Tải bản đầy đủ (.docx) (82 trang)

Tuan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.96 KB, 82 trang )

Ngày soạn: 31/ 08/ 2018
Tuần: 03
Tiết: 05

Ngày dạy: 04/ 09/ 2018
Mơn: TẬP ĐỌC
Bài : THƯ THĂM BẠN

I Mục đích , yêu cầu :
- Đọc rành mạch trôi chảy, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm
thơng chia sẽ với nỗi đau của bạn.
- Hiểu tình cảm của người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẽ đau buồn cùng bạn.
- Học sinh có ý thức chia sẻ niềm vui, nỗi buồn cùng bạn
II. Đồ dùng dạy học :
* Giáo viên
-Tranh minh hoạ bài học
- Bảng phụ
* Học sinh:
SGK, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy – học
1) Ổn định: Hát
2) Kiểm tra bài cũ :
GV gọi HS đọc TL bài thơ truyện cổ nước mình. Em hiểu 2 dòng thơ cuối bài như thế
nào ?
3) Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
* Hoạt động 1
Giới thiệu bài
HS quan sát tranh minh hoạ, cảnh


nhân dân đang quyên góp, ủng hộ -HS theo dõi quan sát
đồng bào vùng lũ lụt.
Hướng dẫn đọc :
a. Luyện đọc :
GV chia đoạn
Đoạn 1 : Từ đầu đến chia buồn với
bạn.
-HS đọc nối tiếp
Đoạn 2 : Tiếp theo đến những người
bạn mới như mình.
Đoạn 3 :Phần cịn lại.
GV kết hợp sửa sai cho HS , ngắt -HS đọc phần chú giải SGK
nghỉ hơi
-HS luyện đọc theo nhóm đơi
* Hoạt động 2
-Đại diện nhóm đọc
b) Tìm hiểu bài :
-2 HS đọc tồn bài
-Bạn Lương có biết bạn Hồng từ
trước không ?
-HS đọc đoạn 1 – Trả lời câu
Bạn Lương viết thư cho bạn Hơng hỏi
để làm gì ?
-Tìm những câu cho thấy bạn Lương Hs trả lời
rất thông cảm với bạn Hồng


-Tìm những câu cho thấy bạn Lương
biết cách an ủi bạn Hồng.


-HS thảo luận nhóm đơi. HS trả
lời.
Hs đọc đoạn 2 và trả lời

-Nêu những dòng ở đầu và kết thúc
bức thư
Hstrả lời
(Những dòng đầu : nêu rõ địa điễm,
thời gian viết thư, lời chào hỏi người 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của
nhận thư.
bức thư & trả lời
-Những dòng cuối : Ghi lời chúc -HS trả lời
hoặc lời nhắn gởi, cám ơn , hứa hẹn,
kí tên ghi họ tên ngươi viết thư.)
Nội dung của bài thư thăm bạn nói
lên điều gì?
(thương bạn, muốn chia sẻ sự đau
buồn cùng bạn)
-HS đọc theo cặp
* Hoạt động 3
-2 HS thi đọc diễn cảm
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
GV đọc mẫu – treo bảng phụ
Mình là Quách Tuấn Lương, học
sinh lớp 4B / Trường Tiểu học Cù
Chính Lan, thị xã Hồ Bình. Hơm
nay, đọc báo Thiếu niên Tiền phong,
mình rất xúc động được biết / ba
của Hồng hi sinh trong trận lũ lụt
vừa rồi.Mình gửi bức thư này chia

buồn với bạn.
Em có suy nghĩ gì đối với những Hs nêu
người gặp khó khăn trong cuộc
sống?
4) Củng cố
- Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của bạn Lương với bạn Hồng ?
- Em đã bao giờ làm việc để giúp đỡ những người có hồn cảnh khó khăn chưa?
5) Dặn dò
- Về nhà học bài và xem trước bài: Người ăn xin
- Nhận xét tiết học
- Tuyên dương- Nhắc nhở
 Điều chỉnh bổ sung
.................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................


.................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 31/8/2018
Tuần: 3
Tiết 11

Ngày dạy: 04/9/2018
Mơn: Tốn
Bài: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tiếp theo)

