Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Giao an Tuan 1 Lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227 KB, 45 trang )

TUẦN 1
Thứ tư ngày 6 háng 9 năm 2017

TOÁN
TIẾT 1: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu
- Biết cách đọc, viết, so sánh số có 3 chữ số.
- HS u thích học tốn.

II. Đồ dùng dạy - học
- Phấn màu, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
TG Nội dung
Hoạt động của GV
3’ A. Kiểm
GV kiểm tra đồ dùng, sách vở
tra bài cũ
hs.
30’ B. Bài mới GV: Tiết học hôm nay chúng ta
1’ 1. GT bài
ôn tập cách đọc , viết, so sánh số
có 3 chữ số  GV ghi đầu bài
lên bảng.
Bài 1:
Gọi HS đọc yêu cầu
Gọi HS đọc dòng mẫu
GV gọi HS chữa bài
GV cùng HS nhận xét chữa
bài.
* Khai thác bài: GV lấy số 777 (
ở bảng 2 ) cho 2 HS đọc lại số 


GV chỉ vào từng chữ số 7 ở từng
hàng hỏi: chữ số 7 thuộc hàng
nào? nó chỉ bao nhiêu đơn vị?
Bài 2:
GV gọi HS đọc yêu cầu.
GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài,
ở dưới làm vở
GV cùng HS nhận xét sửa lỗi
sai.
* Khai thác bài: GV cho HS đọc
xuôi, đọc ngược từng phần GV
hỏi: Phần a ( b ) các số được sắp
xếp theo thứ tự nào?
Bài 3:
Gọi HS đọc yêu cầu.

Hoạt động của HS

3 HS nhắc lại đầu bài.
2 HS nêu yêu cầu.
2 HS đọc dòng mẫu.
+ HS lên bảng làm bài.

HS trả lời theo yêu cầu của GV.

2 HS đọc yêu cầu.
2 HS lên bảng làm bài, ở dưới
làm vở

Sắp xếp theo thứ tự số liền sau

hơn số liền trước 1 đơn vị.
HS đọc yêu cầu.


TG

Nội dung

Bài 4:

Bài 5:

2’

C. Củng
cố, dặn dò

Hoạt động của GV
HS tự làm bài  2 HS chữa bài
trên bảng mỗi HS 1 cột GV yêu
cầu HS chữa cột 1 nêu cách so
sánh số có 3 chữ số để điền dấu.
GV cùng HS nhận xét , bổ sung
để ôn lại cách so sánh số có 3
chữ số (dưới lớp HS điền vào
vở )
GV yêu cầu HS làm.
Gọi HS chữa miệng.
GV viết số bé nhất lên bảng, hỏi:
em làm thế nào để biết số này là

bé nhất ?
Gọi HS nhận xét, chốt kết quả.
GV gọi HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS tự làm bài và đổi vở
kiểm tra chéo kết quả.
- HS đọc lại các số đã cho ở bài
tập 5
- GV lấy ra hai số : 375, 537 yêu
cầu HS so sánh 2 số trên và nêu
lí do  GV nhận xét tiết học.

Hoạt động của HS
HS chữa bài.

2 HS nêu yêu cầu.
HS nêu miệng kết quả.
- Các số đã cho đều là số có 3
chữ số, số 142 có chữ số hàng
trăm là 1 bé nhất nên số 142 bé
nhất trong các số đã cho.
2 HS đọc yêu cầu.
HS tự làm vào vở và đổi vở
kiểm tra chéo kết quả.
- HS đọc các số ở bài 5.
- HS so sánh và nêu cách làm
hai số: 375... 537.
- HS ôn bài và chuẩn bị tiết 2.


TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

CẬU BÉ THÔNG MINH (2 T)
I. Mục tiêu
A. Tập đọc
1. Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ ngữ, tiếng ngữ do ảnh hưởng của phương ngữ: nước,
lo, hạ lệnh, vùng nọ, lấy làm lạ, nói, láo, lần nữa luyện....
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và
giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể và lời của nhân
vật.
2. Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: Bình tĩnh, kinh đơ, om sịm, sứ giả,
trọng thưởng.
- Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sự thơng minh tài trí của một cậu bé.
B. Kể truyện
1. Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn và toàn bộ câu
truyện.

