Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

Giao an Tuan 1 Lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.76 KB, 70 trang )

HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN
HƯỚNG DẪN ĐỌC SÁCH TRÊN THƯ VIỆN
Giúp học sinh
- Biết chọn sách trên thư viện để đọc.
- Có ý thức tốt khi đọc sách, chấp hành nghiêm nội quy thư viện.
- Giáo dục học sinh lòng ham đọc sách và tìm tịi kiến thức từ trong sách báo, qua đó
giáo dục ý thức giữ gìn và bảo quản sách, báo
I.MỤC TIÊU:

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sách, báo hoặc truyện và phòng đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
1.HOẠT ĐỘNG 1 :

Hướng dẫn đọc sách
2, HOẠT ĐỘNG 2:

Đọc sách

3. HOẠT ĐỘNG 3 :
củng cố - dặn dò

HOẠT ĐỘNG THẦY

HOẠT ĐỘNG TRÒ

-Yc học sinh tuân theo nề nếp - Xếp hàng vào phịng đọc.
thư viện.
- Chọn sách theo nhóm cùng sở


-GV có thể định hướng HS
thích.
chọn sách.
+ Học sinh đọc sách theo nhóm.
+ GV theo dõi chung hoặc

đọc cho HS nghe một câu
chuyện theo chủ đề HĐNK
trong tháng
+ Gợi ý cỏc nhóm nêu nội
dung truyện vừa đọc hoặc
nêu cảm nghĩ về cõu chuyện
- GV nhận xét giờ học:
Khen học sinh có ý thức tốt
trong giờ học.
-Phê bình học sinh chưa
nghiêm túc....
-Hướng dẫn học sinh tìm
đọc sách thêm ở nhà.

- Lắng nghe và nx.

- Cất sỏch, truyện và dọn dẹp
phũng đọc.

*Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….



TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
CẬU BÉ THÔNG MINH
I. MỤC TIÊU:
A. Tập đọc: Đọc đúng: Hạ lệnh, vùng nọ,
- Biết nghỉ hơi đúng, biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự thơng minh tài trí của cậu bé.
B. Kể chuyện:
- Dựa vào trí nhớ và tranh kể được từng đoạn câu chuyện.
- Biết nghe bạn kể và nhận xét được lời bạn kể.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Tự nhận thức về bản thân. - Lắng nghe tích cực.
- Kiên định.
- Đặt mục tiêu
III. ĐỒ DÙNG: - GV: Tranh, bảng ghi câu văn cần luyện đọc.
- HS: sgk
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tiết 1: Tập đọc
A. Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu khái qt nội dung
chương trình phân mơn tập đọc. HS mở sách vở.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
*Luyện đọc câu.
*Luyện đọc đoạn.


*Giảng từ.
3. Hướng dẫn tìm
hiểu bài:

Dùng tranh giới thiệu.
Cậu bé thơng minh
Đọc mẫu tồn bài, phân biệt lời
các nhân vật.
Hướng dẫn đọc câu.
Hướng dẫn đọc đoạn.
Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ hơi.
Giải nghĩa từ: Kinh đô, om sịm.
u cầu đọc nhóm.Nhận xét.
u cầu đọc đoạn 1.
- Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm
người tài?
- Vì sao dân chúng lo sợ khi
nghe lệnh của nhà vua?

Nghe giới thiệu.
Theo dõi, đọc thầm.
- Đọc nối tiếp từng câu.
3 hs đọc lại các đoạn.
Đọc chú giải.
Đọc đoạn trong nhóm, thi
đọc.
Cả lớp đọc đthanh đoạn 3.
- 1hs đọc.
- Cậu nói một chuyện (bố đẻ

em bé) khiến vua phải thừa


Tiết 2:
4. Luyện đọc lại:

5. Kể chuyện:
C. Củng cố dặn
dò:

Yêu cầu đọc đoạn 2.
- Cậu bé đã làm cách nào để nhà
vua thấy lệnh của ngài là vơ lí.
u cầu đọc đoạn 3.
- Trong cuộc thử tài lần sau, cậu
bé yêu cầu điều gì?
- Vì sao cậu bé yêu cầu nv?
- Câu chuyện này ca ngợi điều
gì?
Đọc mẫu đoạn 2.
- Trong đoạn có những nhân vật
nào? Giọng đọc nào?
Hướng dẫn đọc phân vai.
- Tồn bài có mấy nhân vật là
những nhân vật nào?
Yêu cầu đọc phân vai cả bài.
Nêu nhiệm vụ: Dựa vào các
tranh, kể lại từng đoạn của câu
chuyện.
Yêu cầu kể theo tranh.