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Kiến thức – Kĩ năng

Giúp học sinh
- Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm về các hàng, lớp đã học.
- Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
* Giáo viên
-Bảng các hàng, lớp (đến lớp triệu) như SGK
- Nội dung bảng BT1 kẻ sẵn trên bảng phụ.
* Học sinh
- SGK, dụng cụ học tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. ỔN ĐỊNH
2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
+ Lớp triệu gồm những hàng nào?
Hãy viết và đọc các số trịn triệu
+ Lớp nghìn gồm những hàng nào?
+ Lớp đơn vị gồm những hàng nào?
-Cho HS nhận xét, GV nhận xét và ghi điểm
Hoạt động của GV
.
.BÀI MỚI
a - Giới thiệu bài: Triệu và lớp
triệu (tiếp theo).
b - Nội dung
*Hoạt động1:Hướng dẫn đọc và
viết số đến lớp triệu.
- GV treo bảng các hàng, lớp
lên bảng.
- GV vừa viết vào bảng trên vừa
giới thiệu : một số gồm 3 trăm

triệu, 4 chục triệu, 2 triệu, 1 trăm
nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4
trăm, 1chục, 3 đơn vị.
- Yêu cầu HS viết số trên.
-Em hãy đọc số trên.
- GV hướng dẫn lại cách đọc

Hoạt động của HS
-HS nghe GV giới thiệu bài.

- HS quan sát
- HS theo dõi

-1 HS lên bảng viết số, HS cả lớp
viết vào giấy nháp: 342 157 413.
-Một số HS đọc, cả lớp nhận xét

Ghi chú


+ Vậy số trên đọc là Ba trăm bốn
mươi hai triệu(lớp triệu) một trăm
năm mươi bảy nghìn(lớp nghìn )
bốn trăm mười ba(lớp đơn vị)
- GV yêu cầu HS đọc lại số trên.
* Hoạt động 2: Luyện tập, thực
hành
Bài 1
- GV treo bảng có sẵn nội dung
bài tập, trong bảng số GV kẻ thêm

một cột Viết số.
-GV yêu cầu HS viết các số mà
bài tập yêu cầu.
- GV yêu cầu HS kiểm tra các số
bạn đã viết lên bảng.
-GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh
nhau cùng đọc số.
-GV chỉ các số trên bảng và gọi
HS đọc số.
Bài 2
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì? ( Đọc số)
-GV viết các số trong bài lên
bảng, có thể thêm một vài số
khác, sau đó chỉ định HS bất kỳ
đọc số.
Bài 3
- GV lần lươt đọc các số trong
bài và một số số khác, yêu cầu HS
viết số theo đúng thứ tự đọc.
- GV nhận xét và ghi điểm cho
HS.

- HS đọc cá nhân
-HS đọc đề bài
- HS viết + đọc

- -Đọc số theo yêu cầu của GV

-3 HS lên bảng viết số. HS cả

lớp viết vào vở.

4.CỦNG CỐ
+ Nêu các hàng và lớp đã học.
5. DẶN DỊ
- Dăn dị HS về nha học bài và chuẩn bị bài tiếp theo
 Điều chỉnh bổ sung
.................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................


Ngày soạn: 31/ 8/ 2018
Tuần: 03
Tiết: 03

Ngày dạy: 04/ 09/ 2018
Mơn: Địa lý
Bài MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HỒNG LIÊN SƠN

I.MỤC ĐÍCH - U CẦU:
- HS biết vùng núi Hồng Liên Sơn là nơi cư trú của một số dân tộc ít người.
- HS biết bản làng với nhà sàn; chợ phiên, lễ hội, trang phục của người dân tộc.
- Trình bày được những đặc điểm tiêu bàiểu về dân cư, về sinh hoạt, trang phục, lễ hội
của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
- Bước đầu biết dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên & sinh hoạt của con người ở vùng núi
Hồng Liên Sơn.
- Có ý thức tơn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên

Sơn.
II.CHUẨN BỊ:
* Giáo viên
- Tranh ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở vùng núi
Hoàng Liên Sơn
* Học sinh
- SGK, Dụng cụ học tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn đinh: Hát
2. Bài cũ:
- Hãy chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ tự nhiên Việt Nam & cho biết
nó có đặc điểm gì?
- Khí hậu ở vùng núi cao Hoàng Liên Sơn như thế nào?
* GV nhận xét và ghi điểm
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Giới thiệu:
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
Dân cư ở vùng núi Hồng Liên
Sơn đơng đúc hơn hay thưa thớt
hơn so với vùng đồng bằng?
Kể tên các dân tộc ít người ở
vùng núi Hoàng Liên Sơn.
Xếp thứ tự các dân tộc (Dao,
Thái, Mông) theo địa bàn cư trú từ
nơi thấp đến nơi cao.
Hãy giải thích vì sao các dân tộc

Hoạt động của HS


HS trả lời
HS trả lời
HS thực hiện

Ghi chú


nêu trên được gọi là các dân tộc ít
người?
Người dân ở khu vực núi cao
thường đi bằng phương tiện gì? Vì
sao?
* GV sửa chữa & giúp HS hồn
thiện câu trả lời.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Bản làng thường nằm ở đâu?
- Bản có nhiều nhà hay ít nhà?
- Nhà sàn được làm bằng vật liệu
gì?
- Hiện nay nhà sàn ở vùng núi đã
có gì thay đổi so với trước đây?
* GV sửa chữa & giúp HS hoàn
thiện câu trả lời.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
-Chợ phiên là gì? Nêu những hoạt
động trong chợ phiên?
-Kể tên một số hàng hoá bán ở
chợ? Tại sao chợ lại bán nhiều
hàng hoá này? (dựa vào hình 3)
-Lễ hội của các dân tộc ở vùng núi

Hoàng Liên Sơn được tổ chức vào
mùa nào? Trong lễ hội có những
hoạt động gì?
GV sửa chữa & giúp HS hoàn
thiện câu trả lời.

