Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

bài tập nhóm truyền thông marketing IMC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (564.09 KB, 16 trang )

DANH SÁCH NHĨM 3
Họ và tên

MSSV

Mức độ hồn thành

1.

Phan Thảo Ngân

1921001063

100%

2.

Nguyễn Thị Quỳnh Như

1921000815

100%

3.

Nguyễn Hải Minh

1921000856

100%


4.

Nguyễn Thảo Phương

1921001091

100%

5.

Nguyễn Thị Thu Phương

1921000820

100%

6.

Nguyễn Thị Huế Trân

1921001201

100%

7.

Đinh Ngọc Thúy Vy

1921000766


100%


BÀI TẬP 1


PHẦN 1. LÝ THUYẾT
1. Hãy phân tích ảnh hưởng của truyền thông đối với xã hội, doanh nghiệp
và người tiêu dùng.
 Truyền thơng có ảnh hưởng rất lớn đến mọi vấn đề của xã hội. Truyền thông tác
động đến nhận thức của công chúng, từ nhận thức sẽ tác động đến hành động và ứng xử
của công chúng. Khi mà một ứng xử của công chúng được lặp đi lặp lại sẽ thành nề nếp,
tập quán cuối cùng trở thành những chuẩn mực của xã hội. Nhờ đến truyền thông mà
những vấn đề này được xã hội chấp nhận và lan truyền nhanh trong cơng chúng. Ngồi ra
truyền thơng có tác động lớn đến nhóm đối tượng sau:
- Giúp các cơ quan nhà nước đưa thông tin đến người dân về các chính sách kinh tế,
văn hóa xã hội, luật pháp đến với dân chúng, thuyết phục công chúng thay đổi về nhận
thức và hành xử đúng pháp luật. Ngoài ra chính phủ cũng nhờ truyền thơng để thăm dị
lấy ý kiến của dư luận trước khi ban hành các văn bản pháp lý. Nhờ truyền thông mà nhà
nước điều chính các chính sách quản lý của mình và tạo ra sự đồng thuận cao trong dân
chúng.
 - Truyền thông làm cho chính phủ, những người thừa hành pháp luật được trong
sạch và minh bạch hơn, thông qua thông tin phản biện của các đối tượng dân chúng trong
xã hội.
 Truyền thông là nhu cầu căn bản của đời sống xã hội, bởi vì truyền thơng là chất
keo kết nối các cá nhân, kết nối các tổ chức, kết nối xã hội lại với nhau để từ đó cuộc sống
này vận hành. Về tổng thể, truyền thông tạo ra sự hài hòa trong xã hội và tăng cường sự
thấu cảm trong cộng đồng.
 Đối với người tiêu dùng:
- Giúp cho người dân cập nhật thơng tin kinh tế văn hóa xã hội, pháp luật trong và

ngoài nước. Giúp người dân giải trí và học tập về phong cách sống những người xung
quanh.


- Truyền thông ủng hộ cái đẹp và bài trừ cái xấu. Truyền thơng đóng vai trị trong
việc tạo ra các xu hướng về lối sống, văn hóa, thời trang…ngồi ra truyền thơng cịn giúp
cho người dân phản hồi, nói lên tiếng nói của mình, bảo vệ các quyền và lợi ích chính
đáng của mình.
- Khi sử dụng truyền thơng để khách hàng có khuynh hướng tạo niềm cảm hứng cho
nhau về các nhãn hiệu và gắn bó nhiều hơn: khoảng 80% cho biết có khả năng gắn bó với
một nhãn hiệu hơn dựa trên đánh giá và lời khuyên của bạn bè, 74% cho biết có thể
khuyến khích bạn bè dùng thử các sản phẩm mới. Đáng lưu ý là khoảng 42% người tiêu
dùng sử dụng truyền thông xã hội để chia sẻ những trải nghiệm tiêu cực với bạn bè về các
nhãn hiệu và sản phẩm. Điều này cho thấy hiệu ứng truyền thông ảnh hưởng đến thái độ
và hành vi người tiêu dùng.
 Đối với doanh nghiệp
- Khủng hoảng truyền thông gây nguy hiểm không nhỏ đến lợi ích, tiền bạc, hình
ảnh của doanh nghiệp. Khi khủng hoảng xảy ra, rất nhiều tác hại cũng như hệ lụy từ đó
liên tiếp kéo đến làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Truyền thông giúp doanh nghiệp bán được hàng tốt hơn và người tiêu dùng mua
được hàng tốt hơn.
- Truyền thơng bài bản có khả năng xây dựng và bảo vệ danh tiếng của tổ chức.
Danh tiếng của tổ chức tốt thì vừa giúp DN bán hàng tốt hơn, dễ tăng giá hơn, vừa giúp
DN thu hút tốt nhà đầu tư & nhân sự giỏi; Truyền thơng tốt về DN giúp chính quyền,
người tiêu dùng, cộng đồng hiểu biết, tôn trọng và đánh giá cao, từ đó hoạt động của DN
được ủng hộ, khơng bị cản trở, được thuận buồm xi gió.
Lấy 1 minh chứng thực tế xảy ra cách đây khá lâu, vào giữa tháng 10 năm 2003, lúc
đó có tin đồn rằng Tổng Giám Đốc ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) đã bỏ
trốn. Vào nhiều ngày sau, báo chí đồng loạt đưa tin công an đã bắt giữ được ông Phạm
Văn Thiệt - Tổng Giám Đốc ngân hàng ACB. Đỉnh điểm của cơn khủng hoảng là người

