Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.61 KB, 22 trang )

GIAO AN CONG NGHE 7 TRON BO NAM HOC 18-19 CHUAN 5HĐ PCNLHS
THAY CO NAO CO NHU CAU LH 0987556503

HỌC KÌ II
Tuần 20
2018

Ngày soạn: 01 tháng 01 năm
Ngày dạy: 08 tháng 01 năm

2018
Tiết 28 – Bài 35: THỰC HÀNH
NHẬN BIẾT MỘT SỐ GIỐNG GÀ QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH VÀ ĐO
KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: Phân biệt được một số giống gà qua quan sát một số đặc điểm ngoại
hình. Phân biệt được phương pháp chọn gà mái đẻ trửng dựa vào một vài chièu đo
đơn giản.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đo chính xác.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu lao động, vệ sinh môi trường và an toàn lao động.
4. Năng lực, phẩm chất :
a. Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực thực hành; Năng lực hợp tác; Năng lực
khái quát hóa; Năng lực phân tớch, tổng hợp thụng tin
b. Phẩm chất: Tự tin và có tinh thần vượt khó; Chấp hành kỉ luật.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giỏo viờn: - SGK, SGV, giỏo ỏn;
- Tranh ảnh, mơ hình một số giống gà.
2. Học sinh: -Thước đo.
- Sách giáo khoa, vở ghi và nghiên cứu trước nội dung bài học
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở; Dạy học nhóm; Nêu và giải quyết


vấn đề;
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; KT làm mẫu;
Kĩ thuật thực hành
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TÂP:
1. Hoạt động khởi động:
- Ổn định tổ chức : 7A..............7B...............
- Kiểm tra bài cũ: - Nhân giống thuần chủng là gì? Làm thế nào để nhân
giống thuần chủng đạt kết quả cao?
- Khởi động: Căn cứ vào hướng sản xuất chia gà làm 3 hướng: Giống gà hướng
thịt, going gà kiêm dụng và giống gà hướng trứng. Vậy muốn chọn gà ni mục
đích hướng trứng thỡ chỳng ta chọn như thế nào? Chúng ta cùng nhau đi tỡm hiểu
bài hụm nay


GIAO AN CONG NGHE 7 TRON BO NAM HOC 18-19 CHUAN 5HĐ PCNLHS
THAY CO NAO CO NHU CAU LH 0987556503

2. Hoạt động luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài thực hành
và tổ chức thực hành
- PP: Đàm thoại gợi mở; Nêu vấn đề;
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao
nhiệm vụ; Thuyết trỡnh.
- NL: NL tự học; NL hợp tỏc; NL khỏi
quỏt húa; NL phõn tớch.
- Giới thiệu mục tiêu và yêu cầu của bài
thực hành.
- Nêu nội quy và nhắc nhở học sinh bảo
đảm an toàn trong khi thực hành giữ gìn

vệ sinh mơi trường.
- Chia học sinh theo nhóm, sắp xếp vị trí
thực hành.
- GV gọi 1-> 2 Hs để kiểm tra sự chuẩn bị
trước khi vào làm thực hành.
- Phân công cụ thể và giao nhiệm vụ cho
từng học sinh trong nhóm.
+ Nhóm trưởng: Chỉ đạo chung.
+ Thư kí: Ghi chép kết quả ( BCTH)
+ Các thành viên: Thay nhau thực hành.
Hoạt động 2: Thực hành.
- PP: Đàm thoại gợi mở; Dạy học nhóm;
Nêu và giải quyết vấn đề;
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao
nhiệm vụ; KT làm mẫu; Kĩ thuật thực
hành
- NL: NL tự học; NL thực hành; NL hợp
tỏc; NL khỏi quỏt húa; NL phõn tớch, NL
tổng hợp thụng tin

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. Giới thiệu bài thực hành và tổ
chức thực hành
- Nghe và thực hiện yêu cầu của giáo
viên.

- Đại diện trả lời.
- Nhận nhiệm vụ được phân công.

II. Thực hành.


*. Bước 1: Nhận xét ngoại hình.
a. Hình dáng tồn thân.

GV hướng dẫn HS quan sát ngoại hình để
nhận biết các giống gà
- Hãy quan sát và mơ tả hình dáng của
- Thể hình dai- ngắn.
chúng?
- Dựa vào hình thể hãy cho biết hướng sản - Hướng trứng – Hướng thịt.
xuất của chúng?


GIAO AN CONG NGHE 7 TRON BO NAM HOC 18-19 CHUAN 5HĐ PCNLHS
THAY CO NAO CO NHU CAU LH 0987556503

b. Màu sắc lông, da.
- Hãy quan sát và cho biết sự khác nhau về - Gà Ri: Lơng :đỏ, tía, đen.
màu sắc lông, da của gà Ri và gà Lơgo?
Da: Vàng hoặc vàng trắng.
- Gà Lơgo: Lơng:Lơng trắng tồn
thân.
c. Các đặc điểm nổi bật: Mào, tích,
- Nêu sự khác nhau về mào của gà ở hình tai, chân….
58 a và b?
- ở hình a là : Mào đơn đứng
- Miêu tả đặc điểm chân của 2 giống gà ở thẳng( mào lá hoặc mào cờ)
hình c và d?
- ở hình b là: Mào nhỏ hình hạt đậu
GV: Giới thiệu một số giống gà: (Gà Mía) ( mào đúc).

