Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

giao an day hoc theo chu de van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.56 KB, 39 trang )

Ngày soạn : 14/8/2017
Ngày dạy : 16/8/2017
đến 19/8/ 2017
Tiết : 3,4,5
Chủ đề 1 : Các phương châm hội thoại
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Qua 3 tiết học theo chủ đề HS nắm được:

1. Kiến thức:
- Nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất
- Nội dung các phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch
sự.
- Nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và các tình huống
hội thoại giao tiếp.
- Hiểu được phương châm hội thoại không phải là những quy định bắt buộc trong
mọi tình huống giao tiếp - vì nhiều lý do khác nhau - các phương châm hội thoại
đôi khi không được tuân thủ.
2. Kĩ năng
- Nhận biết và phân tích cách sử dụng phương châm về lượng, phương châm về
chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể.
- Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong hot ng giao
tip.
- Rèn kỹ năng sử dụng các phơng châm này trong giao tiếp
3. Thỏi
- Nhn bit đúng các phương châm trong hội thoại và sử dụng các phương châm
trong hội thoại sao cho đúng.
- Cã ý thøc vận dụng và tuân thủ đúng những phương châm này trong giao tiếp.
- Cã ý thøc häc tËp yªu thÝch m«n tiÕng ViƯt.
4. Năng lực cần hình thành và phát triển:
+ Năng lực chung:
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề


- Năng lực giao tiếp.
- Tổng hợp vấn đề
+ Năng lực riêng:
- Giao tiếp tiếng Việt
- Cảm thụ thẩm mĩ.
- Tạo lập văn bản
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1- GV: - Soạn giáo án theo chủ đề, bảng phụ, phiếu học tập.
2- HS: - Soạn bài theo sự hướng dẫn của giáo viên
- Sưu tầm một số ví dụ khơng tn thủ các phương châm giao tiếp.
III. CẤU TRÚC CỦA CHỦ ĐỀ:


1. Cơ sở hình thành chủ đề: chủ đề được xây dựng từ những nội dung kiến thức
của 3 bài trong sách giáo khoa, thuộc 3 tiết theo phân phối chương trình, cụ thể là:
Bài 1 tiết 3 theo phân phối chương trình
Bài 2 tiết 8 theo phân phối chương trình
Bài 3 tiết 13 theo phân phối chương trình
2. Cấu trúc nội dung chủ đề:
Các mức độ câu hỏi, bài tập
Cấu trúc nội dung chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận
theo từng tiết
thấp
dụng cao
Tiết 1:

Biết vận dụng
Nhận biết được Hiểu và biết
I/Các phương châm hội
tuân thủ các
các phương
các phương
thoại:
châm hội thoại phương châm châm hội thoại
1/ Phương châm về lượng
vào thực tiễn
trong giao tiếp, về lượng
2/ Phương châm về chất
về chất, P/C
giao tiếp
các lỗi không
3/Phương châm quan hệ
quan hệ, cách
4/ Phương châm cách thức tuân thủ P/C
hội thoại trong thức và P/C
5/ Phương châm lịch sự.
lịch sự
giao tiếp
Tiết 2
II/ Quan hệ giữa phương
châm hội thoại và tình
huống giao tiếp. Luyện tập
phương châm về lượng và
chất.

Tiết 3

III/ Luyện tập
- Các phương châm: Quan
hệ, cách thức và lịch sự.
- Phương châm hội thoại và
tình huống giao tiếp.

Nhận biết được
quan hệ giữa
phương châm
hội thoại với
tình huống
giao tiếp.
Những trường
hợp không
tuân thủ pcht

Hiểu cách vận
dụng các
phương châm
hội thoại phù
hợp với tình
huống giao
tiếp.

Phân tích tình
huống sử dụng
phương châm
hội thoại không
phù hợp , sửa
được các lỗi

không tuân thủ
p/c hội thoại
Phân tích tình
huống, giải
thích thành ngữ
liên quan tới
các phương
châm hội thoại

Tạo dựng
hội thoại
tuân thủ
các
phương
châm


IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức: (3P)
2. Kiểm tra bài cũ: (11P)
Tiết 1(4P) : Kiểm tra việc soạn theo chủ đề và chuẩn bị bài của học sinh.
Thế nào là hội thoại? Vai xã hội và lượt lời trong hội thoại? Lấy ví dụ?.
Tiết 2(4P):
- Nêu các phương châm hội thoại đã học? Lấy 1 ví dụ về việc khơng tn thủ
phương châm về chất?
Tiết 3(3P): Khi sử dụng các phương châm hội thoại ta cần chú ý điều gì?
Những trường hợp nào khơng tn thủ phương châm hội thoại? Lấy ví dụ?
3. Bài mới: (115p)
GV giới thiệu bài(2p):

Vµo bµi: Trong giao tiÕp có những qui định tuy không đợc nói ra thành lời nhng
những ngời tham gia vào giao tiếp cần phải tuân thủ nếu không thì dù câu nói
không mắc lỗi gì về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp, giao tiếp cũng sẽ không thành
công. Những qui định đợc thể hiện qua các phơng châm hội thoại.
PTNL
Hot ng cua thầy và trò
Nội dung cn t
Hot ng 1(35p). Hng dn HS tìm hiểu về 5 I/ Các phương châm hội thoại
phương châm hội thoại.
1/ Phương châm về lượng
NL
GV yêu cầu HS đọc đoạn đối thoại trong SGKtr8. a.Ví dụ:(SGKtr8,9)
gia
HS đọc truyện “Lợn cưới áo mới” tr9
b. Nhận xét:
o
Chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm suy nghĩ trả lời
tiê
một tình huống, cá nhân từng nhóm trả lời, và
p
phát câu hỏi phản biện lẫn nhau.
TV
Nhóm 1:
- Khi giao tiếp, cần nói có nội
- Khi An hỏi: “Học bơi ở đâu?”, ý muốn hỏi điều dung, đúng yêu cầu của giao
gì? Ba trả lời:… “Ở dưới nước”. Câu trả lời có
tiếp, khơng nói thừa, khơng nói
mang đầy đủ nội dung, ý nghĩa mà An cn hi
thiu. ---> ú l phng chõm
khụng?