II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ.
- Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học
TIẾT 1: TẬP ĐỌC


TG Nội dung
Hoạt động của GV
3’ A. KT bàicũ - Kiểm tra sách vở đồ dùng học
B. Bài mới
sinh.

1. GT bài
1’
- Giới thiệu phân môn TĐ.
- Dùng tranh giới thiệu bài.
18’ 2. Luyện đọc * GV đọc mẫu.
* Luyện đọc và giải nghĩa từ.
- Luyện đọc từng câu.
GV uốn nắn HS phát âm sai.
GV cho học sinh phát âm từ
khó.
GV theo dõi và uốn nắn HS
phát âm sai (nếu có).
- Luyện đọc đoạn:
GV hướng dẫn học sinh cách
ngắt các câu văn dài.
GV theo dõi và nhắc nhở HS
đọc đúng theo yêu cầu.
Yc HS luyện đọc theo cặp.
Yc các nhóm thi đọc đoạn 1, 2
và 3.
-Yc HS đọc đồng thanh đoạn 3.
12’ 3. Tìm hiểu
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
bài
- Nhà vua đã nghĩ ra kế gì để
tìm người tài?
- Dân chúng trong vùng như thế
nào khi nghe lệnh nhà vua?
Vì sao dân chúng lại lo sợ?
Gọi HS đọc đoạn 2.

Cậu bé đã làm như thế nào để
gặp được nhà vua?
Khi gặp nhà vua, cậu bé đã nói
với ngài điều gì vơ lý?
Đức vua nói gì khi nghe cậu bé
nói điều vơ lý đó?
Cậu bé đã đáp lại nhà vua như
thế nào?

Hoạt động của HS

+ HS theo dõi.
+ HS nối tiếp nhau đọc mỗi em
một câu.
+ HS luyện phát âm từ khó.
+ HS nối tiếp nhau đọc mỗi em
một câu (lần 2).
+ HS theo dõi.
+ HS nối tiếp nhau đọc mỗi em
một đoạn (3 lượt) và giải nghĩa
từ.

+ HS luyện đọc theo cặp
+ HS thi đọc đoạn 1, 2 và 3.
+ HS đọc đồng thanh đoạn 3.
+ HS đọc thầm đoạn 1.
+ Ra lệnh cho mỗi làng phải nộp
một con gà trống biết đẻ trứng.
+ Dân chúng rất lo sợ.
+ Vì khơng tìm được gà trống

biết đẻ trứng.
+ HS đọc đoạn 2.
+ Cậu đến trước cung vua kêu
khóc om sịm.
+ Cậu bé nói với vua là bố cậu
mới đẻ em bé.
+ Đức vua quát cậu bé và nói
rằng bố cậu bé là đàn ơng thì làm
sao đẻ em bé được.
+ Cậu bé hỏi lại nhà vua là tại
sao người lại ra lệnh cho dân


TG

Nội dung

Hoạt động của GV

Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3.
Trong cuộc thử tài lần sau cậu
bé yêu cầu Đức Vua điều gì?

Hoạt động của HS
phải nộp 1 con gà trống biết đẻ
trứng.
+ HS đọc thầm đoạn 3.

+ Cậu bé yêu cầu sứ giả về tâu
với Đức Vua rèn cho cậu một

chiếc kim khâu thành một con
Có thể rèn được một con dao
dao thật sắc để sẻ thịt chim.
từ chiếc kim khâu khơng?
+ Khơng thể được.
Vì sao cậu bé lại yêu cầu Đức + Để cậu không phải thực hiện
Vua một việc không thể làm
lệnh của nhà vua là làm 3 mâm
được?
cỗ từ một con chim sẻ.
Sau hai lần thử tà Đức Vua
+ Đức Vua trọng thưởng cho cậu
quyết định như thế nào?
bé và gửi cậu vào trường học để
thành người tài.
Cậu bé trong truyện có gì đáng + Cậu bé trong truyện là người
khâm phục?
rất thông minh và tài trí.


