Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tuan 23 GDCD 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.96 KB, 5 trang )

Tuần: 23
Tiết : 23

Ngày soạn: 20/ 01/ 2018.
Ngày dạy : 23/ 01/ 2018.

Bài 16: QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG
TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức
- Nêu được thế nào là quyền sở hữu tài sản của công dân và nghĩa vụ tôn trọng tài sản
của người khác.
- Nêu được trách nhiệm vụ của Nhà nước trong việc công nhận và bảo hộ quyền sở
hữu hợp pháp về tài sản của công dân.
- Nêu được nghĩa vụ của công dân phải tôn trọng tài sản của người khác.
2. Kĩ năng
- Phân biệt được những hành vi tôn trọng và hành vi vi phạm quyền sở hữu tài sản của
người khác.
- Biết thực hiện những quy định của pháp luật về quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn
trọng tài sản của người khác.
3. Thái độ
- Có ý thức tơn trọng tài sản của mọi người khác.
- Phê phán mọi hành vi xâm hại đến tài sản của cơng dân.
Tích hợp thực hiện tốt luật lệ an toàn giao thông.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng phân tích so sánh hanh vi liên quan đến chủ đề.
- Kĩ năng tư duy phê hán đối với hành vi tôn trọng tai sản người khác và ngược lại.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn tổ chức (2’)
Kiểm tra sĩ số lớp học


a

a

Lớp 8 1………………..……………………. Lớp 8 2……………..………………
2. Kiểm tra 15 phút:
Câu hỏi: Nêu tác hại của tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại? Những loại chất
nào gây nguy hiểm cho con người ?
Đáp án:
- Tác hại: (5đ) + Mất tài sản của cá nhân, gia đình và xã hội
+ Bị thương, bị tàn phế, và chết người
- Các chất gây nguy hiểm: (5đ) Thuốc trừ sâu, diệt chuật, các loại phẩm màu sử dụng
chế biến thực phẩm.
3. Bài mới. (28’)
Giới thiệu bài mới: (2’) GV cầm trong tay sách GDCD và nói: “ cuốn sách này của
tơi” tức là GV đã khẳng định điều gì với cuốn sách.
HS: Trả lời GV là chủ sở hữu của cuốn sách


GV: Để hiểu them về vấn đề sở hữu, chúng ta học bài hôm nay.

Hoạt động của GV – HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Đặt vấn đề (7’)
I. Đặt vấn đề
- Hs đọc phần đặt vấn đề
GV: Tổ chức cho HS thảo luận theo bàn
- Người chủbán, tặng, cho mượn(người có quyền
định đoạt)
- Người mượnsử dụng xe để đi(quyền sử dụng)

- Người trơng xegiữ gìn, bảo quản xe(quyền chiếm
hữu)
? Vậy quyền sở hữu bao gồm những quyền nào?
? Nêu sự hiểu biết của em về các nhóm quyền này?
? Theo em trong 3 quyền đó thì quyền nào là quan
trọng nhất?
- Quyền định đoạt công dân được làm chủ quyết
định về tài sản của mình
? Vậy thì những tài sản nào là thuộc quyền sở hữu
của công dân?
? Hãy kể tên một số tài sản cụ thể mà cơng dân có
quyền sở hữu?
- Tiền lương, tiền lãi do kinh doanh hợp pháp, vàng
bạc - đất do bố mẹ cho(được thừa kế)
- Đồ dùng trong gia đình do mình mua về bằng tiền
hợp pháp hoặc được người khác cho(tặng): ti vi, tủ
lạnh, máy lạnh, xe máy…
- Đồ dùng phục vụ sản xuất ra của cải: cày, cuốc,
trâu bò, máy móc, thóc lúa…
Hoạt động 2: Xác định những tài sản của công
dân (2’)
- Hs kể tên những loại tài sản thuộc sở hữu của cá
nhân ?
+ Gia đình em có những loại tài sản nào ? (Gọi hs
yếu)
+ Bố mẹ em có được sở hữu nhà cửa khơng ?
+ Cơ Hạnh có người biếu tiền , cơ có được quyền sở
hữu tiền đó khơng ?
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học (10’)
? Chiếc bình đó có thuộc quyền sở hữu của ơng An

khơng? Vì sao?
- Khơng, vì căn cứ vào quyền sở hữu thì chiếc bình
đó khơng phải do ông An mua về, không phải được
thừa kế, cũng khơng ai cho, tặng ơng
? Vậy ơng có quyền định đoạt đối với chiếc bình đó
khơng? Nếu ơng đã cho hoặc bán đi rồi thì phải giải
quyết ntn?
- Ơng khơng có quyền gì với chiếc bình đó cả