- Nguồn gốc: sơn Tây – tỉnh Hà Tây:
- ở hình c: Chân gà Hồ to, thấp, chân
+ Mào cờ, chân vàng nhạt, gà trơng thân
có 3 hàng vẩy.
to, lơng màu mận chín hoặc đen, gà mái,
- ở hình d: Chân gà Đơng Cảo cao to,
lơng màu lá chuối khơ.
xù xì nhiều “ hoa dâu”.
+Khi đẻ được 3-4 tháng lườn chảy xuống
như yếm bò
+ Năng suất trứng 50-60 quả/ năm
+ Gà nặng khoảng 3 kg, trứng to (58g)
- Gà Đông Tảo: Nguồn gốc xã Đơng Tảo,
huyện Khối châu, Hưng n
+ Lơng màu vàng nhạt hay hung đỏ, chân
to
Xù xì, nhiều hoa dâu, dáng đi chậm chạp.
Hơn 5 tháng thì gà bắt đầu đẻ trứng, đẻ 10
tháng lion, nhưng ấp bang nhiều.Nên béo
nhanh, hợp với ni nhốt, ít chịu được rét,
gà trống có thể nặng tới 5 kg, gà mái
3,5kg. Hợp đẻ lai tạo giống thịt.
+ Năng suất trứng 40 quả/năm.
- Hs nghe, nắm bắt kiến thức.
*. Bước 2: Đo một số chiều đo để
chọn gà mái.
- GV làm mẫu cách đo một số chiều đo để - Đo khoảng cách giữa hai xương
chọn gà mái
háng.
-Để chọn gà mái đẻ trứng to thì cần chọn

+ Nếu lọt 3 ngón tay ( 3-4cm) là gà
gà như thế nào?
tốt, gà đẻ trứng to ( hình a).
- HS quan sỏt và làm theo, quan sỏt và
+ Nếu lót 2 ngón tay ( < 3 cm) gà đẻ
nhận xột chộo cỏch làm của bạn.
trứng nhỏ ( hình b).


GIAO AN CONG NGHE 7 TRON BO NAM HOC 18-19 CHUAN 5HĐ PCNLHS
THAY CO NAO CO NHU CAU LH 0987556503

- GV nhận xét, uốn nắn những bạn có thao - Đo khoảng cách giữa xương lưỡi
tác chưa chuẩn.
hái và xương háng của gà mái:
+ Nếu lọt 2 ngún tay (< 4 cm) là gà
cú khoảng cỏch hẹp, gà đẻ trứng nhỏ
(hỡnh a)
+ Nếu lọt 3, 4 ngón tay (4-5 cm) là gà
có khoảng cách rộng, gà đẻ trứng to
(hỡnh b)
3. Hoạt động vận dụng :
- Học sinh hoàn thành bài tập -> Tự nhận xét, đánh giá kết quả.
Bài tập 1: Nhận biết một số giống gà qua quan sát ngoại hình ( Gà Ri, Gà hồ, Gà
Lơgo)?
Tên
Hình dáng Màu sắc
Đầu
Chân gà ( toHướng sản
giống gà tồn thân

lơng da
gà(mào)
nhỏ- Cao- thấp) xuất
Gà lơgo Thể hình
Tồn thân Mào đơn
Chân cao nhỏ
Sản xuất
dài
màu trắng đỏ, ngã về màu hơi xám
trứng
một phía
Gà Hồ
Thể hình
Lơng đỏ
Mào hình
To, thấp 3 hàng Sản xuất thịt
ngắn
tía, da hơi hạt đậu
vẩy
- trứng
đỏ
Gà Ri
Thể hình
Trống màu Mào đơn,
Chân cao, nhỏ, Sản xuất thịt
dài
đỏ tía. Mái đứng
màu vàng
- trứng.
màu đen

thẳng, đỏ
nhạt
Bài tập 2: Thực hành đo
Giống vật nuôi
Kết quả đo ( cm)
Nhận xét
Rộng háng
Rộng xương lưỡi
hai - xương háng
Mẫu vật
3cm
5cm
Lựa chọn làm gà
mái giống.
- Giáo viờn nhận xét, đánh giá kết quả thực hành từng nhóm học sinh theo các tiêu
chí thực hiện quy trình, thực hiện nội quy, an toàn lao động, thao tác thực hành, kết
quả thực hành.
- Học sinh làm vệ sinh sau thực hành.
4. Hoạt động tỡm tũi, mở rộng :
- Làm thực hành trên gà của gia đình.
- Chọn và viết một đoạn văn ngắn mụ tả về một giống gà mà em đang nuôi
hoặc em nhỡn thấy ở nhà hàng xóm hoặc trên tivi, báo, đài....
* Nghiên cứu trước bài 36 :SGK/96.


GIAO AN CONG NGHE 7 TRON BO NAM HOC 18-19 CHUAN 5HĐ PCNLHS
THAY CO NAO CO NHU CAU LH 0987556503

- Chuẩn bị: thước dây, tranh ảnh hoặc hỡnh vẽ 1 số giống lợn
- Tỡm hiểu về một số giống lợn ở địa phương qua quan sát ngoại hỡnh


Ngày soạn: 01 tháng 01 năm 2018
Ngày dạy: 09 tháng 01 năm 2018
Tiết 29 – Bài 36: THỰC HÀNH
NHẬN BIẾT MỘT SỐ GIỐNG LỢN ( HEO) QUA QUAN SÁT NGOẠI
HÌNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: Phân biệt được một số giống lợn qua quan sát ngoại hình của giống.
Nắm được phương pháp đo một số chiều đo của lợn.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường, an tồn lao động, an tồn cho vật
ni.
4. Năng lực, phẩm chất :
a. Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực thực hành; Năng lực hợp tác; Năng lực
khái quát hóa; Năng lực phân tích, tổng hợp thơng tin
b. Phẩm chất: Tự tin và có tinh thần vượt khó; Chấp hành kỉ luật.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giỏo viờn: - SGK, SGV, giỏo ỏn;
- Tranh ảnh một số giống lợn.
- Liên hệ với cơ sở chăn nuôi lợn.
- Thước dây, dụng cụ vệ sinh.
2. Học sinh: - Tranh ảnh một số giống lợn.
- Thước dây, dụng cụ vệ sinh.
- Sách giáo khoa, vở ghi và nghiên cứu trước nội dung bài học
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở; Dạy học nhóm; Nêu và giải quyết
vấn đề;
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; KT làm mẫu;
Kĩ thuật thực hành; KT thảo luận nhúm;
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TÂP:

1. Hoạt động khởi động:
- Ổn định tổ chức : 7A..............7B...............
- Kiểm tra bài cũ: - Trình bày cách đo một số chiều đo để chọn gà mái?


