Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Giao an Tuan 19 Lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.13 KB, 37 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 19
Tuần 19 từ ngày 08 đến ngày 12/01/2018
THỨ
2

3

4

5

6

MƠN
chào cờ
Tập đọc
Tốn
Lịch sử
Đạo đức

PPCT
19
37
91
19
19

BÀI DẠY
Chào cờ đầu tuần
Người cơng dân số một .
Diện tích hình thang.


Chiến thắng điện biên phủ (7-51954).
em yêu quê hương ( tiết 1 )

Chính tả
Toán
Luyện từ & câu
Thể dục
Kĩ thuật
Khoa học
Kể chuyện
Toán
Tập làm văn
Mĩ thuật
Tập đọc
Tốn
Luyện từ & câu
Thể dục
Địa lí
Hát
Khoa học
Tốn
Tập làm văn
Sinh hoạt lớp

19
92
37
37
19
37

19
93
37
19
38
94
38
38
19
19
38
95
38
19

nhà yêu nước nguyễn trung trực
luyên tâp
câu ghép.
Gv chuyên
nuôi dưỡng gà
dung dỊch.
Chiếc đồng hồ.
Luyện tập chung
Luyện tập tả người(dựng đoạn mở bài)
vẽ tranh: ngày tết, lễ hội và mùa xn
Người cơng dân số 1 (tt).
hình trịn . đường trịn .
cách nối các vế câu ghép
gv chuyên
châu á

Học hát: Hát mừng
bài 38- 39: sự bến đổi hóa học
chu vi hình tròn.
Luyện tập tả người ( dựng đoạn kết bài )
tuần 18

BGH Duyệt

GHI CHÚ
CKT
CKT
KNS
CKT

CKT

CKT

KNS
CKT
KNS

Khối trưởng

Thứ hai ngày ...08... ..tháng .01.... năm 2018


TẬP ĐỌC
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT .
I. Mục tiêu:

- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật
( anh Thành, anh Lê).
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3 ( không cần giải thích lí do).
- Yêu mến kính trọng Bác Hồ.
* HS khá giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật ( câu
hỏi 4).
II.Đồ dùng dạy học :
+ GV: Tranh minh họa + SGK + BP .
+ HS: SGK + BC + Nháp .
III. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRỊ
1. Khởi động: (1’)
Hát
2. Bài cũ4’) Ơn tập cuối học kì .
- Kiểm tra SGK .
3. Bài mới(25’)
a/ Giới thiệu bài :
b/Nội dung bài mới
Hoạt động 1: * Luyện đọc.
- 1 HS đọc bài
- Theo dõi
- Đoạn 1: “Từ đầu … làm gì?”
Đoạn 2: “Anh Lê … này nữa ”.
Đoạn 3 : Còn lại .
- Tiếp nối đọc từng đoạn
- Tiếp nối đọc từng đoạn
- 1 HS đọc chú giải .
+ Theo dõi, sửa lỗi phát âm .

- Đọc nhóm 2
- Theo dõi .
- 1 HS đọc toàn bài .
- Đọc mẫu cả bài .
- Theo dõi .
Hoạt động 2: * Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc thầm phần giới
thiệu, nhân vật, cảnh trí thời gian, tình Đọc thầm và suy nghĩ để trả lời.
huống diễn ra trong trích đoạn kịch và
trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.
Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài
Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
Gịn.
Em hãy gạch dưới câu nói của anh Gạch dưới rồi nêu câu văn.
Thành trong bài cho thấy anh luôn luôn “Chúng ta là … đồng bào khơng?”.
“Vì anh với tơi … nước Việt”.
nghĩ tới dân, tới nước?
- Anh Thành gặp anh Lê để báo tin đã xin
Chốt lại: - Liên hệ giáo dục
Tìm chi tiết thể hiện câu chuyện giữa được việc làm nhưng anh Thành lại không
anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nói đến chuyện đó.


nhau? Giải thích vì sao như vậy ?

- Chốt lại : - liên hệ giáo dục
- Nêu ý nghĩa đoạn kịch ?

Hoạt động 3: * Đọc diễn cảm.
- Gọi 3 HS đọc đoạn kịch

- HD HS đọc diễn cảm đoạn kịch từ đầu
đến …anh có khi nào nghĩ đến đồng bào
không ?
Giọng anh Thành: chậm rãi, trầm tĩnh,
sâu lắng thể hiện sự trăn trở khi nghĩ về
vận nước.
Giọng anh Lê: hồ hởi, nhiệt tình, thể
hiện tính cách của một người yêu nước,
nhưng suy nghĩ còn hạn hẹp.
Hướng dẫn học sinh đọc nhấn giọng các
cụm từ.
Anh Thành!
Có lẽ thơi, anh ạ! Sao lại thơi! Vì tơi nói
với họ.
Vậy anh vào Sài Gịn này làm gì?
Y/C HS đọc nhóm 3
- Gọi 3 nhóm thi đọc
- Nhận xét, tun dương .

