Tải bản đầy đủ (.pptx) (61 trang)

CHƯƠNG 9 PHÂN BỐ VÀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 61 trang )

CHƯƠNG 9: PHÂN BỐ
VÀ ĐO LƯỜNG CƠNG VIỆC
NHĨM 3

24/03/2019


NỘI DUNG
I. Lý thuyết về phân bố công việc

II. Lý thuyết về đo lường cơng việc

III. Ví dụ thực tế tại cơng ty Bao Bì Đơng
Á

2


LÝ THUYẾT VỀ PHÂN BỐ CÔNG VIỆC

1.1. Giới thiệu chung
1.2. Cách sắp đặt công việc theo lối cổ truyền
1.3. Ảnh hưởng của môi trường làm việc đến việc phân bố công việc
1.4. Luân chuyển và mở rộng công việc
1.5. Nâng cao chất lượng công việc

3


1.1.Giới thiệu chung




Mục tiêu: định rõ nội dung của từng công việc và xác định cách chia công việc trong phạm vi một tổ chức một
cách hợp lý nhất thông qua Phân tích cơng việc một cách hợp lý, khoa học và logic nhất. Ngoài ra cũng quan tâm
đến mối quan hệ giữa người và mối quan hệ trong công tác.




Đối tượng: Những người đang lao động trong tổ chức
Đặc điểm: Trong sản xuất và cách đo lường, phân bổ công việc đi sau phân bố sản phẩm, phương pháp và trang
thiết bị

4


1.2. Cách sắp đặt công việc theo lối cổ truyền
Quan điểm quản trị cổ điển:
+ Tổ chức là một thực thể hợp lý
+ Cần phải phân công lao động rõ ràng
+ Nhà quản lý cần phải thiết kế và hoạch định công việc một cách chi tiết thông qua quy trình, quy định chặt chẽ
+ u cầu phải chun mơn hóa lao động

5


1.2. Cách sắp đặt công việc theo lối cổ truyền

-


5 loại hoạt động sản xuất thơng qua phương pháp dịng vận hành của nhân cơng và máy móc

+ Thi hành
+ Chun chở
+ Trì hỗn
+ Kiểm tra

+ Lưu trữ

6


1.2. Cách sắp đặt công việc theo lối cổ truyền

⁃ 3 kỹ thuật: sơ đồ vận hành, sơ đồ hoạt động sơ đồ phát triển
⁃ Phân tích bên trong cơng việc ( từ vị trí của từng cá nhân một ) và những công việc liên đới ( từ vị trí này
sang vị trí khác)

⁃ Loại bỏ những yếu tố không cần thiết hay thay đổi cách phối hợp những yếu tố để giảm thiểu thời gian chết

7


1.3. Ảnh hưởng của môi trường làm việc đến việc phân bố công việc

- Môi trường làm việc ảnh hưởng rất lớn tới phân bố công việc
- Tiêu biểu là cách tiếp cận theo hành vi:

+ Tổ chức như một cộng đồng của Follet


+ Hiệu ứng Hawthorne của Mayo

+ Thang bậc nhu cầu của Maslow...

8


1.4. Luân chuyển và mở rộng công việc
- Công việc chun mơn hóa theo thời gian dần trở nên đơn điệu và nhàm chán dẫn đến nhu cầu đổi mới cơng việc để kích
thích người lao động làm việc hiệu quả và có trách nhiệm hơn.

Kích thích lao
động

Ln chuyển

Mở rộng

Nâng cao chất
lượng


Lý thuyết về đo lường công
việc

10


LÝ THUYẾT VỀ ĐO LƯỜNG CÔNG VIỆC


2.1. Giới thiệu tiêu chuẩn và các vấn đề
2.2. Mức độ và hình thức
2.3. Cách sử dụng tiêu chuẩn
2.4. Cách xác lập các tiêu chuẩn

11


2.1. Giới thiệu tiêu chuẩn và các vấn đề
- Tiêu chuẩn sản xuất và hoạt động (tiêu chuẩn) là một chuẩn mực định lượng được đặt ra để làm cơ sở so sánh
trong khi đo lường và xem xét sản lượng
- Các vấn đề:
+ Tiêu chuẩn tịnh hay động
+ Các mức độ nào trong tổ chức
+ Cách sử dụng
+ Cách xác lập các tiêu chuẩn

12


2.1. Giới thiệu tiêu chuẩn và các vấn đề
- Các yếu tố ảnh hưởng:
+ Mơi trường bên ngồi
+ Ứng dụng khoa học truyền thống vào phạm vi thiết kế công việc
+ Cách ứng xử vào phạm vi thiết kế công việc
+ Tổ chức bên trong
+ Đặc điểm cá nhân
+ Thành quả đạt được, trả lời và cảm nghĩ của người lao động
13



2.2. Mức độ và hình thức
- Tiêu chuẩn thấp nhất là tiêu chuẩn của người lao động. Từ đó hợp thành tiêu chuẩn của đội, nhóm và tạo
thành tiêu chuẩn cấp bộ phận.
- Ở cấp đơn vị kinh doanh, số lượng và tiêu chuẩn được duy trì như cấp bộ phận nhưng nhiều tiêu chuẩn được
thêm vào, một số tiêu chuẩn thì đối lập nhau.