GIAO AN CONG NGHE 7 TRON BO NAM HOC 18-19 CHUAN 5HĐ PCNLHS
THAY CO NAO CO NHU CAU LH 0987556503

- Khởi động: Trong chăn nuôi, muốn biết khối lượng con lợn ngoài phương pháp
đặt chúng lên cân thỡ cũn một phương pháp khác không cần cân mà vẫn biết tương
đối chính xác cân nặng của chúng. Vậy phương pháp đó là gỡ ? thỡ chỳng ta cựng
nhau đi tỡm hiểu.
2. Hoạt động luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài thực hành
I. Giới thiệu bài thực hành và tổ
và tổ chức thực hành
chức thực hành
- PP: Đàm thoại gợi mở; Nêu vấn đề;
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao
nhiệm vụ; Thuyết trỡnh.
- Nghe và thực hiện yêu cầu của giáo
- NL: NL tự học; NL hợp tỏc; NL khỏi
viên.
quỏt húa.
- Giới thiệu mục tiêu và yêu cầu của bài
thực hành.
- Nêu nội quy và nhắc nhở học sinh bảo
đảm an tồn trong khi thực hành giữ gìn vệ

sinh mơi trường.
- Chia học sinh theo nhóm, sắp xếp vị trí
thực hành.
- Đại diện trả lời.
- GV gọi 1-> 2 Hs để kiểm tra sự chuẩn bị - Nhận nhiệm vụ được phân công.
trước khi vào làm thực hành.
- Phân công cụ thể và giao nhiệm vụ cho
từng học sinh trong nhóm.
+ Nhóm trưởng: Chỉ đạo chung.
+ Thư kí: Ghi chép kết quả ( BCTH)
+ Các thành viên: Thay nhau thực hành.
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành
II. Tổ chức thực hành
- PP: Đàm thoại gợi mở; Dạy học nhóm;
Nêu và giải quyết vấn đề;
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao
nhiệm vụ; KT thảo luận nhóm; KT làm
mẫu; Kĩ thuật thực hành
- NL: NL tự học; NL thực hành; NL hợp
tỏc; NL khỏi quỏt húa; NL phõn tớch, NL
tổng hợp thụng tin
*. Bước 1: quan sát đặc điểm ngoại
hình.
- GV hướng dẫn Hs phương pháp quan sát + Hình dáng.


GIAO AN CONG NGHE 7 TRON BO NAM HOC 18-19 CHUAN 5HĐ PCNLHS
THAY CO NAO CO NHU CAU LH 0987556503

ngoại hình của một số giống lợn theo thứ

tự.
- Em hãy nhận xét về kết cấu cơ thể của
giống vật nuôi ( lợn ỉ và lợn đại bạch)?
( kết cấu lỏng lẻo hay kết cấu thon gọn ,
săn chắc)
GV: Phát phiếu học tập yêu cầu thảo luận 6
phút hoàn thành phiếu
- Em hãy quan sát hình và nhận biết các
đặc điểm ngoại hình của vật ni? ( Lợn ỉ,
lợn Móng Cái, Lợn Đại Bạch, Lợn
Landrat)
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận
xét, bổ xung.
- GV: chốt bẳng kiến thức chuẩn.

+ Đặc điểm: Mõm, đầu, lưng, chân.
+ Màu sắc lông, da.
*. Hướng sản xuất:
- Kết cấu cơ thể lỏng lẻo : Hướng mỡ
- Kết cấu cơ thể thon gọn, săn chắc:
Hướng thịt
1. Kết cấu cơ thể => Hướng sản xuất.
2. Tầm vóc.
3. Màu sắc lơng da.
4. Đặc điểm.
+ Mõm, đầu
+ Tai
+ Lưng
+ Bụng.
+ Chân

+ Đi
*Đặc điểm khác ( nếu có)

Giống vật3.Lợn
Hướng
Tầm vóc Lớn
Lơng da Trắng
Đặc điểm:Đầu
Mõm,
đầu,gẫy,
lưng,
Đại Hướng
to, mặt
mõm bẹ, tai to
ni
sản
xuất
chân,…
Bạch
thịt
hướng về phía trước, chân chắc
1. Lợn ỉ
Hướng mỡ Nhỏ
Đen
Mõm ngắn,
mặtbụng
nhăn,gọn.
tai nhỏ,
khoẻ,
lưng võng,Đầu

bụng
xệ,mõm
đuôi dài,tai
thẳng, to che phủ
4. Lợn
Hướng
Lớn
Trắng
nhỏ,
chân ngắn.2 mắt, chân dài và nhỏ, bong
Landrat
thịt
tuyền
2. Lợn
Hướng mỡ Trung
Đen và
Đầu đen, đốm
trắng,cong.
lưng có lang
gọn, đi
móng cái
bình
trắng
trắng đên hình n ngựa, chân
bong 2:
xệ..Đo một số chiều đo
- Chúng ta tiến hành đo các chiều của lợnngắn,
*. Bước
như thế nào?


- Muốn biết khối lượng của lợn ta tính
như thế nào?
- GV yờu cầu HS thảo luận cặp đơi 3
phút hồn thành phiếu học tập:Tính khối
lượng vật nuôi với số liệu cho sắn:
+ Dài thân : 120cm = ....1,2......m
+ Vòng ngực: 125cm = ...1,25....m
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận
xét, bổ xung.

+ Dài thân: từ điểm giữa đường nối hai
gốc tai, đi theo cột sống lưng đến khấu
đuôi.
+ Đo vũng ngực: đo chu vi lồng ngực
sau bả vai
AB: dài thõn; C: vũng ngực
Cách tính khối lượng:
m(kg) = Dài thõn x (chu vi vũng ngực)2
x 87,5

- Khối lượng của vật nuôi là:
m = 1,2 x ( 1,25)2 x 87,5 = 164 (Kg)


GIAO AN CONG NGHE 7 TRON BO NAM HOC 18-19 CHUAN 5HĐ PCNLHS
THAY CO NAO CO NHU CAU LH 0987556503

- GV nhận xét chốt, hướng dẫn HS cách
đo xác định kích thuwocs các bộ phận
của lợn.