Anh Thành khơng trả lời vài câu hỏi của
anh Lê, rõ nhất là qua 2 lần đối thoại.
“ Anh Lê hỏi … làm gì?
Anh Thành đáp: người nước nào “Anh Lê
nói … đèn Hoa Kì”.
* Ý nghĩa :Tâm trạng của người thanh
niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở
tìm con đường cứu nước, cứu dân .
- HS khá giỏi phân vai đọc diễn cảm vở
kịch, thể hiện được tính cách nhân vật
3 HS đọc 3 đoạn theo vai : anh Thành,

anh Lê, người dẫn chuyện .
- Theo dõi .

Đọc phân biệt rõ nhân vật.
- Đọc nhóm 3 theo vai .
- 3 nhóm thi đọc theo vai

4/ Củng cố(4’)
- Nêu ý nghĩa đoạn kịch ?
5. Nhận xét – dặn dò (1’)- Về đọc bài +
Chuẩn bị bài : “Người công dân số 1
(tt)”.
Nhận xét tiết học

TỐN
DIỆN TÍCH HÌNH THANG.


I. Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan
- Rèn học sinh ghi nhớ, vận dụng cơng thức để tính diện tích hình thang nhanh,
chính xác.
- Giáo dục học sinh u thích mơn học, tính cẩn thận .
II . Đồ dùng dạy học :
+ GV: Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK , SGK .
+ HS: Chuẩn bị 2 tờ giấy thủ công kéo + SGK + BC .
III. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRỊ
1. Khởi động: (1’)

Hát
2. Bài cũ: (4’) Hình thang.
Nêu đặc điểm của hình thang ?
- 1 HS
- Chỉ và nêu cạnh đáy, đường cao,
cạnh bên của hình thang ?
- 1 HS
- Nhận xét – tuyên dương giáo dục
tuyên dương
3. Bài mới: (25’)
a/ Giới thiệu bài
b/ Nội dung bài mới
Hoạt động 1: Hình thành cơng thức
tính diện tích hình thang .
Hướng dẫn học sinh lắp ghép hình
- Thao tác cùng GV từng bước
– Tính diện tích hình ABC D.
Hình thang ABCD  hình tam giác
ADK.
Cạnh đáy gồm cạnh nào?
DK AH
Tức là cạnh nào của hình thang.
2
S=
Chiều cao là đoạn nào?
( DC  DK ( AB)) AH
Nêu cách tính diện tích hình tam giác
2
S=
ADK?

Nêu cách tính diện tích hình thang - Nêu qui tắc : CN
( a  b) h
ABCD?
2
- Nêu cách tính diện tích hình thang ?
S=
-Nêu cơng thức tính diện tích hình
thang ?
Hoạt động 2: Thực hành :
* Bài 1/ 93
- Đọc bài 1 : CN
- Y/C HS làm BC + BL
- Làm BC + BL
(12  8) x5
- Nhận xét, sửa sai .
2
a/ S =
= 50 ( cm2 )
* Bài 2/ 94

(9, 4  6, 6) x105
2
b/ S =
= 84 ( m2 )


- Y/C HS làm nháp + BP
- Đọc y/c bài 2 : CN
- Y/C HS nhắc lại khái niệm hình - Làm nháp + BP
thang vng ?

a/ Diện tích hình thang là :
(9  4) x5
2
= 32,5 ( cm2 )

b/ Diện tích hình thang là :
- Nhận xét, sửa sai .
* Bài 3/ 94
* Dành cho HS khá; giỏi
- Y/C HS làm vở
- Chấm 7 bài, nhận xét .

(7  3) x 4
2
= 20 ( cm2 )

- Đọc bài 3 : CN
Tóm tắt
- Thửa ruộng hình thang có :
a b
h= 2

a =110 m b = 90,2 m
S thửa ruộng : … m2 ?
- Làm vở
Bài giải:
Chiều cao của hình thang là :
( 110 + 90,2 ) : 2 = 100,1 ( m)
Diện tích thửa ruộng hình thang là :


(110  90, 2) x100,1
2
= 10020, 01 (m2 )

4/ Củng cố(4’)
Đáp số : 10020,01m2
Nêu cách tính diện tích của hình
thang?
- Viết cơng thức tính diện tích hình - 1 HS
thang ?
- 1 HS
5. Nhận xét – dặn dò (1’)- Về học bài .
Làm bài tập 1b;2b;3/94
+ Chuẩn bị bài : Luyện tập
Nhận xét tiết học

LỊCH SỬ:
CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ (7-5-1954).
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ, sơ lược diễn biến của
chiến dịch Điện Biên Phủ, ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Nêu sơ lược diễn biến và ý nghĩa chiến dịch Điện Biên Phủ.


