Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

giao an 4 tuan2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.65 KB, 26 trang )

GIÁO ÁN TUẦN 2


(Từ ngày 29/08/2018 đến ngày 02/09/2019 )
Thứ

1

Chào cờ
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Hát nhạc
Khoa học
Chính tả
Thể dục
Kó thuật
Toán
Luyện từ&
Câu
Lịch Sử( ĐL )
Mó thuật
Toán
Kể chuyện
Tập đọc
Tập làm văn
Thể dục
Toán
Luyện từ&
Câu
Địa Lý



2

Học sinh dưới cờ

3

Dế mèn bênh vực kẻ yếu ( Tiếp theo )

6

Các số có sáu chữ số

2
2

Trung thực trong học tập ( Tiếp theo )
Học hát: Bài Em u hịa bình.

3

Trao đổi chất ở người : ( Tiếp theo )

2

Nghe – viết : Mười năm cõng bạn đi học

Khoa học

4


3

Tập làm văn

4

4

Toán
Sinh hoạt lớp

10

Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn . Vai trò
của chất bột đường
Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể
chuyện
Triệu và lớp triệu

2

Sinh hoạt lớp

2
3
4
5
1


Thứ ba
30/08/2019

2
3
4
5
1

Thứ tư
31/08/2019

2
3
4
5
1
2

Thứ năm
01/09/2019

3
4
5
1
2

Thứ sáu
02/09/2019


Tên bài dạy

Môn

Ngày

Thứ hai
29/08/2019

Tiết
PPCT

Tiết

5

3

Quay phải, quay trái, quay sau, dàn hàng ...

2

Vật liệu: Dụng cụ cắt khâu thêu

7

Luyện tập

3


Mở rộng vốn từ : Nhân hậu – Đoàn kết

2

Làm quen với bản đồ ( Tiếp theo )

2

Vẽ theo mẫu. Vẽ hoa, lá.

8

Hàng và lớp

2

Kể chuyện đã nghe , đã đọc

4

Truyện cổ nước mình

3

Kể lại hành động của nhân vật

4

Trị trơi "Thi xếp hàng nhanh"....


9

So sánh các số có nhiều chữ số

4

Dấu hai chấm

2

Dãy Hoàn Liên Sơn


Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2018
Phân môn : Tập đọc

TIẾT3

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( TT )

I- MỤC TIÊU:
- Cung cấp cho HS nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp, lời lẽ, ghét áp bức bất công ,
bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. Chọn được danh hiệu phù hợp với tính
cách của Dế Mèn. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- HS yêu thích tấm lòng nghóa hiệp của nhân vật Dế Mèn.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh minh họa bài tập đọc.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ “Mẹ óm”và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI :
2.1. Giới thiệu bài: GV treo tranh minh họa bài tập đọc và giới thiệu bài.
Nội dung
Thời gian

HOẠT
ĐỘNG1
Luyện đọc

HOẠT
ĐỘNG2
Tìm hiểu bài
Đoạn 1,2

Đoạn 3

HOẠT ĐỘNG DẠY
- GV gọi HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn trước lớp .( 3 lượt HS đọc)

- GV yêu cầu HS tìm hiểu nghóa các từ
khó trong phần chú giải.
- GV đọc mẫu lần 1.
- GV yêu cầu HS đọc đoạn văn và trả
lời câu hỏi : Trận địa mai phục của bọn
Nhện đáng sợ như thế nào?

- GV yêu cầu HS đọc đoạn văn ( Tôi cất
tiếng… chày giả gạo ) và trả lời câu hỏi:
Dế Mèn đã làm cách nào để bọn Nhện
phải sợ?
- GV yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời
câu hỏi: Dế Mèn đã nói thế nào để bọn
nhệ nhận ra lẽ phải?
+ Sau đó bọn Nhện hành động như thế
nào ?
- Yêu cầu HS thảo luận chọn danh hiệu
thích hợp cho Dế Mèn ( HS khá, giỏi).

HOẠT ĐỘNG HỌC
- HS tiếp nối đọc bài , mỗi HS đọc 1
đoạn .
+ Đoạn 1: Bốn dòng đầu
+ Đoạn 2: Sáu dòng tiếp theo
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- 1 HS đọc phần chú giải.

- HS đọc đoạn văn và trả lời : Bọn
Nhện chăng tơ kín ngang đường ……
dáng vẻ hung dữ.
- HS đọc đoạn văn và tra lời: Đầu
tiên Dế Mèn chủ động hỏi, lời lẽ rất
oai, giọng thách thức của một kẻ
mạnh .Muốn nói chuyện với tên Nhện
chóp bu …
- HS đọc đoạn văn trao đổi và trả
lời: Dế Mèn phân tích theo cách so

sánh , đẻ bọn Nhện thấy chúng đã
hành động hèn hạ….
+ Chúng sợ hải .. pha hết các dây tơ
chăng lốc.
- HS trao đổi ,thảo luận chọn danh


hiệu thích hợp cho Dế Mèn: Võ só…
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn của bài

- GV gọi HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn
của bài .
- GV: Các em chú ý giọng cần thể hiện + HS thi đọc diễn cảm đoạn : Từ
trong hốc đá…. Có phá hết các dòng
sự khác biệt ở những câu văn miêu tả
dây đi không?.
với những câu văn thuật lại lời nói của
Dế Mèn.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. CỦNG CỐ , DẶN DÒ:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS luôn biết thể hiện tình yêu thương của mình đối với người có hoàn cảnh khó khăn trong cuộc
sống.
HOẠT
ĐỘNG3
Hướng dẫn
đọc diễn cảm

---------------------Môn : Toán


TIẾT 6
CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I- MỤC TIÊU:
- Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số.
- HS yêu thích môn học.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Phóng to bảng ( Trang 8 – SGK ), bảng cài các thẻ số có ghi các số.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1.KIỂM TRA BÀI CŨ:
- GV gọi 1 HS lên bảng tính : 20 + m , với m = 5 .
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI:
2.1.Giới thiệu bài: GV liên hệ vào bài.
Nội dung
Thời gian

HOẠT
ĐỘNG1
Ôn tập về các
hàng đơn vị ,
trăm , chục,
nghìn, chục
nghìn .