- HS quan sát thao tác mẫu của GV sau
đó làm theo.
- GV quan sỏt, uốn nắn, sửa sai thao tỏc
cho HS.
3. Hoạt động vận dụng :
- Đăc điểm nào sau đây khụng phải của lợn Ỉ:
a. Toàn thân đen
b. Chõn cao và chắc khỏe
c. Lưng vừng, bụng xệ
d. Mặt nhăn
- Lợn Móng Cái có đặc điểm ngoại hỡnh đặc trưng là:
a.Lang trắng đen hỡnh yờn ngựa ở trờn lưng b.Chõn nhỏ và ngắn
c.Tai nhỏ
d.Đuôi thẳng.
- Lợn Đại Bạch là giống lợn :
a.Hướng thịt
b.Hướng mỡ
- Đơi tai của lợn Landrat có đăc điểm như thế nào?
a.Tai nhỏ, dựng đứng
b.Tai to, hướng về phía trước
c.Tai to và cụp, che phủ cả đôi mắt
- Kéo thước dây từ điểm giữa đường nối hai gốc tai, theo cột sống lưng đến
khấu đuôi ta được số đo gỡ?
a.Vũng ngực
b.Dài thõn
c.Cao lưng
d.Khối lượng
- Em hãy ghi kết quả vào bảng báo cáo thực hành theo mẫu bảng SGk/98.
4. Hoạt động tỡm tũi, mở rộng :
- Làm thực hành trên lợn của gia đình.

- Chọn và viết một đoạn văn ngắn mụ tả về một giống lợn mà em đang nuôi
hoặc em nhỡn thấy ở nhà hàng xóm hoặc trên tivi, báo, đài....
* Hoàn thiện báo cáo thực hành.
- Tập đo chiều dài, vịng ngực, tính khối lượng(Kg)
- sưu tầm các mẫu thức ăn vật ni hiện có ở địa phương để chuẩn bị cho bài
học tiết sau.
- Xem trước bài 37: Thức ăn vật nuôi.

Ngày soạn: 02 tháng 01 năm 2018
Ngày dạy: 10 tháng 01 năm 2018


GIAO AN CONG NGHE 7 TRON BO NAM HOC 18-19 CHUAN 5HĐ PCNLHS
THAY CO NAO CO NHU CAU LH 0987556503

Tiết 30 – Bài 37
THỨC ĂN VẬT NUÔI
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: - Kể ra được tờn một số thức ăn của một số loại vật nuụi tương ứng
và giải thớch được vỡ sao cú vật nuụi chỉ ăn được loại thức ăn đó.
- Xỏc định được nguồn gốc từng loại thức ăn của vật
- Trỡnh bày được thành phần dinh dưỡng của mỗi loại thức ăn cú
nguồn gốc thực vật, động vật làm cơ sở cho việc bảo quản và cung cấp thức ăn hợp
lớ cho vật nuụi.
2. Kĩ năng: Biết quan sát và nhận biết trong thực tiễn chăn nuôi.
3. Thái độ Cú ý thức vận dụng vào thực tiễn trong chăn nuôi ở gia đỡnh.
4. Năng lực, phẩm chất:
a. Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực thực hành; Năng lực hợp tác; Năng lực
khái quát hóa; Năng lực phõn tớch, tổng hợp thụng tin
b. Phẩm chất: Tự tin và có tinh thần vượt khó; Chấp hành kỉ luật.

II. CHUẨN BỊ:
1. Giỏo viờn: - SGK, SGV, giỏo ỏn, mỏy chiếu.
- Bảng phụ bảng 4 SGK.
2. Học sinh: SGK, đọc và tỡm hiểu bài trước ở nhà.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở; Dạy học nhóm; Nêu và giải quyết
vấn đề;
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; KT thảo luận
nhóm;
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TÂP:
1. Hoạt động khởi động:
- Ổn định tổ chức : 7A..............7B...............
- Kiểm tra bài cũ: - Chọn phối là gỡ? Em hóy phõn biệt chọn phối cựng
giống và chọn phối khỏc giống?
- Khởi động: Trong chăn ni, để đàn vật ni nhanh chóng đạt được tới mục đích
chăn ni, người chăn ni ngồi việc chú ý đến chuồng trại, vệ sinh, phũng bệnh
cho vật nuụi thỡ thức ăn cho vật nuôi cũng là một yếu tố quan trọng để giúp cho
vật nuôi sinh trưởng và phát triển tốt. Vậy thức ăn vật ni có nguồn gốc từ đâu ?
gồm có những thành phần dinh dưỡng nào ?
2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Nguồn gốc thức ăn vật nuôi.
I- NGUỒN GỐC THỨC ĂN
- PP: Đàm thoại gợi mở; Dạy học nhóm; Nêu
VẬT NUễI:
và giải quyết vấn đề;


GIAO AN CONG NGHE 7 TRON BO NAM HOC 18-19 CHUAN 5HĐ PCNLHS

THAY CO NAO CO NHU CAU LH 0987556503

- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm
vụ; KT thảo luận nhúm;
- NL : NL hợp tỏc; NL khỏi quỏt húa; NL phõn
tớch, NL tổng hợp thụng tin
- GV chiếu 1 số hỡnh ảnh yờu cầu HS quan
1. Thức ăn vật nuôi:
sỏt hoạt động cỏ nhõn nối cỏc bức tranh bờn
trờn với cỏc bức tranh ở phía dưới và cho biết
cỏc vật nuôi đang ăn thức ăn gỡ ?
- HS đựa vào hỡnh vẽ trả lời
- HS khỏc nhận xột, bổ sung.
Vật nuôi chỉ ăn được những
- GV nhận xột, chốt.
loại thức ăn phù hợp với đặc
- Em hóy cho biết ta cú thể đổi thức ăn của trâu điểm sinh lí tiêu hố của chúng.
cho lợn hoặc cho gà được không? Vỡ sao?
-> TL: Khụng vỡ đặc điểm sinh lí tiêu hố của
chỳng khỏc nhau.
- Vậy thức ăn vật nuôi phải như thế nào?
-> HS trả lời cỏ nhõn.
- GV nhận xột, kết luận.
-> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chộp.
- GV nờu: Trõu, bũ tiờu hoỏ được chất sơ là
nhờ hệ vi sinh vật trong dạ dày, nhờ đó mà chất
sơ được chuyển hố thành chất dinh dưỡng.
-> HS lắng nghe, tiếp thu.
- GV chiếu 1 số hỡnh ảnh yờu cầu HS quan sỏt
hoạt động cặp đôi 3 phút tỡm nguồn gốc của

2. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi:
từng loại thức ăn, rồi xếp chỳng vào một trong - Thức ăn vật ni có nguồn gốc
ba loại sau : nguồn gốc thực vật, động vật hay
từ thực vật, động vật và chất
chất khoỏng ?
khoáng.
- HS đại diện trả lời , HS khỏc nhận xột, bổ
sung
- Thức ăn động vật:
Nguồn
Tờn
các
loại
thức
- GV nhận xột, kết luận.
Được chế biến từ nguồn
gốc
ăn
-> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chộp.
nguyờn liệu động vật để
Thực
vật
Cám
gạo,
ngô,
- GV chỳ ý HS: Vật nuụi sử dụng cỏc phụ phẩm
chăn nuôi như: bột cỏ,
sắn,
khô
dầu

đậu
nụng nghiệp, sản phẩm thuỷ sản làm thức ăn,
bột tụm, bột thịt,bột
tương,
Premic
là một mắt xích trong mơ hỡnh VAC hoặc
xương... có nhiều
vitamin.
RVAC.
Protein, khoỏng và
-> HS lắng nghe, tiếp thu.Động vật Bột cỏ.
Vitamin
- ở gia đình, địa phương em đữ sử dụng những
- Thức ăn khoáng: Thức
thức ăn hỗn hợp nào cho Chất
vật nuôi?
ăn dưới dạng muối
Premic khoỏng.
khoảng


GIAO AN CONG NGHE 7 TRON BO NAM HOC 18-19 CHUAN 5HĐ PCNLHS
THAY CO NAO CO NHU CAU LH 0987556503

- Vậy những thức ăn đó có những thành phần
dinh dưỡng gì mà có thể giúp vật ni phát
triển tốt thì chúng ta đi nghiên cứu mục II
Hoạt động 2: Thành phần dinh dưỡng của
thức ăn vật nuôi.
- PP: Đàm thoại gợi mở; Dạy học nhóm; Nêu

và giải quyết vấn đề;
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm
vụ; KT thảo luận nhúm;
- NL : NL tự học; NL hợp tỏc; NL khỏi quỏt
húa; NL phõn tớch, NL tổng hợp thụng tin
- GV chiếu bảng 4 yêu cầu HS quan sát SGK
cho biết trong thức ăn vật ni có những thành
phần dinh dưỡng nào?
-> HS trả lời cỏ nhõn.
- GV nhận xột, kết luận.
- Em hóy nhận xột về nguồn gốc của mỗi loại
thức ăn trong bảng trờn?
-> HS trả lời cỏ nhõn.
- GV yờu cầu HS quan sỏt H65 hoạt động
nhóm 4 phút làm bài tập SGK.
- Đại diện nhóm trỡnh bày, nhúm khỏc nhận
xột, bổ sung.
- GV nhận xột và chốt.
- GV giới thiệu trong đó:
+ Protein: Cung cấp vật liệu xây dựng các cơ
quan, bộ phận, các hệ cơ quan của cơ thể con
vật.
+ Lipit: Cung cấp năng lượng.
+Gluxit: Cung cấp năng lượng.
+ Nước: chất hòa tan, chất vận chuyển, điều
hịa thân nhiệt.
+ Chất khống Ca, P, Na, Fe…xây dựng các
tế bào, cơ quan, hệ cơ quan…

không độc, chứa canxi, phốt pho,

nari, clo,Fe,Cu ...để cung cấp
chất khoỏng cho vật nuụi.
- Thức ăn thực vật: Gồm cỏc loại
thức ăn như: Rau, cỏ, rơm, rạ,
củ, quả, thõn lỏ cõy ngụ, cõy họ
đậu...
II- THÀNH PHẦN DINH
DƯỠNG CỦA THỨC ĂN
VẬT NI:

- Trong thức ăn vật ni có
nước, prơtêin, lipit, gluxit,
vitamin và chất khoáng.
- Tùy loại thức ăn mà thành phần
và tỷ lệ các chất dinh dưỡng
khác nhau.


GIAO AN CONG NGHE 7 TRON BO NAM HOC 18-19 CHUAN 5HĐ PCNLHS
THAY CO NAO CO NHU CAU LH 0987556503

+Vitamin A,B, D… Giúp cơ thể phát triển,
chống vi trùng gây bệnh, giúp tiêu hóa và cân
bằng hệ thần kinh.
3. Hoạt động luyện tập:
Điều quan trọng nhất các em được học hôm nay là gỡ? Theo em vấn đề gỡ là
quan trọng nhất mà chưa được giải đáp?
Hóy suy nghĩ và viết ra giấy, GV gọi đại diện một số em, mỗi em sẽ cú thời
gian 1 phỳt trỡnh bày trước lớp về những điều các em đó được học và những câu
hỏi các em muốn được giải đáp.

- Một vài Hs đọc ghi nhớ và mục có thể em chưa biết SGK/101. Yờu cầu
học sinh làm một số bài tập.
Câu 1: Em hãy quan sát các hình trịn biểu thị hàm lượng nước và chất khô ứng
với mỗi loại thức ăn của bảng 4 sau đó ghi tên của từng loại thức ăn ứng với kí
hiệu của từng hình trịn.
a. Rau muống
b. Rơm lúa
c. Khoai lang củ d. Ngô hạt e. Bột cá
Câu 2: Dạ dày trâu, bị có mấy túi?
A. 2
B.3
C.4
D.5
Câu 3: Thức ăn có nguồn gốc từ thực vật gồm có gì?
A.Rau muống, rơm lúa, ngơ, sắn, premic khống.
B.Cám gạo, bột ngơ, khoai lang củ, premic vitamin.
C.Rau muống, rơm lúa, bột cá, premic vitamin.
D.Bột ngô, bột cá, khoai lang củ, sắn.
Câu 4: Thức ăn vật ni có nguồn gốc từ đâu?
A. Động vật, thực vật, tự nhiên.
B. Tự nhiên, nhân tạo, chất khoáng.
C. Động vật, thực vật, chất khoáng.
D. Tự nhiên, nhân tạo, thực vật.
Câu 5: Trong chất khơ của thức ăn có các thành phần gì?
A. Protein, lipit, gluxit, vitamin, chất khoỏng
B. Prote, lipit, gluxit, vitamin, chất khoỏng
C. Protein, lipit, gluxit, vitamin, chất vi lượng
D. Protein, lipit, gluxit, vitamin, chất đa lượng
4. Hoạt động vận dụng:
Vận dụng kiến thức đó học và liờn hệ thực tế làm một số bài tập sau:

Câu 1: Đánh dấu vào nguồn gốc của mỗi loại:
Thức ăn
Rau muống
Muối ăn
Bột tơm Hạt thóc tẻ Bột xương
Nguồn gốc
Thực vật

X

X


GIAO AN CONG NGHE 7 TRON BO NAM HOC 18-19 CHUAN 5HĐ PCNLHS
THAY CO NAO CO NHU CAU LH 0987556503

Động vật
X
X
Chất khống
X
Câu 2: Lợn là loại động vật ăn gì?
A. ăn tạp.
B. ăn thỏ thẻ
C. Chỉ ăn cám và rau.
D. Thích ăn rơm.
5. Hoạt động tỡm tũi, nở rộng:
- Tham khảo thờm qua mạng internet, sỏch bỏo… tỡm hiểu về những phương pháp
chế biến, dự trữ và sản xuất thức ăn vật nuôi( kể cả hỡnh minh họa).
*- Học thuộc ghi nhớ trong SGK trang 101

- Làm cỏc bài tập trong vở bài tập
- Trả lời cỏc cõu hỏi cuối bài
- Đọc trước bài 38. Vai trũ của thức ăn đối với vật nuôi

Ngày soạn: 04 tháng 01 năm2018
Ngày dạy: 12 tháng 01 năm 2018
Tiết 31 – Bài 38
VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NUÔI
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: - Nờu được kết quả biến đổi và hấp thụ mỗi thành phần dinh dưỡng
trong thức ăn qua đường tiờu hoỏ ở vật nuụi.


GIAO AN CONG NGHE 7 TRON BO NAM HOC 18-19 CHUAN 5HĐ PCNLHS
THAY CO NAO CO NHU CAU LH 0987556503

- Kể được vai trũ của thức ăn đối với sự tồn tại, sinh trưởng và phỏt triển của vật
nuụi. lấy được vớ dụ minh hoạ.
2. Kĩ năng: Rèn luyện sự quan sát và nhận biết trong thực tiễn chăn nuôi.
3. Thái độ Có ý thức vận dụng kiến thức đó học vào việc chăn nuôi của gia đỡnh.
4. Năng lực, phẩm chất :
a. Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực thực hành; Năng lực hợp tác; Năng lực
khái quát hóa; Năng lực phân tích, tổng hợp thơng tin
b. Phẩm chất: Tự tin và có tinh thần vượt khó; Chấp hành kỉ luật.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giỏo viờn: - SGK, SGV, giỏo ỏn, mỏy chiếu.
- Bảng phụ bảng 5 và 6 SGK.
2. Học sinh: SGK, đọc và tỡm hiểu bài trước ở nhà.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở; Dạy học nhóm; Nêu và giải quyết

vấn đề;
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; KT thảo luận
nhóm; KT khăn trải bàn.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TÂP:
1. Hoạt động khởi động:
- Ổn định tổ chức : 7A..............7B...............
- Kiểm tra bài cũ:
+ Em hóy cho biết nguồn gốc của thức ăn vật nuụi?
+ Thức ăn vật ni có những thành phần dinh dưỡng nào?
- Khởi động: + Thức ăn được vật ni tiêu hóa và hấp thu như thế nào ?
+ Vai trũ của cỏc chất dinh dưỡng có trong thức ăn đối với vật
nuôi ?
2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1 : Thức ăn được tiêu hóa và hấp thu
I. Thức ăn được tiêu hóa và
như thế nào ?
hấp thu như thế nào ?
- PP: Đàm thoại gợi mở; Dạy học nhóm; Nêu và giải
quyết vấn đề;
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ;
KT thảo luận nhóm;
- NL : NL tự học; NL thực hành; NL hợp tỏc; NL
khỏi quỏt húa; NL phõn tớch, NL tổng hợp thụng tin
- GV chiếu bảng 5 yờu cầu HS quan sỏt, thảo luạn
nhúm 4 phỳt cho biết các chất dinh dưỡng nước,
prơtêin, lipit, gluxit, muối khống, vitamin qua



GIAO AN CONG NGHE 7 TRON BO NAM HOC 18-19 CHUAN 5HĐ PCNLHS
THAY CO NAO CO NHU CAU LH 0987556503

đường tiêu hố của vật ni được hấp thụ dưới dạng
nào? Thức ăn vật ni được vật ni tiêu hố qua
- Thức ăn vật ni được tiêu hố
đường nào?
qua đường tiêu hố chủ yếu ở dạ
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung dày và ruột.
-> TL: Thức ăn được tiêu hoá qua đường tiêu hoá
(miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột).
- GV nhận xột, chốt.
-> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chộp.
- GV phát phiếu học tập yeu cầu HS hoạt động cặp
đối 3 phút hồn thành phiếu
- Đại diện cặp đơi trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- GV nờu: Giả sử em cầm 1kg thịt lợn trong tay. Em
hóy cho biết prụtờin thuộc phần nào? Lipit phần
nào? (TL: Prụtờin thuộc phần thịt nạc, lipit thuộc
phần thịt mỡ.)
- Vật nuôi ăn lipit vào dạ dày và ruột tiêu hoá biến
đổi thành những chất gỡ?( TL: Glyxerin và axit bộo.)
- Vật nuôi ăn prôtêin vào dạ dày và ruột tiêu hoá biến
đổi thành chất gỡ?(TL: Axit amin.)
- Em hóy tỡm một số thức ăn vật nuôi là gluxit?(TL:
Gạo, sắn, ngụ, khoai…)
- Chất dinh dưỡng cơ thể hấp
- Cho lợn ăn thức ăn gluxit vào dạ dày và ruột tiêu
thụ gồm nước, vitamin, đường