- Giáo dục lòng yêu nước, tự hào tinh thần chiến đấu của nhân dân ta.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ hành chính VN. Lược đồ phóng to. Tư liệu về chiến dịch Điện Biên
Phủ, phiếu học tập.
+ HS: Chuẩn bị bài. Tư liệu về chiến dịch.
III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: (1’)
Hát
2. Bài cũ: (4’)
Hậu phương những năm sau chiến dịch Học sinh nêu.
Biên giới.
Hãy nêu sự kiện xảy ra sau năm 1950?
Nêu thành tích tiêu biểu của 7 anh hùng
được tuyên dương trong đại hội anh hùng
và chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ I?
Giáo viên nhận xét bài cũ.- tuyên dương
3. Giới thiệu bài mới:
Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954).
b. Nội dung bài mới (25’)

Hoạt động 1: Tạo biểu tượng của Hoạt động lớp, nhóm.
chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Học sinh đọc SGK và thảo luận nhóm
Nội dung thảo luận:
Điện Biên Phủ thuộc tình nào? Ở đâu? Có đơi.
- Thuộc tỉnh Lai Châu, đó là 1 thung lũng
địa hình như thế nào?
Tại sao Pháp gọi đây là “Pháo đài khổng được bao quanh bởi rừng núi.
- Pháp tập trung xây dựng tại đây 1 tập
lồ không thể công phá”.
Mục đích của thực dân Pháp khi xây dựng đồn cứ điểm với đầy đủ trang bị vũ khí
hiện đại.
pháo đài Điện Biên Phủ?
- Thu hút lực lượng quân sự của ta tới đây

 Giáo viên nhận xét  chuyển ý.
Trước tình hình như thế, ta quyết định mở để tiêu diệt, đồng thời coi đây là các chốt
để án ngữ ở Bắc Đông Dương.
chiến dịch Điện Biên Phủ.
Thảo luận nhóm bàn.
Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu và kết
thúc khi nào?
Nêu diễn biến sơ lược về chiến dịch Điện
Biên Phủ?
 Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu
theo các ý sau:
+ Đợt tấn công thứ nhất của bộ đội ta.
+ Đợt tấn công thứ hai của bộ đội ta.
+ Đợt tấn công thứ ba của bộ đội ta.
+ Kết quả sau 56 ngày đêm đánh địch.
 Giáo viên nhận xét + chốt (chỉ trên lượt
đồ).
Giáo viên nêu câu hỏi:


+ Chiến thắng Điện Biên Phủ có thể ví
với những chiến thắng nào trong lịch sử
chống ngoại xâm của dân tộc?
+ Chiến thắng có ảnh hưởng như thế nào
đến cuộc đấu tranh của, nhân dân các dân
tộc đang bị áp bức lúc bấy giờ?
 Rút ra ý nghĩa lịch sử.

Hoạt động 2: Làm bài tập.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập

theo nhóm.
N1: Chỉ ra những chứng cứ để khẳng định
rằng “tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ”
là “pháo đài” kiên cố nhất của Pháp tại
chiến trường Đông Dương vào năm 1953
– 1954.
N2: Tóm tắt những mốc thời gian quan
trọng trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
N3: Nêu những sự kiện tiêu biểu, những
nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch Điện
Biên Phủ.
N4: Nguyên nhân thắng lợi của chiến
dịch Điện Biên Phủ.
 Giáo viên nhận xét.
4 Củng cố(4’)
Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Điện
Biên Phủ?
Nêu 1 số câu thơ về chiến thắng Điện
Biên.
 Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dị: (1’)
Học bài.
Chuẩn bị: “Ơn tập: 9 năm kháng chiến
bảo vệ độc lập dân tộc.”
Nhận xét tiết học

Học sinh thảo luận theo nhóm bàn.
 1 vài nhóm nêu (có chỉ lược đồ).
 Các nhóm nhận xét + bổ sung.


- 2 em nêu

ĐẠO ĐỨC
EM YÊU QUÊ HƯƠNG ( tiết 1 )
I. Mục tiêu: Học sinh biết :
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê
hương
- Yêu mến, tự hào về q hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê
hương
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựngvà bảo vệ quê hương đất nước.


* Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương
II.Đồ dùng dạy học : SGK + Tranh
III. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1. Khởi động: (1’)
Hát
2. Bài cũ: (4’)Hợp tác với những người
xung quanh ( tiết 2 )
Em đã thực hiện việc hợp tác với mọi
người ở trường, ở nhà như thế nào? Kết - 3 HS
quả ra sao?.
Nhận xét – tuyên dương
3. Bài mới : (25’)
a/ Giới thiệu bài :
b/ Các hoạt động :
1/ Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Cây đa
làng em .

* Mục tiêu : HS biết được 1 biểu hiện cụ
thể của tình yêu quê hương .
* Cách tiến hành :
- 1 em đọc.
-Y/C HS đọc truyện Cây đa làng em .
- Thảo luận 4 nhóm
- Y/C HS thảo luận 8 nhóm .
- Vì cây đa là biểu tượng của q hương
+ Nhóm 1:Vì sao dân làng lại gắn bó với – đem lại nhiều lợi ích cho mọi người .
cây đa ?
- Mỗi lần về quê cùng các bạn chơi dưới
+ Nhóm 2:Hà gắn bó với cây đa NTN?
gốc đa .
+ Nhóm 3:Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì - Chữa cho cây sau trận lụt .
?
+ Nhóm 4:Những việc làm của bạn Hà thể - u q q hương
hiện tình cảm gì với quê hương ?
- Qua câu chuyện của bạn Hà, chúng ta - Nêu : CN
cần làm gì đối với quê hương ?
* Kết luận :Bạn Hà đã góp tiền chữa cho
cây đa khỏi bệnh . Việc làm đó thể hiện
tình u q hương của bạn Hà .
- Đọc : CN
* Rút ra Ghi nhớ
2/ Hoạt đông 2:Những việc cần làm thể
hiện tình yêu quê hương
* Mục tiêu :HS nêu được những việc cần
làm để thể hiện tình yêu quê hương .
* Cách tiến hành
- Y/C HS thảo luận nhóm 2 bài 1