HOẠT ĐỘNG DẠY
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và
nêu muối quan hệ giữa các hàng
liền kề.
+ Mấy chục bằng một trăm?( 1 chục

bằng bao nhiêu đơn vị?)
+ Mấy đơn vị bằng 1 chục? (1 chục
bằng mấy đơn vị?)
+ Mấy trăm bằng 1 nghìn ( 1 nghìn
bằng mấy trăm?)
+ Mấy nghìn bằng 1 chục nghìn ( 1
chục nghìn bằng mấy nghìn ?)
+ Mấy chục nghìn bằng 1 trăm
nghìn ( 1 trăm nghìn bằng mấy chục
nghìn ?)
- Hãy viết số 1 trăm nghìn.
- GV treo bảng các hàng của số có
sáu chữ số.
- GV: Số 100 000 có mấy chữ số, đó
là những số nào?

HOẠT ĐỘNG HỌC
- Quan sát hình và trả lời câu hỏi.

+ 10 chục bằng 1 trăm( 1 trăm bằng 10
chục)
+ 10 đơn vị bằng 1 chục ( 1 chục bằng 10
đơn vị)
+ 10 trăm bằng 1 nghìn ( 1 nghìn bằng 10
trăm)
+ 10 nghìn bằng 1 chục nghìn ( 1 chục
nghìn bằng 10 nghìn)
+ 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn( 1 trăm
nghìn bằng 10 chục nghìn)
- 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào

bảng con 100 000.

- Số 100 000 có 6 chữ số, đó là chữ số 1 và
5 chữ số 0 đứng bên phải số 1.


HOẠT
ĐỘNG2
Giới thiệu số
có sáu chữ số
a) Giới thiệu số
432 516

b) Giới thiệu
cách viết số
432 516
c) Giới thiệu
cách đọc số
432.516

HOẠT
ĐỘNG3
Luyện Tập
Bài 1
Bài 2

Bài 3

+ Có mấy chục nghìn?
+ Có mấy trăm nghìn?

+ Có mấy nghìn ? Có mấy trăm? Có
mấy chục ? Có mấy đơn vị?
- GV: Dựa vào cách viết số có 5 chữ
số , yêu cầu HS viết số 4 trăm
nghìn , 3 chục nghìn , 2 nghìn, 5
trăm. , 1 chục, 6 đơn vị.
- GV nhận xét đúng / sai và hỏi số
432 516 có mấy chữ số?
- Khi viết số này chúng ta bắt đầu
viết từ đâu?
- GV yêu cầu HS đọc số 432 516
- GV: Cách đọc số 432 516 và số
32 516 có gì giống và khác nhau?
- GV gắn các thẻ ghi số vào bảng
các hàng của số để biểu diễn số
313 214; 523 453; và yêu cầu HS
đọc số này.
- GV nhận xét.
- GV gọi 2 HS lên bảng , 1 HS đọc
các số trong bài cho HS kia viết số.

+ Có 3 chục nghìn.
+ Có 4 trăm nghìn.
+ Có 2 nghìn. Có 5 trăm. Có 1 chục. Có 6
đơn vị .
- 2 HS lên bảng viết . Cả lớp viết vào
bảng con: 432 516

- GV gọi 2 HS lên bảng. 1 HS đọc
các số trong bài cho HS kia viết số.


- HS tự làm bài vào VBT.

- GV viết các số trong bài tập lên
bảng , gọi HS đọc.

- HS lần lượt đọc số trước lớp.
96 315 ; 796 315 ; 106 315 ; 106 827

3. CỦNG CỐ , DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài và làm BT 4.

BÀI 1

- Số : 423 516 có 6 chữ số.
- Ta bắt đầu viết từ trái sang phải, viết
theo thứ tự từ hàng cao đến hàng thấp.
- 2 HS đọc . HS cả lớp theo dõi.
- HS phát biểu.
- 1HS lên bảng đọc , viết đọc số . HS cả
lớp làm vào VBT.

- HS dưới lớp tự làm bài vào VBT, sau đó
2 HS ngồi cạnh nhau đổi cháo vở nhau để
kiểm tra.

------------------------Môn : Đạo đức

TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP

Tiết 2

I- MỤC TIÊU:
- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
- Có thái độ hành vi trung thực trong học tập.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Giấy màu xanh đỏ cho mỗi HS .
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌCCHỦ YẾU:
1.Giới thiệu bài : GV liênhệ vào bài:
Nội dung
Thời gian

HOẠT
ĐỘNG1
Kể tên những

HOẠT ĐỘNG DẠY
- GV tổ chức cho HS làm việc theo
nhóm.
- Yêu cầu các HS trong nhóm lần

HOẠT ĐỘNG HỌC
- HS làm việc theo nhóm , thư kí các
nhóm ghi lại kết quả.
- Các nhóm dán kết quả – nhận xét và


việc làm đúng
sai .


HOẠT
ĐỘNG2
Sử lý tình
huống.

HOẠT
ĐỘNG3
Đóng vai thể
hiện tình
huống

lượy nêu tên 3 hành động trung
thực, 3 hàng động không trung thực
trong học tập.
+ GV tổ chức làm việc cả lớp :
- GV nhận xét bổ sung.
- Kết luận : Đánh dấu vào các ý
đúng và yêu cầu 1 HS nhắc lậi các ý
đúng.
- GV nhận xét và chốt lại bài học:
Trung thực trong học tập giúp em
mao mtiến bộ và được mọi ngươi yêu
quý , tôn trọng .
-GV tổ chức cho HS làm việc theo
nhóm.
- Đưa 3 tình huống ( BT 3 – SGK)
lên bảng .
- Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu
cách xử lí mỗi tình huống và giải

thích vì sao chọn cách giải quyết đó.
- GV tổ chức làm việc cả lớp :
- Yêu cầu HS ở nhóm khác nhận xét
và bổ sung.
- Nhận xét khen ngợi các nhóm.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo
nhóm.

- Yêu cầu các nhóm lựa chọn 1
trong 3 tình huống ở BT3 , rồi đóng
vai thể hiện tình huống và cách xử
lý tình huống.
- Tổ chức cho HS làm việc cả lớp :
+ Chọn 5 HS làm giám khảo .
+ Mời từng nhóm lên thể hiện .
- Yêu cầu HS nhận xét cách thể hiện
, cách xử lý.
- Yêu cầu HS nhắc lại : Để trung
thực trong học tập ta cần phải làm
gì?
- GV kết luận : Việc học tập sẽ thực
sự giúp em tiến bộ nếu em trung
thực.
- GV tổ chức cho HS làm việc cá
HOẠT
nhân.
ĐỘNG4
+ Hỏi : Em hãy kể tên một tấm gương
Tấm gương
trung thực mà em biết? Hoặc của

trung thực .
chính em.
- GV nhận xét và biểu dương tính
trung thực của HS.
2.CỦNG CỐ, DẶN DÒ:

bổ sung cho bạn .