v lng.
NL
- Cần trả lêi nh thÕ nµo?
giả
GV: Em rút ra nhận xét gì về giao tiếp?
i
Nhóm 2:
qu
- Đọc truyện cười “Lợn cưới áo mới” trong SGK.
yết
Tại sao truyện lại gây cười? lẽ ra anh có “lợn
vấ
cưới” và anh có “áo mới” phải hỏi và trả lời như
n
thế nào?
đề
GV : Như vậy, cần phải tuân thủ yêu cầu nào khi
giao tiếp?
*Ghi nhí 1 : SGK tr9
HS đọc ghi nhớ 1SGKtr9
- GV yêu cầu HS đọc mẩu chuyện“Quả bí khổng

2/ Phương châm về chất


lồ” SGK tr9,10 và hỏi: Truyện cười phê phán
điều gì?
HS suy ngh, tr li
- Nếu không biết chắc vì sao bạn nghỉ học , em có
trả lời là bạn bị èm kh«ng?

GV: Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần
tránh?
HS nêu nhận xét.
HS đọc ghi nhớ SGK tr10
GV: Câu thành ngữ “Ơng nói gà, bà nói vịt”
dùng để chỉ tình huống hội thoại nào?
HS suy nghĩ, trả lời.
GV: Điều gì xảy ra khi xuất hiện tình huống
trong hội thoại như vậy?
HS trả lời.
GV: Từ đó em có thể rút ra nhận xét gì trong
giao tiếp?
HS đọc phần ghi nhớ 3 trong SGK tr21.
H·y lÊy mét sè vÝ dơ t¬ng tự?
( -Nằm lùi vào- Làm gì có hào nào
- Đồ điếc- tôi có tiếc gì dâu...)
GV: Thnh ng cú cõu “Dây cà ra dây muống”,
thành ngữ này dùng để chỉ cách nói như thế nào?
HS trả lời.
GV: Cách nói đó ảnh hưởng như thế nào đến
giao tiếp?
HS thảo luận, trả lời.
GV và HS đọc truyện cười “Mất rồi”
GV : Vì sao ơng khách có sự hiểu lầm như vậy?
Lẽ ra cậu bé phải trả lời như thế nào?
HS thảo luận, trả lời.
(Ơng khách hiểu lầm vì cậu bé trả lời quá rút gọn.
Câu rút gọn có thể giúp ta hiểu nhanh - giao tiếp
hiệu quả, tuy nhiên phải đủ ý.)
GV: Em rút ra nhận xét gì?

GV: Từ đó em có th rỳt ra bi hc gỡ?
HS c truynNgời ăn xin
GV: vì sao ơng lão ăn xin và cậu bé trong câu
chuyện đều cảm thấy như mình đã nhận được từ
người kia một cái gì đó?
HS suy nghĩ, trả lời.

a.Ví dụ: “Quả bí khổng lồ”
SGK tr9,10
b. Nhận xét: Trong giao tiếp,
khơng nên nói những điều mà
mình khơng tin là đúng và
khơng có bằng chứng xác thực.
* Ghi nhí 2 SGK tr10

NL

du
y

3/ Phương châm quan hệ.
a. VÝ dơ :
- Ơng nói gà, bà nói vịt
b.Nhận xét:
- Khi giao tiếp cần nói đúng vào
đề tài mà hội thoại đang đề cập tránh nói lạc đề.
* Ghi nhí 3 SGKtr21
4/Phương châm cách thức

NL

sán
g
tạo

a. VÝ dô :
- Dây cà ra dây muống
- Truyện cười “Mất rồi”

b. NhËn xÐt
-> Khi nói phải rành mạch, rõ
ràng, ngắn gọn, tránh nói mơ hồ.
* Ghi nhí 4 SGKtr22
5/Phương châm lch s
a.Ví dụ: truyện ngắn
Ngời ăn xin
b. Nhận xét
Trong giao tiếp cần tế nhị và tôn
trong người khác

NL
giả
i
qu
yết
vấ
n
đề


GV: Có thể rút ra bài học gì từ câu chuyện này?

(Nguyên tắc giao tiếp:
- Không đề cao quá mức cái tôi.
- Đề cao, quan tâm đến người khác, không làm
phương hại đến thể diện hay lĩnh vực riêng tư của
người khác.)
HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 2(5p). Hướng dẫn HS tìm hiểu quan
hệ giữa phương châm hội thoại và tình huống
giao tiếp
HS đọc truyện cười Chào hỏi trong SGK.
GV: Nhân vật chàng rể có tuân thủ đúng phương
châm lịch sự khơng?Vì sao?
HS trả lời.
GV: Vì sao trong tình huống này, cách ứng xử
của chàng rể lại gây phiền hà cho người khác?
GV: Từ đó em rút ra bài học gì?
(Hết t1 chuyển t2)

* Ghi nhí 5 SGK 23

II/ Quan hệ giữa các phương
châm hội thoại với tình huống
giao tiếp.
a. Ví dụ: truyện cười Chào hỏi
trong SGKtr36
b. Nhận xét:
- Để tuân thủ các phương châm
hội thoại, người nói phải nắm
được các đặc điểm của tình
huống giao tiếp (Nói với ai? Nói

khi nào? Nói ở đâu? Nhằm mục
đích gì?).
Hoạt động 3(8p). Tìm hiểu những trường hợp
Ghi nhớ 1: SGKtr36
khơng tuân thủ phương châm hội thoại.
III/ Những trường hợp không
GV nêu vấn đề ví dụ 1, HS trả lời.
tuân thủ phương châm hội
- HS đọc ví dụ 2 tr37.
thoại.
GV: Câu trả lời của Ba có đáp ứng nhu cầu
1.Ví dụ 1,2,3,4 SGKtr37
thông tin đúng như An mong muốn không? Trong b. Nhận xét
câu trả lời của Ba, phương châm hội thoại nào đã - Người nói vơ ý vụng về thiếu
khơng được tn thủ?
văn hóa giao tiếp.
HS thảo luận, trình bày ý kiến.
GV: Vì sao Ba lại trả lời như vậy?
HS trả lời.
- Người nói phải ưu tiên cho
GV nêu vấn đề: Khi bác sĩ nói với bệnh nhân mắc một phương châm hội thoại
chứng bệnh nan y về tình trạng sức khỏe của họ
khác hay một yêu cầu quan
thì phương châm hội thoại nào có thể khơng được trọng hơn.
tuân thủ? Vì sao bác sĩ phải làm như vậy?
HS thảo luận, trình bày ý kiến.
- Gây chú ý, hiểu theo một hàm
Gv: Khi nói “Tiền bạc chỉ là tiền bạc” thì có phải ý khác.
người nói khơng tn thủ phương châm về lượng
hay không?