II. Nội dung bài học
1. Quyền sở hữu tài sản của công
dân:
Là quyền của công dân đối với tài
sản thuộc sở hữu của mình, bao gồm:
quyền chiếm hữu, quyền sử dụng,
quyền định đoạt
2. Trách nhiệm của Nhà nước.
- Ghi nhận trong Hiến pháp và các


- Nếu bán rồi thì ơng phải tìm lại , nếu khơng sẽ bị
sử phạt hành chính hoặc tù giam theo qui định của
pháp luật
? Vậy chiếc bình đó thuộc quyền sở hữu của ai?
- Nhà nước
GV: khi tất cả những tài sản mà chúng ta không
chứng minh được nguồn gốc hợp pháp thuộc quyền
sở hữu của cá nhân mình thì đều thuộc về nhà nước,
bản thân mỗi cơng dân khi thấy những tài sản đó
đều phải có trách nhiệm giao nộp cho cơ quan nhà

nướcĐó là qui định trong luật
như vậy bản thân ơng An phải có nghĩa vụ nộp lại
chiếc bình đó cho cơ quan nhà nước(cơ quan văn
hóa, bảo tàng- những cơ quan này mới có quyền
định đoạt đối với chiếc bình)
Hoạt động 3: Luyện tập (2’)
- Hs làm bài tập 2, 3 SGK
* Bài 2: Bình sai, vì:
+ Khơng phải là chủ và chưa được phép nên khơng
có quyền sử dụng số tiền
+ Bình khơng có quyền định đoạt các giấy tờ(vứt
đi)
+ Nếu là Bình, em nên: giao lại số tiền và giấy tờ
cho cơ quan chức năng(cơng an xóm…)
* Bài 3:
+ Hà khơng có quyền sử dụng xe vì khơng phải là
chủ , lại chưa ai cho phép
+ Ơng chủ của hàng có quyền trơng coi ,giữ gìn
chiếc xe và được hưởng lãi xuất theo thỏa thuận của
ông và chị Hoa, căn cứ vào giấy cầm đồ
+ Chị Hoa được quyền đòi bồi thường chiếc xe bị
hỏng. Ông chủ của hàng phải bồi thường
? Qua tình huống 2 và bài tập 2,3, thì cơng dân có
trách nhiệm ntn đối với tài sản thuộc quyền sở hữu
của người khác?
- Đọc bài học 2
? Để giúp công dân bảo vệ tài sản hợp pháp của
mình thì nhà nước đã tạo điều kiện ntn?
? Lấy VD?
- Cấp sổ đỏ về quyền sử dụng đất

- Cấp giấy đăng kí cho các loại phương tiện giao
thơng
- Cấp giấy đăng kí kinh doanh tập thể hoặc cá thể…
4. Củng cố: (2’)
- Làm bài tập 1,2 SGK

văn bản quy phạm pháp luật quyền
sở hữu của công dân.
- Quy định biện pháp và các hình
thức xử lí đối với các hành vi xâm
phạm quyền sở hữu tùy theo mức độ,
tính chất vụ việc.
- Tuyên truyền giáo dục công dân
cách thức bảo vệ quyền sở hữu của
mình và ý thức tơn trọng quyền sở
hữu của người khác.
3. Cơng dân có nghĩa vụ
- Nhặt được trả lại
- Mượn phải trả, hỏng phải đền giữ
gìn cẩn thận
- Nếu gây thiệt hại về tài sản phải
bồi thường theo quy định của pháp
luật.
III. Bài tập.
Bài 2, 3


5. Đánh giá: (2’)
Trên đường đi học về, em nhặt được một cuốn sách rất hay, và đắt tiền. Em sẽ làm gì
khi cần cuốn sách đó trong tay?

6. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Học bài và làm bài tập trong SGK
- Xem bài mới
7. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×