Hs trả lời
Hs trả lời

HS hoạt động nhóm
Đại diện nhóm trình bày kết quả
làm việc trước lớp

HS trình bày lại những đặc điểm
tiêu bàiểu về dân cư, sinh hoạt, lễ
hội… của một số dân tộc vùng núi
Hồng Liên Sơn.

4. Củng cố
GV u cầu HS trình bày lại những đặc điểm tiêu bàiểu về dân cư, sinh hoạt, lễ hội…
của một số dân tộc vùng núi Hồng Liên Sơn.
5. Dặn dị:
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở vùng núi Hoàng Liên
Sơn
 Điều chỉnh bổ sung
.................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................



.................................................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................
Ngày soạn: 31/ 08/ 2018
Tuần: 3
Tiết: 05

Ngày dạy: 04/ 9/ 2018
Mơn: Khoa học
Bài: VAI TRỊ CỦA CHẤT ĐẠM
VÀ CHẤT BÉO

I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Kiến thức
* Sau bài này học sinh biết:
- Kể tên một số thức ăn có nhiều chất đạm và một số thức ăn có nhiều chất béo.
- Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể.
* Kĩ năng
- Xác định được nguồn gốc của một số thức ăn có chứa chất béo và một số thức ăn có
chứa chất đạm.
- Nhận ra động, thực vật Việt Nam rất phong phú, đa dạng và có giá trị cao.
* Thái độ
Học sinh có ý thức về chế độ ăn đối với cơ thể
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Giáo viên
-Hình trang 12, 13 SGK.
-Phiếu học tập.
*Học sinh
SGK, dụng cụ học tập

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định: Hát
2. Bài cũ:
- Có mấy cách để phân loại thức ăn? Đó là những cách nào?Chất bột đường có vai trị
như thế nào?
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3. Bài mới:
Giới thiệu:
Bài “Vai trò của chất đạm và chất béo”
Phát triển:
Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trị của chất
đạm và chất béo
-Hãy nhìn vào hình ở trang 12,13 và xem có
những loại thức ăn nào và thức ăn nào chứa
nhiều chất đạm và chất béo.
-Ở hình trang 12 có những thức ăn nào giàu
chất đạm?
-Hằng ngày em ăn những thức ăn giàu chất - HS trả lời

Ghi chú


đạm nào?
-Tại sao hằng ngày chúng ta cần ăn những
thức ăn giàu chất đạm?
-Ở hình trang 13 có những thức ăn nào giàu
chất béo?
-Kể tên những thức ăn hằng ngày giàu chất
béo mà em thích ?

-Thức ăn giàu chất béo có vai trị như thế
nào?
Kết luận:
- Chất đạm tham gia xay dựng và đổi mới cơ
thể :làm cho cơ thể lớn lên, thay thế những tế
bào già bị huỷ hoại và tiêu mịn trong hoạt
động sống. Vì vậy, chất đạmrất cần cho sự
phát triển của trẻ em. Chất đạm có nhiều ở
thịt, ca, trứng, sữa, sữa chua,pho mát, đậu,
lạc, vừng….
- Chất béo rất giàu năng lượng và giúp cơ thể
hấp thụ các vi-ta-min:A, D, E, K.Thức ăn
giàu chất béo là dầu ăn, mỡ lợn, bơ, một số
thịt cá và một số hạt có nhiều dầu như vừng,
lạc, đậu nành….
Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc thức ăn
chứa nhều chất đạm và chất béo.

- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời

- Đọc mục “Bạn cần biết


4. Củng cố:
- Chất đạm có vaitrị thế nào? Chất béo có vai trị thế nào?
5. Dặn dị:

Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học
 Điều chỉnh bổ sung
.................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................


.................................................................................................................................................................................................

NGÀY SOẠN: 31/ 08/ 2018
TUẦN: 3
TIẾT: 3

NGÀY DẠY: 05/ 09/ 2018
MƠN: CHÍNH TẢ
BÀI: CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ

I. MỤC ĐÍCH U CẦU
- Nghe - viết lại đúng chính tả bài thơ: “Cháu nghe câu chuyện của bà.” Biết trình bày
đúng đẹp các bài thơ lục bát và các khổ thơ.
- Làm đúng bài tập 2a
- Học sinh thích thú khi học chính tả
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
* Giáo viên
- Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2, 2b.