Hs trả lời.
Gv: Phải hiểu ý nghĩa của câu này như thế nào?
Hs trả lời.
Gv: Mục đích của cách nói này là gì?

NL
gia
o
tiế
p
TV

NL
giả
i
qu
yết
vấ
n
đề


(Tiền bạc chỉ là phương tiện để sống chứ không
phải là mục đích sống của con người. Nếu xét về
nghĩa hiển ngơn thì câu này khơng tn thủ
phương châm về lượng vì nó dường như khơng
cho người nghe thêm một thơng tin nào. Nhưng
nếu xét nghĩa hàm ẩn thì câu này vẫn đảm bảo
phương châm về lượng.
Hs đọc phần Ghi nh 6 trong SGK 37

Hoạt động 4(65p) : Hớng dẫn HS lun tËp
GV chọn bài, chia nhóm và gợi ý, hng dn HS
thc hin.
Bài 1tr10
? Phân tích lỗi trong các câu bài tập 1.

* Ghi nh SGK tr37

IV. Luyn tp
Bi tp 1:a- thừa cụm từ nuôi
ở nhà
b- Thừa cã hai c¸nh”
- Trâu là một lồi gia súc.
- Én là một lồi chim.
Bài tập 2:
Bµi 2tr10:
a) Nói có căn c chc chn l
? Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
núi cú sỏch, mỏch cú chng.
Các từ ngữ đó liên quan đến phơng châm hội thoại b) Núi sai sự thật một cách cố ý,
nhằm che giấu điều gỡ ú l núi
nào?
di.
( Thuộc phơng châm hội thoại về chất(tuân thủ a, c) Núi mt cỏch hỳ ha, khụng
hoặc vi ph¹m b,c,d,e p/c vỊ chÊt)
có căn cứ là nói mị.
d) Nói nhảm nhí, vu vơ là nói
nhăng, nói cuội.
Bµi 3tr11: Nhận xét truyện cời? Phơng châm hội
e) Núi khoỏc lỏc, lm ra v ti

thoại nào không đợc tuân thủ?
gii hoặc nói những chuyện
bơng đùa, khốc lác cho vui là
nói trng.
bài 3 : Rồi có nuôi đợc không
Bài 4tr11
-> Ngời nói đà không tuân thủ
? Giải thích cách diễn đạt ở bài tập 4.
phơng châm về lợng( hỏi thừa)
Bài 4:a- Ngời nói muốn đa ra
một nhận định , một thông tin
nhng cha chắc chắn, để đảm
bảop/c về chất ngời nói cần phải
dùng cách diễn đạt trên để thông
báo cho ngời nghe tính xác thực
của thông tin cha đợc kiểm
chứng
Bài 5tr11
b- Nh tôi đà trình bày , nh mọi
? giải thích thành ngữ. cho biết nó có liên quan
ngời đà biết-> để nhấn mạnh
đến p/c hội thoại nào?
hay chuyển ý , dẫn ý đảm bảo
p/c về lợng.
- CÃi chày cÃi cối- > cố tranh cÃi nhng không có Bài 5:
lí lẽ gì cả.
- Ăn đơm nói đặt-> vu khống
- Khua môi múa mép-> nói ba hoa , khoác lác phô đặt ®iỊu, bÞa chun cho ngêi

NL


du
y

NL
giả
i
qu
yết
vấ
n
đề


trơng
- Nói dơi nói chuột-> nói lăng nhăng, linh tinh
không xác thực
- Hứa hơu hứa vợn-> hứa để đợc lòng rồi không
thực hiện lời hứa
-> Chỉ cách nói, nội dung nói không tuân thủ phơng châm về chất cần tránh trong giao tiÕp.
(hết t2 chuyển t3)
HS lµm bµi 1tr23:
? Cha ông ta khuyên dạy điều gì qua những câu
tục ngữ đó.
? Tìm thêm một số câu tục ngữ tơng tự.
( Chim khôn kêu tiếng rảnh rang. Ngời khôn ăn
nói dịu dàng dễ nghe
- Chẳng đợc miếng thịt miếng xôi. Cũng đợc lời
nói cho nguôi tấm lòng)
-HS lên bảng làm bài tập 2

Cho ví dụ: -Em không đến nỗi en lắm ( thực ra là
rất đen)
-Ông không dợc khỏe lắm( thực ra là ông đang
ốm)
Châm học cũng tạm đợc đấy chứ ( cha häc tèt)
Bài 3 tr23
? Chän tõ thÝch hỵp điền vào ô trống.( liên quan
tới phơng châm lịch sự, cách thức)
Bài 4 tr23:
? Vận dụng phơng châm hội thoại đà học để giải
thích vì sao ngời nói đôi khi phải dùng những
cách nói...
Bài 1 tr38:
Cõu tr li ca ụng bố khơng tn thủ phương
châm hội thoại nào? Phân tích để làm rõ sự vi
phạm ấy?
Bµi 2 tr38:
Thái độ và lời nói của Chân, Tay, Tai, Mắt đã vi
phạm phương châm hội thoại nào trong giao tiếp?
Việc không tuân thủ phương châm ấy có lí do
chính đáng khơng ? Vì sao?