dân xếp hàng đến tận nửa đêm để chờ đợi rút tiền tại các phòng giao dịch của ngân hàng
Á Châu gây nên tình trạng ùn tắc giao thơng. Chỉ trong thời gian ngắn, hơn 900 tỷ đồng


đã bị rút ra. Ngân hàng ACB đứng trước nguy cơ khơng cịn đủ tiền mặt để chi trả cho
khách hàng. Nếu khơng có sự can thiệp kịp thời và mạnh mẽ của Ngân hàng Nhà Nước,
nguy cơ về sự sụp đổ của ACB, một sự kiện có thể châm ngòi cho một phản ứng domino
sẽ tác động cực kỳ nguy hiểm cho tồn bộ hệ thống tài chính ngân hàng của Việt Nam, rất
có khả năng sẽ xảy ra. Phải mất rất lâu thời gian sau ACB mới lấy lại được thương hiệu
của mình trong lịng người dân.
- Ngồi ra, khủng hoảng truyền thơng cịn gây ra tác động, tâm lý hoang mang cho
nhân viên. Điều này dẫn đến chất lượng làm việc khơng đạt hiệu quả, sau đó tìm đến cơng
ty khác làm việc vì cơ bản đã mất niềm tin giữa người lao động và người sử dụng lao
động.

2. Nhóm đồng ý với ý kiến “Người tiêu dùng rất khó xác định thế nào là sự
lừa dối và không lừa dối trong truyền thông”.
Quảng cáo thực chất chỉ là những thông tin chủ quan được đưa ra từ phía cơng ty.
Nhằm thu hút sự chú ý của khách hàng họ sẽ đưa ra những ý kiến hết sức chủ quan về sản
phẩm. Thông tin mà họ cung cấp cho khách hàng chỉ mang tính chất tham khảo, gọi mời,
chứ khơng bắt buộc bất kì ai phải mua sản phẩm và dịch vụ được quảng cáo. Các công ty
có quyền đưa ra những thơng tin hay tình huống để tạo ra lợi thế đối với sản phẩm mà họ
muốn truyền thông đến khách hàng. Dù vậy, quyết định mua hay không vẫn nằm trong
tay của khách hàng. Nếu như khách hàng vốn có được những kiến thức, sự am hiểu và
kinh nghiệm nhất định thì chắc chắn họ sẽ không dễ bị chi phối bởi những quảng cáo
cường điệu hóa hoặc họ sẽ nhận ra ngay là quảng cáo đó thiếu tính trung thực.
Thực tế một trường hợp xảy ra vào năm 2015, một đoạn video clip quảng cáo sản
phẩm Trà xanh C2 Ô Long hoa hồng với nội dung "Chuyên gia trà C2 khám phá bí quyết
tạo nên trà Ơ Long đích thực, từ những búp trà Ô Long tươi ngon Thái Nguyên được lên
men cẩn thận để lưu giữ hàm lượng polypenol, giúp hạn chế hấp thu chất béo, được ủ và

đóng chai trong cùng một ngày, tạo nên C2 Ô Long Hoa hồng cho bạn sức khỏe căng
tràn” đã xuất hiện trên nhiều phương tiện truyền thông. Sau khi xem xem clip quảng cáo