hoá biến thành chất gỡ?(TL: Glucôzơ.)
đơn, axit amin, glyxerin, axit
- GV nhận xột, kết luận.
béo, gluxit và ion khoỏng.
-> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chộp.
* Kết luận: Sau khi được vật ni tiêu hố, các chất dinh dưỡng trong thức ăn được cơ
thể hấp thụ để tạo ra các sản phẩm chăn nuôi như thịt, sữa, trứng và cung cấp năng
lượng làm việc.
Hoạt động 2: Vai trò của các chất dinh dưỡng
II. Vai trò của các chất dinh
trong thức ăn đối với vật nuôi.
dưỡng trong thức ăn đối với
- PP: Đàm thoại gợi mở; Dạy học nhóm; Nêu và giải vật nuôi.
quyết vấn đề;
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ;
KT thảo luận nhóm; KT khăn trải bàn.
- NL : NL tự học; NL thực hành; NL hợp tỏc; NL
khỏi quỏt húa; NL phõn tớch, NL tổng hợp thụng tin
- GV chiếu bảng 6 yờu cầu HS quan sỏt tỡm hiểu.
- Thức ăn vật nuôi cung cấp những gỡ cho cơ thể vật


GIAO AN CONG NGHE 7 TRON BO NAM HOC 18-19 CHUAN 5HĐ PCNLHS
THAY CO NAO CO NHU CAU LH 0987556503

nuôi?
-> TL: Cung cấp năng lượng, chất dinh dưỡng.
- Thức ăn vật ni có vai trũ gỡ với cơ thể vật nuôi? - Thức ăn cung cấp năng lượng
-> TL: Giúp vật ni có năng lượng để hoạt động,
cho vật ni hoạt động phát

tăng sức đề kháng của cơ thể vật nuôi.
triển
- Sản phẩm vật nuụi cú vai trũ gỡ đối với sản xuất và - Thức ăn cung cấp chất dinh
tiêu dùng của con người?
dưỡng cho vật nuôi lớn lên và
-> GV yờu cầu HS dựa vào cột 3 bảng 6 SGK hoạt
tạo ra sản phẩm chăn ni
động nhóm 4 phút sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn
(trứng, sữa, da, lơng, sừng... ).
hồn thành bài tập
+ G: Duy tŕ thân nhiệt.
- Đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày, nhúm khỏc
+ L: Dung môi ḥa tan một số
nhận xột, bổ sung (nếu cú).
chất.
- GV nhận xột, kết luận.
+ P: Là cơ sở của sự sống
-> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chộp.
+ Nước: Tham gia vào quá tŕnh
- GV chỳ ý HS: Cỏc chất kớch thớch sinh trưởng cú
vận chuyển
trong thức ăn vật nuụi sẽ giỏn tiếp ảnh hưởng tới
+ Khoáng: thành phần của các
con người nếu con người sử dụng cỏc sản phẩm
emzym...
chăn nuụi chưa đủ thời gian cỏch li.
+ Vitamin: Điều ḥa hoạt động
- Gây ra ung thư
sống...
- Ngộ độc cấp tính: run cơ, tim đập nhanh, hồi hộp, Trong đó: G và L cung cấp

thần kinh bị kích thích có thể kéo dài nhiều giờ cho
năng lượng chủ yếu cho vật
đến nhiều ngày.
nuôi.
-> HS lắng nghe và tiếp thu.
* Kết luận: Cho ăn thức ăn tốt và đủ, vật nuôi sẽ cho nhiều sản phẩm chăn nuôi và
chống được bệnh tật.
Sản xuất (chế biến) -> vận chuyển -> của hàng -> người tiêu dùng( VSATTP)
AN TOÀN THỰC PHẨM TỪ TRANG TRẠI ĐẾN BÀN ĂN


GIAO AN CONG NGHE 7 TRON BO NAM HOC 18-19 CHUAN 5HĐ PCNLHS
THAY CO NAO CO NHU CAU LH 0987556503

3. Hoạt động luyện tập:
Điều quan trọng nhất các em được học hôm nay là gỡ? Theo em vấn đề gỡ là
quan trọng nhất mà chưa được giải đáp?
Hóy suy nghĩ và viết ra giấy, GV gọi đại diện một số em, mỗi em sẽ có thời
gian 1 phút trỡnh bày trước lớp về những điều các em đó được học và những câu
hỏi các em muốn được giải đáp.
- Một vài Hs đọc ghi nhớ SGK/103. Yờu cầu học sinh trả lời một số cõu hỏi.
- Thức ăn được cơ thể vật ni tiêu hóa như thế nào?
- Nêu vai tṛ của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi?
4. Hoạt động vận dụng:
- Trả lời nhanh một số câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Trong các chất sau đây chất nào cung cấp năng lượng cho vật nuôi
hoạt động ?
A. Vitamin B. Khoáng chất.
C. Nước.
D. Gluxit, Lipit.

Cõu 2: Sau khi được tiêu hóa và hấp thụ, thức ăn cung cấp năng lượng, chất
dinh dưỡng giúp vật nuôi:
A. sinh trưởng và tạo ra sản phẩm chăn ni.
B.Tạo ra sừng, lơng, móng.
C. Hoạt động của cơ thể.
D. Cả 3 câu trên đều đúng.
5. Hoạt động tỡm tũi, mở rộng:
- Tham khảo qua mạng internet, sỏch bỏo...tỡm hiểu thờm để thấy được rừ
hơn vai trũ của thức ăn đối với vật nuôi
*. Học bài và trả lời các câu hỏi SGK/103.
- Đọc trước bài 39: chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi SGK/104
- Liên hệ, t́m hiểu thực tế.
Hùng Cường, ngày 08 tháng 01 năm 2018
Đó kiểm tra
...........................................................................
..........................................................................