* Học sinh
- VBT tiếng việt 4, tập một (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1) Ổn đinh: Hát
2) Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra 2 HS. GV đọc cho học sinh viết:
Xa xôi,xinh xắn, sâu xa, sắc sảo, sưng tấy.
- GV nhận xét + cho điểm.
3) Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
HĐ 1 : Giới thiệu bài
- Gv ghi tựa
HĐ 2: Nghe – viết
a/ Hướng dẫn chính tả
- GV đọc tồn bài chính tả “Cháu
nghe câu chuyện của bà” một lượt
- Bài thơ thể hiện tình cảm của
những ai?
- Chúng ta tập viết các từ ngữ dễ
viết sai vào bảng con. GV đưa bảng
mẫu. Hs phân tích tiếng khó theo
u cầu.
- Đây là bài thơ lục bát, ta cần trình
bày như thế nào ?
- GV đọc mẫu lần 2.

- HS lắng nghe
- HS nhắc lại.

- Cả lớp, cá nhân.
- Lắng nghe
- 1 – 2 HS nêu.
-Viết từ khó bảng con
- 1 – 2 HS nêu.
- Gấp SGK


- HS gấp SGK lại.
b/ GV cho HS viết chính tả
- Cá nhân
- GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho - HS viết bài
hs viết.
- Dò bài, tự sửa lỗi
- GV đọc lại tồn bài chính tả 1 lượt.
Hs soát lại bài. HS tự sửa lỗi viết
sai.
- HS sửa lỗi cho bạn
c/ Chấm chữa bài
- Các em đổi vở, soát lỗi cho nhau,
các em đối chiếu SGK sửa những
chữ viết sai bên lề trang vở.
- GV chấm từ 5 đến 7 bài.
- GV nhận xét chung về bài viết của
HS.
HĐ 3: Làm BT2
BT2a : Điền vào chỗ trống
* Cá nhân
a/ Điền tr hay ch
- Cho HS đọc yêu cầu BT2a + đọc - Đọc yêu cầu

đoạn văn.
- Các em làm bài vào VBT.
- Làm bài
- Gv dán 3- 4 tờ phiếu đã viết nội
dung lên bảng , 3-4 hs lên bảng thi - Sửa bài. Thi đua
làm bài đúng, nhanh.
- Từng em đọc lại đoạn văn sau khi - Đọc to
đã điền âm đầu hoàn chỉnh.
- Cả lớp và GV nhận xét từng bạn về - Theo dõi
chính tả phát âm . GV chốt lại lời
giải đúng: tre – chịu – trúc, cháy –
tre – tre – chí – chiến – tre
- Kết luận bạn thắng cuộc. Tuyên - Theo dõi
dương.
- Em hiểu gì ở câu “Trúc dẫu cháy, - Trả lời
đốt ngay vẫn thẳng? (Thân trúc, tre
có nhiều đốt. Dù bị thiêu cháy thì
đốt của nó vẫn giữ ngun dáng
thẳng như trước. )
4) Củng cố
-Tiết chính tả hơm nay học bài gì ?
- Em được rèn viết đúng âm nào, dấu nào?
5) Dặn dò
- Về nhà các em xem trước chính tả nhớ – viết: “Truyện cổ nước mình, chú ý âm
r / d / gi, vần ân / âng”
- Gv nhận xét tiết học.
 Điều chỉnh bổ sung


.................................................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 31/8/2018
Tuần: 3
Tiết 12

Ngày dạy: 05/9/2018
Mơn: Tốn
BÀI: LUYỆN TẬP

I / MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Giúp HS :
 Củng cố về đọc, viết các số đến lớp triệu.
 Củng cố kỹ năng nhận biết giá trị của từng chữ số trong một số.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
* Giáo viên
Bảng viết sẵn nội dung của bài tập 1,3- VBT.
* Học sinh
SGK, dụng cụ học tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. ỔN ĐỊNH: Hát
2/ KIỂM TRA BÀI CŨ
+Nêu các hàng và lớp đã học.
- GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
Hoạt động của GV
3. BÀI MỚI
a- Giới thiệu bài
- Trong giờ học toán này các em sẽ luyện

tập về đọc, viết số, thứ tự số các số có nhiều
chữ số qua bài: “Luyện tập”
b-Nội dung luyện tập
* Hoạt động 1: Củng cố về đọc số và cấu tạo
hàng lớp của số
Bài 1: Yêu cầu HS làm phiếu.
Bài 2:
-GV lần lượt đọc các số trong bài tập 2 lên
bảng, có thể thêm các số khác và yêu cầu HS
đọc các số này
- Khi HS đọc số trước lớp, GV kết hợp hỏi
về cấu tạo hàng lớp của số. Ví dụ:

Hoạt động của HS
-HS nêu tựa bài
- Nhắc lại

-HS làm phiếu
-2 HS ngồi cạnh nhau
đọc số cho nhau nghe
-HS đọc trước lớp

Ghi chú


+Nêu các chữ số ở mỗi hàng của số 32 640 - HS trả lời
507? (… Chữ số 7 ở hàng đơn vị… , chữ số 0
ở hàng chục, ……. chữ số 3 ở hàng chục
triệu).
- HS trả lời

+ Số 8 500 658 gồm mấy triệu, mấy trăm
nghìn , mấy chục nghìn,mấy nghìn, mấy trăm,
mấy chục, mấy đơn vị?.( … 8 triệu 5 trăm
nghìn, 6 trăm, 5 chục, 8 đơn vị ).
* Hoạt động 2: Củng cố về viết số và cấu tạo
số
-1HS lên bảng viết,
Bài 3
lớp viết vào VBT
-GV lần lượt đọc các số trong bài tập 3, yêu
cầu HS viết các số theo lời đọc.
-HS nêu cấu tạo số
-GV nhận xét phần viết số của HS
-GV hỏi về cấu tạo của các số HS vừa viết
như cách làm đã giới thiệu ở phần a
* Hoạt động 3: Củng cố về nhận biết giá trị
của từng chữ số theo hàng và lớp
Bài 4
-GV viết lên bảng các số trong bài tập 4
+ Trong số 715 638, chữ số 5 thuộc hàng
nào, lớp nào? ( chữ số 5 thuộc hàng nghìn, lớp
nghìn).
- Vậy giá trị của chữ số 5 trong số 715 638 là
bao nhiêu? ( là 5000).
+ Giá trị của chữ số 5 trong số 571 638 là
bao nhiêu? Vì sao?
( 500 500 vì chữ số 5 thuộc hàng trăm nghìn).
+ Giá trị của chữ số 5 trong số 836 571 là
bao nhiêu? Vì sao?
( là 500 Vì chữ số 5 thuộc hàng trăm).

-GV có thể hỏi thêm với các chữ số khác ở
hàng khác

-HS theo dõi, đọc số
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời tương tự
như trên.

+ Nêu giá trị của chữ số 7 trong mỗi số trên và - HS trả lời
giải thích vì sao số 7 lại có giá trị như vậy
+ Nêu giá trị của chữ số 1 trong mỗi số trên
và giải thích vì sao số 1 lại có giá trị như
vậy?...
4/.CỦNG CỐ
-GV hỏi nội dung luyện tập hơm nay?
5/.DẶN DỊ


Về nhà học và chuẩn bị bài sau.
 Điều chỉnh bổ sung
.................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................
Ngày soạn: 03/ 09/ 2018

Tuần: 03
Tiết: 06

Ngày dạy: 06/ 09/ 2018
Mơn: TẬP ĐỌC
BÀI : NGƯỜI ĂN XIN

I Mục đích , yêu cầu :
- Đọc rành mạch trôi chảy, giọng đọc nhẹ nhàng, Bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng
của nhân vật trong truyện.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé có tấm lịng nhân hậu, biết đồng cảm, thương xót truu7o7c1
nỗi bất hạnh của ơng lão ăn xin nghèo khổ.
- Học sinh có tinh thần tương thân, tương ái
II. Đồ dùng dạy học :
* Giáo viên
- Tranh minh hoạ bài học
- Bảng phụ
* Học sinh
SGK, dụng cụ học tập
III .Các hoạt động dạy – học
Ổn định;
Kiểm tra bài cũ :
Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài Thư thăm bạn và trả lời câu hỏi
-Bức thư thăm bạn nói lên điều gì ?
-Qua bài đọc em hiểu bạn Lương có đức tính gì đáng q ?
-Khi gặp bạn khác gặp khó khăn hoạn nạn , chúng ta nên làm gì ?
Nhận xét – Ghi điểm
Hoạt động của GV
3) Dạy bài mới :
* Hoạt động 1

GV treo tranh giới thiệu –ghi tựa
a) Luyện đọc :
GV chia đoạn
GV chú ý sửa sai , giọng xót thương
Yêu cầu HS giải nghĩa : lom khom, đỏ
đọc giàn giụa, thảm hại, )
GV giúp HS hiểu nghĩa các từ
GV đọc diễn cảm bài văn

Hoạt động của HS
-HS quan sát tranh. -HS nhắc lại
-HS đọc nối tiếp câu, nối tiếp đoạn.
-HS luyện đọc theo nhóm đơi
-Đại diện nhóm đọc
-2 HS đọc tồn bài
-HS đọc phần chú giải SGK

Ghi chú


*Hoạt động 2
b) Tìm hiểu bài :
+ Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi nào ?
+Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương
như thế nào ?
+ Cậu bé không có gì cho ơng lão,
nhưng ơng lão lại nói:”Như vậy là cháu
đã cho lão rồi”. Em hiểu cậu bé đã cho
lão cái gì ?