TIẾT 2:
TG Nội dung
Hoạt động của GV
18’ 4. Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu đoạn 2.
lại.
- YCHS luyện đọc đoạn 2 theo
cặp.
- YCHS thi đọc đoạn 2.
- GV nhận xét cho điểm.


20’ KỂ
CHUYỆN
1’ 1. GV nêu
nhiệm vụ
19’ 2. GVHD kể
chuyện

3’

C. Củng cố,
dặn dò

- YCHS quan sát tranh và nêu
nội dung của từng tranh.
- Gọi HS kể mẫu đoạn 1.
- YCHS luyện kể theo cặp.
- Gọi đại diện các cặp nên thi kể
từng đoạn.

- Em có nhận xét gì về ông vua
trong câu chuyện?
- GV nhận xét giờ học.

Hoạt động của HS
+ HS theo dõi.
+ HS luyện đọc đoạn 2 theo cặp.
+ 4 HS thi đọc đoạn 2.
+ Cả lớp bình chọn bạn đọc hay
và đúng nhất.
+ HS theo dõi.

+ HS quan sát tranh và nêu nội
dung của từng tranh.
+ 1 HS kể mẫu đoạn 1.
+ HS luyện kể theo cặp.
+ 3 HS nối tiếp nhau thi kể từng
đoạn.
+ Cả lớp nhận xét và bình chọn
bạn kể hay và đúng nhất.
+ Ông Vua trong câu chuyện là
người tốt, trọng người tài, nghĩ ra
cách hay để tìm người tài.
+ HS về nhà luyện kể chuyện và
chuẩn bị bài.


ĐẠO ĐỨC
KÍNH YÊU BÁC HỒ (T1)
I. Mục tiêu
1. Biết được:
- Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có cơng lao to lớn đối với đát nước, đối với
dân tộc.
- Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.
- Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lịng kính u Bác Hồ.
2. HS ghi nhớ và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
3. Có tình cảm kính u và biết ơn Bác Hồ.

II. Đồ dùng dạy - học
- Vở BT Đạo đức 3.
- Phô tô các bức ảnh dùng cho hoạt động 1 - tiết 1.
III. Các hoạt động dạy học



TG Nội dung
3’ A. Kiểm
tra bài cũ
30’ B. Bài mới
1’ 1. GT bài
12’ HĐ1: Tìm
hiểu về
Bác Hồ;
biết được
tình cảm
giữa Bác
Hồ và
thiếu niên
nhi đồng.

10’
HĐ2: Kể
chuyện

Hoạt động của GV
- GV tổ chức cho HS hát
tập thể bài hát "Ai yêu Bác
Hồ Chí Minh hơn thiếu
niên, nhi đồng".
- GV tổ chức cho HS làm
bài tập 1-VBT:
- GV chia lớp thành 4
nhóm, giao nhiệm vụ

chung cho 4 nhóm.
- GV yêu cầu đại diện các
nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
- GV theo dõi nhận xét
- GV tổ chức cho HS thảo
luận,trả lời một số câu hỏi
để tìm hiểu thêm về Bác
Hồ.
+ Bác Hồ sinh ngày,
tháng, năm nào?
+ Quê Bác ở đâu?

Hoạt động của HS
- HS cả lớp cùng hát bài
“Ai yêu Bác Hồ Chí Minh”
- HS làm bài tập 1.
- Các nhóm nhận nhiệm vụ
- thảo luận.