Nhận xét, đánh giá.
Nhắc lại nội dung chuyện.
Bài sau: “Đơn xin vào Đội”

nhận lệnh của ngài cũng vơ lí.
Đọc thầm đoạn 3.
- Thảo luận, trả lời câu hỏi.

Đọc thầm cả bài và thảo luận.
- Ca ngợi tài trí của cậu bé

2 hs đọc lại.
- Hai nhân vật: Cậu bé, nhà
vua, ba giọng đọc.
Đọc phân vai trong nhóm 3.
Đọc phân vai trước lớp.
- Ba nhân vật: cậu bé, nhà
vua, người cha.
Đọc trong nhóm và trước lớp.
Quan sát tranh, nhẩm kể.
Kể trong nhóm 3.
Kể nối tiếp 3 đoạn.
Kể cả chuyện.

*Bổ sung sau tiết dạy:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................



Thứ ba ngày 5 tháng 9 năm 2017

TẬP ĐỌC
HAI BÀN TAY EM
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng: Nằm ngủ, cạnh lòng, biết nghỉ hơi đúng.
- Đọc trôi chảy cả bài.
- Giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Nắm được nghĩa và cách dùng từ mới sau bài học.
- Hiểu nội dung: Hai bàn tay rất đẹp, có ích và đáng u.
- Học thuộc lòng bài thơ
II. ĐỒ DÙNG: - GV: sgk, bảng phụ.

- HS: sgk

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
*Luyện đọc câu.
*Luyện đọc đoạn.

*Đọc đồng thanh
3. Hướng dẫn tìm
hiểu bài:

4. Học thuộc lòng


Hoạt động của thầy
Gọi đọc bài: “Đơn xin vào
Đội”.
Nhận xét, ghi điểm.
Hai bàn tay em
Hướng dẫn và đọc mẫu: giọng
vui tươi, dịu dàng, tình cảm.
Hướng dẫn đọc câu.
Theo dõi, chỉnh sửa.
Hướng dẫn đọc khổ thơ.
Chú ý cách nghỉ hơi.
Giảng từ khó: (sgk)
u cầu đọc đ/ thanh tồn bài.
u cầu đọc thầm từng khổ
thơ.
- Hai bàn tay của bé được so
sánh với gì?
- Hai bàn tay thân thiết với bé
như thế nào?
- Em thích khổ thơ nào nhất?
Vì sao?

Hoạt động của trò
3 hs đọc ba đoạn.
Trả lời câu hỏi nội dung bài.
Nghe và theo dõi.
Đọc nối tiếp mỗi hs 2 dòng
thơ.
Phát âm: Nằm ngủ, cạnh
lòng

Đọc nối tiếp từng khổ thơ.
Luyện ngắt nghỉ nhịp thơ:
“ Tay...răng/ Tay...tóc/
… nhài.// … mai.//”
5 hs khác đọc lại khổ thơ.
Đọc chú giải.
Đọc từng khổ thơ trong
nhóm 5.
Hai nhóm thi đọc.
Cả lớp đọc.
Đọc thầm.
- Những nụ hoa hồng, những
ngón tay xinh, những cánh
hoa.


bài thơ:

Đưa bảng phụ và xoá dần cho
hs đọc thuộc.Nhận xét.

C. Củng cố dặn dò:

Nêu nội dung bài.
Bài sau: “Ai có lỗi”.

- Buổi tối...
- Buổi sáng....
- Những khi một mình...
- Khi bé học bài....

- Tự trả lời.2 hs đọc bài.
hs đọc thuộc.
Thi đọc thuộc cả bài.
Hs nêu.
Hát bài: “Hai bàn tay xinh”.

*Bổ sung sau tiết dạy:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................


TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
AI CÓ LỖI ?
I. MỤC TIÊU:
A. Tập đọc:
- Đọc đúng: khuỷu, nguệch, Cô - rét - ti, En- ri- cơ...
- Đọc trơi chảy tồn bài, biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến của câu
chuyện. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Hiểu các từ ngữ : kiêu căng, hối hận, cảm ơn, can đảm
- Hiểu nội dung ý nghĩa trong bài: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm
nhận lỗi khi chót cư xử khơng tốt với bạn.
B. Kể chuyện:
- Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoạn theo lời của mình.
- Có khả năng theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Tự nhận thức về bản thân. - Lắng nghe tích cực.
- Kiên định.
- Đặt mục tiêu
III. ĐỒ DÙNG: - GV: Tranh minh hoạ, bảng ghi câu văn cần luyện đọc.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
NỘI DUNG
Tiết1:Tập đọc
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:

*Luyện đọc câu.
*Luyện đọc đoạn.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Gọi hs đọc thuộc bài: “Hai bàn
tay em”.
Nhận xét.
Dùng tranh giới thiệu:
Ai có lỗi
Hướng dẫn và đọc mẫu: đoạn 1
chậm, đoạn 2 nhanh, đoạn 3
chậm, đoạn 4 nhấn giọng
* Hướng dẫn đọc câu.
Theo dõi, chỉnh sửa lỗi (nếu
có).
*Hướng dẫn đọc đoạn.
Hướng dẫn đọc ngắt giọng.
*Giảng từ: hối hận, can đảm,
Cho hs luyện đọc đoạn theo

nhóm.

2 hs lên đọc thuộc.
Trả lời câu hỏi nội dung bài.
Nhận xét.
Quan sát tranh.

Đọc nối tiếp từng câu (2 lượt).
Phát âm: khuỷu, nguệch,…
Đọc nối tiếp từng đoạn.
Luyện đọc câu khó:
Đọc chú giải.
HS đọc trong nhóm 5.
Thi đọc nhóm.1 hs đọc cả bài.


3. Hướng dẫn tìm
hiểu bài:

Tiết 2:
4. Luyện đọc lại:

5. Kể chuyện:

C. Củng cố dặn dò:

Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 1, 2.
- Câu chuyện kể về ai?
Yêu cầu đọc đoạn 3.
- Vì sao En -ri - cơ hối hận,

muốn xin lỗi Cô - rét - ti?
Yêu cầu đọc đoạn 4,5.
- Hai bạn đã làm lành với nhau
ra sao?
- Bố đã trách mắng En - ri -cô
như thế nào?
- Lời trách mắng của bố có
đúng khơng? Vì sao?
- Theo em mỗi bạn có điểm gì
đáng khen?
Đọc mẫu đoạn 4.
- Trong đoạn 4 có mấy nhân
vật? Đó là những nhân vật nào?
- Có những giọng đọc nào?
Hướng dẫn đọc phân vai.
Nhận xét, đánh giá.
Nêu nhiệm vụ.
- Câu chuyện sgk được kể theo
lời của ai?
Yêu cầu kể theo nhóm.
Nhận xét, đánh giá.
- Em học được điều gì qua câu
chuyện này?

Đọc thầm.
Đọc thầm.
Thảo luận theo cặp và trả lời.

- Trả lời.
- “Đáng lẽ...bạn”.

- Đúng, vì người có lỗi phải
xin lỗi trước...
Trả lời.
2 hs đọc lại.
- 2 nhân vật, đó là:.....
Đọc phân vai trong nhóm 3.
Các nhóm thi đọc.
Nhận xét.
Đọc yêu cầu phần kể chuyện.
- Theo lời của En - ri - cô.
Đọc thầm và quan sát tranh.
Kể theo cặp đôi.5 hs kể nối
tiếp.
1 hs kể cả chuyện.
- Bạn bè phải biết yêu thương,
nhường nhịn, nghĩ tốt về
nhau...

*Bổ sung sau tiết dạy:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................


Thứ ba ngày 12 tháng 9 năm 2017

TẬP ĐỌC
CÔ GIÁO TÍ HON
I. MỤC TIÊU:


A.Rèn kĩ năng đọc đúng:
- Đọc đúng: luộc khoai, nắng cháy. Đọc trôi chảy cả bài.Giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Biết nghỉ hơi sau mỗi dịng thơ và giữa các khổ thơ.
B. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Nắm được nghĩa và biết cách dùng từ: buổi, quang
- Hiểu tình thương yêu mẹ rất sâu nặng của bạn nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG:

- GV: Tranh minh hoạ, bảng ghi câu văn cần luyện đọc. - HS: sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Nội dung
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
*Luyện đọc câu.

*Luyện đọc đoạn.

*Giảng từ.

