Tuần : 07
Tiết : 07
Ngày soạn : 30/09/2018
Ngày dạy : 04/10/2018
Bài 4 : THỰC HÀNH :
SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (T2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được chức năng của một số đồng hồ đo điện.
2. Kĩ năng:
- Làm việc cẩn thận, khoa học và an toàn.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài.
II. Chuẩn bị:
1. GV:
- Một số loại đồng hồ đo điện
2. HS:
- Xem lại cách đo của một số đồng hồ đo
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp.
Lớp
Sĩ số
HS vắng có phép
HS vắng khơng phép
9A1
9A2
9A3
9A4
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Kể tên và nêu công dụng của các loại đồng hồ đo điện mà em đã học?
- Am pe kế dùng để đo cường độ dòng điện
-Vôn kế dùng để đo điện áp.
-Công tơ điện dùng để đo điện nămg tiêu thụ.
- Ôm kế dùng để đo điện trở.
- Đồng hồ vạn năng dùng để đo điện trở, cường độ dòng điện, điệp áp
2. Một ơm kế có thang đo 300Ω, cấp chính xác là 1.5. Hỏi sai số tuyệt đối lớn nhất của ôm kế
là bao nhiêu?
Sai số tuyệt đối của ôm kế là:
300 x1,5/100=4,5 Ω
3. Đặt vấn đề: : GV đưa ra tình huống: Bạn An nói "Đồng hồ vạn năng chỉ đo được U, I".
Bạn An nói thế đúng hay sai?
Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu các kí hiệu của một số đồng hồ đo điện, tiết này ta sẽ đi tìm
hiểu về cách sử dụng đồng hồ vạn năng để đo điện trở.
4. Tiến trình:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
Hoạt động1 : Giới thiệu bài:
- HS lắng nghe.
- HS đọc phần giới thiệu trong SGK
- HS chú ý thao tác và hướng dẫn của GV
GV giới thiệu nội dung bài học.
* Nội dung: Tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ
vạn năng để đo điện trở.
GV giới thiệu tác dụng đồng hồ vạn năng.
- GV y/c HS đọc phần giới thiệu SGK.
- GV hướng dẫn cho HS theo trình tự sau:
+ Xác định đại lượng cần đo
+ Xác định thang đo
+ Tiến hành đo
. Chập mạch 2 đầu que đo vào nhau 4( ) cho
điện trở đo bằng 0.
. Đặt 2 que vào điện trở cần xác định.
.Đọc kết qủa
. Mỗi khi chuyển mạch giới hạn đo cần chập 2
đầu que đo cho điện trở đo bằng 0.
GV nhấn mạnh chú ý cho HS khi sử dụng
ĐHVN là không được sử dụng tuỳ tiện khi
chưa hiểu cách sử dụng nếu sử dụng nhầm vị
trí chuyển mạch sẽ làm hỏng nó .
Hoạt động 2 : Tổ chức thực hành:
- Hs thảo luận và tiến hành làm nhóm theo sự GV chia nhóm như ở tiết trước, y/c các nhóm
hướng dẫn của GV .
tiến hành đo, theo nội dung đã hướng dẫn ở
- HS các nhóm đại diện ghi kết quả vào báo trên.
cáo thực hành
GV quan sát và sửa chữa những sai sót của
HS ghi bài vào vở .
HS trong quá trình đo và nhắc HS chú ý an
tồn lao động.
- GV y/c các nhóm ghi kết quả vào báo cáo
thực hành.
Hoạt động 3:Tổng kết
- HS báo cáo kết quả thực hành
- GV y/c các nhóm báo cáo kết quả thực hành.
- Hướng dẫn học sinh tập đánh giá và đánh
- HS lắng nghe rút kinh nghiệm, sau đó thu
giá chéo giữa các nhóm kết quả thực hành
dọn phòng học.
theo tiêu chí đã đặt ra trước khi bước vào thực
hành:
- HS nộp báo cáo
- Kết quả đo
- Trình tự và thao tác đo
- GV nhận xét đánh giá bài thực hành về:
Thái độ, trình tự thao tác, nghiêm túc, kết quả
thực hành
- GV thu báo cáo thực hành.
Tích hợp: - Tuân theo quy trình và nội quy thực hành, an toàn vệ sinh nơi làm việc, khơng
đưa các phụ kiện thừa ra ngồi mơi trường nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu, thiết bị và BVMT.
Hoạt động 4: Cúng cố. Hướng dẫn về nhà :
- Về nhà tiếp tục ôn lại cách sử dụng đồng hồ
đo
- Đọc và xem lại phần 2,: sử dụng đồng hồ đo
điện và viết báo cáo thực hành
-Chuẩn bị nội dung cho phần tiếp theo .
5. Ghi Bảng:
2.Thực hành sử dụng dụng đồng hồ vạn năng.
a.Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng.
- Đo điện trở của mạch điện bóng đèn, cuộn dậy .
stt
Tên phần tử đo
Thang đo
Kết quả
IV. Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.................................