- Đại diện nhóm trình bày
kết quả
- Nhóm khác nhận xét bổ
sung

- Bác Hồ sinh ngày 19-51890.
- Quê Bác ở làng Sen, xã
Kim Liên, huyện Nam Đàn,
tỉnh Nghệ An.
- Nguyễn Sinh Cung,

+ Em còn biết những tên
Nguyễn Tất Thành,
gọi nào khác của Bác Hồ? Nguyễn Ái Quốc……
- Bác luôn yêu thương và
rất quan tâm tới các cháu
+ Tình cảm giữa Bác Hồ
thiếu niên và nhi đồng .
với các cháu thiếu nhi như - Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại
thế nào?
của dân tộc, là vị Chủ tịch
+ Bác Hồ đã có cơng lao
đầu tiên của nước Việt
như thế nào đối với dân
Nam, là người đã tìm ra
tộc ta ?
con đường con đường giải
phóng dân tộc.
- HS cả lớp chú ý lắng
- GV nhận xét, kết luận:
nghe.
- GV kể câu chuyện “Các -HS chú ý lắmg nghe .
cháu vào đây với Bác".
-1 HS khá kể lại- cả lớp
- GV yêu cầu 1 HS khá kể lắng nghe .
lại câu chuỵện .
- Các cháu thiếu nhi trong
+ Qua câu chuyện, em
câu chuyện rất kính u
thấy tình cảm của các cháu Bác Hồ .



TG

Nội dung

8’
HĐ3: Biết
và thực
hiện “Năm
điều Bác
Hồ dạy
thiếu niên,
nhi đồng".

3’
C. Củng
cố, dặn dò

Hoạt động của GV
thiếu nhi đối với Bác Hồ
như thế nào ?
+ Em thấy tình cảm của
Bác Hồ với các cháu thiếu
nhi như thế nào ?
+ Thiếu nhi cần làm gì để
tỏ lịng kính u Bác Hồ?
- GV nhận xét, kết luận :
+ GV tổ chức cho HS làm
BT 3 - VBT.


Hoạt động của HS
- Bác Hồ cũng rất u q
các cháu thiếu nhi và ln
quan tâm đến các cháu
- Thiếu nhi cần ghi nhớ và
thực hiện tốt 5 Điều Bác
Hồ dạy thiếu niên và nhi
đồng .
- HS chú ý lắng nghe .
- HS hoàn thành BT3 .
- 5 HS lần lượt đọc từng
điều Bác Hồ dạy thiếu niên,
nhi đồng. HS cả lớp chú ý
lắng nghe.
- HS thảo luận theo nhóm
đơi, tìm một số biểu hiện cụ
thể của một trong 5 điều
Bác Hồ dạy .
- 4 - 5 HS trả lời - liên hệ
bản thân.

+ GV tổ chức cho HS thảo
luận theo nhóm đơi, tìm
một số biểu hiện cụ thể
của một trong 5 điều Bác
Hồ dạy .
- GV nhận xét, tuyên
dương những HS đã thực
hiện tốt 5 điều Bác Hồ
dạy.

- GV củng cố nội dung bài - HS lắng nghe và thực
.
hiện theo yêu cầu của GV.
- Dặn HS ghi nhớ và thực
hiện tốt “Năm điều Bác
Hồ dạy “. Sưu tầm tranh
ảnh, các bài thơ, bài hát về
Bác Hồ với thiếu nhi, thiếu
nhi với Bác Hồ.


TỐN
TIẾT 2: CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ (KHÔNG
NHỚ )
I. Mục tiêu
- Biết cách cộng, trừ các số có 3 chữ số (khơng nhớ).
- Biết giải tốn có lời văn về nhiều hơn, ít hơn.

II. Đồ dùng dạy - học
- Bảng nhóm, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học
TG Nội dung
Hoạt động của GV
3’ A. Kiểm tra - GV nhận xét chốt KQ.
bài cũ
30’ B. Bài mới
1’ 1. GT bài

Bài 1:
Bài 2:


Bài 3:

Bài 4:

Tiết học hôm nay chúng ta ơn tập
cộng, trừ các số có 3 chữ số
(khơng nhớ) -> GV ghi đầu bài
lên bảng.
Gọi HS nêu yêu cầu  HS làm
bài vào vở và nêu miệng kết quả.
Gọi HS nêu yêu cầu, HS làm vào
vở, gọi HS lên chữa.