Trà xanh C2 Ô Long, nhiều độc giả khẳng định, khách hàng đang bị lừa dối một cách
trắng trợn.
Ông Phạm Đồng Quảng – Phó Cục trưởng Cục trồng trọt (Bộ Nông Nghiệp và Phát
triển nông thôn) cho biết là trước đây, Việt Nam phải nhập hoàn toàn nguyên liệu sản xuất
trà Ô Long từ một số nước như: Đài Loan, Trung Quốc,…bởi lẽ giống chè truyền thống
của mình khơng phù hợp sản xuất chè Ô Long. Tuy nhiên đến năm 2014, Việt Nam đã bắt
đầu nhập một số giống chè Ô Long về trồng tại những vùng đất có điều kiện khí hậu phù
hợp. Trà Ơ Long hiện nay mới chỉ yếu được trồng tập trung tại Lâm Đồng và Sơn La, một
phần ở Yên Bái vì đây là những nơi có khí hậu và độ cao thuận lợi cho sự phát triển của
cây trà Ô Long. Riêng Thái Nguyên chúng ta khơng khuyến khích phát triển chè Ơ Long
vì đây là vùng thấp. Tại Thái Nguyên cũng có một số đơn vị thử nghiệm làm chè nhưng
chất lượng không cao, ơng Quảng khẳng định.
Ngồi nguồn gốc xuất xứ, trong video quảng cáo sản phẩm này còn khẳng định trà
xanh C2 TNHH URC Việt Nam thì hoa hồng “Được ủ và đóng chai trong cùng một
ngày”. Lời quảng cáo này thực sự không tạo niềm tin cho khách hàng mà nó cịn gây ra
nhiều hồi nghi về sự gian dối trong chiến lược truyền thơng của doanh nghiệp.

Hình 1. Hình ảnh trà ô long C2 (Nguồn: nhipsongdoanhnghiep.cuocsongantoan.vn)


Nếu như người tiêu dùng xem những thông tin quảng cáo đưa ra như những thơng
tin hồn tồn đúng và tin dùng mà chưa tìm hiểu rõ, chưa kiểm chứng tính minh bạch, sự
chất lượng của sản phẩm thì người tiêu dùng đang tự khiến cho bản thân mình bị chi phối
bởi ma trận quảng cáo của các nhà sản xuất.
Tuy nhiên, không phải mọi quảng cáo đều dối trá. Đơn cử như trường hợp của “hạt
nêm Chinsu không bột ngọt” nếu nhìn ở một phương diện khách quan thì chúng ta sẽ thấy

được nỗi oan của Masan. Quảng cáo truyền thông rộng rãi với câu slogan “Hạt nêm
không chứa chất bột ngọt”. Tuy nhiên, trong kết quả kiểm nghiệm của Viện Dinh dưỡng
đã chỉ ra rằng hàm lượng bột ngọt (monosodium glutamate) trong gia vị Chisu là 0,85%
tính theo khối lượng. Kết quả cũng cho thấy trong thành phần có chứa hai chất siêu ngọt.
Khi thơng tin được cơng bố, người tiêu dùng hết sức hoang mang, mất niềm tin và tất
nhiên Masan mà cụ thể là sản phẩm hạt nêm Chinsu đã phải đón nhận làn song tẩy chay
mạnh mẽ từ người tiêu dùng tại thị trường Việt Nam. Tuy nhiên, khi sản phẩm hạt nêm
Chinsu được xuất khẩu sang Úc thì mọi chuyện mới dần được sáng tỏ, mẫu thử nghiệm
lúc này ghi là “không phát hiện bột ngọt”, có mẫu ghi 0,4%, có mẫu lại ghi là 0,8%,…Sau
rất nhiều thời gian chờ đợi, thì nghiên cứu đã chỉ ra rằng trong quá trình tách tỉ lệ bột ngọt
phát hiện được thành hai loại: bột ngọt tự nhiên có trong bột thịt, nước cốt xương hầm cơ
đặc và bào ngư và bột ngọt thương mại. Nếu sử dụng theo phương pháp này thì thành
phần bột ngọt phát hiện được trong Chinsu không phải là bột ngọt thương mại.
Như vậy, Chinsu khơng hồn tồn sai khi khẳng định sản phẩm của mình khơng
chứa bột ngọt. Nhưng những thơng tin minh oan cho Chinsu không được nhiều người tiêu
dùng quan tâm do đây là những kiến thức chuyên môn mà khơng phải ai cũng biết.
Từ đó, chúng ta có thể thấy rằng ranh giới giữa sự lừa dối và không lừa dối trong
quảng cáo quả thật là rất mong manh. Rất khó để phân biệt đâu là quảng cáo sai sự thật
đâu là quả cáo đáng tin. Người tiêu dùng phải thật sự tỉnh táo, xem xét cẩn trọng trước khi
đưa ra quyết định mua hàng của mình.
Những nguyên tắc giúp người tiêu dùng nhận diện được nội dung truyền thông của
doanh nghiệp là lừa dối hoặc không lừa dối:


- Tôn trọng sự thật.
Quảng cáo phải nêu đúng sự thật và phải cung cấp những sự kiện minh họa. Quảng
cáo khơng được bỏ xót thơng tin mà có thể đánh lừa công chúng.
- Chứng minh.
Những lời quảng cáo về sản phẩm phải được chứng minh rõ ràng, công ty quảng cáo
phải có đủ các chứng cứ trước khi quảng cáo sản phẩm.

- Sự so sánh.
Quảng cáo sẽ cố tránh đưa thông tin lừa dối, những thông tin vô căn cứ về đối thủ
cạnh tranh hay sản phẩm và dịch vụ của đối thủ cạnh tranh.
- Quảng cáo câu mồi.
Không sử dụng quảng cáo như là công cụ để thu hút người tiêu dùng về một sản
phẩm hay dịch vụ nhưng lại nhằm vào việc bán sản phẩm khác, thường là gái cao hơn.
- Bảo hành.
Có đầy đủ thơng tin về thời gian và điều kiện bảo hành.
- Quảng cáo về giá.
Quảng cáo sẽ cố tránh đưa ra những thông tin về giá cả hoặc chứng tỏ sự tiết kiệm
cho khách hàng nhưng việc đó khơng đúng hoặc khơng kiểm chứng.
- Sự chứng nhận.
Quảng cáo chứng nhận phải được sự xác nhận bởi các chuyên gia có năng thực hay
được xác nhận qua kinh nghiệm và ý kiến trung thực của chứng nhận.
- Thẩm mỹ hay văn hóa.
Quảng cáo theo quy tắc tơn trọng các giá trị văn hóa, tập quán, thuần phong mỹ tục
của công chúng.
→ Tuy nhiên, trung thực vẫn là yếu tố hàng đầu để bảo vệ quyền lợi của người tiêu
dùng.


Những nguyên tắc cho cá nhân người tiêu dùng:
 Không tin tưởng hoàn toàn vào quảng cáo.
 Tự trang bị cho bản thân mình những kiến thức cơ bản về thị trường và sản phẩm
được quảng cáo.
 Tìm hiểu kĩ thơng tin được nói đến trong quảng cáo.
 So sánh, đánh giá sản phẩm thật và mẫu quảng cáo.
 Cập nhật thông tin liên lạc về sản phẩm, thị trường và doanh nghiệp.
 Lắng nghe ý kiến, sự phản hồi của những người xung quanh, những người đã từng
sử dụng qua sản phẩm.



PHẦN 2. PHẦN THỰC HÀNH
1. Những phê phán trong xã hội về mặt đạo đức trong truyền thông tại
Việt Nam hiện nay:
Ở Việt Nam hiện nay, lĩnh vực truyền thông cịn thiếu tính chun nghiệp,
những quy định pháp lý trong truyền thơng chưa chặt chẽ, thiếu các quy tắc mang
tính chất ràng buộc về trách nhiệm và đạo đức. Điều này đã dẫn đến khơng ít vi
phạm về đạo đức, thể hiện sự thiếu trách nhiệm, thậm chí khơng đúng sự thật nhằm
lừa dối khách hàng và người tiêu dùng.
Sự vô trách nhiệm và thiếu đạo đức trong truyền thông, bng lỏng quản lí
trong cấp phép, kiểm tra và giám sát đã ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe và
quyền lợi của người tiêu dùng.
- Thiếu trách nhiệm, truyền thông sai sự thật.
Trong thời gian vừa qua, qua công tác hậu kiểm việc quảng cáo thực phẩm
bảo vệ sức khỏe trên internet và mơi trường mạng, Cục An tồn thực phẩm phát
hiện trên các website đang quảng cáo sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Dạ dày
Tuệ Tĩnh vi phạm: quảng cáo thực phẩm gây hiểu nhầm có tác dụng như thuốc
chữa bệnh; Liệt kê công dụng của từng thành phần của sản phẩm để quảng cáo
thực phẩm; Sử dụng hình ảnh, uy tín, thư tín của đơn vị, cơ sở y tế, nhân viên y tế
để quảng cáo thực phẩm.