khác
- ăn ốc nói mò -> Nói không có
căn cứ
- ăn không nói có->vu khống bịa
đặt

Bài 1tr23:
- Suy nghĩ lựa chọn trong giao

tiếp
- Có thái độ tôn trọng lịch sự
với ngời đối thoại

Bài 2 tr23:
- Phép tu từ có liên quan đến
phơng châm hội thoại này là nói
giảm nói tránh
Bài 3 tr23:
a- Nãi m¸t
b- Nãi hít
c- Nãi mãc
d- Nãi leo
e- Nói ra đầu ra đũa
Bài 4 tr23:
a. Khi ngời nói muốn hỏi một
vấn đề nào đó không thuộc đề
tài trong trao đổi( Phơng châm
quan hệ)
b. Ngời nói muốn ngầm xin lỗi
trớc ngời nghe về những điều
mình sắp nói ( Phơng châm lịch
sự )
Bài1tr38: không tuân thủ phơng
châm cách thức vì với cậu be 3
tuổi thì tuyển tập truyện ngắn
nam Cao là mơ hồ viển vông,
với ngời lớn thì đây có thể là câu
trả lời đúng
Bài 2 tr38: không tuân thủ phơng châm lịch sự- > dẫn tới sự

vô lí vì khách đến nhà phải chào
hỏi rồi mới nói chuyện , ở đây
thái độ và cách nói chuyện của
khách thật hồ đồ chẳng có căn
cứ gì cả

4. Củng cố (3p): GV khắc sâu nội dung chủ đề bài học.
Tiết 1(1p): - Hãy nhắc lại những phương châm hội thoại em vừa học?

NL
giả
i
qu
yết
vấ
n
đề

NL

du
y


Tiết 2(1p): -Nêu những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại
trong giao tiếp ? Khái quát kiến thức chủ đề bằng bản đồ tư duy?
Tiết 3(1p)
C©u chun sau ngời nhân viên đà vi phạm phơng châm hội thoại nào ? vì sao?
"Hết bao lâu" (truyện cời Tây Ban Nha)
Một bà già tới phòng bán vé máy bay hỏi:

- Xin làm ơn cho biết từ Madrid tới Mêhicô bay hết bao lâu?
Nhân viên đang bận đáp: - 1 phút nhé.
- Xin cảm ơn! - Bà già đáp và đi ra.
5. Hướng dẫn học ở nhà(3p):
Tiết 1(1p):
- Hiểu và vận dụng 5 phương châm hội thoại vào giao tiếp thực tiễn
Tiết 2(1p):
- Nhớ một số trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại
- Chuẩn bị phần bài tập của tiết 1
Tiết 3(1p):
- Hoàn thành các bài tập vào vở bài tập
- Chuẩn bị bài đấu tranh cho một thế gi hũa bỡnh.
.....................................................................................................................

Ngày soạn :23/8/2017
Ngày dạy : 25/8/20117
n 30/8/2017
Tit 8,9,10,11
Chu đề 2:
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT, YẾU TỐ MIỂU TẢ
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. Mục tiêu cần đạt: Qua 4 tiết học theo chủ đề HS nắm được
1. Kiến thức
- Văn bản thuyết minh và các phhương pháp thuyết minh thường dùng.
- Hiểu vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
- Vai trò của các yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả khi dựng đoạn văn
trong văn bản thuyết minh.



- Lập dàn ý chi tiết cho bài văn thuyết minh (có sử dụng một số biện pháp
nghệ thuật) về một đồ dùng.
- Rèn luyện kỹ năng kết hợp thuyết minh với miêu tả trong bài văn thuyÕt minh
- KÜ năng diễn đạt , trình bày một vấn đề trớc tập thể.
3. Thỏi :
- Có thái độ tích cực trong học văn thuyết minh
- Qua gi luyn tp, giỏo dc HS tình cảm gắn bó với q hương - u thương
loài vật.
- Tham gia các hoạt động trong bài học theo hướng phát triển năng lực
4. Năng lực cần hình thành và phát triển:
+ Năng lực chung:
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác.
+ Năng lực riêng:
- Giao tiếp tiếng Việt
- Cảm thụ thẩm mĩ.
- Tạo lập văn bản
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1- GV: - Soạn giáo án theo chủ đề, bảng phụ, phiếu học tập.
2- HS: - Soạn bài theo sự hướng dẫn của giáo viên
- xem lại kiến thức về văn bản thuyết minh đã học ở lớp 8.
- Sưu tầm một số đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả và biện pháp nt.
III. CẤU TRÚC CỦA CHỦ ĐỀ:

1. Cơ sở hình thành chủ đề: chủ đề được xây dựng từ những nội dung kiến thức
của 4 bài trong sách giáo khoa, thuộc 4 tiết theo phân phối chương trình, cụ thể là:
Bài 1 tiết 4 theo phân phối chương trình

Bài 2 tiết 9,10 theo phân phối chương trình
Bài 1 tiết 5 theo phân phối chương trình
2. Cấu trúc nội dung chủ đề:
Các mức độ câu hỏi, bài tập
Cấu trúc nội dung chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận
theo từng tiết
thấp
dụng cao
Tiết 1:
I/ Sử dụng một số biện pháp Nhận biết được Hiểu và biết
sử dụng biện
một số biện
nghệ thuật trong văn TM
pháp kể
pháp nghê
chuyện, nhân
thuật thường
dụng trong bài hóa, ẩn dụ
trong khi làm
TM
bài văn TM


Tiết 2
II/ Sử dụng yếu tố miêu tả
trong văn TM


Nhận biết được
từ ngữ, câu văn
miêu tả trong
TM

Hiểu ý nghĩa
tác dụng của
các yếu tố
miêu tả trong
bài TM

Tiết 3
III/ Luyện tập sử dụng một
số biện pháp nghệ thuật
trong văn TM

Biết phân tích
giá trị nghệ
thuật của các
biện pháp nghệ
thuật trong
đoạn văn TM

Tiết 4
IV/Luyện tập sử dụng yếu
tố miêu tả trong văn TM

Phân tích đoạn
văn TM có sử

dụng yếu tố
miêu tả

Viết đoạn
văn TM
có sử
dụng biện
pháp so
sánh và
nhân hóa
Viết đoạn
văn TM
có sử
dụng yếu
tố MT

