Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Tóm tắt kiến thức HP Pháp luật đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 31 trang )

Bài 1: Những vấn đề chung của Nhà nước
1. Nguồn gốc của nhà nước
Theo các học thuyết phi mác-xít
+
+
+
+
+

Nhà nước do Thượng đế tạo ra
Nhà nước là sự phát triển của gia đình
Thuyết khế ước xh
Nhà nước là sp of các cuộc chiến tranh
Nhà nước là biểu tượng của sức mạnh bảo về, che chở cho cộng đồng

Hai vấn đề cơ bản theo quan điểm chủ nghĩa Mác:
+
+

Nhà nước là lực lượng nảy sinh từ xã hội và chỉ xuất hiện khi xã hội phát
triển đến một giai đoạn nhất định.
Nhà nước là một phạm trù lịch sử, xuất hiện khách quan và nhà nước không
tồn tại vĩnh cửu.

Thị tộc – Tế bào của xã hội cộng xã nguyên thủy:
+
+
+

Về kinh tế: Sinh sống bằng săn bắt, hái lượm; Phân công lao động tự nhiên;
Sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất.


Về xã hội: Tế bào của xã hội là thị tộc với những người có quan hệ hơn nhân,
huyết thống. > Bào tộc > Bộ lạc.
Về quyền lực: Thị tộc có người đứng đầu là tù trưởng, tộc trưởng. Đã có
quyền lực nhưng mang tính xã hội




Bài 2: Những vấn đề chung về pháp luật
1. Khái niệm pháp luật và hình thức pháp luật
a. what’s pháp luật?


Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành (hoặc thừa
nhận) để điều chỉnh các quan hệ xã hội phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị và
được nhà nước bảo đảm thực hiện.
b. Hình thức pháp luật
+
+
+
+

Văn bản quy phạm pháp luật.
Tập quán pháp (Luật tập quán).
Tiền lệ pháp (án lệ).
Tôn giáo pháp

c. Các hệ thống pháp luật
+
+

+
+

Truyền thống luật Châu Âu Lục Địa: Pháp, Đức, Ý, bỉ...
Truyền thống luật Anh – Mỹ: Anh, Mỹ, Úc...
Truyền thống luật xã hội chủ nghĩa: Trung quốc, Việt Nam...
Các truyền thống pháp luật khác.

d. Thực hiện pháp luật
+
+
+
+

Là cơ sở, cách thức đưa pháp luật vào thực tiễn
Chấp hành: Thực hiện hành vi mà pháp luật buộc phải thực hiện
Tuân thủ: Kiềm chế không thực hiện hành vi mà pháp luật cấm
Sử dụng: Thực hiện hành vi mà pháp luật cho phép
Áp dụng: Chủ thể có thẩm quyền thực hiện thẩm quyền

2. Quy phạm pháp luật


Quy phạm pháp luật là quy tắt xử sự mang tính bắt buộc chung, do nhà nước đặt
ra hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội và được nhà nước đảm
bảo thực hiện.
3. Quan hệ pháp luật
•Trả lời 3 câu hỏi:
+
+

+

Giữa ai với ai?
Về vấn đề gì?
Quyền, nghĩa vụ gì?

☞Quan hệ pháp luật là một vấn đề rất lý thuyết nhưng thực tế rất rõ ràng.
•Chủ thể của quan hệ pháp luật- Phải có năng lực chủ thể:
+
+
+

Tổ chức: Thành lập hợp pháp- Giải thể phá sản
Công chức: được giao nhiệm vụ, công vụ
Cá nhân: Năng lực pháp luật, năng lực hành vi

•Khách thể của quan hệ pháp luật
Là lợi ích mà các bên muốn đạt được khi tham gia quan hệ pháp luật.
Khách thể là lợi ích vật chất.
Khách thể là giá trị tinh thần!
•Nội dung của quan hệ pháp luật hành chính: Là quyền, nghĩa vụ của các chủ thể
trong quan hệ pháp luật
•Điều kiện phát sinh quan hệ pháp luật: 3 condition
+
+
+

Có vi phạm pháp luật
Có đầy đủ chủ thể có năng lực chủ thể
Phát sinh sự kiện pháp lí


4. Vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lí
a. Khái niệm :
Vi phạm pháp luật là hành vi trái với quy định của pháp luật, có lỗi của chủ thể có
năng lực trách nhiệm pháp lý, xâm phạm đến các quan hệ xã hội được pháp luật
bảo vệ.


b. Cấu thành của vi phạm pháp luật
•Mặt khách quan:
-

-

-

Bắt buộc có hành vi trái pháp luật:
+ Khơng chấp hành
+ Không tuân thủ
Dấu hiệu hậu quả
+ Cấu thành vật chất: bắt buộc
+ Cấu thành hình thức: khơng bắt buộc
Thời gian, địa điểm, cơng cụ: tùy hành vi

•Mặt chủ quan:
-

-

Bắt buộc có lỗi

+ Lỗi cố ý (trực tiếp, gián tiếp)
+ Lỗi vơ ý (vì q tự tin, do cẩu thả)
Dấu hiệu động cơ, mục đích: tùy hành vi:
+ Động cơ: thơi thực hiện hành vi
+ Mục đích: hướng đến khi thực hiện

