Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

ngu van 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.35 KB, 15 trang )


Trị chơi 1: Chia 2 nhóm nam và nữ, trả lời 8 câu sau, nhóm thắng sẽ có quà
Câu 1: Tháng 1/1946, một tổ chức một tổ chức quốc tế các nhà giáo
tiến bộ được thành lập lấy tên là FISE (Féderation International
Syndicale des Enseignants - Liên hiệp quốc tế các Cơng đồn Giáo
dục), tại đâu?
A. ở Paris (thủ đơ nước Pháp)
B. Ở Beclin (thủ đô nước Đức)
Câu 2: Năm 1949, tại Hội nghị quốc tế Vacsava (Varsovie - Thủ đô
của Ba Lan) tổ chức FISE xây dựng một bản "Hiến chương các nhà
giáo" gồm bao nhiêu chương?
A. 17 chương
B. 15 chương.


Câu 3: Đoàn Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục Nguyễn
Khánh Toàn làm trưởng đoàn dự Hội nghị quan trọng kết nạp Cơng đồn
giáo dục của một số nước vào tổ chức FISE tại Viên (Thủ đô nước Áo),
trong đó có Cơng đồn Giáo dục Việt Nam, vào thời gian nào?
A. Mùa xuân năm 1953.
B. Mùa xuân năm 1961
Câu 4: Chỉ một thời gian ngắn sau khi thành lập, Cơng đồn giáo dục Việt
Nam đã được kết nạp là một thành viên của FISE, vào ngày tháng năm
nào?
A. 22/7/1951
B. 20/11/1951


Câu 5: Từ ngày 26 đến 30/8/1957, tại Thủ đô Vacsava, Hội nghị FISE
quyết định lấy ngày 20 tháng 11 làm ngày Quốc tế Hiến chương các nhà
giáo, có bao nhiêu nước tham dự?


A. Có 57 nước tham dự
B. Có 59 nước tham dự
Câu 6: Lần đầu tiên ngày "Quốc tế Hiến chương các nhà giáo" được tổ
chức trên toàn miền Bắc nước ta vào ngày nào?
A. 20/11/1978
B. 20/11/1958.


Câu 7: Theo đề nghị của ngành Giáo dục, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính
phủ) đã ban hành Quyết định số 167 - HĐBT về ngày Nhà giáo Việt Nam.
Trong đó có điều khoản quy định, lấy ngày 20/11 là ngày Nhà giáo Việt Nam
vào ngày nào?
A. 28/9/1982
B. 20/11/1982
Câu 8: Lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam đầu tiên được tiến hành trọng
thể trong cả nước ta. Từ đó đến nay, đây là ngày truyền thống của ngành
giáo dục để tôn vinh những người làm công tác trồng người.
A. 20/11/1982
B. 20/11/1983


Câu 8: Đọc 2 câu tục ngữ nói về long tơn sư trọng đạo
•Tiên học lễ, hậu học văn
•Bán tự vi sư, nhất tự vi sư
•Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy
•Khơng thầy đố mày làm nên
•Học thầy khơng tày học bạn
•Một kho vàng khơng bằng một nang chữ
•Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học
•Ăn vóc học hay

•Ơng bảy mươi học ơng bảy mốt
•Dốt đến đâu học lâu cũng biết
•Người khơng học như ngọc khơng mài
•Trọng thầy mới được làm thầy
•Nhất q nhì sư
•Mồng một tết cha, mồng ba tết thầy
•Ăn quả nhớ kẻ trồng cây


Điền từ còn thiếu vào các câu sau:
giáo viên giỏi
1. Một gánh sách không bằng một ………………
đường tinh học sinh là đường đã lọc
2. Thầy giáo là ………..……,
chữ thầy
3. Cơm cha, áo mẹ, …………..
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước mong.
Ơn thầy.. soi lối mở đường
4. ………
Cho con vững bước dặm trường tương lai
5. Mấy ai là kẻ không thầy
đố mày làm nên
Thế gian thường nói ………………….


cậy thầy
6. Dốt kia thì phải …...........
Vụng kia cậy thợ thì mày làm nên.
7. Con hơn cha là nhà có phúc
đất nước yên vui.