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức: (3P)
2. Kiểm tra bài cũ: (9P)
Tiết 1(1P) : Kiểm tra việc soạn theo chủ đề và chuẩn bị bài của học sinh.
- Nhắc lại 6 phương pháp thuyết minh đã học ở lớp 8?
Tiết 2(2P):
- Để viết được bài văn thuyết minh hay theo em phải viết như thế nào ? Đọc một
câu văn trong bài thuyết minh của em có sử dụng biện pháp nhân hóa?
Tiết 3(3P): Trình bày phần dàn ý cho đề văn thuyết minh về cái quạt ?
Tiết 4(3P): Làm bài tập 1 tr26 SGK
3. Bi mi: (160p)
Vo bi (2p)
ở lớp 8 các em đà đợc học về văn bản thuyết minh. Vậy để văn bản thuyết minh

có sức thuyết phục cao, ngoài việc dùng các phơng pháp đà kể trên thì cần có
yếu tố nào nữa, tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó.
Hot ng cua thầy và trò
Nội dung cn đạt
Hoạt động 1(40p). Hướng dẫn HS tìm
I.Sử dụng một số biện pháp nghệ
hiểu cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
thuật trong văn bản thuyết minh
HS đọc văn bản trong SGK : Hạ Long đá a) Ví dụ: SGK tr12

PTNL

NL
gia
o
tiế
p


và nước.
GV : Đây là một bài văn thuyết minh.
Theo em, bài văn này thuyết minh đặc
điểm gì của đối tượng?
HS thảo luận, nêu nhận xét.
GV : Hãy tìm trong trong văn bản : tác giả
có sử dụng phương pháp liệt kê về số
lượng và quy mô của đối tượng khơng?
GV: để thuyết minh về sự kì lạ của Hạ
Long, tác giả đã sử dụng cách thức nào?


GV: Hãy tìm câu văn khái quát sự kì lạ
của Hạ Long?
HS thảo luận, trả lời.
GV: Tác giả đã sử dụng các biện pháp
nghệ thuật gì trong bài văn?
HS thảo luận.

GV: Từ đó có thể thấy tác dụng của các
biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết
minh là gì?
HS đọc phần Ghi nhớ1 trong SGKtr13
HS đọc văn bản “Cây chuối trong đời

b)Nhận xét:
Bài vn thuyt minh v s kỡ l của đá
và nớc ở Hạ Long-> vấn đề trìu tợng,
bản chất của sinh vËt.
Trong văn bản, tác giả không sử dụng
phép liệt kê về số lượng và quy mô của
đối tượng.
Để thuyết minh sự kỳ lạ của Hạ Long,
tác giả tưởng tượng khả năng di chuyển
của nước:
- Có thể để mặc cho con thuyền… bập
bềnh lên xuống theo con triều.
- Có thể thả trơi theo chiều gió…
- Có thể bơi nhanh hơn…
- Có thể, như là một người bộ hành…
Đồng thời tác giả tưởng tượng sự hóa
thân khơng ngừng của đá tùy theo góc

độ và tốc độ di chuyển của con người
trên mặt nước quanh chúng, hướng ánh
sáng rọi vào…
Câu văn: “chính nước đã làm cho Đá
sống dậy, làm cho Đá vốn bất động và
vơ tri bỗng trở nên linh hoạt, có thể
động đến vơ tận, bà có tri giác, có tâm
hồn” là câu khái quát về sự kỳ lạ của
Hạ Long.
Tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ
thuật:
- Nhân hóa.
- Tưởng tượng.
- Liên tưởng.
- Đem lại cảm giác thú vị của cảnh sắc
thiên nhiên.
- Giới thiệu sự kì lạ của Hạ Long “cái
vẫn được gọi là trơ lì, vơ tri nhất để thể
hiện cái hồn ríu rít của sự sống”.
Nhờ việc sử dụng các biện pháp nghệ
thuật, đối tượng trong văn bản thuyết
minh được thể hiện nổi bật, bài văn
thuyết minh trở nên hấp dẫn hơn.

NL
gia
o
tiế
p
TV



sống Việt Nam” tr24
GV: Đối tượng thuyết minh trong văn bản
là gì?
HS trả lời.
GV: Nội dung thuyết minh gồm những gì?
Học sinh thảo luận trả lời.
GV: Tác giả đã thuyết minh bằng những
phương pháp nào?
* Phương phát thuyết minh:
Thuyết minh kết hợp với miêu tả cụ thể
sinh động.
Các câu thuyết minh trong văn bản:
- Đoạn 1: các câu 1,3,4, giới thiệu về cây
chuối với những đặc tính cơ bản: lồi cây
ưa nước, phát triển rất nhanh…
- Đoạn 2: câu 1, nói về tính hữu dụng của
cây chuối.
- Đoạn 3: Giới thiệu quả chuối, các loại
chuối và cơng dụng:
+ Chuối chín để ăn.
+ Chuối xanh để chế biến thức ăn.
+ Chuối để thờ cúng.
- HS đọc nghi nhớ 2 tr25

*Ghi nhí1 : SGKtr13
II. Kết hợp thuyết minh với miêu tả
trong bài văn thuyết minh
1.VÝ dơ: văn bản tr24 “ C©y chi

trong ®êi sèng ViÖt Nam”
2. NhËn xÐt:
- Đối tượng thuyết minh: Cây chuối
trong đời sống con người Việt Nam.
- Nội dung thuyết minh: Vị trí sự phân
bố; cơng dụng của cây chuối, giá trị của
quả chuối trong đời sống sinh hoạt vật
chất, tinh thần.
- Những yếu tố miêu tả về cây chuối:
Đoạn 1: thân mềm, vươn lên như
những trụ cột nhẵn bóng; chuối mọc
thành rừng, bạt ngàn vơ tận…
Đoạn 3: khi quả chín có vị ngọt và
hương thơm hấp dẫn; chuối trứng cuốc
khi chín có những vệt lốm đốm như vỏ
trứng cuốc; những buồng chuối dài từ
ngọn
* Ghi nhớ 2 tr25

( Ht t1 chuyn t2)
Hoạt động 2(38p): Hớng dẫn luyện tập
- HS lên bảng làm bài tập 1tr14
? Đây có phải là văn bản thuyết minh
không. Những PP thuyết minh nào đà đợc
sử dụng?