+ Sau câu nói của ơng lão, cậu bé cũng
cảm thấy được nhận chút gì từ ơng.
Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ơng
lão ăn xin ?
GV hỏi rút nội dung bài
Bài văn ca ngợi điều gì ở cậu bé ?
* Hoạt động 3
Đọc diễn cảm :
GV treo bảng mẫu- Đọc mẫu
Tôi chẳng bàiêt làm cách nào. Tơi nắm
chặt lấy bàn tay run rẩy kia
Ơng đừng giận cháu, cháu khơng có gì
để cho ơng cả.
Người ăn xin nhìn tơi chằm chằm bằng
đơi mắt ướt đẫm. Đôi mắt tái nhợt nở
nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi :
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là
cháu đã cho lão rồi,
Ơng lão nói bằng giọng khẳn đặc.
Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng : cả tơi nữa tơi
cũng vừa nhận được chút gì của ơng lão.
Gọi hS đọc theo phân vai
Khi gặp những người có hồn cảnh khó
khăn hơn mình em cần đối xử như thế
nào?

-HS đọc thầm đoạn 1 trả lời
Khi đang đi trên phố. Ông đúng ngay
trước mặt cậu.
-HS đọc đoạn 2 & thảo luận nhóm 4

-Đại diện nhóm trình bày
-HS đọc đoạn cịn lại&trả lời cu hỏi
+ Ơng lão nhận được tình thuơng, sự
thông cảm và tôn trọng của cậu bé qua
hành động cố gắng tìm quà tặng, qua lời
xin lỗi chân thành, qua cái nắm tay rất
chặt
+Cậu bé nhận được từ ông lão lòng biết
ơn. Cậu bé nhận được từ ông lão sự
đồng cảm : ơng hiểu tấm lịng của cậu
-HS đọc tồn bài& trả lời cu hỏi
Ca ngợi tấm lịng nhân hậu biết đồng
cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của
ơng lão
-HS theo dõi- 2 HS đọc tồn bài

-2 HS đọc phân vai : ông lão, cậu bé.
Hs nêu

4) Củng cố
Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
(Con người phải biết yêu thương , giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống.
Chúng ta hãy biết thông cảm, chia sẻ với người nghèo.Tình cảm giữa con người thật là đáng
quy.)
GV nhắc HS ln có tình cảm chân thành, sự cảm thơng chia sẻ với những người nghèo.
5) Dặn dò
Về nhà tập kể lại câu chuyện đã học
Xem trước bài: Một người chính trực



Nhận xét tiết học. Tuyên dương –Nhắc nh
Điều chỉnh bổ sung

Ngày soạn: 03/9/2018
Tuần: 3
Tiết 13

Ngày dạy: 06/9/2018
Mơn: Tốn
BÀI: LUYỆN TẬP

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 Củng cố cách đọc số , viết số đến lớp triệu.
 Thứ tự các số.
 Cách nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng lớp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
* Giáo viên
 Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng thống kê trong bài tập 3
 Bảng viết sẵn bảng số bài tập 4
* Học sinh
 SGK, dụng cụ học tập
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.
1-On định:
2/ Kiểm tra bài cũ
Nội dung luyện tập tiết trước.
Kiểm tra vở BT ở nhà làm phần luyện thêm của HS
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
3-Bài mới

* Hoạt động 1
a- Giới thiệu bài
-HS nêu tựa bài
* Hoạt động 2
b- Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
-GV viết các số trong bài tập lên bảng, yêu
-HS làm việc theo cặp,
cầu HS vừa đọc vừa nêu giá trị của chữ số 3,
sau đó một số HS làm
chữ số 5 trong mỗi số
trước lớp
-GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài 2
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? ( BT yêu
-HS trả lời
cầu chúng ta viết số) - GV yêu cầu HS tự
-1HS lên bảng viết số,
viết so.
cả lớp viết VBT, sau


- GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài 3
- GV treo bảng số liệu trong bài tập lên bảng
và hỏi: Bảng số liệu thống kê về nội dung gì?
- Hãy nêu dân số của từng nước được thống

