Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

ngu van 10 nang cao nguyen nhan bo me ki vong vao con cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.09 KB, 1 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG

CUỘC THI KHOA HỌC KĨ THUẬT CẤP THÀNH PHỐ
DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
NĂM HỌC 2018-2019
TÊN DỰ ÁN
Cha mẹ và con cái: Kì vọng, động lực hay áp lực?
Lĩnh vực dự thi: Khoa học xã hội và hành vi
4. Nguyên nhân của thực trạng này

Cha mẹ kì vọng vào con cái khơng phải là một chuyện q xa lạ nhưng nó
rất đỗi đặc biệt bởi áp lực mà cái kì vọng bố mẹ cho con cái. Chúng ta ai cũng
không muốn bị áp lực bởi bố mẹ và bố mẹ cũng khơng muốn gây áp lực cho
đứa con, muốn vậy thì chúng ta phải biết được nguyên nhân của sự kì vọng của
bố mẹ.
4.1. Do tình yêu thương mà cha mẹ dành cho con cái.

Kỳ vọng của cha mẹ có thể xuất phát từ tình yêu thương và đều hướng đến
mục tiêu mang đến cho con một tương lai tốt đẹp hơn. Trong cuộc sống
hằng ngày, bao việc trong nhà cha mẹ đềukhông để con giúp đỡ, chỉ bắt con
tập trung vào việc học. Đặc biệt hơn, lúc nghỉ ngơi thì bố mẹ khoán số thời gian
chơi rồi vào học tiếp. Xung quanh chỉ có chữ “Học”, “ Học” và “Học”. Và việc
học đấy đã gắn với câu: “ Học, học mãi, học không ngừng nghỉ” đã khiến cho
bao đứa con bị stress, trầm cảm nặng, ít nói, ít giao tiếp và giảm tương tác, kĩ
năng sống trong cuộc sống. Nhưng tất cả đều do tình yêu thương, sự lo lắng về
tương lai của con cái.



×