Hoạt động của HS
2 HS thực hiện 2 phép tính và
nêu cách làm.
415 + 232 , 798 - 574

HS nhắc lại đầu bài.
HS làm bài vào vở và nối tiếp
nhau nêu miệng kết quả.
4 HS lên bảng.
352 + 416
732 - 511
418 + 20
395 – 44
Gọi HS nêu lại cách đặt tính, HS nêu lại cách đặt tính, cách
cách thực hiện phép tính.
thực hiện phép tính.

GV nhận xét, chốt kết quả.
Gọi HS đọc yêu cầu.
HS làm bài và trình bày bài.
Gọi HS tóm tắt.
Giải
GV hướng dẫn giải.
Khối lớp 2 có số học sinh là:
GV phát bảng nhóm cho HS
245 - 32 = 213 ( học sinh)
làm.
Đáp số: 213 học sinh.
Yêu cầu HS trình bày bài
Cả lớp nhận xét chốt lời giải.
Tiến hành tương tự bài 3.


TG

Nội dung
Bài 5:

3’

C. Củng cố,
dặn dò

Hoạt động của GV
Gọi HS nêu yêu cầu  HS làm
bài vào vở ô li, 1 HS làm ra bảng
con.

HS gắn bài trên bảng, GV cùng
HS nhận xét bổ sung.
* Khai thác bài: GV cho HS đặt
đề tốn mà phép tính giải là một
trong 4 phép tính ở trên, rồi giải.
Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và
cách thực hiện phép tính cộng,
trừ các số có 3 chữ số.
GV nhận xét giờ học.

Hoạt động của HS
HS làm bài và trình bày bài.
315 + 40 = 355
355 - 40 = 315
40 + 315 = 35
355 - 315 = 40
HS nêu đề toán và giải.

HS nêu cách đặt tính và cách
thực hiện phép tính cộng, trừ các
số có 3 chữ số
HS ơn bài và chuẩn bị tiết 3.


CHÍNH TẢ
TẬP CHÉP: BÀI CẬU BÉ THƠNG MINH
I. Mục tiêu
1. Rèn kỹ năng viết chính tả.
- Chép chính xác và trình bày đúng qui định đoạn văn 53 chữ trong bài
Cậu bé thông minh; không mắc quá 5 lỗi trong bài.

- Từ đoạn chép mẫu trên bảng GV củng cố cách trình bày 1 đoạn văn:
chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào một ô. Kết thúc câu
đặt dấu chấm, lời nói của nhân vật đặt sau dấu hai chấm., uống dòng gạch
đầu dòng.
- Làm đúng bài tập 2(a) những tiếng có âm dễ lẫn do ảnh hưởng của
phương ngữ l/n.
2. Ôn bảng chữ cái.
- Điền đúng 10 tên chữ và chữ vào ô trống trong bảng (học thêm tên
những chữ do 2 chữ ghép lại: Ch).
- Học thuộc lòng tên 10 chữ trong bảng.

II. Đồ dùng dạy - học
- Bảng lớp chép sẵn đoạn văn cần viết chính tả.
- Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học


TG Nội dung
Hoạt động của GV
2’ A. Kiểm tra - Kiểm tra sách vở của HS.
bài cũ
B. Bài mới
GV đọc đoạn chép lên bảng.
1’ 1. GT bài
Gọi HS đọc đoạn chép.
6’ 2. Hướng
Đoạn văn này được chép từ bài
dẫn HS nghe
nào?
viết.

Tên bài được viết ở vị trí nào?
Đoạn chép có mấy câu?
Cuối mỗi câu có dấu gì?

3. HS viết
15’ bài.
4. Soát lỗi.
2’ 5. Chấm 9’ chữa bài
5. Bài tập
* Bài 1:

* Bài 2:

3’

C. Củng cố,
dặn dị

+ Trong đoạn văn có lời của
nhân vật nào ? Lời nói của nhân
vật được viết như thế nào?
Chữ đầu câu viết như thế nào?
Trong đoạn này chữ nào khó
viết?
GV gạch chân những từ HS
nêu.
GV cho HS viết bài
Gọi HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS làm bài tập.
Gọi HS lên bảng chữa.