Hình 2. Hình ảnh quảng cáo thực phẩm dạ dày Tuệ tĩnh (Nguồn: giaoducnet.vn)


- Thổi phòng sự thật quá mức gây hiểu lầm, lừa dối NTD.
Các mẫu quảng cáo mì ăn liền được minh họa bằng hình ảnh với rất nhiều
thức ăn đi kèm trông rất hấp dẫn khác với thực tế, thông điệp “hình ảnh chỉ mang
tính chất minh họa” được in rất nhỏ, khiến nhiều người lần đầu sử dụng sản phẩm
tin vào lời quảng cáo sẽ bị hụt hẫng, thất vọng, đặc biệt là các trẻ nhỏ.


Hình 3. Hình ảnh mì Hảo Hảo (Nguồn: bachhoaannhien.vn)

- Truyền thơng mất vệ sinh.
Quảng cáo có thể hình thành thói quen, lối suy nghĩ của người tiêu dùng, đặc
biệt là trẻ nhỏ, với đoạn quảng cáo lấy tay không chạm vào bồn cầu của Vim khiến
nhiều phụ huynh bức xúc khi truyền tải thông điệp xấu này có thể làm cho con em
họ bắt chước theo.
- Thông điệp vô duyên.
Đối mặt với muôn trùng khó khăn, nhận diện thương hiệu kém, đối thủ “khó
nhằn”, thị trường biển đỏ, lại không cạnh tranh được về giá…Aba quyết tâm đặt
cược tất cả vào quảng cáo. Những mẫu quảng cáo vừa dài vừa dở, “hàng đi giao,
không bán đâu”, “chưa mở hàng mà làm đổ chậu cá”, “Tết lì xì bột giặt”…lần lượt


trở thành chủ đề bàn tán xôn xao trên mạng xã hội. Dù đã đổ cả “đống tiền” để
trình chiếu một mẫu quảng cáo tận 45 giây trên TV, nhưng các nhân vật trong
quảng cáo Aba dành phần lớn thời gian để … nói chuyện “tào lao”, từ giải thích lý
do một ngày phải vác bột giặt “5 – 7 bận”, đến liệt kê công đoạn “thống kê, báo
cáo, giải trình, nộp tiền” sau khi bán sản phẩm. Nhưng dù ra sức chê bai và chỉ
trích, người dùng dần cảm thấy dở q… cũng hóa thú vị, vơ số người tiêu dùng
trở nên “nghiện” quảng cáo Aba, trơng ngóng mẫu quảng cáo mới từng ngày để
tiếp tục đem ra bàn tán.

Hình 4: Hình ảnh quảng cáo bột giặt Aba (Nguồn: cafebiz.vn)

- Lợi dụng mạng xã hội để truyền đi thông điệp sai sự thật dể triệt hạ đối thủ.
Trước hàng loạt tin đồn ăn chuối bị ung thư ngày càng lan truyền với tốc độ
chóng mặt, hiện người dân tại các địa phương có diện tích trồng chuối lớn đang
phải chịu thiệt hại khá nặng nề. Họ cũng đặt nghi vấn tin đồn này có nhiều khả

năng xuất phát từ các thương lái buôn bán trái cây, hoặc hộ dân vùng trồng các loại
trái cây ăn quả khác, nhằm hạ uy tín đối với loại chuối của tỉnh Quảng Ngãi trước
dịp Tết Nguyên đán. Nhiều nhà khoa học về nông nghiệp tại Quảng Ngãi cho biết,
chuối là loại trái cây vơ cùng có lợi cho sức khỏe con người. Thực tế các nghiên
cứu khoa học đã chứng minh, người ăn chuối có thể giúp cho não phấn chấn hơn,


mang lại sự tươi trẻ cho con người. Chuối còn là "vị thuốc" có tác dụng làm sạch
ruột và dạ dày, phịng chống táo bón. Thường xun ăn chuối có thể phòng bệnh
cao huyết áp.
Trước tin đồn ăn chuối gây ung thư làm hàng ngàn nơng dân rơi vào cảnh
khó khăn vì chuối khơng bán được, thiệt hại về kinh tế là rất lớn. Hiện nay, việc
khôi phục niềm tin cho người tiêu dùng về sản phẩm chuối Quảng Ngãi không phải
ngày một ngày hai. Tuy nhiên, việc làm này cần phải được cơ quan chức năng địa
phương vào cuộc điều tra làm rõ nguồn gốc tin đồn để hạn chế thiệt hại cho người
nông dân trồng chuối.