- Thảo luận nhóm 2
- Gọi 1 số HS trình bày .
- Nhận xét, tuyên dương .
* Kết luận :Trường hợp a, b, c, d, e thể
hiện tình yêu quê hương .
3/ Hoạt động 3:Liên hệ thực tế .


* Mục tiêu :HS kể được những việc các
em đã làm để thể hiện tình yêu quê hưong
của mình .
* Cách tiến hành
- Y/C HS thảo luận nhóm 3
+ Quê bạn ở đâu ? Bạn biết những gì về
quê hương mình ?
+Bạn đã làm được những gì để thể hiện
tình yêu quê hương ?
- Gọi 1 số HS trình bày .
- Nhận xét, tuyên dương .
* Kết luận: Bày tỏ tình yêu quê hương
bằng những việc làm hành động cụ thể .
Đó là những hành động việc làm để xây
dựng và bảo vệ quê hương được đẹp hơn .
4/ Củng cố(4’)
- Kể những việc làm thể hiện tình yêu quê
hương ?
- Em đã làm đựơc những việc gì để thể
hiện tình u q hương ?
5. Nhận xét – dặn dị (1’)- Về học bài +
Chuẩn bị bài : Em yêu quê hương ( tiết

2) .- Nhận xét tiết học .

- Thảo luận nhóm 3

- Trình bày : CN

- 2 HS
- 2 HS

Thứ ba ngày ...09...... tháng ...01...năm 2018
CHÍNH TẢ ( N – V )

NGUYỄN TRUNG TRỰC
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.Làm được BT2,
BT(3)a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
- Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ơ dễ viết lẫn do
ảnh hưởng của phương ngữ .
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II.Đồ dùng dạy học :
+ GV: SGK + BP
+ HS: SGK + BC + VBT
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG THẦY
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Ôn tập cuối học kì I .
- Kiểm tra SGK
3. Bài mới: (25’)

HOẠT ĐỘNG TRÒ

Hát


a/ Giới thiệu bài
b/Nội dung bài mới
Hoạt động 1: HD HS nghe – viết .
-Đọc bài viết lần 1
- Bài chính tả cho em biết điều gì ?
- Nêu những từ khó viết, dễ lẫn ?
- HD HS nhận biết âm – vần dễ lẫn
- Đọc cho HS viết BC + BL
- HD HS trình bày bài .
- Đọc bài cho HS viết .
- Đọc bài cho HS dò bài
- Chấm 8 bài, nhận xét
Hoạt động 2: HD HS làm bài tập chính
tả
*
Bài 2:
- Y/C HS làm VBT + BP
- Nhận xét, sửa sai .
- Gọi 1 số HS đọc lại bài làm
* Bài (3) a
- Y/C HS làm VBT + BP
- Nhận xét, sửa sai .
- Gọi 1 số HS đọc lại bài
4/ Củng cố(4’)
- Tìm tiếng bắt đầu bằng r / d hay gi ?

- Theo dõi

- Đọc thầm bài
- Nêu : CN
- chài lưới, nổi dậy, khảng khái, tên riêng .
- Đọc : CN
- Viết BC + BL
- Nghe – viết vào vở .
- Dò bài
- 8 HS nộp bài
- Nêu y/c bài 2 : CN
- Làm VBT + BP, sau đó trao đổi nhóm 2
- Thứ tự từ điền : giấc, trốn, dim, gom, rơi,
giêng, ngọt .
- Đọc : CN
- Nêu y/c bài (3) a: CN
- Làm VBT + BP
- Thứ tự tiếng điền là : ra, giải, già, dành .
- Đọc : CN
- Thi đua giữa 2 dãy

5. Nhận xét – dặn dò (1’) Về viết lại lỗi
sai + Chuẩn bị bài : “Cánh cam lạc
mẹ”.
Nhận xét tiết học.

TỐN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình thang
- Rèn kỹ năng vận dụng cơng thức tính diện tích hình thang (kể cả hình thang
vng).

- Giáo dục học sinh trình bày khoa học, tính chính xác .
II.Đồ dùng dạy học :
+ GV: Bảng phụ, SGK.
+ HS : SGK + BC + Nháp .
III. Các hoạt động dạy học :


HOẠT ĐỘNG THẦY
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Diện tích hình thang.
Viết cơng thức tính diện tích hình
thang?
- Nêu cách tính diện tích hình thang
?
- Nhận xét – giáo dục tuyên dương
3. Bài mới: (25’)
a/ Giới thiệu bài :
b/ Nội dung bài mới
Hoạt động : Thực hành :
* Bài 1/ 94
Y/C HS làm BC + BL
-Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc,
cơng thức tính diện tích hình thang.
- Nhận xét, sửa sai .