- GV treo bảng phụ và gọi HS
đọc yêu cầu.
Gọi HS làm mẫu.
Yêu cầu HS tự làm vào vở bài
tập. Gọi HS nối tiếp nhau lên
chữa -> HS nhận xét chốt lời
giải.
Yêu cầu HS học thuộc 10 tên
chữ và chữ
Yêu cầu HS thi học thuộc 10 tên
chữ và chữ.
GV nhận xét giờ học.

Hoạt động của HS

+ HS theo dõi.
+ HS đọc đoạn chép.
+ Cậu bé thông minh.
+ Giữa trang vở.
+ 3 câu.
+ Cuối câu 1 và 3 có dấu chấm.,
cuối câu 2 có dấu hai chấm.
+Trong đoạn văn có lời nói của
cậu bé . Lời nói của nhân vật
được viết sau dấu 2 chấm ,
xuống dũng, gạch đầu dũng .
+ Viết hoa.
+ Chim sẻ, kim khâu, sắc, sẻ thịt.

+ HS chép vào vở.

+ HS đổi vở soát lỗi.
+ 2 HS đọc yêu cầu.
+ HS làm bài và chữa bài.
a. Hạ lệnh, nộp bài,hôm nọ.
b. Đàng hồng, đàn ơng, sáng
lống.
+ Cả lớp nhận xét lời giải.
+ 2 HS đọc lại kết quả.
+ HS đọc yêu cầu.
HS tự làm bài và chữa bài

- HS về nhà luyện viết và học
thuộc 10 tên chữ và chữ.


Thứ năm ngày 7 tháng 9 năm 2017

TOÁN
TIẾT 3: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết cộng, trừ các số có 3 chữ số (khơng nhớ)
- Biết giải bài tốn về “ tìm x”, giải tốn có lời văn (có một phép trừ).
- HS u thích mơn Tốn

II. Đồ dùng dạy - học
- Bảng nhóm, phấn màu
III. Các hoạt động dạy học
TG Nội dung
Hoạt động của GV
3’ A. Kiểm tra - GV nhận xét

bài cũ

30’ B. Bài mới
1’ 1. GT bài

* Bài 1:

* Bài 2:

Tiết học hôm nay chúng ta ôn tập
cộng trừ các số có 3 chữ số, tìm
thành phần chưa biết  GV viết
đầu bài lên bảng.
Gọi HS nêu yêu cầu.
GV cho HS chơi trò chơi tiếp
sức.
Gọi HS nhận xét chéo bài của
nhau và nêu cách làm 2 phép
tính.
25 + 721
485 -72
GV chốt kết quả.
Gọi HS nêu yêu cầu yêu cầu
HS làm bài vào vở ô li, 2 HS lên
bảng chữa bài.
HS nêu lại cách tìm: số bị trừ, số
hạng chưa biết.

Hoạt động của HS
- 2 HS làm bài trên bảng Đề

bài: Đặt tính rồi tính:
524 + 453
845 – 402
- HS nêu cách làm.

HS nhắc lại đầu bài.
2 HS đọc yêu cầu.
HS chơi trò chơi tiếp sức.
HS nhận xét và nêu cách làm
2 phép tính theo yêu cầu của
GV.

2 HS làm bài.
a) x - 125 = 344
x
= 344 + 125
x
= 469
b) 266 - x = 141
x = 266 - 125
x = 141


TG

Nội dung
* Bài 3:

3’


C. Củng cố,
dặn dò

Hoạt động của GV
Gọi HS đọc đầu bài  HS làm
bài vào vở ô li, 1 HS làm bài
bảng lớp.