-GV yêu cầu HS đọc và trả lời từng câu hỏi
của bài. Có thể hướng dẫn HS, để trả lời các

câu hỏi chúng ta cần so sánh số dân của các
nước được thống kê với nhau.
Bài 4 (Giới thiệu lớp ti’)
-GV nêu vấn đề: Em nào viết được số 1
nghìn triệu?
-GV thống nhất cách viết đúng là 1 000 000
000 và giới thiệu: Một nghìn triệu được gọi là
1 tỉ.
- số 1 tỉ có mấy chữ số, đó là những chữ số
nào? ( Số 1 tỉ có 10 chữ số , đó là 1 chữ số 1
và 9 chữ số 0 đứng bên phải số 1).
- Em nào viết được các số từ 1 tỉ đến 10 tỉ?
-GV thống nhất cách viết đúng, sau đó cho
HS cả lớp đọc dãy số từ 1 tỉ đến 10 tỉ
+ 3 tỉ là mấy nghìn triệu? ( 3 tỉ là 3000 triệu).
+10 tỉ là mấy nghìn triệu ? ( 10 tỉ là 10 000
triệu).
+ Số 10 tỉ có mấy chữ số, đó là những chữ số
nào?
- GV viết lên bảng số 315 000 000 000 và
hỏi: Số này là bao nhiêu nghìn triệu ? ( Là ba
trăm mười lăm nghìn triệu)
- Vậy là bao nhiêu tỉ ? ( Là ba trăm mười lăm
tỉ).
- Nếu còn thời gian, GV có thể viết các số
khác có đến hàng trăm tỉ và yêu cầu HS đọc.
Bài 5
- GV treo lược đồ(nếu có) và yêu cầu HS
quan sát.
- GV giới thiệu trên lược đồ có các tỉnh, thành

phố, số ghi bên cạnh tên tỉnh, thành phố là dân
số của tỉnh, thành phố đó. Ví dụ số dân của Hà
Nội là ba triệu bảy nghìn dân :
(3 007
000).
- GV yêu cầu HS chỉ tên các tỉnh, thành phố
trên lược đồ và nêu số dân của thành phố đó.

đổi vở kiểm tra
-HS trả lời
-HS nêu.

-3đến 4 HS lên bảng
viết, lớp viết vào nháp
-HS đọc số:1 tỉ
-HS trả lời
-3-4 HS lên bảng viết
–HS đọc
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS Q sát lược đồ
-HS theo dõi hướng
dẫn
-HS làm việc theo cặp,
sau đó một số HS nêu
trước lớp



-GV nhận xét.
4/ Củng cố
Học sinh viết một vài số đến lớp tỉ vào bảng con
5/ Dặn dò
-GV tổng kết giờ học.
-Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
 Điều chỉnh bổ sung
.................................................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................
Ngày soạn: 03/ 09/ 2018
Ngày dạy: 06/ 09/ 2018
Tuần: 3
Môn: Kể chuyện
Tiết: 3
Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Biết kể tự nhiên, bằng lời nói của mình một câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện)
đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa,nói về lịng nhân hậu, tình cảm thưng yêu,
đùm bọc lẫn nhau giữa người với người.
- Hiểu được truiyện, trao đổi được với các bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện ( mẩu
chuyện, đoạn truyện)
- HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xétđúng lời kể của bạn.
- Học sinh biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
* Giáo viên
Truyện nói về lịng nhân hậu.
Bảng viết sãn đề bài có mục gợi ý 3.

* Học sinh
SGK, dụng cụ học tập
III/ CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS kể lại truyện thơ Nàng Tiên Ốc
Nhận xét cho điểm HS.
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
* Hoạt động 1
Gọi HS giới thiệu những quyển
truyện đã chuẩn bị.
GV ghi tựa lên bảng.
- Học sinh nhắc lại.
* Hoạt động 2
Hướng dẫn kể chuyện
- Gọi học sinh đọc đề bài. GV dùng - 2 HS đọc
phấn màu gạch chân dưới các từ :


được nghe, được đọc, lòng nhân hậu.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợi - 4 HS tiếp nối đọc.
ý.
Thương yêu, quý trọng, quan
+ Lòng nhân hậu được bàiểu hiện tâm đến mọi người
như thế nào ?
-HS nêu ví dụ
Lấy ví dụ một số truyện về lịng nhân

hậu mà em biết.
-HS trả lời
+ Em đọc câu chuyện của mình ở
đâu ?
( Em đọc trên báo, trong truyện đọc -HS ghi
em xem tivi, …)
- GV yêu cầu HS đọc kĩ phần 3 và
mẫu. GV ghi nhanh các tiêu chí đánh
giá lên bảng.
+ Nội dung câu chuỵên đúng chủ đề :
4 điểm
+ Câu chuyện ngoài SGK : 1 điểm.
+ Trả lời được câu hỏi của các bạn -4 HS ngồi hai bàn trên dưới
hoặc câu hỏi cho bạn : 1 điểm.
cùng kể chuyện, nhận xét, bổ
Kể chuyện trong nhóm
sung cho nhau.
- Chia lớp thnh nhĩm 4 HS - GV đi
giúp đỡ từng nhóm -u cầu HS
kể theo đúng trình tự mục 3.
- Gợi ý cho HS các câu hỏi :
+ Bạn thích chi tiết nào trong câu
chuyện ? Vì sao ?
+ Chi tiết nào trong truyện làm bạn
cảm động nhất ?
+ Bạn thích nhân vật nào trong
truyện ?
+ Qua câu truyện, bạn muốn nói với
mọi người điều gì ?
+ Bạn sẽ làm gì học tập nhân vật