*Đọc đồng thanh.
3. Hướng dẫn tìm
hiểu bài:

Hoạt động của thầy
Gọi hs đọc bài: Ai có lỗi
Nhận xét.
Dùng tranh giới thiệu:

Khi mẹ vắng nhà.
Đọc mẫu: giọng vui, nhẹ
nhàng, tình cảm.
Yêu cầu đọc từng dịng thơ.
Nêu từ khó: luộc khoai, nắng
cháy
u cầu đọc từng khổ thơ.
Chú ý cáh ngắt giọng.
Giải nghĩa từ.
Yêu cầu đọc từng khổ thơ trong
nhóm.Nhận xét.
Yêu cầu đọc đồng thanh.
Hãy đọc khổ thơ 1.
Bạn nhỏ trong bài làm những
việc gì để giúp đỡ mẹ?
Hãy đọc khổ thơ 2.

Hoạt động của trò
2 hs lên đọc bài.
Trả lời câu hỏi nội dung bài.
Nhận xét.
Quan sát tranh.
Nghe và đọc thầm.

Đọc nối tiếp từng dòng thơ.
Luyện đọc phát âm.
Đọc nối tiếp từng khổ thơ.
Luyện đọc ngắt giọng.
Đọc chú giải.
Đọc trong nhóm.

Các nhóm thi đọc.
Nhận xét.
Lớp đọc đồng thanh.
HS đọc.
Luộc khoai, giã gạo cùng chị,


*Học thuộc lịng.

C. Củng cố dặn dị:

Kết quả cơng việc của bạn nhỏ
như thế nào?
Vì sao bạn nhỏ khơng dám
nhận khen của mẹ?
Yêu cầu đọc thầm cả bài thơ.
Em thấy bạn nhỏ có ngoan
khơng? Vì sao?
Em có thương mẹ như bạn nhỏ
khơng? Em đã làm gì để giúp
mẹ?
GV xố dần từng dòng thơ trên
bảng phụ.
Tổ chức đọc thơ (tiếp sức)
Nhận xét, đánh giá.
Gọi hs đọc thuộc.
Nêu lại nội dung bài.
Nhận xét giờ học.
Bài sau: Chiếc áo len.


thổi cơm…
HS đọc.
Cũng thấy mọi việc đã xong.
Thảo luận nhóm đơi.
Đại diện nhóm trình bày.
( vì mẹ cịn vất vả hơn nhiều).
HS đọc.
Thảo luận nhóm.
(Có vì bạn đã thương mẹ, u
mẹ lắm mới nhận thấy áo mẹ
bạc màu).
HS trả lời.
Cả lớp đọc đồng thanh, thuộc
bài.
Các tổ thi đọc.
Nhận xét.
Vài hs đọc thuộc.

* Bổ sung sau tiết dạy:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….


CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)
CẬU BÉ THƠNG MINH
I. MỤC TIÊU:

- Chép lại chính xác đoạn: “Hơm sau....xẻ thịt chim”.
- Viết đúng: chim sẻ, xẻ thịt. Củng cố cách trình bày một đoạn văn.

- Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ơ trống. Học thuộc lịng 10 chữ đó.
- Giáo dục ý thức rèn viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. ĐỒ DÙNG:

- GV: sgk, bảng phụ.
- HS: sgk, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

NỘI DUNG
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn tập
chép:
*Tìm hiểu nội dung
đoạn chép.
*Hướng dẫn trình
bày.

*Hướng dẫn viết
chữ khó.
*Chép bài:
*Chấm, chữa bài:
3. Hướng dẫn bài

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

Giới thiệu khái qt nội dung

phân mơn.
Cậu bé thơng minh.
Đọc đoạn chép (bảng).
- Đoạn văn cho biết chuyện gì?
- Cậu bé nói như thế nào?
- Cuối cùng nhà vua xử lí ra
sao?
Đoạn chép từ bài nào?
- Tên bài viết ở chỗ nào?
- Đoạn chép có mấy câu? Cuối
mỗi câu có dấu gì? Chữ đầu
câu viết thế nào?
- Nêu chữ khó: chim sẻ, xẻ thịt.
Yêu cầu đọc các chữ trên.
Nhận xét, chỉnh sửa.
u cầu nhìn bảng chép bài.
Đọc sốt lỗi.
Chấm 1/2 lớp, nhận xét

2 hs đọc lại (bảng).
- nhà vua thử tài cậu bé.
- rèn chiếc kim
- trọng thưởng
- “Cậu bé thông minh”
- Viết giữa trang vở.
- Ba câu, dấu chấm, viết hoa.