- HS nhắc lại .

- Các nhóm thảo luận : Tìm cách giải
quyết cho mỗi tình huống và giải thích vì
sao chọn cách giải quyết đó.
- Đại diện 3 nhóm trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
- HS làm việc theo nhóm, cùng nhau
bàn bạc lựa chọn tình huống và cách xử
lý, rồi phân vai tập luyện với nhau.
- HS làm việc theo nhóm .

+ 5 HS làm giám khảo .
+ Các nhóm lần lượt lên thể hiện .
- Giám khảo đánh giá các nhóm khác
nhận xét.
- 2 HS nhắc lại.

+ HS suy nghó và trả lời .


- Nhận xét giỡ học.

- Dặn HS luôn thể hiện tính trung thực trong học tập cũng như trong cuộc sống hàng ngày.

TIẾT3

Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2018 Môn : Khoa học
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( Tiếp theo)

I- MỤC TIÊU:
- Củng cố về quá trình trao đổi chất ở người.
- Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hóa, hô hấp, tuần
hoàn, bài tiết.
- Biết được nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.
- Vận dung kiến thức đã học vào cuộc sống thường ngày.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Hình 8. 9 SGK.
-Phiếu bài tập.
- Đồ trơi “ Ghép chữ vào chỗ … trong sơ đồ “
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1.KIỂM TRA BÀI CŨ:
- GV gọi 1 – 3 HS lên bảng kể ra quá trình trao đổi chất ở người.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2.DẠY HỌC – BÀI MỚI:
2.1.Giới thiệu bài: GV liên hệ vào bài.
Nội dung
Thời gian
HOẠTĐỘNG1
Xác định
những cơ quan
trực tiếp tham
gia vào quá

trình trao đổi
chất ở người.
Cách tiến hành

HOẠT ĐỘNG DẠY
- GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát các
hình trang 8 SGK và thảo luận theo cặp .
- GV nêu câu hỏi cho các nhóm thảo luận :
Trong số các cơ quan ở trang 8 SGK , cơ
quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao
đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên
ngoài ?
- GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- GV nhận xét ý đúng.

- Kết luận : Những biểu hiện của quá trình
trao đổi chất và các cơ quan thực hiện quá
trình đó là :
+ Trao đổi khí : Do cơ quan hô hấp,
+ Trao đổi chất: Do cơ quan tiêu hóa.
+ Bài tiết : Do cơ quan bài tiết nước tiểu.
HOẠT ĐỘNG2
Tìm hiểu mối
quan hệ giữa
các cơ quan

- Yêu cầu HS xem sơ đồ hình 9 – SGK để
tìm ra các từ còn thiếu cần bổ sung vào sơ
đồ cho hoàn chỉnh.

- GV yêu cầu 2 HS thảo luận nhóm đôi.

HOẠT ĐỘNG HỌC
- HS quan sát và chỉ vào từng hình
ở trang 8 SGK . Nói tên và chỉ
chức năng của từng cơ quan
- Từ chức năng của các cơ quan
tiêu hóa , hô , hấp , tuần hoàn , bài
tiết.

- HS thảo luận theo cặp .
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận của nhóm.
- Kết quả:
Dấu hiệu
bên ngoài
Tên cơ
Chức
của quá
quan
năng
trình trao
đổi chất
Tiêu
Biễn đổi
Lấy vào
hóa
thức ăn
thức ăn ,
nước uống,

- HS xem sơ đồ hình 9 – SGK.


trong việc thực
hiện sự trao đổi
chất ở người

- GV chỉ địmh 1 số HS lên nói về vai trò
của từng cơ quan trong quá trình trao đổi
chất .

- 2 HS ngồi cùng bàn quay lại với
nhau , tập kiểm tra chéo xem bạn
bổ xung đúng hay sai.
- 1 HS lên bảng chỉ vào sơ đồ và
trình bày, HS cả lớp theo dõi và
nhận xét.

2.CỦNG CỐ ,DẶN DÒ:
- Hỏi: Hằng ngày cơ thể lấy những gì và thải ra môi trường những gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà các em xem lại bài và chuẩn bị bài sau .
---------------------Phân môn : Chính tả

Tiết 2

MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC

I. MỤC TIÊU:
- Cung cấp cho HS nội dung đoạn văn viết Mười năm cõng bạn đi học.

- Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng quy định. Làm đúng BT2 và BT3a.
- HS thích luyện chữ viết..
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Một số tờ phiếu viết sẵn nội dung BT 2b.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. BÀI MỚI :
1.1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài.
Nội dung
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Thời gian
- Gọi HS đọc đoạn văn: “ Mười năm cõng - 1 HS đọc thành tiếng.
HOẠT
bạn đi học “.
ĐỘNG1
Hướng dẫn
nghe – viết - Hỏi: Bạn Sinh đã làm gì để giúp đỡ Hạnh - Sinh cõng bạn đi học suốt 10 năm.
?
chính tả.
+ Việc làm của Sinh đáng trân trọng ở
+ Tuy còn nhỏ nhưng Sinh không quản
a) Trao đổi
khó khăn ngày ngày cõng bạn tới
về nội dung điểm nào?
trường.
đoạn trích.
b) HD viết từ
- Ki – lô – mét, gập ghềnh, quản, ….
- Yêu cầu HS nêu các từ khó khi viết
khó.

chính tả.
- 3 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết
- Yêu cầu HS viết các từ khó vừa tìm
vào vở nháp.
c) Viết chính được.
- Nghe GV đọc và viết bài.
- GV đọc cho HS viết.
tả.
d) Soát lỗi và
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát
- Đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
chấm bài.
lỗi, chữa bài.
- Thu chấm khoảng 10 bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
HOẠT
ĐỘNG2
DH- HS làm
bài tập.
Bài 2
Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm VBT.
- Gọi HS nhận xét , chữa bài.
- Chốt lại lời giải đúng .

- Gọi HS đọc yêu cầu .

- 1 HS đọc thành tiếng.

- Thảo luận cặp đôi làm VBT.
- sau – rằng – chăng – xin – băn khoăn
– sao – xem.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS đọc.


