Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

sinh 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.21 KB, 10 trang )

Mục Tiêu











 Phân biệt tuần hệ hồn hở với hệ tuần hồn kín,hệ tuần hồn đơn với hệ tuần hồn 
kép?
 Ưu điểm của hệ tuần hồn kín so với hệ tuần hồn hở, hệ tuần hồn kép so với hệ 
tuần hồn đơn? 
Giải thích vì sao tim có khả năng đập tự động, ngun  nhân gây tính tự động của 
tim?
 Chu kì hoạt động của tim của tâm nhĩ và tâm thất?
Khái nệm huyết áp và giải thích được sự tăng giảm củ huyết áp,ngun nhân gây 
huyết áp ngun nhân thây đổi huyết áp trong hệ mạch?
 Vận tốc của máu và ngun nhân thay đổi vận tốc máu?
Định nghĩa và ý nghĩa của cân bằng nội mơi, hậu quả nếu mất câng bằng nội mơi?
Vẽ sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng  nội mơi , nêu vài trị của các thành phần của cơ chế 
duy trì cân bằng nội mơi?
Nêu vai trị của hệ đệm trong cân bằng PH nội mơi?  
Vì sao thỏ lại ăn phân của chính nó?

Nhóm 4



Phân biệt tuần hệ hồn hở
với hệ tuần hồn kín,hệ tuần
hồn đơn với hệ tuần hồn
kép?

Hệ tuần hồn kín:
Hệ thống tuần hồn kín là hệ thống 
tuần hồn trong cơ thể, ở đó máu lưu 
thơng liên tục trong mạng lưới mạch 
máu. Trong hệ tuần hồn kín thì máu 
được lưu thơng dưới áp lực cao, và do 
đó, tốc độ chảy của máu sẽ nhanh 
hơn.
Hệ tuần hồn hở:
Hệ tuần hồn mở là hệ tuần hồn 
trong cơ thể, tại hệ tuần hồn hở 
khơng có mao mạch. Gọi là "hở" vì 
máu có thể thốt ra khỏi hệ thống 
tuần hồn. Hệ thống này chỉ thích hợp 
với các động vật nhỏ như động vật 
chân đốt hoặc thân mềm.
So sánh hệ tuần hồn đơn và hệ tuần
hồn kín:
Giống nhau: Đều là một hệ thống tuần 
hồn trong cơ thể.
Khác nhau:

Đặt điểm

Hệ tuần hồn hở


Hệ tuần hồn kín

Đại diện

Đa số là động vật 
thân mềm và chân 
khớp
Khơng có mao mạch

Mực ống,bạch 
tuộc,giun đất,..

Cấu tạo
Đường đi của 
máu(bắt đầu từ tim)
Đặc điểm

Tim->Đm->Khoang 
cơ thể->Tm->Tim
Hệ thống tuần hồn 
hở có một đoạn máu 
đi ra khỏi mạch máu 
và trộng lẫn với dịch 

Máu chảy dưới áp lực 
thấp và chảy chậm

Có mao mạch
Tim->Đm->Mm->Tm>Tim

Hệ tuần hồn kín có 
máu lưu thơng liên 
tục trong mạch
Máu chảy dưới áp 
lực cao hoặc trung 
bình và máu chảy 
nhanh

Nhóm 4


Hệ tuần hồn đơn:
Hệ thống tuần hồn đơn là hệ 
thống tuần hồn mà máu chỉ đi 
qua tim một lần trước khi đến các 
mơ của cơ thể. 
Hệ tuần hồn kép:
Hệ thống tuần hồn kép là hệ 
thống tuần hồn trong đó máu 
sau khi được ơ-xy hóa sẽ trở lại 
tim lần thứ hai trước khi được 
phân phối đến các mơ trong cơ 
thể.
Gồm:
- Vịng tuần hồn phổi
- Vịng tuần hồn hệ thống
So sánh hệ tuần hoàn đơn và hệ
tuần hoàn kép:
Giống nhau: Đều là một hệ thống 
tuần hoàn.

Khác nhau:

Đặc điểm

Hệ tuần hồn đơn Hệ tuần hồn kép

Đại diện



Động vật có phối 
như lưỡng cư,bị sát, 
thú,...