chính trong truyện ?
Học sinh thi đua nhau kể.
* Hoạt động 3
Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của
truyện
- Học sinh bình chọn
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các
tiêu chi đã nêu.
- Bình chọn : bạn có câu chuyện hay
nhất là bạn nào ?
Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất ?
- Tuyên dương.


4 / Củng cố
3 học sinh kể lại câu chuyện của mình
5/ Dặn dị
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và
chuẩn bài bài sau.
- Nhận xét tiết học
- Tuyên dương –Nhắc nhở
 Điều chỉnh bổ sung
.................................................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................
Ngày soạn: 03/9/2018
Tuần: 3
Tiết: 5


Ngày dạy: 06/9/2018
Môn: Luyện từ và câu
BÀI: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC

I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU:
- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: Tiếng dùng để tạo nên từ, cịn từ dùng
để tạo nên câu; Tiếng có thể có nghĩa hoặc khơng có nghĩa, cịn từ bao giờ cũng có
nghĩa.
Phân bàiệt được từ đơn và từ phức .
- Nhận biết được từ dơn, tữ phức trong đoạn thơ
Bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ.
- Học sinh u q sự giàu đẹp của tiếng việt
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
* Giáo viên
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ và phần luyện tập BT1
- 4,5 tờ giấy khổ rộng để làm bài phần nhận xét.
* Học sinh:
SGK, dụng cụ học tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định: hát
2. KT bài cũ: 2 HS
+ Dấu hai chấm khác dấu chấm chỗ nào?
Y/c học sinh đọc ghi nhớ.
GV nhận xét
3. Bài mới:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi chú
Giới thiệu bài
- GV ghi tựa bài

HS lắng nghe
Hoạt động 1: Phần nhận xét.
HS nhắc lại tựa bài


* Y/c 1 HS đọc câu trích trong bài:
Mười năm cõng bạn đi học và 1 em
đọc y/c của BT1
GV yêu cầu HS thảo luận để
nhận biết từ nào là từ đơn, từ nào là
từ phức ( giao phiếu.)
* GV nhận xét.
+ Từ đơn gồm mấy tiếng?
+ Từ phức gồm mấy tiếng?
* HS đọc yêu cầu của BT2:
+ Tiếng dùng để làm gì?
+ Từ dùng để làm gì ?
GV chốt ý - Tiếng dùng để cấu tạo
từ:
+ Có thể dùng1tiếng để tạo nên 1 từ.
Đó là từ đơn.
+ Cũng có thể dùng từ 2 tiếng trở
lên để tạo nên 1 từ. Đó là từ phức.
Hãy cho VD từ đơn, từ
phức ?
* Từ được dùng để:
+ Bàiểu thị sự vật, hoạt động, đặc
điểm….( tức là bàiểu thị ý nghĩa)
+ Cấu tạo câu:….
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ:

Y/c HS đọc phần ghi nhớ
(SGK)
GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn
phần ghi nhớ .
Hoạt động 3:
Phần luyện tập:
Bài tập 1:
Yêu cầu làm gì?
Y/c HS thảo luận nhóm đơi
GV nhận xét- bổ sung .
+Nhóm 1 nêu từ đơn: chỉ, cịn,
cho, tơi, của, mình, rất, vừa, lại.
+Nhóm 2 nêu từ phức: truyện cổ,
thiết tha, nhận mặt, ông cha, công
bằng, thông minh, độ lượng, đa tình,
đa mang.
Bài tập 2: - Y/c HS đọc BT2
Y/c HS lấy từ điển đã photo
sẵn để trên bàn theo dõi Gv hướng

- 2 HS đọc - lớp theo dõi.
HS thảo luận theo nhóm (4
nhóm)
Đại diện trình bày .
HS theo dõi – NX.
Hs y
1 tiếng
2 tiếng trở lên
-1 HS đọc, lớp theo dõi
Trả lời .

-

Hsk, g

HS lắng nghe.
Hsk, g

Hs nêu

2-3 HS đọc.
lớp đọc thầm.
- HS đọc, lớp theo dõi.
HS thảo luận
HS trình bày kết qủa.
Các nhóm NX.
Theo dõi .

HS đọc, lớp theo dõi
HS xem từ điển
HS thực hiện
HS nêu kết quả



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×