III/ Luyện tập
Bài 1tr14
a/ Các PP thuyết minh:
- Định nghĩa: thuộc họ côn trùng

- Phân loại: Các loại ruồi
- Số liệu: số vi khuẩn, số lợng sinh sản
- Liệt kê: Mắt lới, chân tiết ra chất dính.
b/ Các biện pháp nghệ thuật đợc sử
dụng: Nhân hóa, có tình tiết
c/ các biện pháp nghệ thuật có tác
dụnggây hứng thú cho bạn đọc nhỏ
tuổi, vừa là truyện vui, vừa học thêm tri
thức.
Bài 2tr15
- Nói về tập tính của chim cú dới dạng
ngộ nhận( định kiến) thời thơ ấu, sau
lớn lên đi học mới có dịp nhận thức lại
sự nhầm lẫn cũ
- Biện pháp nghệ thuật: Lấy ngộ nhận
hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện.
Bài 1tr26: Thân chuối...thẳng, tròn nh
một cái cột trụ mọng nớc gợi ra những

Tác giả đà sử dụng biện pháp nghệ thuật
nào? Tác dụng?
HS đọc bài 2 tr15
Cho biết nội dung đợc thuyết minh là gì?
Nhận xét một số biện pháp nghệ thuật đợc
sử dụng.

NL
gia

qu

yt
v
n


NL
gii
quy
t vn



cảm giác mát mẻ, dễ chịu
- Nõn chuối màu xanh non cuèn trßn
HS làm bài tập1 tr26
nh mét bøc th còn phong kín đang đợi
gió mở ra
- Chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn văn.
- Lá chuối tơi xanh rờn, ỡn cong cong
dới ánh trăng thỉnh thoảng lại vẫy lên
phần phật nh mời gọi ai đó trong đêm
khuya thanh vắng
- Lá chuối khô lót ổ nằm vừa mềm mại
vừa thoang thoảng mùi thơm dân dà cứ
ám ảnh những kẻ tha hơng
- Bắp chuối: Màu phơn phớt hồng đung
đa trong gió chiều trông giống nh búp
lửa của thiên nhiên kì diệu
- Quả chuối chín vàng dậy lên mùi
thơm ngọt ngào quyến rũ

HS lm bi tp2 tr26
Bài 3:
Bài 2:
- Qua sông Hồng , sông đuống...mợt
- Tách...nó có tai
mà.
- Chén của ta không có tai
- Lân đợc trang trí...họa tiết đẹp
- Khi mời ai....rất nóng.
- Múa lân rất sôi động ...chạy quanh
Bài 3:
- Bàn cờ là sân bÃi rộng ...quân cờ
- hai tớng... che lọng.
? Chỉ ra những câu miêu tả trong văn bản - Với khoảng thời gian nhất định...cháy
khê
trò chơi ngày xuân
- Sau hiệu lệnh...bờ sông
IV/Tho lun
- bi: Thuyết minh một trong các đồ
dùng sau: cái quạt, cái bút, cái kéo,
chiếc nón.
(Hết t2 chuyển t3)
- Tìm hiểu đề bài:
Hoạt động 3(40p): Hướng dẫn HS Thảo + Yêu cầu : Thuyết minh một trong các
đồ dùng sau: cái quạt, cái bút, cái kéo,
luận nội dung luyện tập tr15 SGK
cái nón.
HS đọc lại yêu cầu của đề bài.
* Lập dàn ý (Cho bài thuyết mình cái
nón):

GV :Đề u cầu thuyết minh vấn đề gì?
1/ Mở bài :
HS trả lời.
Giới thiệu vấn đề cần thuyết minh: cái
nón như là người bạn thân thiết với em.
2/ Thân bài:
Giới thiệu về hình dáng, cu to , c
im, quy trình, giá trị kinh tế, văn
GV : Em d kin thuyt minh vn gỡ?
hóa của cái nón. (Nếu có thể, nêu
Hãy lập dàn ý cho bài viết.
thêm: cái nón được ra đời nhờ bàn tay
HS thực hành viết nháp, trao đổi và bổ
khéo léo của người thợ như thế nào).
sung.
Cái nón gắn với những kỷ niệm học trò
và sinh hoạt hằng ngày của em,…
*/ Thuyết minh về cái quạt:

NL
hợp
tác

NL
giảo
quyế
t vấn
đề



1. Mở bài: nêu định nghĩa về cái quạt.
2. Thân bài:
- Nêu công dụng của cái quạt:
+ Để quạt khi trời nóng.
+ Để trang trí.
+ Để biểu diễn nghệ thuật.
- Cấu tạo của cái quạt:
+ Ốc xoắn: bằng sắt.
+ Khung quạt: bằng nan, sắt.
+ Đồ bao bọc: bằng ni lông, giấy.
- Chủng loại: quạt nan, giấy, điện.
- Lịch sử của cái quạt: có từ lâu đời.
3. Kết bài: bày tỏ cảm nghĩ về chiếc quạt.

- GV chia nhóm, hướng dẫn HS thực hành
viết phần Mở bài, Thân bài hoặc Kết bài.
(Hết t3 chuyển t4)
Hoạt động4(40p): Hướng dẫn HS tìm
hiểu đề tỡm ý phn luyn tp tr28,29
HS oc:
Đề bài : Con trâu ở làng quê Việt Nam
HS c v nờu yờu cầu của đề bài trong
SGK.
GV: Theo em với vấn đề này cần phải
trình bày những ý gì? Nên sắp xếp bố cục
của bài như thế nào? Nội dung từng phần
gồm những gì?
HS suy nghĩ, trả lời.

HS đọc bài thuyết minh khoa hoc về con


3/ Kết bài:
Nêu tình cảm của em với cái nón.
*/ Thuyết minh cái kéo :
1. Mở bài : Kéo là một trong những
dụng cụ cần thiết cho mỗi gia đình, cơ
quan, xí nghiệp.
2. Thân bài : + Kéo ra đời từ khi đồ sắt
được sử dụng rộng rãi.
+ Cấu tao kéo bao gồm 2 thân và một
trục xoay cố định.
+ Kéo được dùng để cắt giấy, cắt tóc,
cắt sắt…
3. Kết bài : Cần phải biết cách sử dụng
kéo đúng mục đích
* HS thực hành trước lớp
V/ Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý.
1.Tìm hiểu đề.
- Thể loại: Thuyết minh
- Nội dung thuyết minh: Con trâu ở
làng quê Việt Nam.
2. Tìm ý - lập dàn ý
Mở bài:
Giới thiệu chung về con trâu trên đồng
ruộng Việt Nam.
Thân bài:
- Con trâu trong đời sống vật chất:
+ Là tài sản lớn của người nông dân
(“Con trâu là đầu cơ nghiệp”): kéo xe,
cày, bừa…

+ Là công cụ lao động quan trọng…
+ Là nguồn cung cấp thực phẩm, đồ mỹ
nghệ.
- Con trâu trong đời sống tinh thần:
+ Gắn bó với người nơng dân như
người bạn thân thiết, gắn bó với tuổi
thơ.
+ Trong các lễ hội đình đám.
Kết luận:
Tình cảm của người nơng dân đối với
con trâu.
*Nhận xét về văn bản khoa học trong

NL
tạo
lập
văn
bản


trâu(SGK).
GV yêu cầu HS nhận xét cách thuyết
minh.