Trò hơn thầy là ………………....
8. Con ơi ghi nhớ lời này
ơn thầy chớ quên.
Công cha, nghĩa mẹ, ………..
9. Gươm vàng rớt xuống Hồ Tây
sâu
Ơn cha cũng trọng công thầy cũng
………..
10. Dạy con từ thuở tiểu sinh
lễ nghi
Gần thầy gần bạn tập tành …………..


Trò chơi 2: Trò chơi âm nhạc
Trò chơi 3

TẬP LỒNG TIẾNG


Trò chơi 4: Trả lời câu hỏi “Nhanh như chớp”
(cá nhân)

Câu 1: Cơ bé qng khăn đỏ đội nón màu gì?
Þ Khơng đội nón
Câu 2: Cái gì ln “sẽ đến” mà không bao giờ “đã đến”?
=> Ngày mai
Câu 3: Một người khơng biết bơi đi tàu, tàu chìm nhưng anh ta khơng chết, vì
sao?
=> Đi tàu ngầm
Câu 4: Quả thị trong truyện cổ tích “Tấm Cám” có ăn được khơng?

Þ Ăn được
Câu 5: Quả táo lăn đi đâu sau khi rớt trúng đầu Newton?
Þ Xuống đất
Câu 6: Lồi cá nào biết khóc?
=> Cá sấu


Câu 7: Hai bạn A và B đua xe đạp với vận tốc khá nhanh, phía trước là một
vực thẳm, hỏi ai là người thắng?
Þ Cả A và B cùng thắng (Thắng xe)
Câu 8: Cẳng vịt, thịt gà, da trâu, đầu rắn, là con gì?
=> Con rùa, ba ba
Câu 9: Lồi trái cây vơ tình nhất thế giới, là trái gì?
=> Trái bơ
Câu 10: Thuộc địa nào đàn ơng vất vả nhất?
=> Nam cực
Câu 11: Nước đổ vào chai thủy tinh màu đỏ, nước có màu gì?
Þ Trong suốt.
Câu 12: Một gia đình có 1 người vợ, 2 người cha, 3 người con. Hỏi gia đình
có bao nhiêu người?
=> 4 người


Câu 13: Hệ thống sông nào lớn nhất Đông Nam Á?
=> Sông Mê Kông
Câu 14: Một cô gái thường mang theo 12 trái bắp trong giỏ, cơ ta tên gì?
=> Tố Nga (Tá ngô)
Câu 15: Thịt da trắng muốt nõn nà, thế mà tên gọi nghe ra đen xì, là con gì?
=> Con mực
Câu 16: Ngày 23/12 âm lịch, khi ông Táo cưỡi cá chép về trời thì bà Táo làm

gì?
=> Về trời cùng ơng Táo
Câu 17: Cái gì càng mất càng thấy lợi?
=> Cái răng
Câu 18: Thứ gì có bầu dù là giống đực, có chân nhưng khơng có tay, có mặt
nhưng khơng có miệng?
=> Ơng trời.


Câu 19: Người vợ đang cố liếc mắt sang chồng khi anh ta đang đọc quyển
sách. Hỏi cô ta sẽ thấy gì?
Þ Thấy chữ
Câu 20: Thành phố có nhiều cây xanh nhất Đơng Nam Á là thành phố nào?
Þ Singapo
Câu 21: Già đỏ, nhỏ xanh. Đó là trái gì?
Þ Trái ớt
Câu 22: Cái gì càng tối thì càng sáng?
Þ Con đom đóm
Câu 23: Cơn Đảo thuộc tỉnh nào của Việt Nam?
Þ Bà Rịa – Vũng Tàu
Câu 24: Nhà nào lạnh lẽo nhưng ai cũng muốn tới?
Þ Nhà băng
Câu 25: Loại bầu nào chỉ để ngắm khơng để ăn?
=> Bầu bì.






Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×