Viết bảng lớp, bảng con.
Vài em đọc.
Nhận xét.

Chép bài.
Tự soát lỗi.


tập:

C. Củng cố dặn dò:

Bài 2a. Điền vào chỗ trống l/n?
(hạ lệnh, nộp bài, hôm nọ)
Bài 3. Điền chữ và tên chữ còn
thiếu?

1 hs lên làm, 2 hs đọc bài làm.
Nhận xét.
1 hs làm mẫu.
1 hs lên làm bảng, lớp làm vở.

Yêu cầu học thuộc bảng tên
chữ.
Nhiều hs đọc bảng tên chữ.
Nêu nội dung bài.
HS nêu.
Bài sau: Chơi chuyền.
 Bổ sung sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………



Thứ năm ngày 7 tháng 9 năm 2017

CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT )
CHƠI CHUYỀN
I. MỤC TIÊU:

- Nghe và viết lại chính xác bài thơ: “Chơi chuyền”.
- Viết đúng: chuyền, que, lớn lên. Củng cố cách trình bày một bài thơ.
- Làm đúng các bài tập.
- Giáo dục ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG:

- GV: sgk, bảng phụ, chữ mẫu.
- HS: sgk, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Nội dung
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướn gdẫn nghe
viết:
*Tìm hiểu nội dung
đoạn chép.
*Hướng dẫn trình
bày.
*Hướng dẫn viết
chữ khó.
*Viết bài:


*Chấm, chữa bài:
3. Hướng dẫn bài
tập:

Hoạt động của thầy
Yêu cầu hs viết:
lo sợ, siêng năng, nở hoa.
Nhận xét.
Chơi chuyền
Đọc bài thơ “Chơi chuyền”.
- Khổ thơ 1 nói lên điều gì?
- Khổ thơ 2 nói lên điều gì?
- Bài thơ có mấy dịng thơ?
- Mỗi dịng thơ có mấy chữ?
- Chữ đầu dịng viết thế nào?
u cầu viết: chuyền, que,
Nhận xét chỉnh sửa.
Yêu cầu nêu tư thế ngồi viết.
Giáo viên đọc thong thả.
Đọc soát lỗi.
Chấm 1/3 lớp, nhận xét.
- Gọi HS đọc y/ c bài tập 2
-GV nhắc lại y/c và giỳp HS
làm nhúm

Hoạt động của trò
Viết bảng lớp, bảng con.
Nhận xét.
1 hs đọc.
- Tả các bạn đang chơi

chuyền.
- Chơi chuyền giúp các bạn
tinh mắt, nhanh nhẹn.
có 18 dịng thơ.
có 3 chữ.
Viết hoa.
Viết bảng lớp, bảng con.
Nhận xét.
HS nêu.
Viết bài vào vở.
Soát lỗi.
1 hs lên làm bảng, lớp làm
vở,
đọc bài làm, nhận xét.


Bài 2: Điền vào chỗ
trống: ao/oao?
Bài 3: (bảng phụ).

Đáp án:
(ngọt ngào, ngoao ngoao, ngao
ngán).

C. Củng cố dặn dò:

Đáp án: lành, nổi, liềm.
Nêu nội dung bài.
Bài sau: “Ai có lỗi”.


1 hs lên bảng làm.
Đọc bài làm.
HS Trả lời.

 Bổ sung sau tiết dạy:
............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................


CHÍNH TẢ (nghe viết )
AI CĨ LỖI ?
I. MỤC TIÊU:

- Nghe viết chính xác đoạn 3, chú ý viết đúng tên người nước ngồi.
- Nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn s/x.
- Giáo dục ý thức rèn luyện chữ viết.
II. ĐỒ DÙNG:

- GV: sgk, bảng phụ.

- HS: sgk, bảng con, vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Nội dung
A. Kiểm tra bài cũ:

B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn nghe
viết:
*Tìm hiểu nội dung
đoạn chép.
*Hướng dẫn trình
bày.
*Hướng dẫn viết
chữ khó.
*Viết bài:
*Chấm, chữa bài:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trị

u cầu viết: hiền lành, chìm
nổi.
Nhận xét.

Viết bảng lớp, bảng con.
Nhận xét.