- Yêu cầu HS tự giải câu đố.
- Gọi HS đọc câu đố .
- Gọi HS nhận xét và GV nhận xét. Chốt
lại lời giải đúng.
3. CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.

- Lời giải: Chữ sáo và sao.
Dòng1: Sáo là một loài chim.
Dòng2: Bỏ sắc thành chữ sao.

-------------------Môn : Toán

TIẾT 7

I- MỤC TIÊU:

LUYỆN TẬP

- Kiến thức: Củng cố về đọc, viết các số có sáu chữ số.
-Viết và đọc các số có sáu chữ số.
- HS yêu thích môn học.

II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- HS chuẩn bị bảng con.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1.KIỂM TRA BÀI CŨ:
- GV gọi 2 HS lên bảng đọc và viết các số sau :
a) Số gồm 4 trăm nghìn , 7 chục nghìn , 3 nghìn ,2 trăm , 6 chục , 7 đơn vị.
b) Số gồm 2 trăm nghìn , 8 chục nghìn , 7 nghìn ,6 trăm , 1 chục , 8 đơn vị
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI:
2.1.Giới thiệu bài: GV liên hệ vào bài.
Nội dung
Thời gian

HOẠT
ĐỘNG1
Hướng dẫn
luyện tập
Bài 1
Bài 2

Bài 3
(a,b,c)

Bài 4
(a,b)

HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC


- GV kẻ sẵn nội dung BT lên bảng và
yêu cầu 1HS làm bài trên bảng , các
HS khác dùng bút chì viết vào SGK.
- GV nhận xét và cho điểm HS.

- HS dùng bút chì viết vào SGK.

- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau
lần lượt đọc các số trong bài cho nhau
nghe, sau đó gọi 4 HS đọc bài trước
lớp
- GV yêu cầu HS làm phần b)
- GV nhận xét và cho điểm HS.

- HS thực hiện đọc các soá :
2 453 ; 65 243 ;762 453 ; 53 620

- GV yêu cầu HS tự viết số vào vở
BT.
- GV cho điểm và chữa bài cho HS.
- GV yêu cầu HS tự điền số vào các
dãy số , sau đó cho HS đọc từng dãy
số trước lớp.
- Cho HS nhận xét các đặc điểm của

- 4 HS lần lượt trả lời trước lớp :
+ Chữ số 5 ở số 2 453 thuộc hàng chục,
số 5 ở số 65 243 thuộc hàng nghìn, số 5
ở số 762 543 thuộc hàng trăm , số 5 ở
số 53 620 thuộc hàng chục nghìn.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
vào VBT . Sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau
đổi chéo vở kiểm tra bài cho nhau.
- HS làm bài và nhận xét
Kết quả:
a) Dãy các số tròn trăm nghìn.
b) Dãy các số tròn chục nghìn.


dãy số trong bài .
3. CỦNG CỐ , DẶN DÒ :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

----------------Môn : Kó thuật

Tiết 1
VẬT LIỆU: DỤNG CỤ CẮT, KHÂU
I- MỤC TIÊU:
- Biết được đặt điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để
cắt, khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ ( gút chỉ ).
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Một số mẫu vật và liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1.1.Giới thiệu bài:GV liên hệ vào bài.
Nội dung
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Thời gian

HOẠT
a. Vải:
- GV hướng dẫn HS quan sát màu sắc,
ĐỘNG1
- HS quan sát.
hao văn… của vải.
HD HS quan
sát – nhận xét b. Chỉ:
- GV hướng dẫn HS quan sát chỉ
- GV nhận xét, kết luận theo nội dung
b SGK.
- HD HS quan sát hình 2 – SGK và gọi - HS quan sát hình 2 – SGK trả lời các
HOẠT
HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm của câu hỏi về đặc điểm của kéo cắt vải.
ĐỘNG2
kéo cắt vải.
- HS trình bày.
HD HS tìm
GV
gọ
i
HS
trả
lờ
i
trướ
c
lớ
p
.

hiểu và cách
- GV nhận xét.
sử dụng kéo.
- Hướng dẫn HS quan sát hình 4 – - HS hoạt đôïng trong nhóm để trả lời
HOẠT
SGK kết hợp với quan sát mẫu kim câu hỏi.
ĐỘNG3
khâu để trả lời các câu hỏi trong SGK.
HD HS tìm
hiểu đặc điểm - GV nhận xét và giảng thêm.
và cách sử
dụng kim
HOẠT
ĐỘNG4
Thực hành xâu
chỉ vào kim, vê
nút chỉ.

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- HS thực hành xâu chỉ vào kim và vê - HS làm việc theo cặp
nút chỉ.
- Gọi HS thực hiệncác thao tác xâu chỉ, - 1 Số Hs trình bày trước lớp.
vê nút chỉ.
- GV đánh gía kết quả học tập của một
số HS.
3.CỦNG CỐ,DẶN DÒ:
- GV gọi HS đọc đọc phần Ghi nhớ SGK.
- Hương dẫn HS về đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu.

Thứ tư ngày 31 tháng 09 năm 2018



Phân môn : Luyện từ và câu

TIẾT3

MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT

I- MỤC TIÊU :
- Cung cấp cho HS về mở rộng vốn từ: nhân hậu – Đoàn kết.
- Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm “ Thương
người như thể thương thân “ ( BT1, BT4); nắm được cách dùng một số từ có tiếng “ nhân” theo 2 nghóa
khác nhau : người, lòng thương người. ( BT2, BT3).
- HS sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm này trong giao tiếp thường ngày.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- VBT Tiếng Việt.
- Bút dạ và 4 –5 tờ phiếu khổ to , kẻ sẳn bảng ở BT1.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Yêu cầu 2 HS lên bảng viết những tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần có 1 âm , 2 âm. ( Tiếùng
có phần vần có 1 âm : bố,…; Tiếng có phần vần có 2 âm : bác,… )
- Nhận xét và cho điểm HS làm bài trên bảng.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài : GV liên hệ vào bài.
Nội dung
Thời gian
HOẠT
ĐỘNG1
Hướng dẫn
làm bài tập

Bài 1

Bài 2

Bài 3

HOẠT ĐỘNG DẠY
- GV gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Nhận xét bài làm của HS.
- Phát đồ dùng cho HS.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV và cả lớp nhận xét.

- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét và chốt lại lời giải
đúng.

- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV tổ chức cho các nhóm thảo
luận .

HOẠT ĐỘNG HỌC
- 2 HS đọc to trước lớp.
- Nhận đồ dùng học tập.
-Làm bài trong nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét
- Lời giải:
a) Từ thể hiện lòng nhân hậu, tình yêu

thương đồng loại:Lòng nhân ái, tình
thương mến, yêu quý…..
b) Từ trái nghóa với nhân hậu hoặc yêu
thương :Hung ác , tàn ác, tàn bạo, hung
dữ,…
c) Từ ngữ thể hiện tinh thần đùm bộc :
cứu giúp ,cứu trợ , hộ trợ,….
d) Từ ngữ trái nghóa với đùm bộc : Ăn
hiếp , hà hiếp, bắt nạt ,……
- 1 HS đọc trước lớp.
- Tự làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm
bài .
- Lời giải đúng:
+ Từ có tiếng nhân có nghóa là người :
Nhân dân , nhân công, nhân tài.
b)Từ có tiếng nhân có nghóa là lòng
thương người: Nhân hậu , nhân ái ,
nhân đức.
- 1 HS đọc : Đặt câu với một từ trong
BT2 trên.
- Đại diện các nhóm trình bày .


- GV nhận xét nhóm thắng cuộc.

Bài 4
( HS khá, giỏi)

- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm

đôi về các câu tục ngữ.
- Gọi HS từng nhóm trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải

- Kết quả:
+ Câu nhóm a) : Nhân dân Việt Nam
rất anh hùng.
+ Câu nhóm b) : Bác Hồ có lòng nhân
ái bao la.
- 1 HS đọc trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
về ý nghóa của các câu tục ngữ của
từng câu.
- Đại diện các nhóm trình bày .
- Kết quả:
a) Ở hiền gặp lành : Khuyên ta sống
hiền lành , nhân hậu sẽ gặp điều tốt
đẹp , may mắn.
b) Trâu buộc ghét trâu ăn : Chê người
có tính xấu ....
c) Một cây ….. núi cao :Khuyên người ta
đoàn kết với nhau . Đoàn kết là sức
mạnh.

3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài, học thuộc lòng ba câu tục ngữ và
*********
Môn : Lịch sử và Địa lí


Bài 3

LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ ( Tiếp theo )

I- MỤC TIÊU:
- Cung cấp cho HS về làm quen với bản đồ.
- Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa đía
trên bản đồ. Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa
vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển.
- HS thích tìm hiểu và đọc các thông tin trên bản đồ.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ hành chính VN.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. KIỂM TRA BÀI CỦ:
- GV gọi 1- 3 HS lên bảng nêu : Định nghóa đơn giản về bản đồ , một số yếu tố của bản đồ.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
2.1.Giới thiệu bài: GV liên hệ vào bài.
Nội dung
Thời gian

HOẠT ĐỘNG DẠY
3. Cách sử dụng bản đồ :
- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã
học ở bài trước trả lời các câu hỏi sau :
+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì?

HOẠT ĐỘNG HỌC


- Tên bản đồ cho ta biết đó là loại bản
đồ gì.


+ Dựa vào bản đồ chú giải hình 3 ( Bài 2
) để đọc các kí hiệu của một số đối
tượng địa lí .
+ Chỉ đường biên giới phần đất liền của
VN với các nước láng giềng trên hình
3( bài 2) và giải thích gì sao lại biết đó
là biên giới quốc gia ?
- GV nhận xét và hướng dẫn HS nêu
cách sử dụng bản đồ.
HOẠT
ĐỘNG2
Thực hành
theo nhóm
HOẠT
ĐỘNG3
Làm việc cá
nhân.

4. Bài tập :
- Yêu cầu HS trong nhóm lần lượt làm
các BT a) , b) trong SGK .
- GV hoàn thiện câu trả lời của các
nhóm.
- GV treo bản đồ hành chính VN lên
bảng và yêu cầu:
+ Một số HS lên bảng đọc tên và chỉ vị

trí các hướng B, N, Đ.
+ Một số HS chỉ vị trí của tỉnh mình
đang sống trên bản đồ .
+ HS nêu tên các tỉnh giáp với tỉnh mình.

+ Đại diện một số HS trả lời các câu
hỏi trên và chỉ đường biên giới phần
đất liền của VN trên bản đồ địa lí tự
nhiên VN.

- HS các nhóm làm bài theo hướng
dẫn.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
làm việc của nhóm trước lớp , HS các
nhóm khác bổ sung.
- Kết quả: BT b) ý 3 :
+ Các nước láng giềng với VN: Trung
Quốc, Lào , Cam – pu – chia.
- HS quan sát bản đồ hành chính VN
+ Một số HS lên bảng thực hiện theo
yêu cầu . HS cả lớp theo giỏi và nhận
xét .

- GV nhận xét và giảng thêm.
3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- GV gọi HS đọc đọc phần Ghi nhớ SGK.
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau .
---------------------Môn: Toán


TIẾT 8

HÀNG VÀ LỚP

I- MỤC TIÊU :
- Cung cấp cho HS về hàng và lớp.
- Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn.
- Biết giá trị của chư số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số.
- Biết viết số thành tổng theo hàng.
- HS yêu thích môn học.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Một bảng phụ đã kẻ sẵn như ở phần đầu bài học ( chưa viết số).
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- GV gọi 1 HS lên bảng đọc các số : 3257 ; 4659 ; 1300 .
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI:
2.1. Giới thiệu bài :
GV liên hệ vào bài.
Nội dung
HOẠT DỘNG DẠY
Thời gian

HOẠT ĐỘNG HỌC


HOẠT
ĐỘNG1
Giới thiệu lớp
đơn vị , lớp

nghìn.

HOẠT
ĐỘNG2
Thực Hành
Bài 1

Bài 2

Bài 3

- GV : Hãy nêu tên các hàng đã học
từ nhỏ đến lớn?
- GV giới thiệu : Lớp đơn vị gồm có
3 hàng : Hàng đơn vị, hàng chục,
hàng trăm. Lớp nhìn gồm có 3 hàng :
Hàng nghìn , hàng chục nghìn , hàng
trăm nghìn .
- GV vừa giới thiệu , vừa kết hợp chỉ
trên bảng các hàng , lớp.
- GV hỏi: Lớp đơn vị gồm có mấy
hàng , đó là những hàng nào? Lớp
nghìn gồm có mấy hàng , đó là những
hàng nào?
- GV viết số 321 vào cột số và yêu
cầu HS đọc
- Gọi 1 HS lên bảng và yêu ầu viết
các chữ số 321 vào các cột ghi hàng
- GV tiến hành tương tự với các số
còn lại.