GIAO AN CONG NGHE 7 TRON BO NAM HOC 18-19 CHUAN 5HĐ PCNLHS
THAY CO NAO CO NHU CAU LH 0987556503
..........................................................................
..........................................................................
.........................................................................

Tuần 21
2018

Ngày soạn: 09 tháng 01 năm
Ngày dạy: 17 tháng 01 năm 2018


Tiết 32 – Bài 39
CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: - Nêu được mục đích của chế biến thức ăn, dự trữ thức ăn đối với
vật nuụi. Phõn biệt được chế biến và dự trữ thức ăn vật nuụi.
- Nờu được tờn và nội dung, cỏc loại phương phỏp chế biến, dự trữ thức ăn cho vật
nuụi núi chung và nờu được vớ dụ cụ thể để minh hoạ.
2. Kĩ năng: Rèn luyện sự quan sát và nhận biết trong thực tiễn chăn nuôi.
3. Thái độ :Cú ý thức tiết kiệm, biết cỏch bảo quản và chế biến một số thức ăn vật
nuôi.
4. Năng lực, phẩm chất :


GIAO AN CONG NGHE 7 TRON BO NAM HOC 18-19 CHUAN 5HĐ PCNLHS
THAY CO NAO CO NHU CAU LH 0987556503

a. Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực thực hành; Năng lực hợp tác; Năng lực
khái quát hóa; Năng lực phân tích, tổng hợp thơng tin
b. Phẩm chất: Tự tin và có tinh thần vượt khó; Chấp hành kỉ luật.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giỏo viờn: - SGK, SGV, giỏo ỏn, mỏy chiếu.
2. Học sinh: SGK, đọc và tỡm hiểu bài trước ở nhà.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở; Dạy học nhúm; Nêu và giải quyết
vấn đề;
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; KT thảo luận
nhóm; KT khăn trải bàn.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TÂP:
1. Hoạt động khởi động:
- Ổn định tổ chức : 7A..............7B...............

- Kiểm tra bài cũ:
+ Thức ăn được cơ thể vật ni tiêu hóa như thế nào?
+ Vai trò của thức ăn đối với cơ thể vật ni?
- Khởi động: Em có nhận xét gì về trạng thái, mùi vị, khả năng hấp thụ khi vật
nuôi ăn những thức ăn sau: Ngơ khơ cịn ngun bắp, sắn dây nguyên củ, đỗ tương
chưa rang, cỏ còn nguyên cây to...Thức ăn cứng và to, mùi vị không thơm, vật ni
cần nhiều thời gian để tiêu hóa và hấp thụ. => Chúng ta đi nghiên cứu bài 39........
2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1 : Mục đích của chế biến
I- MỤC ĐÍCH CỦA CHẾ BIẾN VÀ
và dự trữ thức ăn.
DỰ TRỮ THỨC ĂN:
- PP: Đàm thoại gợi mở; Dạy học nhóm;
Nêu và giải quyết vấn đề;
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao
nhiệm vụ; KT thảo luận nhóm; KT khăn
trải bàn.
- NL : NL Năng lực tự học; NL hợp tỏc;
NL khỏi quỏt húa; NL phõn tớch, NL
tổng hợp thụng tin
- GV yêu cầu HS đọc nội dung mục I
1. Chế biến thức ăn:
SGK/104 thảo luận nhóm 5 phút sử
dụng kĩ thuật khăn trải bàn kết hợp liên
hệ thực tế nêu mục đích của chế biến và
dự trữ thức ăn vật nuụi?
- Đại diện nhóm lên bảng trỡnh bày,



GIAO AN CONG NGHE 7 TRON BO NAM HOC 18-19 CHUAN 5HĐ PCNLHS
THAY CO NAO CO NHU CAU LH 0987556503

nhúm khỏc nhận xột, bổ xung.
- GV nhận xột, chốt.
- Người ni lợn thường nấu chín các
loại thức ăn như cám, rau, thức ăn thừa
nhằm mục đích gỡ?( Giảm thể tớch thức
ăn, diệt trừ mầm bệnh…)
- Khi cho gà, vịt ăn rau thường phải thái
nhỏ mới cho ăn nhằm mục đích gỡ?(Phự
hợp với mỏ của gà và vịt.)
- Khi bổ sung đậu tương, đỗ vào thức ăn,
người chăn nuôi thường phải rang chín,
nghiền nhỏ rồi mới cho ăn nhằm mục
đích gỡ?(Cú mựi thơm, phá huỷ chất độc
trong đậu tương).
- Vậy theo em chế biến thức ăn là gỡ?
- GV nhận xột, kết luận.
-> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chộp.
- Mỗi năm mối loại thức ăn đều có mùa
vụ, để có thức ăn quanh năm người nơng
dân thường làm gỡ?( Người nông dân dự
trữ thức ăn cho vật nuôi.)
- Vào mựa gặt người nông dân thường
đánh đống rơm, rạ nhằm mục đích gỡ?
( Dự trữ thức ăn cho trâu, bũ ăn dần.)
- Để có thóc, ngơ, khoai, sắn… cho vật
ni ăn quanh năm vào mùa thu hoạch

người nông dân thường phải làm gỡ?
( Người nông dân thường thái nhỏ, phơi
khô và cất nơi kín đáo, thống mát.)
- Vậy dự trữ thức ăn nhằm mục đích gỡ?
- GV nhận xột, kết luận.
-> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chộp.

- Tăng tính ngon miệng và dễ tiêu hố.
- Loại bỏ chất độc và các loại vi trùng
gây bệnh.
- Giảm khối lượng và tăng giá trị dinh
dưỡng.
2. Dự trữ thức ăn:

Nhằm giữ thức ăn lâu bị hỏng trong
thời gian tương đối lâu và luôn đủ thức
ăn cho vật nuôi.
* Kết luận: Chế biến thức ăn chủ yếu nhằm tăng tính ngon miệng và dễ tiêu hoá.
Hoạt động 2 : Các phương pháp chế
II- CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ
biến và dự trữ thức ăn.
BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN:
- PP: Đàm thoại gợi mở; Dạy học nhóm;



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×