, trống lắc, dụng cụ bán hàng.
TUẦN 2
ĐĨN TRẺ - TRỊ CHUYỆN TIẾNG VIỆT
- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào Cơ, cất đồ dùng đúng nơi quy định
- Điểm danh, kiểm tra, vệ sinh
Thứ hai
Họp mặt đầu
tuần
Thứ ba
Thứ tư
Trò chuyện về
ngày tết trung
thu
Trò chuyện về
trung thu
Thứ năm
Trò chuyện về
về tết trung thu
Thứ sáu
Trò chuyện về tết
trung thu
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
Tay vai 3: Hai cánh tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao.
Lưng bụng 1: Đứng chân rộng bằng vai, cúi người về trước, tay chạm ngón chân .
Chân 4: Đứng nâng cao chân, gập gối.
( Thực hiện mỗi động tác 4 lần 4 nhịp)
HOẠT ĐỘNG CHUNG CĨ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP
- Phát triển thể
chất: Tung bóng
cho Cơ
Trị chơi: Thi ai
nhanh hơn
- Phát triển
nhận thức: Làm
quen với đồ
dùng, đồ chơi có
dạng hình trịn
Trị chơi: Thi
xem ai nhanh
- Phát triển
thẩm mĩ: Dạy
hát
“ Rước đèn dưới
trăng”
- Nghe hát
“Chiếc đèn ơng
sao”
-Trị chơi: Đốn
tên bạn hát
- Phát triển
nhận thức: Trị
chuyện về ngày
tết trung thu
-Tích hợp: Hát
bài hát về ngày
tết trung thu
- Phát triển
ngơn ngữ: Dạy
thơ “Bé u
trăng”
Tích hợp: Ca hát
bài hát “Rước
đèn dưới trăng”
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
Xì bùm
Chơi tự do
Về đúng nhà
Xì bùm
Về đúng nhà
HOẠT ĐỘNG GĨC
. Góc học tập: Xem tranh ảnh về Ngày tết trung thu
. Góc phân vai: Người bán bánh trung thu
. Góc xây dựng: Xây cơng viên
HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG
- Chải tóc gọn
gàng, sửa sang
quần áo ngây
ngắn.
- Thực hiện ba
Chải tóc gọn
gàng, sửa sang
quần áo ngây
ngắn.
- Thực hiện ba
Chải tóc gọn
gàng, sửa sang
quần áo ngây
ngắn.
- Thực hiện ba
Chải tóc gọn
gàng, sửa sang
quần áo ngây
ngắn.
- Thực hiện ba
Chải tóc gọn
gàng, sửa sang
quần áo ngây
ngắn.
- Thực hiện ba
tiêu chuẩn bé
ngoan
- Nhận xét nêu
gương bé ngoan
cuối buổi
tiêu chuẩn bé
ngoan
- Nhận xét nêu
gương bé ngoan
cuối buổi
tiêu chuẩn bé
ngoan
- Nhận xét nêu
gương bé ngoan
cuối buổi
tiêu chuẩn bé
ngoan
- Nhận xét nêu
gương bé ngoan
cuối buổi
tiêu chuẩn bé
ngoan
- Nhận xét
nêugương bé
ngoancuối buổi
Sỉ số:………………
Bé đến lớp:…………………..
Bé vắng:……………………………………………………………………………………………..
Lý do:………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT BUỔI
Thứ hai: Ngày 08 tháng 09 năm 2014