- GV yêu cầu HS nêu nội dung của
các cột trong bảng số của BT.
- Hãy đọc số dòng thứ nhất và viết
số này.
- Nêu các chữ số ở các hàng của
số : 54 312 và viết các chữ số này
vào cột thích hợp vào bảng.
- Số 54 312 những chữ số nào thuộc
lớp nghìn và các chữ số còn lại thuộc
lớp gì?
- GV viết số 46 307 lên bảng .Chỉ
lần lượt vào số 7; 0; 3; 6 ; 4 , yêu
cầu HS nêu tên các hàng tương ứng.
- GV cho HS làm tiếp các phần còn
lại .
- GV nhận xét chữa bài.
- GV cho HS làm tiếp phần 2b còn
lại
- GV viếtá lên bảng số 52 314 và hỏi
: Số này gồm mấy chục nghìn , mấy
nghìn , mấy trăm ,mấy chục , mấy
đơn vị.
- Hãy viết số 52 314 thành tổng các
chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn
vị.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
- GV gọi HS lên bảng viết từng số.
- GV nhận xét và cho điểm HS.

- HS nêu : Hàng đơn vi , hàng chục , hàng

trăm, hàng nghìn , hàng chục nghìn , hàng
trăm nghìn .

- HS lắng nghe.
-HS phát biểu:Lớp đơn vị gồm có 3 hàng :
Hàng đơn vi , hàng chục , hàng trăm. Lớp
nghìn gồm có 3 hàng : Hàng nghìn , hàng
chục nghìn , hàng trăm nghìn .
- HS đọc : Ba trăm hai mươi mốt.
- 1 HS lên bảng viết.

- HS : Bảng có các cột : Đọc số, viết số,
các lớp, hàng của số.
- HS đọc : Năm mươi tư nghìn ba trăm
mười hai, viết số: 54 312
- HS phát biểu.

- HS nêu : Trong số 46 307 , chữ số 3
thuộc hàng trăm , lớp đơn vị .

- HS nêu : Số 52 314 gồm 5 chục nghìn 2
nghìn , 3trăm , 1 chục , 4 đơn vị .

- 1 HS lên bảng viết , cả lớp viết vaøo
VBT.
+ 52 314 = 50 000 + 2 000 + 300 + 10 + 4
- 1 HS đọc cho bạn viết . HS cả lớp làm
vào vở BT.



3. CỦNG CỐ , DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
***************
Phân môn : Kể chuyện

TIẾT2

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC

I- MỤC TIÊU:
- Cung cấp cho HS hiểu được ý nghóa của câu chuyện : Con người cần yêu thương giúp đở lẫn nhau .
- Hiểu câu chuyện Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình.
- HS yêu thích các nhân vật trong câu chuyện.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh minh họa câu chuyện trong SGK
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1 KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Gọi 3 HS lên bảng kể lại câu chuyện “ Sự tích hồ Ba bể “.
- Nhận xét và cho điểm HS .
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI:
2.1 Giới thiệu bài: GV treo tranh minh họa và giới thiệu bài.
Nội dung
HOẠT ĐỘNG DẠY
Thời gian
HOẠTĐỘNG1 - GV đọc diễncảm bài thơ .
Tìm hiểu câu - Gọi HS đọc bài thơ .
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 trả lời
chuyện
câu hỏi :

+ Bà lão nghèo làm nghề gì để sống ?
+ Con ốc bà bắt được có gì lạ?
+ Bà lào làm gì khi bắt được ốc ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 trả lời
câu hỏi :
+ Từ khi có ốc , bà lão thấy trong nhà
có chuyện gì lạ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối trả
lời câu hỏi :
+ Khi rình xem bà lão thấy điều gì lạ?
+ Khi đó bà lão đã làm gì?
+ Câu chuyện kết thúc như thế nào ?
- Hỏi : Hỏi thế nào là kể lại câu
chuyện bằng lời của em?

HOẠT
ĐỘNG2
Hướng dẫn kể
chuyện

- Gọi 1 HS khá kể lại đoạn 1 .
- Chia nhóm HS. Yêu cầu HS dựa vào
tranh minh họa và câu hỏi tìm hiểu
kể lại từng đoạn cho các bạn nghe.
- Kể trước lớp : Yêu cầu các nhóm cử
đại diện các nhóm trình bày.

HOẠT ĐỘNG HỌC
- HS lắng nghe .
- 3 HS tiêùp nối nhau đọc bài thơ.

+ Bà lão kiếm sống bằng nghề mò cua
bắt ốc.
+ Nó rất xinh , vỏ biên biết xanh,..
+ Thấy ốc đẹp bà thương không muốn
bán,..
+ Đi làm về bà thấy nhà cửa đã quét
sạch.

+ Bà thấy một nàng tiên từ trong chum
nước bước ra.
+ Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc rồi ôm lấy
nàng tiên.
+ Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc
bên nhau như hai mẹ con.
- HS phát biểu : Là em đóng vai người kể
lại câu chuyện , với câu chuyện cỗ tích
này,….
- 1 HS khá kể lại đoạn 1 .
- HS kể trong nhóm.

- Đại diện các nhóm lên trình bày, mỗi
HS chỉ kể một đoạn .


- Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi HS
kể.
HOẠT
ĐỘNG3
Hướng dẫn kể
toàn bộ câu

chuyện

- Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện
trong nhóm .
- Tổ chức cho HS thi Kể trước lớp.

+ Nhận xét lời kể theo các tiêu chí: Kể
có đúng nội dung, đúng trình tự không ?
Lời kể có tự nhiên chưa?
- 2 đến 3 HS thi kể toàn bộ câu chuyện
trước lớp
- Nhận xét.