14


2.3. Cách sử dụng tiêu chuẩn

- Đánh giá người lao động và để dự đoán, hoạch định và kiểm soát các hoạt động.
- Là chìa khóa phối hợp sản xuất với hoạt động hoạch định, tổ chức và kiểm soát
- Đóng vai trị quan trọng trong việc quyết định giá phí

15


2.4. Cách xác lập các tiêu chuẩn

- Xác định qua các yếu tố:

+ Người lao động trung bình

+ Phạm vi thành thạo

+ Những kỹ thuật đo lường công việc

16



2.4. Cách xác lập các tiêu chuẩn
- Người lao động trung bình:

17


2.4. Cách xác lập các tiêu chuẩn

- Phạm vi thành thạo: thông qua số lượng và chất lượng sản phẩm

+ Số lượng: tiêu chuẩn số lượng sản phẩm trên một đơn vị thời gian

+ Chất lượng: % thiếu sót được phép xảy ra

- Phạm vi phải được chỉ định trước khi xác lập tiêu chuẩn

18


2.4. Cách xác lập các tiêu chuẩn
- Các kỹ thuật đo lường căn bản:
+ Không quan tâm đến tiêu chuẩn đo lường công việc (1)
+ Sử dụng phương pháp dữ liệu quá khứ (2)
+ Sử dụng phương pháp nghiên cứu thời gian trực tiếp (3)
+ Sử dụng phương pháp nghiên cứu thời gian xác định (4)
+ Sử dụng phương pháp lấy mẫu công việc (5)
+ Kết hợp Phương pháp (2) và (5)
19



2.4. Cách xác lập các tiêu chuẩn

- Không quan tâm đến tiêu chuẩn đo lường công việc (1): Các tiêu chuẩn lao động thường ít được quan tâm.
=> Kết quả là quản lý kém hoặc quản lý không hiệu quả

20


2.4. Cách xác lập các tiêu chuẩn

- Sử dụng phương pháp dữ liệu quá khứ (2)

+ Sử dụng các dữ liệu trong quá khứ để xác lập các tiêu chuẩn

+ Ưu điểm: Đơn giản, nhanh chóng hoặc tốt hơn khi không biết cách xác lập tiêu chuẩn

+ Nhược điểm: Dữ liệu khơng cịn chính xác theo thời gian.

21


2.4. Cách xác lập các tiêu chuẩn

- Sử dụng phương pháp nghiên cứu thời gian trực tiếp (3)

+ Phổ biến nhất

+ Sử dụng cách nghiên cứu thời gian khi quan sát người lao động làm việc


Quan sát

Chọn lọc chu

Đo tất cả chu

kỳ làm việc

kỳ

Tính thời gian

Xác định các

Xác định

trung bình mỗi

khoảng khấu

khoảng thời

chu kỳ

trừ

gian chuẩn

22



2.4. Cách xác lập các tiêu chuẩn
- Sử dụng phương pháp nghiên cứu thời gian xác định (4)

+ Áp dụng đối với những công việc chưa thực hiện nhưng đã lên kế hoạch

+ Thiết lập tiêu chuẩn thông qua nghiên cứu thời gian và các thước phim về quá trình lao động

+ Thuận lợi khi có các thước phim ghi lại chính xác

Tưởng tượng cơng việc

Ghi nhận từng
yếu tố/thao tác

Lập bảng yếu

Thêm các thao

tố/thời gian

tác cho tất cả

cho các yếu tố

yếu tố

Ước tính các
khoản khấu trừ


Xác định
khoản thời
gian chuẩn
23


2.4. Cách xác lập các tiêu chuẩn
- Sử dụng phương pháp lấy mẫu công việc (5)

+ Đánh giá tỷ lệ thời gian người lao động dành cho công việc
Quan sát hoạt động
Quyết định điều kiện “làm việc”/ “không làm

theo thời gian chọn

Tính tốn tỷ lệ người

việc”

lựa, ghi chép lại có

lao động làm việc.

hay không làm việc

+ Công thức: P = x/n = Số làm việc diễn ra/tổng số lần quan sát
24



III. Ví dụ thực tế tại cơng ty Bao Bì Đông Á Công Ty CP Đầu Tư Và Phát Triển Bao Bì
Đơng Á

25


×