2. Hãy sưu tầm và phân tích rút ra bài học kinh nghiệm từ những mẫu
quảng cáo (hoặc các chiến dịch khuyến mãi) mà nhóm bạn cho rằng nó hồn
tồn khơng phù hợp với quan điểm về giá trị đạo đức truyền thông tại Việt
Nam thời gian gần đây.
Quảng cáo thuốc Đông Y: (Dựa theo bản tin Đài truyền hình Việt Nam- chương
trình VTV24- phát sóng ngày 7-1-2019). Vì lý do vi phạm bản quyền, cho nên phóng sự
đã được gỡ cho nên sẽ khơng có video tham khảo.
Thời gian gần đây rất nhiều phóng sự mạo danh gắn mác VTV để quảng cáo
thuốc Đông Y được lan truyền rất nhanh trên mạng. Đáng nói là nhiều bệnh nhân
thấy logo VTV trên phóng sự thì cảm thấy vơ cùng tin tưởng liền tìm đến những cơ
sở xuất hiện trong video khiến cho tiền mất tật mang.



Hình 5: Hình ảnh được cắt ra từ video phóng sự của VTV 24 (Nguồn: Bản tin VTV 24)

Treo đầu dê bán thịt chó. Giả mạo Đài Truyền Hình Việt Nam để thực hiện phóng
sự, quảng bá lan truyền phóng sai sự thật về loại thuốc trị bệnh gút, xương khớp, thối
hóa đốt sống... Chỉ sau vài ngày đăng tải, video đã nhận được hơn 1,6 triệu lượt xem, hơn
4 nghìn bình luận và hàng nghìn lượt chia sẻ. Điều đáng nói ở đây là phóng sự này được
thực hiện bởi 1 ekip với đầy đủ các thành phần: bác sĩ, người mua từ mọi lứa tuổi ... trong
1 không gian tại 1 ngơi nhà ở Hà Nội, khơng khí tấp nập dịng người đến mua, phóng sự
cịn được gắn mác logo VTV1 bên góc trái làm nhiều người tin tưởng đó là phóng sự do
ekip Đài Truyền Hình tổ chức thật. Lương y Nguyễn Thị Hường còn khẳng định thuốc
đông y điều trị rất hiệu quả và khả năng chữa khỏi dứt điểm. Khơng ít người tin tưởng bài
thuốc thần kỳ này, khơng những thế cịn giới thiệu người thân và bạn bè xung quanh tin
dùng, bỏ ra số tiền cực kỳ lớn để mua nó mà khơng hề biết rằng phóng sự này là sai sự
thật. Để tìm hiểu mục đích của việc làm này, phóng viên đã có mặt tại địa điểm trong
phóng sự, tuy nhiên quang cảnh lại khác hồn tồn, khơng thấy nhân viên y tế, nhân viên
bốc thuốc, mà cũng chẳng thấy người nào đến mua, khơng khí ảm đạm khơng như khung
cảnh tấp nập có trong clip. Ơng Lâm Viết Tín, người đến mua thuốc hơm đó và được
phóng viên cho biết sự thật thì tỏ ra bức xúc, ơng nói: “Rõ ràng quảng cáo như thế ai mà