- Yêu cầu HS nhận xét và tìm ra bạn
kể hay nhất .
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi về ý
- Cho điểm HS kể tốt.
nghóa của câu chuyện.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về ý
- 3 – 5 HS trình bày : Câu chuyện nói về
nghóa của câu chuyện .
tình yêu thương lẫn mhau giữa bà lão
và Nàng tiên ốc .
- Gọi HS phát biểu.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Hỏi: Câu chuyện Nàng tiên ốc cho em biết điều gì?
- GV kết luận : Con người sống phải yêu thương nhau ,..
- Dặn HS về nhà kể lại câu chên “Nàng tiên ốc” cho người thân nghe.
----------------


Thứ năm ngày 01 tháng 9 năm 2018
Phân môn :Tập đọc

TIẾT4

TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH

I- MỤC TIÊU:
- Cung caaos cho HS nội dung bài thơ : Ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, thông minh, vừa chứa
đựng kinh nghiệm quý báo của cha ông ( trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 10 dòng thơ đầu, hoặc
12 dòng thơ cuối)..
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng đọc tự hào, tình cảm
- HS bày tỏ sự yêu thích các truyện cổ Việt Nam.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Tranh minh họa bài tập đọc.
- Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 4 – 5.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS chọn đọc 1 đoạn trong bài Dế Mèn bên vực kẻ yếu, sau đó yêu cầu HS
trả lời câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI:
2.1. Giới thiệu bài: GV treo tranh minh họa bài tập đọc và giới thiệu bài.
Nội dung
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Thời gian
- GV gọi HS đọc tiếp nối nhau từng - HS tiếp nối đọc bà, mỗi HS đọc 1
HOẠT
đoạn thơ.

khổ thơ.
ĐỘNG1
+ HS 1: Từ đầu đến độ trì.
Luyện đọc
+ HS 2 : Tiếp theo đến nghiên soi.
+ HS 3: Tiếp theo đến ông cha của
mình.
- GV kết hợp nhắùc nhở sửa chữa cách + HS 4 : Tiếp theo đến việc gì.
+ HS 5 : Phần còn lại.
phát âm giọng đọc cho HS.


- 1 HS đọc phần chú giải, HS cả lớp
- GV yêu cầu HS tìm hiểu nghóa các từ
theo dõi bài trong SGK.
khó trong phần chú giải.
HOẠT
ĐỘNG2
Tìm hiểu bài
và hướng dẫn
đọc diễn cảm

- GV tổ chức cho HS đọc , trao đổi , thảo
luận dựa theo các câu hỏi trong SGK.
Câu hỏi1: Vì sao tác giả yêu truyện cổ
nước nhà?
Câu hỏi 2 : Bài thơ gợi cho em nhớ đến
những truyện nào ?

- HS đọc thầm , thảo luận rồi trả lời

các câu hỏi.
+ Vì truyện cổ của nước mình rất
nhân hậu , ý nghóa rất sâu xa, …..
+ Truyện : Tấm cám , ( thị thơm thị
giấu người thơm ). Đẽo cày ( Đẽo cày
theo ý người ta )
- GV nói thêm về nội dung hai truyện - HS lắng nghe.
này.
Câu hỏi 3 : Tìm thêm những truyện cổ - HS phát biểu : Truyện Sự tích hồ Ba
khác thể hiện sự nhân hậu của người Bể, Sọ Dừa , Sự tích Dưa Hấu, Trầu
cau , ..
Việt Nam.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài thơ .
- HS đọc diễn cảm theo hướng dẫn
HOẠT
- GV nhâïn xét .
cuả GV ( cá nhân , theo cặp).
ĐỘNG3
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn thơ - Thi theo hai hình thức :
Hướng dẫn
sau :
+ HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ
HS đọc diễn
theo bàn.
cảm và học
“ Tôi yêu truyện cổ nước tôi
+ Thi đọc toàn bài cá nhân.
thuộc lòng
……………………………………….
+ HS đọc diễn cảm đoạn thơ theo cặp

Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi “ .
+ GV đọc mẫu.
+ HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV cho HS nhẩm HTL bài thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng đoạn , cả bài
thơ.
3. CỦNG CỐ , DẶN DÒ:
- Hỏi : Bài thơ viết theo thể thơ nào? ( lục bát )
- Trong bài thơ em thích nhất khổ thơ nào ? Vì sao?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ và chuẩn bị bài sau.

-------------

Phân môn : Tập làm văn

Tiết 3
KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
I- MỤC TIÊU:
- Cung cấp cho HS hiểu: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật, nắm được cách kể hành
động của nhân vật( nội dung ghi nhớ)


- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật ( Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết
sắp xếp các hành động theo thứ tự trước – sau để thành câu chuyện.
- HS yêu thích môn học.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Một tờ giấy khổ to ghi sẵn câu hỏi của phần nhận xét và 9 câu văn ở phần luyện tập.
- VBT Tiếng Việt.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌCCHỦ YẾU:

1. KIỂM TRA BÀI CỦ:
- GV gọi 1- 3 HS lên bảng trả lời: Thế nào là kể chuyện ? và nói về nhân vật trong truyện.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI:
2.1.Giới thiệu bài:GV liên hệ vào bài.
Nội dung
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Thời gian
* Đọc truyện “Bài văn bị điểm không”
HOẠT
- Gọi HS đọc tiếp nối 2 lần toàn bài.
-2 HS đọc .
ĐỘNG1
NHẬN XÉT - GV đọc diễn cảm toàn bài.
Bài tập1
- 1 HS đọc .
Bài tập 2,3. - GV gọi HS đọc yêu cầu của BT 2,3.
- Gọi 1 HS giỏi lên bảng thực hiện thử 1 ý + Giờ làm bài nôïp giấy trắng.
của BT 2 : Ghi lại vắn tắt một hành động
của cậu bé khi bị điểm không.
- GV nhận xét.
* Làm việc theo nhóm:
- Mỗi nhóm cử 1 thư kí ghi lại ý kiến
- GV phát cho mỗi nhóm một tờ giấy đã
của nhóm.
ghi sẵn các câu hỏi.
- Gọi các nhóm trình bày.
+ Ý1: Ghi lại vắn tắt những hành động của a) Giờ làm bài: Không tả, không viết,
nộp giấy trắng cho cô.
cậu bé.

b) Giờ trả bài: im lặng, mãi mới nói.
c) Lúc ra về: Khóc khi bạn hỏi.
- Ý2: Mỗi hành động trên của cậu bé thể
+ Thể hiện tính trung thực.
hiện gì?
- GV giảng thêm về chi tiết cậu bé khóc
- a b – c.
khi nghe bạn hỏi sao không tả bạn ?
- Ý3: Thứ tự kể các hành động?
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- 2 – 5 HS đọc.
HOẠT
ĐỘNG2
Ghi nhơ
- GV gọi HS nêu nội dung bài t ập.
- 1 HS nêu.
HOẠT
- GV giúp HS hiểu đúng nội dung của bài.
ĐỘNG3
+ Điền đúng tên.
- Một số HS kể , cả lớp nhận xét.
LUYỆN
+ Sắp xếp các hành động đã cho.
* Thứ tự đúng của câu chuyện là:
TẬP
+ Kể lại câu chuyện đó theo dàn ý.
1. Một hôm …………hạt kê.
5. Sẻ không muốn……… cuàng ăn.
2. Thế là…………. một mình.
4. Khi ăn hết…….. chiếc hộp đi.