HOẠT ĐỘNG TRÒ
Hát
- BC + BL
- 1 HS


- Nêu y/c bài 1 : CN
- Làm BC + BL
(14  6) x7
2
a/ S =
= 70 ( cm2 )
3 1 9
(  )x
2 2 4
b/

2
(2,8  1,8) x05
2
c/ S =
= 1,15 ( m2 )

* Bài 2/ 94 Dành cho HS khá giỏi Đọc bài 2 : CN
Tóm tắt
- Y/C HS làm vở + BP
- Y/C HS nêu công thức tính diện Thửa ruộng hình thang có :
a = 120 m
tích hình thang ?
b – h = 5 cm
2
- Chấm bài, nhận xét .
b= 3 a
100 m2 thu : 64, 5 kh thóc .
Thửa ruộng thu : … kg ?
Bài giải

Đáy bé thửa ruộng hình thang là :
2
120 x 3 = 80 ( m )

Chiều cao thửa ruộng là :
80 – 5 = 75 ( m )
Diện tích thửa ruộng là :
(120  80) x5
2
= 7500 ( m2 )

* Bài 3/ 94
- Y/C HS làm nháp + BP

Thửa ruông thu hoạch được là :
( 7500 : 100 ) x 64,5 = 4837,5 ( kg )
Đáp số : 4837,5 kg
- Đọc y/c bài 3 : CN
- Làm nháp + BP
a/ Diện tích các hình thang AMCD, MNCD,


NBCD bằng nhau
Dành cho HS khá giỏi
- Nhận xét, sửa sai .

Đ

1
b/ Diện tích hình thang AMCD bằng 3 diện


tích hình chữ nhật ABCD

S

4/ Củng cố(1’)
- BC + BL
- Viết cơng thức tính diện tích hình
thang, diện tích hình tam giác ?
Về học bài làm lại bài tập 2;3b
5. Nhận xét – dặn dò (1’)+ Chuẩn
bị bài : “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TS : 37 CÂU GHÉP.
I. Mục tiêu:
- Nắm được sơ lược câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại ; mỗi vế câu ghép
thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của
những vế câu khác. (ghi nhớ)
- Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế trong câu ghép (BT1, mục III), thêm
được ột vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3).
- Bồi dưỡng học sinh ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt.
II.Đồ dùng dạy học :
+ GV: Bảng phụ + SGK
+ HS : SGK + VBT
III. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG THẦY
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ(4’) Kiểm tra ( đọc ) .

Nhận xét bài kiểm tra .
3. Bài mới: (25’)
a/ Giới thiêu bài
Hoạt động 1: Phần Nhận xét .
-Gọi HS đọc ND + Y/C
- Y/ HS làm VBT + BP
1/ Đánh số thứ tự các câu trong
đoạn văn rồi xác định CN, VN
trong từng câu

HOẠT ĐỘNG TRÒ
Hát
- Theo dõi

- 2 HS đọc
- Làm VBT + BP
1/ Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ / cũng nhẩy
phốc lên ngồi trên lưng con chó to .
V
2/ Hễ con chó / đi chậm, con khỉ / cấu hai tai chó
C
V
C
V
tai chó giật giật .


2/ Xếp các câu trên vào nhóm
thích hợp
3/ Có thể tách mỗi cụm CN – VN

trong các câu ghép trên thành 1
câu đơn được khơng ? Vì sao ?

3/ Con chó / chạy sải thì khỉ / gị lưng như người
phi ngựa .
V
4/ Chó / chạy thong thả, khỉ / buông thõng hai tay,
C
V
C
V
hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc .
a/ Câu đơn ( câu do 1 cụm CN – VN tạo thành ) :
câu 1
b/ Câu ghép ( câu do nhiều cụm CN – VN bình
đẳng với nhau tạo thành ) : câu 2, 3, 4
- Khơng được, vì các vế câu diễn tả những ý có
quan hệ, chặt chẽ với nhau tách mỗi vế câu thành
câu đơn để tạo nên đoạn văn có những câu rời rạc,
khơng gắn nhau nghĩa.
- Nêu Ghi nhớ : CN
Nhiều học sinh đọc lại phần ghi nhớ.
Cả lớp đọc thầm.

Phần Ghi nhớ .
- Thế nào là câu ghép ?
- Mỗi vế câu ghép có đặc điểm
gì ?
Hoạt động 2: Luyện tập
- Đọc y/c bài 1 : CN

* Bài 1
- Thảo luận nhóm 2
- Y/C HS thảo luận nhóm 2
Trời/ xanh thẳm, biển/ cũng xanh thẳm như
C
V
C
V
dâng lên cao, chắc nịch .
- Y/C 2 nhóm làm BP trình bày
Trời/ rải mây trắng nhạt, biển/ mơ màng
- Nhận xét, sửa sai .
C
V
C
dịu hơi sương.
V
3/ Trời /âm u mây mưa, biển/ xám xịt, nặng nề .
C
V
C
V

4/ Trời/ ầm ầm dơng gió. Biển/ đục ngầu, giận dữ .
C
V
C
V
* Bài 2:
5/Biển / nhiều khi rất đẹp, ai/ cũng thấy như thế .