•Chủ thể
-

-

Tổ chức:
+ Được thành lập hợp pháp
+ Đến khi giải thể phá sản
Cá nhân:
+ Đủ tuổi theo quy định
+ Khơng thuộc trường hợp khơng có năng lực trách nhiệm pháp ly

•Khách thể: xâm phạm quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ
c. Trách nhiệm pháp lí
Tương ứng với các loại vi phạm pháp luật, chủ thể sẽ phải chịu những loại trách
nhiệm pháp lý tương ứng:
+
+
+
+
+

Trách nhiệm hình sự
Trách nhiệm dân sự

Trách nhiệm hành chính
Trách nhiệm kỷ luật
Trách nhiệm vật chất


Một số trường hợp khoong phải chịu trách nhiệm pháp lý:
+
+
+
+

Hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý.
Quá các loại thời hạn của thủ tục.
Được miễn trách nhiệm.
Chủ thể đã mất đi tư cách chủ thể do bị giải thể, phá sản, chết,…

Bài 3: Nhà nước CHXHCN VN
a. Tổ chức đơn vị hành chính lãnh thổ


2. Các cơ quan quyền lực nhà nước
Bao gồm quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp


b. Hội đồng nhân dân
Hội đồng nhân dân gồm các đại biểu Hội đồng nhân dân do cử tri ở địa phương
bầu ra.


Là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và

quyền làm chủ của Nhân dân.
Chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.
3. Chủ tịch nước
Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại. > Nguyên thủ quốc gia.
Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội, chịu trách nhiệm và
báo cáo công tác trước Quốc hội
4. Các cơ quan hành chính nhà nước
a. Chính phủ
CP là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam, thực
hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của QH.
CP theo nhiệm kỳ của QH.
CP họp thường kỳ mỗi tháng 1 phiên
Thành viên CP gồm có:
o

Thủ tướng

o

Các Phó Thủ tướng

o

Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ

b. Các cơ quan ngang bộ
- Vị trí pháp lí: cơ quan của chính phủ
- Chức năng:
+

+

Quản lí nhà nước về ngành, lĩnh vực
Quản lí nhà nước về dịch vụ công

- Số lượng: 22 bộ, cơ quan ngang bộ (18+4)




5. Tòa án và Viện kiểm sát
Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
thực hiện quyền tư pháp


Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động
tư pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Bài 5: Pháp luật Hiến pháp và Hành chính
1. Hiến pháp
Hiến pháp là luật cơ bản của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu
lực pháp lý cao nhất.
Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ hoặc ít nhất một phần ba
tổng số đại biểu Quốc hội có quyền đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp.
Quốc hội quyết định việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp khi có ít nhất hai phần
ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
Hiến pháp được thơng qua khi có ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội
biểu quyết tán thành. Việc trưng cầu ý dân về Hiến pháp do Quốc hội quyết định.
Nội dung của Hiến pháp:



Chế độ chính trị.



Quyền con người; quyền, nghĩa vụ cơ bản của cơng dân.



Chế độ kinh tế, xã hội, văn hố, giáo dục, khoa học, cơng nghệ và mơi
trường.



Bảo vệ tổ quốc.



Bộ máy nhà nước.

2. Pháp luật hành chính
a. Cán bộ cơng chức
Cơng chức là cơng dân VN, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức
danh tương ứng với vị trí việc làm trong cơ quan của Đảng Cộng sản VN, NN, tổ
chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị
thuộc QĐND mà không phải là sĩ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc
phịng; trong cơ quan, đơn vị thuộc CAND mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan


phục vụ theo chế độ chuyên nghiệp, công nhân công an, trong biên chế và hưởng

lương từ NSNN.
Công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh
chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng
lương từ ngân sách nhà nước.
Cán bộ xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) là công dân Việt Nam,
được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân,
Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị xã hội.
Cán bộ là cơng dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ,
chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước,
tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
(sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau
đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà
nước.


c. Khiếu nại, khiếu kiện hành chính
Khiếu nại là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục
do Luật này quy định, đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét
lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước,
của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước hoặc quyết định kỷ
luật cán bộ, cơng chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái
pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Thời hiệu khiếu nại là 90 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định hành chính hoặc
biết được quyết định hành chính, hành vi hành chính


Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền khởi kiện vụ án đối với quyết định hành
chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thơi việc trong trường hợp
khơng đồng ý với quyết định, hành vi đó hoặc đã khiếu nại với người có thẩm
quyền giải quyết, nhưng hết thời hạn giải quyết theo quy định của pháp luật mà

khiếu nại không được giải quyết hoặc đã được giải quyết nhưng không đồng ý với
việc giải quyết khiếu nại về quyết định, hành vi đó.
01 năm kể từ ngày nhận được hoặc biết được quyết định hành chính, hành vi
hành chính, quyết định kỷ luật buộc thơi việc.
30 ngày kể từ ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý
vụ việc cạnh tranh, quyết định giải quyết khiếu nại trong hoạt động kiểm tốn nhà
nước.
Từ ngày nhận được thơng báo kết quả giải quyết khiếu nại của cơ quan lập danh
sách cử tri hoặc kết thúc thời hạn giải quyết khiếu nại mà không nhận được thông
báo kết quả giải quyết khiếu nại của cơ quan lập danh sách cử tri đến trước ngày
bầu cử 05 ngày.
01 năm kể từ ngày nhận được hoặc biết được quyết định giải quyết khiếu nại lần
đầu hoặc quyết định giải quyết khiếu nại lần hai.
01 năm kể từ ngày hết thời hạn giải quyết khiếu nại theo quy định của pháp luật
mà cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền khơng giải quyết và khơng có văn bản
trả lời cho người khiếu nại.