7. Gió đưa …………….bay xa.
3. Chích đi kiếm mồi……….ấy.
6. Chích bèn………cho sẻ một nữa.
8. Chích vui vẻ đưa cho sẻ một nữa.


9. Sẻ ngượng nghịu …… tình bạn.
3.CỦNG CỐ ,DẶN DÒ:
- GV gọi HS đọc đọc phần Ghi nhớ SGK.
- Giáo dục HS qua bài học.
- Về nhà các em xem lại bài và chuẩn bị bài sau .
-------------------------Môn: Toán

TIẾT 9

SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ

I- MỤC TIÊU:
- Cung cấp cho HS về so sánh được các số có nhiều chữ số.
- Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số. Biết viết số thành tổng theo hàng.
- HS tỏ thái độ thích thú trong học tập.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- HS chuẩn bị bảng con.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- GV gọi 1 HS lên bảng đọc và nêu tên từng hàng , lớp của các số : 489 321 ; 923 476
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI:
2.1Giới thiệu bài : GV liên hệ vào bài.
Nội dung

HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Thời gian
- GV viết lên bảng : 99 578 và 100 000, - HS nêu : 99 478 < 100 000 ( 99 478
HOẠT
yêu cầu HS so sánh 2 số này với nhau.
nhỏ hơn 100 000 )
ĐỘNG1
- HS nhắc lại .
Hướng dẫn - GV: Trong hai số, số nào có chữ số ít
HS so sánh hơn thì số đó bé hơn và ngược lại.
- GV viết lên bảng số :
- HS đọc và nêu kết quả so sánh:
các số có
693 521ø < 695 500
nhiều chữ số. 693 521 và 695 500, yêu cầu HS so
sánh hai số này.
a) So sánh
- Yêu cầu HS nêu cách so sánh .
- HS nêu :
99 578 và
- GV nhận xét và kết luận : Khi so sánh - HS lắng nghe.
100 000
hai số có cùng chữ số , bao giờ cũng bắt
b) So sánh
693 521 và đầu từ cặp chữ số đầu tiên ở bên trái ,
nếu chữ số nào lớn hơn thì số lượng
695 500
tương ứng sẽ lớn hơn , nếu chúng bằng
nhau thì ta so sánh đến cặp chữ số ở

hàng tiếp theo.
- GV : BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- So sánh và điền dấu >; < ; = thích
HOẠT
hợp vào chỗ chấm.
ĐỘNG2
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm trên bảng của HS và + Kết quả:
Thực Hành
yêu cầu HS giải thích cách so sánh.
99 999 < 10 000
; 653 211 = 653
Bài 1
211
99 999 < 100 000 ; 43 256 < 452
510
726 585 > 557 642 ; 845 713< 854
713
Bài 2

- GV gọi HS đọc đề bài .
- Yêu cầu HS tự làm bài.

- 1 HS đọc .
- Trong các số : 59 786 ; 651 321 ;


Bài 3


- Nhận xét và cho điểm HS.

499 ; 873 ; 902 011 . Số lớn nhất là
902 011

- GV : BT yêu cầu chúng ta làm gì?

- Sắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ
bé đến lớn.
+ Phải so sánh các số với nhau.
- 1 HS lên bảng trình bày bài làm của
mình. HS cả lớp làm vào vở.
+ Sếp theo thứ tự:
2 467 , 28 092 , 932 018 , 943 567
- HS giải thích.

+ Để sắp xếp các số theo thứ tự từ bé
đến lớn ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.

- GV hỏi: VÌ sao em sếp được các số như
vậy ?
- Nhận xét và cho điểm HS.

3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

------------------


Phân môn : Luyện từ và câu

TIẾT4

DẤU HAI CHẤM

I- MỤC TIÊU :
- Cung cấp cho HS về dấu hai chấm.
- Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu ( Phâng ghi nhớ). Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm
( BT 1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn bản ( BT2).
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Yêu cầu 2 HS đọc các từ ngữ đã tìm ở bài 1 và câu tục ngữ ở BT4 của tiết Luyện từ và câu trước. ( mỗi
HS đọc 1 bài ).
- Nhận xét và cho điểm HS .
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI:
2.1 Giới thiệu bài:
Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu về tác dụng và cách dùng dấu hai chấm .

Nội dung
Thời gian
HOẠT
ĐỘNG1
Tìm hiểu ví
dụ

HOẠT ĐỘNG DẠY


HOẠT ĐỘNG HỌC

- GV gọi HS đọc yêu cầu và trả lời
câu hỏi a) .
- Hỏi : Trong câu văn dấu hai chấm
có tác dụng gì ?
+ Nó dùng để phối hợp với câu nào ?
- b) , c) tiến hành tương tự a).

- 1 HS đọc to trước lớp.
- Nhận đồ dùng học tập
+ Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời
nói của Bác Hồ .
+ Nó dùng phối hợp với dấu ngoặc kép.
- Lời giaiû:
b) Dấu hai chấm báo hiệu lời nói của Dế
Mèn .Nó dùng phối hợp với dấu ghạch
đầu dòng.
c) Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau
là lời giải thích.
- HS: Dấu hai chấm dùng để báo hiệu bộ

+ Qua ví dụ trên, yêu cầu HS cho


3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Hỏi : Dấu hai chấm có tác dụng gì ?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.


Thứ sáu ngày 05 tháng 9 năm 2018
Phân môn: Địa lí

Bài 3

DÃY HOÀNG LIÊN SƠN

I- MỤC TIÊU:
- Cung cấp cho HS về Dãy Hoàng Liên Sơn.
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn. Chỉ được dãy Hoàng
Liên Sơn Trên bản đồ ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam. Sử sụng bản đồ số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở
mức độ đơn giản.
- HS thích tìm hiểu và đọc các thông tin trên bản đồ.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×