Cấu tạo tim

Có 2 ngăn
1 vịng
Máu chảy dưới áp 
lực trung bình

Có 3 hoặc 4 ngăn
2 vịng
Máu chảy dưới áp 
lực trung bình

Số vịng tuần hồn
Áp lực củ máu chảy 
trong động mạch


Nhóm 4


Ưu điểm của hệ tuần hồn kín so với hệ tuần hoàn hở, hệ tuần hoàn kép so với hệ
tuần hồn đơn?
Tuần hồn kép so với tuần hồn đơn
Ở trong động mạc máu của hệ tuần hịan kép máu chảy với một áp lực cao , máu chảy nhanh đi xa 
tạo áp lực thuận lợi cho q trình trao đổi chất ở mao mạch và việc trao đổi chất diễn ra nhanh hơn 
( cũng chính vì ở hệ tuần hồn kép có 2 vịng tuần hịan : lớn ( cơ quan), nhỏ ( phổi) sự co bóp của 
tim giống như 1 máy bơm hút và đẩy máu đi nhịp nhàng ).
Tuần hồn kín so với tuần hồn hở
Trong hệ tuần hồn kín, máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh, máu đi 
được xa, điều hồ và phân phối máu đến các cơ quan nhanh, do vậy, đáp ứng được nhu cầu trao đổi 
khí và trao đổi chất cao.

Giải thích vì sao tim có khả năng đập tự động, ngun nhân gây tính tự động của tim?
 Tim co bóp được là nhờ một xung động ở nút xoang trong tâm nhĩ phải, gần chỗ tĩnh mạch chủ 
trên. Khi xung động lan toả trong tâm nhĩ sẽ làm tâm nhĩ bóp. Luồng xung động truyền đến nút 
Tawara (cũng trong tâm nhĩ phải trên van ba lá) rồi tới bó hít và mạng Purkinje ở hai tâm thất làm 
chúng co bóp. 
Ngun nhân tự đập:
Khi được cung cấp đủ oxi và dinh dưỡng nhiệt độ thích hợp thì tim co dãn nhịp nhàng là sự co dãng 
nhịp nhàng theo chu kì của tim. 

Nhóm


Chu kì hoạt động của tim của tâm nhĩ và tâm thất?
 Tim đập nhịp nhàng,đều đặng.khoảng thời gian từ đầu của một tiếng tim này đến đầu tiếng tim khác gọi là chu kì 
tim 

Trong mỗi chu kỳ tim, sự thay đổi áp lực trong trong tâm nhĩ, tâm thất, khiến chúng co và giãn, máu sẽ đi từ vùng 
áp lực cao đến vùng áp lực thấp.

Nhóm 4


Khái nệm huyết áp và giải thích được sự tăng giảm củ huyết áp,nguyên nhân gây huyết
áp nguyên nhân thây đổi huyết áp trong hệ mạch?
 Huyết áp là áp lực máu cần thiết tác động lên thành động mạch nhằm đưa máu đến ni dưỡng các 

mơ trong cơ thể. Huyết áp được tạo ra do lực co bóp của tim và sức cản của động mạch.
ngun nhân gây huyết áp:
Do uống nhiều bia rượu và đồ uống có cồn, hút thuốc lá và các chất kích thích, do béo phì, thừa cân, 
khơng tập luyện thể dục thể thao thường xun, ăn mặn, sử dụng q nhiều muối trong chế biến thức 
ăn hằng ngày, Stress kéo dài do thường xun bị căng thẳng, và áp lực cơng việc, do tuổi tác, bệnh 
thường gặp nhiều hơn ở những người lớn tuổi,do di truyền,do mắc một số những bệnh có ảnh hưởng 
đến tim mạch nói chung và huyết áp nói riêng như: mỡ máu cao, bệnh tiểu đường, gan nhiễm mỡ,…
ngun nhân thay đổi huyết áp:
Sự thay đổi của chỉ số huyết áp theo thời gian
Có rất nhiều yếu tố tác động đến huyết áp của con người. Huyết áp cũng thay đổi theo những quy luật 
của chu kỳ vật lý địa cầu, thời tiết, nhiệt độ, áp suất khí quyển, rối loạn từ trường địa cầu, tư thế và các 
chu trình sinh học của cơ thể, tâm sinh lý của con người…
Sự thay đổi của huyết áp theo độ tuổi
Để xác định tình trạng huyết áp cao, người ta dựa vào hai chỉ số: huyết áp tối đa  và huyết áp tối thiểu..
 

Nhóm 4


 Vận tốc của máu và nguyên nhân thay đổi vận tốc máu?