- Có thể tách mỗi vế câu ghép vừa
C
V
C
V
tìm đựơc ở bài tập 1 thành 1 câu - Đọc y/c bài 2 : CN
đơn được không ? Vì sao ?
-Các vế của mỗi câu ghép trên khơng thể tách được
* Bài 3:
thành 1 câu đơn vì chúng diễn tả những ý có quan
- Y/C HS làm vở + BP
hệ chặt chẽ với nhau.
- Nêu y/c bài 3 : CN
- Làm vở + BP
- Chấm 7 bài, nhận xét .
a/ Mùa xuân đã về, cây cối tươi tốt .
b/ Mặt trời mọc, sương tan dần .
c/ Trong truyện cổ tích Cây khế , người em chăm
chỉ, hiền lành, cịn người anh thì tham lam, lười
4/ Củng cố(4’)
biếng.


- Thế nào là câu ghép ?
d/ Vì trời mưa to nên đường ngập nước.
- Mỗi vế câu ghép có đặc điểm
gì ?
- 2 HS
5. Nhận xét – dặn dị (1’) Về học - 2 HS
bài + Chuẩn bị bài : Cách nối các

vế câu ghép .
- Nhận xét tiết học

KỸ THUẬT
BÀI: NUÔI DƯỠNG GA
I: Mục tiêu:Hs biết.
Nêu đươc mục đích ý nghĩa của việc nuơi dưỡng gà.
Biết cách cho gà ăn.
Có ý thức ni dưỡng chăm sóc gà.
II: Chuẩn bị:
Giáo viên: - Hình ảnh minh hoạ cho nội dung bài học
Học sinh:SGK
III:Các hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1 ỔN định (1’)
2 Bài cũL4’) Kiểm tra đồ dùng học tập
_ Nhận xét của giáo viên
3:Bài Mới(25’)
a :Giới thiệu bài :trực tiếp
b :Nội dung bài mới :
HĐ 1: Tìm hiểu mục đích ý nghĩa của
việc ni gà.
GV nêu khái niệm nuôi dưỡng gà.
Yêu cầu hs đọc mục 1.Hỏi
+ Nêu mục đích của việc ni gà ,ý nghĩa
cuảa việc ni gà?.
* Nhận xét tuyên dương chốt ý
HĐ2: Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống
a) Cách cho gà ăn .
- Hãy đọc mục 2.a :

+ Nêu cách cho gà ăn ở từng thời kỳsinh
trưởng?
+ Nêu cách cho gà ăn ở trong gia đình so
sánh với cách ch gà ăn ở trong bài học?.
* Tóm tắ cách cho gà ăn ở mục 2.a
b) Cách cho gà uống.
- Nêu vai trò của nước đối với đời sống
động vật?.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hát

- HS thực hiện yêu cầu.

HS thực hiện yêu cầu


- Hãy nêu sự cần thiết phải cung cấp đầy
đủ nước cho gà?.
- Đọc mục 2.b: Nêu cách cho gà uống/.
* Tóm tắt về cách cho gà uống.
4.Củng cố: (4’)Vì sao phải cho gà ăn
uống đầy đủ đảm bảo chất lượng và hợp
vệ sinh?. Ở gđ em thường cho gà ăn uống HS thực hiện yêu cầu
như thế nào.
* Nhận xét chốt ý gd
5. Nhận xét - dặn dò: (1’)
- Về nhà thực hiện cách chăm sóc gà, đọc
trước bài: Vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- 2 em trả lời câu hỏi của gv.

Thứ tư ngày ....10.....tháng ..01... năm 2018

KHOA HỌC:
DUNG DỊCH.
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số ví dụ về dung dịch
- Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
GV: Hình vẽ trong SGK trang 68, 69.
- Một ít đường (hoặc muối), nước sơi để nguội, một li (cốc) thuỷ tinh,
thìa nhỏ có cán dài.
HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: (1’)
Hát
2. Bài cũ(4’) Hỗn hợp.
Học sinh tự đặt câu hỏi?
Giáo viên nhận xét.
Học sinh khác trả lời.
3. Giới thiệu bài mới:
“Dung dịch”.
4. Phát triển các hoạt động:
v
Hoạt động 1: Thực hành “Tạo ra
Hoạt động nhóm, lớp.
một dung dịch”.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn.

Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Tạo ra một dung dịch nước đường (hoặc
Cho H làm việc theo nhóm.
nước muối).
Thảo luận các câu hỏi:
Để tạo ra dung dịch cần có những điều


kiện gì?
Dung dịch là gì?
Kể tên một số dung dịch khác mà bạn biết.
Đại diện các nhóm nêu cơng thức pha
dung dịch nước đường (hoặc nước muối).
Các nhóm nhận xét, xem có cốc nào có
đường (hoặc muối) khơng tan hết mà cịn
đọng ở đáy cốc.
Giải thích hiện tượng đường khơng tan
hết?
Khi cho quá nhiều đường hoặc muối vào
nước, không tan mà đọng ở đáy cốc.
Khi đó ta có một dung dịch nước
đường bão hồ. Định nghĩa dung dịch là
gì và kể tên một số dung dịch khác?
Kết luận:
Tạo dung dịch ít nhất có hai chất một chất
ở thể lỏng chất kia hoà tan trong chất
lỏng.
Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với
chất hồ tan trong nó.
Nước chấm, rượu hoa quả.

v Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Làm thế nào để tách các chất trong dung
dịch?
Trong thực tế người ta sử dụng phương
pháp chưng cất đề làm gì?
Kết luận:
.Sử dụng chưng cất để tạo ra nước cất
dùng cho ngành y tế và một số ngành
khác.
4: Củng cố.(4’)
Nêu lại nội dung bài học.
5. Tổng kết - dặn dò: (1’)
Xem lại bài + Học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Sự biến đổi hoá học.
Nhận xét tiết học .

Dung dịch nước và xà phòng, dung dịch
giấm và đường hoặc giấm và muối,…
Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với
chất bị hồ tan trong nó.

Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển thực hành ở trang
69 SGK.
Dự đốn kết quả thí nghiệm.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Nước từ ống cao su sẽ chảy vào li.
Chưng cất.
Tạo ra nước cất.


KỂ CHUYỆN
CHIẾC ĐỒNG HỒ.
I. Mục tiêu:
- Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK ; kể
đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện.
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện


- Có trách nhiệm của mình đối với cơng việc chung của gia đình, của lớp, trường, xã
hội.
II.Đồ dùng dạy học :
+ Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
+ Học sinh: SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRỊ
1. Khởi động(1’)
Hát
2. Bài cũ:((4’) Ơn tập cuối học kì I
- Kiểm tra SGK
2 học sinh lần lượt kể lại câu chuyện.
3. Bài mới: (25’)
Cả lớp nhận xét.
a/ Giới thiệu bài : Giới thiệu bài ghi tựa
b/ Giáo viên kể chuyện.
v
Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện.
- GV kể 1 lần toàn bộ câu chuyện.
Lần 2 Vừa kể chuyện vừa chỉ vào tranh

minh hoạ phóng to như sách giáo khoa.
Sau khi kể, giáo viên giải nghĩa một số từ
ngữ khó chú giải sau truyện.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể Học sinh lắng nghe và theo dừi.
chuyn v tỡm hiu ý ngha cõu chuyn.
ăYờu cu 1: Kể từng đoạn câu
chuyện
Giáo viên nhắc nhở học sinh chú ý kể những
ý cơ bản của câu chuyện không cố nhớ để lặp
.
lại nguyên văn từng lời kể của thầy cô.
Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại từng
Cho học sinh tập kể trong nhóm.
đoạn truyện theo tranh.
Tổ chức cho hc sinh thi ua k chuyn.
ă Yờu cu 2: K toàn bộ câu chuyện. Học sinh tiếp nối nhau thi đua kể chuyện
Giáo viên nêu yêu cầu của bài, cho học sinh từng đoạn.
Học sinh tập kể trong nhóm.
thi đua k ton b cõu chuyn.
ă Yờu cu 3: Cõu chuyn khuyên ta Nhiều học sinh thi đua kể toàn bộ câu
chuyện.
điều gì?
Cả lớp đọc thầm lại câu hỏi, suy nghĩ trả
Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm.
lời câu hỏi.
Học sinh trao đổi trong nhóm rồi trình
Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng.
Từ câu chuyện có thể hiểu rộng ra trong xã bày kết quả.
hội, mỗi người lao động gắn bó với một Câu chuyện khuyên ta hãy nghĩ đến lợi
cơng việc, cơng việc nào cũng quan trọng, ích chung của tập thể thực hiện, làm tốt

nhiệm vụ được phân công, không nên
đáng quý.
nghĩ đến quyền lợi riêng của bản thân
mình.
Cả lớp nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh kể
chuyện


- Gọi HS đọc các y/c kể chuyện .
* Kể chuyện theo cặp
- Y/C mỗi HS kể ½ câu chuyện (kể theo 2
tranh) . Sau đó mỗi em kể tồn bộ câu
chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện .
* Thi kể chuyện trước lớp
- Gọi 1 số nhóm thi kể 4 đoạn của câu
chuyện theo 4 tranh .
- Nhận xét, tuyên dương .
- Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện .
- Nhận xét, tuyên dương .
4/ Củng cố(4’)
- Qua câu chuyện về chiếc đồng hồ, Bác Hồ
muốn khuyên cán bộ điều gì ?
5.Nhận xét – dặn dị (1’)- Về tập kể lại câu
chuyện + Chuẩn bị bài :Kể chuyện đã nghe,
đã đọc .
Nhận xét tiết học.

Học sinh tự chọn.