Ai có lỗi
Đọc mẫu đoạn 3.
- Đoạn văn nói lên điều gì?
Tìm tên riêng trong đoạn viết?
- Nhận xét cách viết tên riêng
người nước ngồi?
u cầu viết: Cơ - rét - ti,
khuỷu tay, xin lỗi.

Nhận xét, chỉnh sửa.
Nhắc nhở tư thế ngồi viết.

1 hs đọc.
- En - ri - cơ ân hận khi bình
tĩnh lại.
Cơ - rét - ti.
Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt
dấu gạch nối giữa các chữ.
Viết bảng lớp, bảng con.
Nhận xét.

Đọc cho hs viết.
Đọc soát lỗi.
Chấm chữa từ 5 đến 7 bài.
Nhận xét.

3. Hướng dẫn bài
tập:
Nêu yêu cầu.
Bài 2:(trang 14-sgk) Cho hs chơi “Tiếp sức”.
Đáp án: - Nguệch ngoạc, rỗng

1 hs nêu.
Nghe, viết bài vào vở.
Soát lỗi.

Các tổ tiếp nối nhau lên bảng
viết các chữ chứa tiếng có vần:
uêch, uyu.



tuếch, bộc tuệch, khuếch khốc, Nhận xét, bình chọn.
trống huếch trống hoác...
Khuỷu tay, khuỷu chân, ngã
khuỵu, khúc khuỷu,...
Bài 3:(trang 14-sgk) Yêu cầu làm phần a vào vở.
1 hs lên bảng làm, lớp làm vở.
(cây sấu,chữ xấu; san sẻ, xẻ gỗ; Nhận xét.
xắn tay áo, củ sắn)
Nhận xét.
C. Củng cố dặn dị: Nêu nội dung của bài.
Bài sau: “Cơ giáo tí hon”.
 Bổ sung sau tiết dạy:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….


Thứ năm ngày 7 tháng 9 năm 2017

CHÍNH TẢ (nghe viết)
CƠ GIÁO TÍ HON
I. MỤC TIÊU:

- Nghe viết chính xác đoạn văn trong bài.
- Phân biệt x/s hoặc ăn/ ăng. Tìm đúng những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho.
- Giáo dục ý thức rèn luyện chữ viết.
II. ĐỒ DÙNG:


- GV: sgk, bảng phụ.
- HS: sgk, bảng con, bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Nội dung
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nghe
viết:
*Tìm hiểu nội dung
đoạn chép.

*Hướng dẫn trình
bày.
*Hướng dẫn viết
chữ khó.

*Viết bài:
*Chấm, chữa bài:
3. Hướng dẫn bài

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trị

u cầu viết: Cơ - rét - ti, sứt
chỉ, khuỷu.
Nhận xét.
Cơ giáo tí hon

Giáo viên đọc mẫu bài viết.

Viết bảng lớp, bảng con.
Nhận xét.

- Các bạn nhỏ trong bài chơi trị
chơi gì?
- Hình ảnh mấy đứa trẻ có gì
ngộ nghĩnh?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong bài có chữ nào phải
viết hoa? Vì sao?
u cầu viết chữ khó: Treo
nón, cơ giáo, ríu rít, khoan thai
Nhận xét, chỉnh sửa.
Đọc viết thong thả.
Đọc soát lỗi.
Chấm chữ 5 đến 7 bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu:

- Chơi trò chơi lớp học.

1 hs đọc.

-chống hai tay nhìn chị, ríu rít
đánh vần theo.
-năm câu.
-vì đó là tên riêng, đầu câu.
Viết bảng lớp, bảng con.

Nhận xét.
Đọc đồng thanh các từ trên.
Nghe - viết.
Tự soát lỗi.
Đổi vở soát lỗi.


tập:
Bài 2a:

Hướng dẫn làm nhóm 4.
Đáp án:
xét: xét xử, xem xét, xét hỏi
sét: sấm sét, đất sét,
xào: xào rau, xào nấu, xào xáo.
sào: sào phơi áo, 1 sào đất
xinh: xinh đẹp, xinh tươi
sinh: ngày sinh, sinh sống

C. Củng cố dặn dò:

Nhận xét giờ học.
Bài sau: “Chiếc áo len”.

1 hs làm mẫu.
Thảo luận nhóm (bảng nhóm).
Gắn bảng.
Nhận xét, đánh giá giữa các
nhóm.