Bài 4: Hệ thống văn bản vi phạm pháp luật


Số, ký hiệu của các văn bản quy phạm pháp luật không thuộc trường hợp đã nêu
được sắp xếp theo thứ tự như sau: “số thứ tự của văn bản/năm ban hành/tên viết
tắt của loại văn bản - tên viết tắt của cơ quan ban hành văn bản”.
Số, ký hiệu của pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội được sắp
xếp theo thứ tự như sau: “loại văn bản: số thứ tự của văn bản/năm ban hành/tên
viết tắt của cơ quan ban hành văn bản và số khóa Quốc hội”.
Số, ký hiệu của luật, nghị quyết của Quốc hội được sắp xếp theo thứ tự như sau:
“loại văn bản: số thứ tự của văn bản/năm ban hành/tên viết tắt của cơ quan ban
hành văn bản và số khóa Quốc hội”.



3. Hiệu lực của vb qppl
Hiệu lực được xác định trên 3 phương diện
-

Về thời gian
Về không gian
Về đối tượng tác động


c. Đối tượng
tác động trực
tiếp


Điều 1 Luật Cán bộ công chức
Luật này quy định về cán bộ, công chức; bầu cử, tuyển dụng, sử dụng, quản lý cán
bộ, công chức; nghĩa vụ, quyền của cán bộ, công chức và điều kiện bảo đảm thi
hành công vụ.
Khoản 2 Điều 1 Nghị định số 34/2011/NĐ-CP
Nghị định này áp dụng đối với công chức quy định tại Nghị định số 06/2010/NĐCP ngày 25-01-2010 của Chính phủ quy định những người là công chức.
Đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản quy phạm pháp luật là cơ quan,
tổ chức, cá nhân có quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm chịu ảnh hưởng trực tiếp từ việc
áp dụng văn bản đó sau khi được ban hành.
(Khoản 2 Điều 3 Luật BH VB QPPL)
4. Nguyên tắc áp dụng văn bản qppl
Văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng từ thời điểm bắt đầu có hiệu lực.
Văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng đối với hành vi xảy ra tại thời điểm mà
văn bản đó đang có hiệu lực.
Trong trường hợp quy định của văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực trở về

trước thì áp dụng theo quy định đó.
Trong trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật có quy định khác nhau về cùng
một vấn đề thì áp dụng văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn.
Trong trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật do cùng một cơ quan ban hành
có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của văn bản quy
phạm pháp luật ban hành sau.
Trong trường hợp văn bản quy phạm pháp luật mới không quy định trách nhiệm
pháp lý hoặc quy định trách nhiệm pháp lý nhẹ hơn đối với hành vi xảy ra, trước
ngày văn bản có hiệu lực thì áp dụng văn bản mới
Việc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật trong nước không được cản trở việc
thực hiện điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
Trong trường hợp văn bản quy phạm pháp luật trong nước và điều ước quốc tế


mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác nhau về
cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó, trừ Hiến pháp.

Bài 6: Pháp luật dân sự và tố tụng dân sự
1. Pháp luật dân sự
Với 689 điều, Bộ luật Dân sự quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý về cách
ứng xử của cá nhân, pháp nhân; quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản của cá
nhân, pháp nhân trong các quan hệ dân sự.


b. Tài sản
Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản.
Tài sản bao gồm bất động sản và động sản.
Bất động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong
tương lai.
Một số khái niệm:



Hoa lợi, lợi tức.



Vật chính, vật phụ.



Vật chia được, vật khơng chia được.



Vật tiêu hao, vật khơng tiêu hao.



Vật cùng loại, vật đặt định.



Vật đồng bộ.

c. Giao dịch dân sự
Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh,
thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.
Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:



Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với
giao dịch dân sự được xác lập;



Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hồn tồn tự nguyện;



Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của
luật, không trái đạo đức xã hội.




Hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự
trong trường hợp luật có quy định.

d. Quyền sở hữu


Chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình để nắm giữ, chi
phối tài sản của mình nhưng khơng được trái pháp luật, đạo đức xã hội.



Chủ sở hữu được sử dụng tài sản theo ý chí của mình nhưng không được
gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng
cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.




Chủ sở hữu có quyền bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, để thừa kế, từ bỏ
quyền sở hữu, tiêu dùng, tiêu hủy hoặc thực hiện các hình thức định đoạt
khác phù hợp với quy định của pháp luật đối với tài sản.


×