chả tin, tơi cũng đã nói với ơng bạn tơi rằng, phóng sự này là của cơ quan đài truyền hình
quốc gia Việt Nam thì q tin tưởng rồi cịn gì..”
Ơng Thạch Văn Thân cũng có chia sẻ: “Thấy đài truyền hình về như thế thì thấy bất
ổn cho nên đã trả lại thuốc” ngồi ra cịn tỏ vẻ thất vọng và ra về. Có rất nhiều người đến
mua thuốc, chấp nhận bỏ số tiền không hề rẻ và tin vào những lời quảng cáo. Thủ đoạn
lừa đảo bằng phóng sự giả mạo còn được thực hiện rất tinh vi bằng những hình thức như,
lợi dụng biên tập viên ở các kênh truyền hình lớn nhue VTV8, sau đó đổi tên thành người
khác, các biên tập viên này cho biết được công ty cổ phần Time Today Việt Nam (tổ chức
đứng ra thực hiện phóng sự giả mạo) đã thuê họ với giá 500.000 vnđ, tuy nhiên họ không
hề biết là mình bị gạt. Khơng những thế, những vị khách đến mua thuốc trong phóng sự

cũng được cơng ty này thuê về để giả làm người mua thuốc và trả lời trong phỏng vấn với
những phản hồi tích cực… có nhiều sơ hở được lộ rõ trong clip chứng thực cơ sở buôn
bán thuốc này làm việc vi phạm pháp luật và có khả năng truy cứu pháp luật.
Qua sự việc trên, cho thấy, những người đứng ra quay phóng sự này, đang vi phạm
luật bản quyền và điều hướng dư luận đi theo hướng khác, có những hành vi thu lợi bất
chính có tổ chức, gây ra những ảnh hưởng xấu đến xã hội. Lợi dụng lòng tin của người
dân, uy tín của Đài truyền hình Việt Nam, cơ sở này đã bán ra hàng nghìn đơn thuốc mà
khơng có bất cứ cơ quan y tế nào kiểm chứng.
Hành vi quảng cáo vi phạm đạo đức kinh doanh này với hoạt động khai thác, lợi
dụng niềm tin của người tiêu dùng hiểu sai lầm về công dụng của sản phẩm gây trở ngại
cho người tiêu dùng trong việc ra quyết định lựa chọn tiêu dùng, hay nói các khác chính
là dẫn dắt người tiêu dùng quyết định lựa chọn mua hàng. Che dấu sự thật bằng những
hình thức giả mạo tinh vi, đưa ra những lời giới thiệu, quảng bá mơ hồ khơng chính xác
khiến cho khách hàng hoang mang.
Những ảnh hưởng xấu mà quảng cáo “bẩn” đến người tiêu dùng:
- Quảng cáo có hình thức khiến người xem khó chịu, nội dung nhảm nhí, cắt ghép
khơng đúng sự thật, lấy hình ảnh chính trị gia, bác sĩ, người nổi tiếng để tăng mức độ uy
tín, thậm chí là có những hình ảnh rất dung tục, phản cảm. 


- Các quảng cáo thực hiện tinh vi còn khiến cho người tiêu dùng mua những sản
phẩm không được kiểm định, gây hại cho sức khỏe, mất tiền không đáng có.
Kinh nghiệm rút ra từ quảng cáo trên:
- Đối với người tiêu dùng:
+ Nên cẩn thận, tự bảo vệ chính mình bằng cách lựa chọn những nền tảng chính
thống để giảm thiểu rủi ro gặp phải.
+ Lọc thông tin sản phẩm một cách chính xác, xác nhận từ nhiều nguồn khác nhau
sau đó mới quyết định tiêu dùng
- Đối với doanh nghiệp thực hiện quảng cáo:
+ Không nên lợi dụng niềm tin của người tiêu dùng vì “ Một lần bất tín, vạn lần bất

tin” chính vì vậy, doanh nghiệp cần phải thơng minh sáng suốt lựa chọn những hình thức
quảng cáo phù hợp, bán những sản phẩm hợp pháp. Tránh xa những nội dung quảng cáo
có nội dung sai lệch, phóng đại; hình thức khó coi và mang tính nhạy cảm.
+ Kinh doanh hợp pháp để tạo được lòng tin lâu dài trong tâm trí của khách hàng.
+ Thực hiện quảng cáo trực tuyến vừa là cơ hội cũng là thách thức đối với các doanh
nghiệp. Vừa tiếp cận với đối tượng khách hàng đa dạng, nhiều nhóm khách hàng tiềm
năng vừa giúp doanh nghiệp bức phá về doanh thu và nâng tầm thương hiệu. Tuy nhiên,
đứng trước lợi nhuận trước mắt, các doanh nghiệp cũng phải giữ vững lập trường, khơng
được chạy theo lợi ích trước mắt mà làm mất giá trị công ty, gây hậu quả khôn lường.



×