Hoạt động của HS
Tóm tắt
Có: 285 người
Có: 140 Nam
Cịn: ? Nữ
Giải
Số nữ có trong đội đồng diễn
là:
285 - 140 = 145( người)
Đáp số: 145 người
* Khai thác bài: số bạn nữ trong Số bạn nữ trong đội đồng
đội đồng phục hơn số bạn nam là phục hơn số bạn nam Là: 5
Bao nhiêu ?
người.
Gọi HS nêu cách cộng, trừ các số HS nêu cách cộng, trừ các số
có 3 chữ số.
có 3 chữ số, tìm số bị trừ và
GV nhận xét giờ học.
số hạng chưa biết.
HS ôn bài và chuẩn bị tiết 4.



TẬP ĐỌC
HAI BÀN TAY EM
I. Mục tiêu
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và khổ thơ. Chú
ý đọc đúng:
+ Những từ có phụ âm l/n: nằm ngủ, cạnh lịng....
+ Các từ mới: siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu
- Hiểu nội dung: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và rất đáng u -> Biết
u q và bảo vệ đơi tay
3. Học thuộc lịng 2- 3 khổ thơ.

II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh họa bài học trong SGK
- Bảng phụ viết khổ thơ thứ 3 để hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học


TG
3’

1’
10’

8’

Nội dung
A. Kiểm tra
bài cũ

B. Bài mới
1. GT bài
2. Luyện đọc

3. Tìm hiểu
bài

Hoạt động của GV
- Gọi HS nhận xét.
- Cậu bé trong truyện có gì
đáng khâm phục?
GV nhận xét và tiểu kết
* Giáo viên đọc mẫu.
GV đọc bài thơ với giọng vui
tươi , dịu dàng tình cảm
* Luyện đọc.
- Đọc từ dòng thơ.
- GV theo dõi và uốn nắn HS
phát âm sai.
-GV cho HS luyện phát âm từ
khó.
- Đọc từng khổ thơ.
- GV treo bảng phụ ghi nội
dung khổ thơ 3 hướng dẫn HS
luyện đọc.
- GV theo dõi GV theo dừi,
HD học sinh ngắt nghỉ hơi đúng
nhịp thơ và thể hiện được tỡnh
cảm qua giọng đọc.
- Gọi HS đọc chú giải.

- Từ thủ thỉ có nghĩa như thế
nào. Hãy đặt câu với từ thủ thỉ?
- Yêu cầu HS luyện đọc theo
nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm thi
đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Yc cả lớp đọc đồng thanh.
- Hai bàn tay bé được so sánh
với gì?
- Hai bàn tay em thân thiết với
bé như thế nào?

Hoạt động của HS
+ 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
của câu chuyện: Cậu bé thông
minh.
+ Cậu bé trong truyện là người
thông minh tài trí.
+ HS theo dõi.
+ HS theo dõi.
+ HS đọc nối tiếp nhau mỗi em 2
dòng thơ (Lần 1).
+ Luyện phát âm từ khó: nằm
ngủ, cạnh lịng...
+ HS đọc nối tiếp nhau mỗi em 2
dòng thơ (Lần 2).
+ 3 HS đọc nội dung bảng:
Tay em đáng răng/
Răng trắng hoa nhài.//
Tay em chải tóc/

Tóc ngời ánh mai.//
+ HS đọc nối tiếp nhau mỗi em
đọc một khổ thơ.
+ 2 HS đọc chú giải.
+ Thủ thỉ: là nói nhỏ, nói thầm
bên tai.
Em thủ thỉ tâm sự với bạn.
+ HS luyện đọc theo nhóm.
+ 4 đại diện các nhóm thi đọc nối
tiếp từng khổ thơ.
+ Cả lớp đọc đồng thanh toàn
bài.
+ Hai bàn tay bé được so sánh
với nụ hồng và những ngón tay
xinh như những cánh hoa.
+ Buổi tối : Hai hoa ngủ cùng,
hoa kề bên má, hoa ấp cạnh lòng.
Buổi sáng: Hai tay giúp bé
đánh răng, chải tóc.
Khi bé học bài: Bàn tay siêng
năng làm cho những hàng chữ nở