 Vận tốc máu phụ thuộc vào tiết diện của mạch, tiết diện càng lớn thì vận tốc càng lớn (ngun lý động lực học chất 

lỏng). Do đó, ở động mạch chủ có lực phát động lớn nhất và tiết diện lớn nhất nên vận tốc là lớn nhất.
ngun nhân thây đổi vận tốc máu:
Tĩnh mạch cũng có tiết diện lớn vận tốc máu giảm nhưng do ma sát nên lực co bóp của tim đã giảm .Tại các mao mạch 
do tiết diện rất nhỏ nên vận tốc máu cũng rất nhỏ.

Định nghĩa và ý nghĩa của cân bằng nội mơi, hậu quả nếu mất câng bằng nội mơi?
Sự ổn định về các điều kiện lí hố của mơi trường trong đảm bảo cho các tế bào, cơ quan trong cơ thể hoạt động bình thường.→đảm 
bảo cho động vật tồn tại và phát triển.Khi điều kiện lí hố của mơi trường bị biến động →khơng duy trì được sự ổn định  →rối loạn 
hoạt động của các tế bào hoặc các cơ quan →bệnh lí hoặc tử vong .Để duy trì được sự ổn định của cơ thể cần các cơ chế duy trì cân 
bằng  nội mơi
Hậu quả:Mất cân bằng nội mơi khi các điều kiện lí hóa của mơi trường trong biến động khơng duy trì được sự ổn định, rối loạn của tế 
bào cơ quan thậm chí tử vong.

Nhóm 4


Vẽ sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội mơi , nêu vài trị của các thành phần của cơ chế
duy trì cân bằng nội mơi?

 Sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội mơi. 

Vai trị:
Bộ phận tiếp nhận kích thích: là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. Bộ phận này tiếp nhận kích thích từ mơi trường (trong, 
ngồi) và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển.
Bộ phận điều khiển: là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận này có chức năng điều khiển các hoạt động của các 
cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmơn.
Bộ phận thực hiện: là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu… dựa trên tín hiệu thần kinh hoặc hoocmơn từ bộ 
phận điều khiển để tăng hoặc giảm hoạt động nhằm đưa mơi trường trở về trạng thái cân bằng, ổn định.  


Nhóm 4


Nêu vai trò của hệ đệm trong cân bằng PH nội mơi?  
Các hoạt động của tế bào, các cơ quan ln sản sinh ra các chất CO2, axit lactic… có thể làm thay đổi pH của máu làm 
rối loạn hoạt động của cơ thể.
pH ảnh hưởng đến khả năng hoạt động của các enzim, thay đổi chiều hướng của các phản ứng sinh hố.Các phản ứng 
sinh hố trong cơ thể địi hỏi một khoảng pH nhất định. Cơ thể điều hồ pH thơng qua điều hồ nồng độ ion H+ .
 Có 3 loại hệ đệm:
 hệ đệm bicác bon nát
 hệ đệm photphat
 hệ đệm proteinat    
 pH nội mơi được duy trì ổn định là nhờ hệ đệm, phổi và thận.

Nhóm 4


Câu hỏi thêm:.
Vì sao thỏ lại ăn phân của chính nó?
Thỏ tuy là động vật ăn cỏ, nhưng khơng giống với bị và dê, dạ dày của chúng rất nhỏ và khơng có hiện tượng nhai 
lại. Ban ngày sau khi chúng ăn một lượng lớn cỏ tươi non, thường xuất hiện dinh dưỡng q thừa, đến tối liền hình 
thành phân mềm thải ra ngồi cơ thể. Cịn buổi tối do thiếu cỏ, ăn ít, lượng dinh dưỡng giảm tương đối, phân thải 
ra vào buổi sáng hơm sau thường cứng.Vì các chất dinh dưỡng trong phân mềm đã ở trạng thái tiêu hóa một nửa, 
dễ được cơ thể hấp thu và sử dụng, do đó thỏ có xu hướng tái sử dụng lại sản phẩm này. Qua phân tích, sau khi thỏ 
ăn phân mềm, vitamin B và vitamin K hợp thành dễ được ruột non hấp thụ, để cung cấp nhu cầu sinh trưởng cho 
cơ thể. Đồng thời, ngun tố khống vật trong phân mềm cũng có lợi cho việc thúc đẩy sự hấp thu của cơ thể thỏ 
đối với chất dinh dưỡng.Thỏ ăn phân mềm của mình thải ra là một hiện tượng lợi dụng đầy đủ chất dinh dưỡng. 
Nhưng thỏ nhà, khi được ni dưỡng nhân tạo, đủ thức ăn, thường khơng xuất hiện thói ăn phân của mình.   


Nhóm



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×