SGK.
- Đơn thuần thuyết minh đầy đủ những
chi tiết khoa học về con trâu - Chưa có
yếu tố miêu tả.
* Xây dựng bài văn thuyết minh có sử
dụng yếu tố miêu tả.

Mở bài:
Hình ảnh con trâu ở làng quê Việt
Nam: đến bất kỳ miền nơng thơn nào
đều thấy hình bóng con trâu có mặt
sớm hơm trên đồng ruộng, nó đóng vai
(GV gợi ý để HS có thể đưa yếu tố miêu
trị quan trọng trong đời sống nông thôn
tả vào bài văn thuyết minh, ví dụ: Hãy vận Việt Nam.
dụng yếu tố miêu tả trong việc giới thiệu
Thân bài:
con trâu).
- Con trâu trong nghề làm ruộng: Trâu
GV hướng dẫn HS lần lượt thực hiện từng cày bừa, kéo xe, chở lúa, trục lúa…(cần
phần mở bài, thân bài, kết bài.
giới thiệu từng loại việc và có sự miêu
HS cả lớp làm vào vở.
tả con trâu trong từng việc đó, vận dụng
Một số HS trình bày dàn ý.
tri thức về sức kéo - sức cày ở bài
thuyết minh về con trâu)
GV: Thử nhớ lại hoặc hình dung cảnh con - Con trâu trong một số lễ hội: có thể
trâu ung dung gặm cỏ, cảnh trẻ ngồi trên
giới thiệu lễ hội “Chọi trâu” (Đồ Sơn lưng trâu thổi sáo,… Hãy viết một đoạn
Hải Phòng).
văn thuyết minh kết hợp với miêu tả.
- Con trâu với tuổi thơ ở nơng thơn. (Tả
HS trình bày, nhận xét.
lại cảnh trẻ ngồi ung dung tren lưng
trâu đang gặm cỏ trên cánh đồng, nơi
triền sơng…)

- Tạo ra một hình ảnh đẹp, cảnh thanh
bình ở làng quê Việt Nam.
Kết bài:
Nêu những ý khái quát về con trâu
trong đời sống của người Việt Nam.
Tình cảm của người nơng dân, của cá
nhân mình đối với con trõu.
4/ Củng cố(4p):
Tiờt 1: 1p
- HS nhắc lại việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết
minh
BT: Điều cần tránh khi TM kêt hợp với sử dụng một số biện pháp nghệ thuật là gì?
A.Sử dụng đúng lúc đúng , đúng chỗ.

NL
giao
tip
TV

NL
to
lp
vn
bn


B.Kết hợp với các phơng pháp thuyết minh
C.Làm lu mờ đói tợng thuyết minh.
Tiờt 2: 1p
- GV cho hs nhắc lại cách vận dungmột số biện pháp nghệ thuật để lµm bµi