TG

9’

3’

Nội dung


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
hoa trên giấy.
Những khi một mình: Bé thủ
thỉ tâm sự đơi bàn tay như một
- Em thích nhất khổ thơ nào,
người bạn.
vì sao?
+ HS tự phát biểu.
- GV hướng dẫn HS học thuộc + HS học thuộc từng khổ thơ, bài
4. Học thuộc từng khổ thơ, cả bài thơ theo
thơ theo hướng dẫn của GV.
lịng.
hình thức xố dần.
- u cầu HS thi học thuộc
+ HS thi học thuộc từng khổ thơ,
từng khổ thơ, bài thơ.
bài thơ.
+ Cả lớp bình chọn bạn đọc
thuộc và hay nhất.
- Hai bàn tay có tác dụng như
+ Nó có tác dụng giúp cho chúng
thế nào đối với chúng ta?
ta rất nhiều việc.
C. Củng cố, - Vậy chúng ta phải làm gì để
+ Chúng ta giữ gìn vệ sinh sạch
dặn dị
bảo vệ đơi tay?

sẽ...
- GV nhận xét giờ học.
+ HS về HTL bài thơ và CB bài


LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT - SO SÁNH
I. Mục tiêu
- Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật.
- Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ.
- Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó

II. Đồ dùng dạy - học
- Phấn màu.
- Tranh (ảnh) cảnh biển xanh bình yên (nếu có).
- Một chiếc vịng ngọc thạch, một cánh diều cong giống như dấu á (nếu
có).
III. Các hoạt động dạy học


TG Nội dung
Hoạt động của GV
2’ A. Kiểm tra Kiểm tra sách vở của HS.
bài cũ
B. Bài mới
Bài học hôm nay chúng ta sẽ ôn
1’ 1. GT bài
tập về các từ chỉ sự vật và làm
quen với biện pháp tu từ so sánh
-> GV ghi đầu bài lên bảng.

32’ 2. HD làm
Gọi HS đọc yêu cầu.
bài tập.
GV lưu ý HS: Người hay bộ
* Bài 1:
phận cơ thể người cũng là sự vật.
Yêu cầu cả lớp làm bài vào
VBT.
Gọi học sinh nối tiếp chữa bài.
GV và học sinh nhận xét chốt
lời giải.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn mẫu phần a.
- Gọi 1 HS đọc lại câu thơ phần
a.
* Bài 2:
- Tìm các sự vật trong câu thơ
trên?
Hai bàn tay của bé được so
sánh với gì?
Vì sao hai bàn tay em bé lại được
so sánh với hoa đầu cành?
GV cho HS nối tiếp nhau nêu
kết quả.
GV tổng kết chốt ý.

Vì sao nói mặt biển như một tấm
thảm khổng lồ? Mặt biển và tấm
thảm có gì giống nhau.


Màu ngọc thạch là màu như thế
nào?

Hoạt động của HS

HS nhắc lại tên đầu bài.

2 HS đọc yêu cầu, cả lớp
đọc thầm.
Cả lớp làm bài tập
+ HS nối tiếp chữa bài.
Tay em đánh răng
Răng trắng hoa nhài.
Tay em chải tóc
Tóc ngời ánh mai

+ HS đọc yêu cầu.
1 HS đọc lại câu thơ phần a.
+ Hai bàn tay em và hoa đầu
cành
+ Hai bàn tay em được so
sánh với hoa đầu cành.
+ Hai bàn tay của bé nhỏ,
xinh như một bông hoa.
+HS nối tiếp nhau nêu kết
quả.
+ HS nhận xét và chữa bài của
nhau.
Mặt biển được so sánh với
tấm thảm khổng lồ; Cánh

diều được so sánh với dấu á;
Dấu hỏi được so sánh với
vành tai nhỏ
+ Mặt biển và tấm thảm đều
phẳng, êm và đẹp. Khi gió
lặng, khơng có dơng bão, mặt



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×