Nêu lại nội dung bài.

* Bổ sung sau tiết dạy:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….


Thứ tư ngày 6 tháng 9 năm 2017
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT. SO SÁNH
I. MỤC TIÊU:

- Ôn về các từ chỉ sự vật.
- Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ, so sánh.
- Giáo dục hs sử dụng đúng từ ngữ.
II. ĐỒ DÙNG:

- GV: sgk, bảng phụ.
- HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Nội dung

Hoạt động của thầy

A. Kiểm tra bài cũ:

Giới thiệu khái qt phân mơn.


Hoạt động của trị

B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hdẫn bài mới:
Bài 1: Gạch dưới
các từ chỉ sự vật.

Bài 2: Tìm hình ảnh
so sánh.

Ơn về từ chỉ sự vật. So sánh.
Đáp án: tay em, răng, hoa nhài,
tay, tóc, ánh mai.
* Người hay bộ phận cơ thể
cũng là sự vật.
Nêu yêu cầu.
- Vì sao hai bàn tay em được so
sánh với hoa đầu cành?
- Vì sao nói mặt biển như một
tấm thảm khổng lồ? Mặt biển
và tấm thảm có gì giống nhau?
- Màu ngọc thạch là màu gì?
- Vì sao cánh diều được so sánh
với dấu ă?
- Vì sao dấu hỏi được so sánh

Đọc yêu cầu của bài.
1 hs lên bảng làm, lớp làm vở.
Đọc bài làm, đổi vở kiểm tra.

1 hs làm mẫu phần a: hai bàn
tay em - hoa đầu cành.
hs làm bảng, làm vở, nhận
xét.
- Vì hai bàn tay của bé nhỏ,
xinh như một bông hoa.
-...đều phẳng, êm và đẹp.

- Xanh biếc, sáng trong.
-....cong cong, võng xuống


Bài 3:(trang8- sgk)
C. Củng cố dặn dò:

với vành tai nhỏ?
*Kết luận: Các tác giả quan sát
tài tình nên phát hiện ra sự
giống nhau giữa các sự vật
trong thế giới xung quanh
chúng ta.
- Em thích hình ảnh nào? Vì
sao?
Nhắc lại nội dung bài học.
Bài sau: Từ ngữ về thiếu nhi.

giống hệt một dấu ă (xem
tranh).
-....cong cong, nở rộng ở phía
trên, rồi nhỏ dần giống vành

tai.

- Nhiều hs trả lời.

* Bổ sung sau tiết dạy:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….


Thứ tư ngày 13 tháng 9 năm 2017
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI. ÔN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ ?
I. MỤC TIÊU:

- Mở rộng vốn từ về trẻ em: tìm được các từ ngữ chỉ, tính nết, tình cảm, sự chăm sóc
của người lớn với trẻ em.
- Ơn kiểu câu: Ai (cái gì, con gì) là gì?
- Giáo dục hs sử dụng đúng từ ngữ.
II. ĐỒ DÙNG:

- GV: sgk, bảng phụ, bảng nhóm
.- HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Nội dung
A. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của thầy


Sân nhà em sáng quá
Nhờ ánh trăng sáng ngời
B. Bài mới:
trăng trịn như cái đĩa
Lơ lửng mà khơng rơi.
1. Giới thiệu bài:
Từ ngữ về thiếu nhi
2. Hướng dẫn bài
* Mở rộng vốn từ thiếu nhi.
mới:
Tổ chức cho hs chơi tiếp sức.
Bài 1:(trang16- sgk) Lần 1: Chỉ trẻ em. (thiếu nhi,
nhi đồng).
Lần 2: Chỉ tính nết trẻ em.
(ngoan ngỗn, lễ phép).
Lần 3: Chỉ tình cảm, sự chăm
sóc của người lớn đối với trẻ
em. (yêu thương, nâng niu).
*Ôn tập về câu.
Bài 2:(trang16- sgk) Làm mẫu phần a.
- Trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì,
con gì?) là Thiếu nhi

Hoạt động của trị
Tìm sự vật được so sánh trong
khổ thơ:
trăng, cái đĩa.

Nghe giới thiệu.


Từng tổ tiếp sức lên viết các
từ GV yêu cầu. Sau 3’ tổ nào
tìm được nhiều từ hơn là
thắng.
Các nhóm nhận xét, đánh giá.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×