thuyÕt minh cã søc hÊp dÉn.
Tiết 3: 1p
- HS nhắc lại vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
Tiờt 4: 1p
- Viết hoàn chỉnh bài văn
5/ Hớng dẫn học tập(4p)
Tiờt 1(1p): Hc k phn lớ thuyt
Tiờt 2(1p):
- Chuẩn bị trớc bài luyện tập thuyờt minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật
Tiết 3(1p):
- Chn bÞ tríc bµi lun tËp thút minh có sử dụng tếu tố miêu tả
Tiết 4(1p):
- Chuẩn bị viết bài tập làm văn số 1
- Soạn bài : Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển
của trẻ em

```````````````````````````````````````````````````````````````````````````


Ngày soạn: 16/9/2017
Ngày dạy: 18/9/2017
20/9/2017
Tiết 21,22
Chu ờ 3 : S PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ.
- Hai phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ.
- NhËn biết đợc sự phát triển từ vựng của một ngôn ng÷
- HiĨu được ngồi việc phát triển nghĩa của từ vựng, một ngơn ngữ có thể phát

triển bằng cách tăng thêm số lượng các từ ngữ, nhờ:
+ Cấu tạo thêm từ ngữ mới.
+ Mượn từ ngữ của nước ngoài.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ trong các cụm từ và trong văn bản.
- Phân biệt các phương thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với các tu từ ẩn dụ, hốn
dụ.
- RÌn kÜ n»ng më réng vèn từ và giải thích nghĩa của từ mới.
- Hiểu nghĩa cách sử dụng các từ HV đợc chú thích trong các văn bản
- Biết nghĩa của 50 yếu tố Hán Việt thông dụng xuất hiện nhiều trong các bài
học L9
3. Thái độ:
- Cã ý thøc trau dåi vèn tõ cho bản thân m rng vn t .
- Có ý thøc lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp.
4. Năng lực cần hình thành và phát triển.


- Năng lực chung:
+ Năng lực hợp tác
+Năng lực tự học
+Năng lực giải quyết vấn đề
+ Năng lực sáng tạo
- Năng lực riêng:
+ Năng lực giao tiếp TV
+ Năng lực tự điều chỉnh hành vi( tự quản bản thân).
+ Năng lực cảm thụ thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, phiếu BT, bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, vở ghi.
III. CẤU TRÚC CỦA CHỦ ĐỀ:


1. Cơ sở hình thành chủ đề: chủ đề được xây dựng từ những nội dung kiến thức
của 2 bài trong sách giáo khoa, thuộc 2 tiết theo phân phối chương trình, cụ thể là:
Bài 4 tiết 21 theo phân phối chương trình
Bài 5 tiết 25 theo phân phối chương trình
2. Cấu trúc nội dung chủ đề:
Cấu trúc nội dung chủ đề
theo từng tiết
Tiết 1:
I/Sự phát triển của từ vựng
1/ Sự biến đổi và phát triển
nghĩa của từ ngữ
2/ Tạo từ ngữ mới
3/Mượn từ ngữ của tiếng
nước ngoài

Nhận biết
Nhận biết được
nguyên nhân
thúc đẩy sự
phát triển của
vốn từ vựng
TV

Các mức độ câu hỏi, bài tập
Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Hiểu 3 cách
phát triển từ

vựng, phát
triển nghĩa
của từ vựng
trên cơ sở
nghĩa gốc,
phương thức
ẩn dụ và hoán
dụ, mượn từ
và tạo từ ngữ
mới

Biết vận dụng
các cách phát
triển từ để tạo
từ mới. Nhận
xét về từ vựng
của một ngôn
ngữ.

Vận
dụng cao


Tiết 2
II/ Luyện tập

Nhận biết được
nghĩa gốc và
nghĩa chuyển
của một từ


Hiểu cách
dùng nghĩa
chuyển của
một số từ
trong văn
cảnh cụ thể

Tạo từ mới trên
cơ sở đã được
học 3 cách phát
triển từ vựng

Biết phân
tích giá
trị biểu
cảm của
một số từ
dùng theo
nghĩa
chuyển

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHC CC HOT NG DY HC
1/ ổn định(1p)
2/ Kiểm tra (5p): ? Em hiĨu thÕ nµo lµ hội thoại. LÊy ví dụ?
3/ Bài mới (80p)
Vào bài : Ngôn ngữ là một hiện tợng xà hội, nó không ngừng biến đổi theo sự
vận động của xà hội. Sự phát triển của tiếng Việt cũng nh ngôn ngữ nói chung đợc
thể hiện trên cả 3 mặt : ngữ âm, từ vựng , ngữ pháp. Bài học hôm nay các em sẽ đợc
biết đến sự phát triển của tiếng Việt về mặt từ vùng .

PTNL
Hoạt động của thầy và trò
Néi dung cần đạt
Hoạt động 1(7p). Tìm hiểu sự biến đổi,
I. Sự biến đổi, phát triển nghĩa của
phát triển nghĩa của từ ngữ.
từ ngữ
HS đọc ví dụ trong SGK.
1. Ví dụ: SGK
Ví dụ 1
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế.
NhËn xÐt:
GV: Từ “kinh tế” ở đây có nghĩa như thế
nào?
- Từ “kinh tế” là hình thức nói tắt từ
HS trả lời.
NL
từ “kinh bang tế thế” có nghĩa là trị
gia
nước cứu đời. Có cách thể hiện khác
o
là: kinh thế tế dân (trị đời cứu nước).
tiế
Cả
câu
thơ
ý
nói
tác
giả

ơm
ấp
hồi
GV: Ngày nay từ kinh tế có được hiểu như
p
bão:
Trơng
coi
việc
nước
cứu
giúp
nghĩa cụ Phan đã dùng khơng?
TV
người đời.
HS thảo luận, trả lời.
(Hoµi b·o cứu nớc của những ngời
( Không dùng mà dùng với nghĩa hẹp hơn
yêu nớc)
chỉ hoạt động lđsx và sử dụng của cải vật
chất)
- Kinh tế ngày nay là chỉ hoạt ®éng
GV: Qua đó em có nhận xét gì về nghĩa
l®sx và sử dụng của cải vật chất)
ca t?
->Ngha ca t khơng phải là bất
biến, nó có thể biến đổi theo thời
HS đọc ví dụ 2 và chú ý từ in đậm.
gian: có những nghĩa cũ bị mất đi,
GV: Hãy xác định nghĩa của hai từ xuân,

tay trong các câu trên. Trong các nghĩa đó, đồng thời nghĩa mới được hình thành.
nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa


chuyển?
HS thảo luận, trả lời.
GV: Em có nhận xét gì về nghĩa của từ và
phương thức phát triển nghĩa của t?HS
đọc ghi nhơ SGK

Hoạt động 2(7p): Hớng dẫn HS tỡm hiểu
sự pt của từ ngữ bằng cách tạo từ ngữ
mới
GV nêu u cầu trong SGK: Tìm từ ngữ
mới, giải thích ý nghĩa của từ ngữ đó.
HS thảo luận, trả lời.
( theo kÜ thuËt ®éng n·o)
GV nêu yêu cầu trong SGK: đặt câu theo
mơ hình “X + tặc”.
GV: ngồi sự phát triển về nghĩa, từ vựng
còn được phát triển bằng cách nào?
HS ®äc ghi nhí1 SGK
HS thảo luận, trả lời.

Ví dụ 2: SGK
NhËn xÐt:
a) (chơi) xuân: mùa chuyển tiếp giữa
đông sang hạ
(ngày) xuân: tuổi trẻ (chuyển nghĩa:
tu từ ẩn dụ).

b)
(trao tay)
Bộ phận của
Tay
cơ thể
(tay buôn) Người chuyên
hoạt động hay
giỏi về một
môn, một
nghề nào đó
(chuyển nghĩa ho¸n
dơ)
Ghi nhí1tr 56 : SGK
II/ Tạo từ ngữ mới
1. VÝ dô : SGK
2. NhËn xÐt
VÝ dô 1: Tạo theo mẫu x+y ( x,y là
từ ghép)
- in thoại di dộng: điện thoại vô
tuyến nhỏ mang theo người, được sử
dụng trong vùng phủ sóng của cơ sở
cho thuê bao.
- Điện thoại nóng: Điện thoại dành
riêng để tiếp nhận và giải quyết
những vấn đề khẩn cấp bất kỳ lúc
nào.
- Kinh tế trí thức: Nền kinh tế dựa
chủ yếu vào việc sản xuất lưu thơng
phân phối các sản phẩm có hàm
lượng tri thức cao.

- Đặc khu kinh tế: Khu vực dành
riêng để thu hút vốn và cơng nghệ
nước ngồi, với những chính sách có
ưu đãi.
- Sở hữu trí tuệ: Quyền sở hữu đối
với sản phẩm do hoạt động trí tuệ
mang lại, được pháp luật bảo hộ như:
quyền tác giả, phát minh, sáng chế,

NL

du
y



×