- Theo dõi

- 1 HS đọc
- Kể nhóm 2
- 4 nhóm
- 2 HS
- Nêu : CN

TỐN
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình tam giác vng, hình thang
- Giải tốn liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
- Giáo dục học sinh u thích mơn học, trình bày khoa học, tính chính xác .
II.Đồ dùng dạy học :
+ GV: Phấn màu + SGK .
+ HS: SGK + BC + Nháp
III. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1. Khởi động(1’)
Hát
2. Bài cũ: (4’) Luyện tập.
Nêu cách tính diện tích hình thang ?
- 1 HS
Viết cơng thức tính diện tích hình -1 HS
thang ?
- Nhận xét – giáo dục tuyên dương
3. Bài mới(25’)
a/ Giới thiệu bài

b/ Thực hành
- Nêu y/c bài 1 : CN


* Bài 1/ 95
- Làm BC + BL
3x4
Y/C HS làm BC + BL
Nêu cơng thức tính diện tích hình tam a/ S = 2 = 6 ( cm2 )
giác vuông ?
2,5 x1, 6
Nhận xét, sửa sai .

b/ S =
c/
S=

2

= 2 ( m2 )

2 1
x
( 5 6 ) :2

1
= 30 ( dm2 )

- Nêu y/c bài 2 : CN
- Làm Nháp + BP

Diện tích hình thang ABED là :

* Bài 2/ 95
- Y/C HS làm nháp + BP
(1, 6  2, 5) x1, 2
- Y/C HS nêu cơng thức tính diện tích
2
= 2,46 ( dm2 )
hình thang ?
- Y/C HS nêu cơng thức tính diên tích Diện tích hình tam giác BEC là :
1,3 x1, 2
hình tam giác ?
2
= 0,78 (dm2 )
- Nhận xét, sửa sai .
Diện tích hình thang lớn hơn diện tích hình
tam giác là :
2,46 – 0,78 = 1,68 ( dm2 )
Đáp số : 1,68 dm2
- Đọc bài 3 : CN
* Bài 3/ 95
- Hướng dẫn học sinh
- Y/C HS làm vở
- Y/C HS nêu cơng thức tính diện tích
hình thang .
- Y/C HS nhắc lại kiến thức về tỉ số phần
trăm ?

Tóm tắt
Mảnh vườn hình thang có :

a = 70 m b = 50 m
h = 40 m
Trồng đu đủ : 30% diện tích đất .
Trồng chuối : 25% diện tích đất
a/ 1 cây đu đủ : 1, 5 m2 đất .
Trồng : … cây ?
b/ 1 cây chuối : 1 m2 đất
Chuối nhều hơn đu đủ : … cây ?
- Làm vở + BP
a/ Diện tích mảnh vườn hình thang là :
(50  70) x 40
2
= 2400 ( m2 )

Chấm bài, nhận xét .

Diện tích trồng đu đủ là :
2400 x 30 : 100 = 720 ( m2 )
Diện tích trồng chuối là :
2400 x 25 : 100 = 600 ( m2 )
Số cây đu đủ trồng được là :
720 : 1, 5 = 480 ( cây )
b/ Số cây chuối trồng được là :
600 :1 = 600 ( cây )


Số cây chuối trồng nhiều hơn số cây đu đủ
là :
600 – 480 = 120 ( cây )
Đáp số : a/ 480 cây

b/ 120 cây

4/ Củng cố (4’)
-Viết công thức tính diện tích hình
thang, diện tích hình tam giác ?
- BC + BL
- Về học bài ;làm bài 3/95
5. Nhận xét – dặn dị (1’) + Chuẩn bị bài
: Hình tròn, đường tròn .
Nhận xét tiết học

TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được hai kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người
(BT1).
- Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2.
- Giáo dục học sinh lòng yêu quý mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
II.Đò dùng dạy học :
+ GV: Bảng phụ + SGK
+ HS:SGK + VBT
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1. Khởi động: (1’)
Hát
2. Bài cũ: (4’) Kiểm tra ( Viết )
Nhận xét bài kiểm tra.
3. Bài mới: (25’)
a/ Giới thiệu bài

b/Nội dung bài mới
Hoạt động 1: HD HS luỵên tập
- 1 HS đọc y/c bài 1 : CN
* Bài 1
- Đọc thầm 2 đoạn văn
- Y/C HS đọc thầm 2 đoạn văn .
- Thảo luận nhóm 2
- Y/C HS thảo luận nhóm 2
- Đoạn a: Mở bài trực tiếp, giới thiệu trực
+ Cách mở bài của 2 đoạn văn có gì khác tiếp người định tả (giới thiệu trực tiếp người
nhau ?
bà trong gia đình).
Đoạn b: Mở bài gián tiếp, giới thiệu hồn
cảnh, sau đó mới giới thiệu người được tả
(bác nông dân cày ruộng).
- Đọc y/c bài 2 : CN
* Bài 2:
- Theo dõi .
Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài,
làm theo các bước sau.
Bước 1: Chọn 2 đề văn viết đoạn mở bài,



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×